1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phat huy vai tro phu nu trong phat trien kinh te 105698

139 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Vai Trò Phụ Nữ Trong Phát Triển Kinh Tế Hộ Gia Đình Nông Dân Ở Kiên Giang Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kiên Giang
Chuyên ngành Phát Triển Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 215,61 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, vấn đề giải phóng phụ nữ thực bình đẳng giới cộng đồng giới quan tâm nghiên cứu thực tế đạt thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên nghiệp giải phóng phụ nữ gặp nhiều trở ngại Một thực tế cho thấy: phụ nữ góp phần to lớn việc xây dựng gia đình, phát triển kinh tế-xã hội, song, đóng góp họ chưa ghi nhận cách thỏa đáng Xét góc độ kinh tế, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế (bao gồm phát triển kinh tế gia đình phát triển kinh tế - xã hội nói chung) chưa đánh giá đắn Ở Việt Nam, từ năm 1986, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, Đảng Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế hộ gia đình đơn vị kinh tế góp phần quan trọng vào phát triển chung đất nước Những năm qua nhiều địa phương nước, kinh tế hộ gia đình tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình, với nam giới, phụ nữ đóng góp phần tích cực quan trọng Việc phát huy cách có hiệu vai trị phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình khơng cách giúp hộ gia đình nghèo, phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu, mà góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, đồng thời đường để giải phóng phụ nữ cách hữu hiệu Kiên Giang vùng đất nằm cuối cực nam Tổ quốc, cách xa trung tâm, đô thị lớn nước, phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh thường xuyên bị thiên tai nên phát triển kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn Song chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, Đảng quyền nhân dân tỉnh Kiên Giang coi trọng phát triển kinh tế hộ gia đình bước đầu thu kết định, thành cơng có đóng góp khơng nhỏ phụ nữ Kiên Giang Hiện nay, ngành, đoàn thể Kiên Giang bắt đầu có nhận thức đắn vai trị, vị trí phụ nữ, có sách tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trò phát triển kinh tế gia đình xã hội Vì vậy, khẳng định vai trị phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình nhiệm vụ quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Kiên Giang Song đến nhìn chung,việc phát huy vai trò phụ nữ Kiên Giang phát triển kinh tế hộ gia đình cịn nhiều hạn chế Chính lý trên, tơi chọn vấn đề: “Phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân Kiên Giang nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Địa vị chế độ cũ, chủ nghĩa tư đường giải phóng phụ nữ nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin tập trung nghiên cứu tác phẩm: “Nguồn gốc gia đình,của chế độ tư hữu nhà nước” - “Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính chất phê phán” Bàn địa vị người phụ nữ chế độ cũ chủ nghĩa tư bản, C Mác Ph.Ăngghen phân tích làm rõ tình cảnh họ gia đình đời sống sản xuất xã hội Tìm hiểu địa vị người phụ nữ gia đình, Ph.Ăngghen phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến hoán đổi vị trí hai giới lịch sử phát triển xã hội lồi người Tìm hiểu địa vị người phụ nữ xã hội tư chủ nghĩa, C.Mác Ăngghen khách quan cho rằng: phát triển công nghiệp tư chủ ngĩa tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào cơng việc sản xuất xã hội - song phụ nữ vô sản mà thơi Mặc dù vậy, cụng xu hướng tiến bộ, tác nhân quan trọng góp phần bước làm thay đổi nhận thức xã hội vị trí vai trò phụ nữ Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày đầu cách mạng quan tâm đến vấn đề này, coi việc nâng cao vị trí, vai trị người phụ nữ gia đình xã hội nhiệm vụ nghiệp giải phóng phụ nữ Điều thể viết: “Ba cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ” (1996), “Bác Hồ với nghiệp giải phóng phụ nữ” Vấn đề lý luận thực tiễn phụ nữ gia đình tổ chức quốc tế nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Có thể khái quát kết nghiên cứu theo tuyến vấn đề sau: Một là, cơng trình nghiên cứu gia đình vai trị người phụ nữ góc độ kinh tế “Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường” (1996) Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân: “Vai trò phụ nữ sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long” “Phụ nữ Việt Nam chuyển đổi kinh tế” (1998) Thái Thị Ngọc Dư; “Kinh tế hộ gia đình bước chuyển sang chế thị trường nông thôn nước ta nay”(2001); Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị