1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Tự Học Của Sinh Viên
Trường học Trường Đại Học An Giang
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nhân loại bước vào kỷ nguyên công nghệ thông tin với kinh tế tri thức xu tồn cầu hố mạnh mẽ, giáo dục đào tạo diễn biến đổi sâu sắc quy mơ tồn cầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trước đó, Báo cáo trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nguồn lực tác động đến phát triển xã hội ta giai đoạn gồm: nguồn lực người Việt Nam; nguồn tài nguyên thiên nhiên; sở vật chất kỹ thuật; nguồn lực nước Trong nguồn lực đó, Đảng ta khẳng định nguồn lực người nguồn lực quan trọng đóng vai trị then chốt Nguồn lực người nguồn lực biết tư sáng tạo, có ý chí có trí tuệ, biết sử dụng vận dụng nguồn lực khác, gắn kết chúng lại với nhau, tạo thành sức mạnh tổng hợp góp phần tác động vào q trình đổi đất nước Các nguồn lực khác hữu hạn, bị khai thác cạn kiệt, trí tuệ người nguồn lực vô tận Đối với nước ta, phát triển nguồn nhân lực để thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nước nhu cầu cấp bách, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải có thay đổi mang tính đột phá Trong xu tồn cầu hố kinh tế, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng xu chuyển dần sang kinh tế tri thức nước ưu tiên Trong đó, lao động tri thức coi vốn nhân lực đóng vai trò hàng đầu phát triển kinh tế Dạy học xem đường giáo dục để thực mục đích q trình giáo dục tổng thể, tự học phương thức để người học có hệ thống tri thức phong phú thiết thực Tự học - tự đào tạo đường phát triển suốt đời người, truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, thể qua câu thành ngữ, tục ngữ "Học một, biết mười", "Đi ngày đàng, học sàng khôn", "Học thầy không tày học bạn", Chất lượng hiệu giáo dục nâng lên tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành q trình tự giáo dục Quy mơ giáo dục mở rộng có phong trào tồn dân tự học Tư tưởng Hồ Chí Minh bàn việc "lấy tự học làm gốc" nhân dân ta coi