Nguyễn Văn Ngừng Các cơng trình luận giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng, làm sáng tỏ mức độ định chức kinh tế gia đình, hoạt động kinh tế sản xuất, hoạt động xã hội thành viên gia đình, đặc biệt vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế Hai là, cơng trình nghiên cứu gia đình vai trị phụ nữ góc độ trị-xã hội Nguyễn Hồng Qn (1995) “Vai trị phụ nữ gia đình nước ta nay”; “Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam nay, thực trạng giải pháp”(1997) luận án phó tiến sĩ Triết học, viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh,Hà Nội Đặng Thị Linh; “Gia đình phụ nữ Việt Nam với dân số văn hóa phát triển bền vững” (2004) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Lê Thi; “Hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan Phan An, Phan Quang Thịnh Nguyễn Văn Quới; “Phát huy vai trò người phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Bạc liêu nay” (2006) Luận văn Thạc sĩ Triết học, Lê Cẩm Lệ Ở góc độ khác cơng trình đề cập đến đặc điểm gia đình Việt Nam, phân tích thực trạng vai trị phụ nữ gia đình, xã hội nước ta; đồng thời, nêu phương hướng giải pháp thiết thực góp phần xây dựng gia đình Việt Nam, phát huy vai trò to lớn phụ nữ gia đình xã hội Ba là, cơng trình nghiên cứu gia đình vai trị người phụ nữ góc độ giới, đề tài: “Phụ nữ giới phát triển” (1996), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, Lê Ngọc Hùng Trần Thị Vân Anh; “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam” (1998), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, Lê Thi; “Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình” (2003), Nxb Khoa học xã hội, Nguyễn Linh Khiếu Những cơng trình bước đầu đặt sở lý luận cho việc nghiên cứu phụ nữ - gia đình theo phương pháp tiếp cận giới - phương pháp nghiên cứu hiệu cơng trình nghiên cứu vai trò phụ nữ mối quan hệ với nam giới Mặc dù vai trò phụ nữ gia đình xã hội nhà khoa học nghiên cứu cách đậm nét, song vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình chưa đề cập cách rõ nét Cho đến Kiên Giang chưa có cơng trình nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình tỉnh Vì triển khai đề tài khía cạnh này, tác giả luận văn chắn cần đến kết nghiên cứu khoa học nêu tài liệu tham khảo đáng q để góp phần làm sáng tỏ vấn đề đặt Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu luận văn: Từ lý luận gia đình vai trị phụ nữ phát triển kinh tế; từ thực tiễn phát huy vai trò phụ nữ Kiên Giang phát triển kinh tế hộ gia đình thời gian qua, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ Kiên Giang việc phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân tỉnh Kiên Giang thời gian tới - Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: * Làm rõ quan điểm kinh tế hộ gia đình, vai trị phụ nữ phát triển kinh tế kinh tế hộ gia đình * Phân tích đặc điểm kinh tế hộ gia đình nơng dân Kiên Giang cần thiết phải phát huy vai trò phụ nữ Kiên Giang phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân * Làm rõ thực trạng việc phát huy vai trò phụ nữ Kiên Giang phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân tỉnh * Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Kiên Giang - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Dưới góc độ trị-xã hội, luận văn nghiên cứu làm rõ vai trò phụ nữ việc phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân tỉnh Kiên Giang từ 1997 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta vấn đề phụ nữ, gia đình kinh tế hộ gia đình - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực theo phương pháp kết hợp lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp tư liệu thực tế có liên quan nhằm giải vấn đề đặt Đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn góp phần làm rõ vai trị phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân Kiên Giang; Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò phụ nữ Kiên Giang việc phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân Luận văn cung cấp tư liệu cho đội ngũ cán lãnh đạo tỉnh cán làm công tác liên quan đến chiến lược tiến phụ nữ tỉnh Kiên Giang giai đoạn Ý nghĩa lý luận-thực tiễn luận văn Những đóng góp mặt khoa học luận văn góp phần làm sở lý luận cho việc xây dựng chủ trương, sách địa phương việc hoạch định chiến lược tổng thể sách cụ thể tiến phụ nữ, góp phần thúc đẩy phong trào phát triển kinh tế hộ gia đình tỉnh Kiên Giang Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến phụ nữ gia đình trường tỉnh tài liệu tham khảo, vận dụng đạo triển khai chiến lược tiến phụ nữ phong trào phát triển kinh tế hộ gia đình tỉnh Kiên Giang 7 Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết cấu thành chương tiết Chương PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ KIÊN GIANG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG DÂN 1.1 VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH TẾ HỌ GIA ĐÌNH NƠNG DÂN 1.1.1 Vai trị phụ nữ phát triển kinh tế Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, chế độ mẫu hệ tồn thời kỳ dài Đặc trưng bật chế độ phụ nữ đóng vai trị chủ đạo gia đình, dịng họ; đồng thời có vai trò to lớn sinh hoạt kinh tế đời sống xã hội Cùng với phát triển lịch sử, chế độ xã hội khác nhau, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế có thay đổi thực mức độ khác Tuy vậy, thông thường, tất chế độ xã hội, phụ nữ đóng vai trị quan trọng gia đình, đảm trách công việc nội trợ, đồng thời tham gia vào hoạt động kinh tế như: chăn nuôi, trồng trọt, bn bán, làm th để có thêm nguồn thu nhập cho gia đình Phụ nữ khơng làm kinh tế mà người mẹ , người vợ có trách nhiệm giáo dục cái, truyền đạt giá trị văn hóa cho hệ mai sau, hay nói cách khác họ có cơng lao to lớn việc lưu giữ truyền bá văn hóa cho dân tộc Tìm hiểu vai trị phụ nữ sản xuất tư chủ nghĩa C.Mác Ph Ăngghen khách quan cho rằng: Sự phát triển công nghiệp tư chủ nghĩa tạo điều kiện khách quan để phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội, phụ nữ vô sản mà Đây xu hướng tiến góp phần làm thay đổi nhận thức xã hội vai trị phụ nữ, từ xã hội có nhìn khách quan đánh giá vị trí vai trị phụ nữ Họ không đảm đương chức nội trợ sinh đẻ đơn thuần, mà cịn có khả tham gia làm kinh tế, tạo nguồn thu nhập cho gia đình Nhờ phụ nữ ngày trở nên chủ động kinh tế khơng cịn lệ thuộc hồn tồn vào người đàn ơng Khẳng định điều này, C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Chúng coi khuynh hướng công nghiệp đại thu hút trẻ em thiếu niên nam nữ tham gia vào công việc sản xuất xã hội lớn lao khuynh hướng tiến bộ, lành mạnh đáng, mặc dù, chế độ tư mang hình thức quái gở’’ [16, tr.216] Theo C.Mác Ph Ăngghen, việc sử dụng lao động nữ sản xuất công nghiệp tư chủ nghĩa tạo sở kinh tế cho phát triển gia đình hình thức cao hơn, đồng thời yếu tố dẫn đến thay đổi quan hệ nam nữ khẳng định điều được, Các.Mác viết: “…Trong đem lại cho phụ nữ, thiếu niên trẻ em trai gái vai trò định trình sản xuất xã hội có tổ chức ngồi phạm vi gia đình, đại cơng nghiệp tạo sở kinh tế cho hình thức cao gia đình.’’ Tuy vậy, chủ nghĩa tư bản, việc sử dụng lao động nữ sản xuất xã hội lại dẫn đến mâu thuẫn xung đột việc thực chức gia đình chức xã hội người phụ nữ Sự xung đột giải triệt để chủ nghĩa tư bản, trái lại, làm trầm trọng thêm tình trạng “một cổ hai trịng’’ người phụ nữ, lẽ họ vừa bị nô dịch gia đình, vừa bị áp ngồi xã hội, giới chủ tư tìm thủ đoạn tinh vi để bóc lột lao động nữ trẻ em- loại lao động rẻ mạt dễ “ sai khiến ’’ Thực chất, giới chủ tư sản sử dụng lao động nữ cơng xưởng hồn tồn khơng phải mục đích giải phóng họ khỏi cơng việc nặng nhọc gia đình, mà trước hết lợi ích nhà tư bản, nhằm bóc lột lao động ngày nhiều tinh vi hơn, vậy, xí nghiệp lớn thích mua lao động đàn bà trẻ em loại lao động rẻ mạt Ở đây, giới chủ khai thác triệt để tính cách phụ nữ để phục vụ cho lợi ích chúng, phụ nữ thường xuyên chăm lo vun vén cho gia đình, sẵn sàng hy sinh chồng, con, mà chấp nhận làm việc nơi có nguồn thu nhập thấp miễn có tiền để trang trải cho sống gia đình; là, phụ nữ thường cam chịu, nhẫn nhục, ngoan ngỗn, có lịng vị tha, chống đối… vạch trần tính chất dã man bóc lột tinh vi giới chủ tư bản, C Mác trích dẫn báo cáo Uỷ ban nghiên cứu tổ chức điều lệ Tổ chức công liên Anh, đánh sau: Một chủ xưởng cho biết rằng, ơng ta tồn dùng phụ nữ để đứng máy dệt; ơng thích sử dụng đàn bà có chồng rồi, người có gia đình mà họ phải ni; họ chăm dễ bảo phụ nữ chưa chồng họ buộc phải làm việc để kiếm tư liệu sinh hoạt cần thiết Như đức tính đặc biệt người phụ nữ lại quay trở lại làm hại họ, dịu dàng nết na chất người phụ nữ trở thành công cụ biến họ thành nô lệ làm cho họ đau khổ [23, tr 578] Mục đích chủ nghĩa tư lợi nhuận, giới chủ khơng ngừng cải tiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ sản xuất, mặt khác không ngừng thay lao động nam giới lao động phụ nữ vào tất loại lao động, kể loại lao động nặng nhọc hao tổn nhiều sức lực hồn tồn khơng phù hợp với lao động nữ Đó là, ngành nghề mang tính độc hại, nặng nhọc phụ nữ phải làm việc điều kiện tồi tệ, vậy, khơng lao động nữ bị kiệt sức, suy sụp thể xác tinh thần,

Ngày đăng: 28/07/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w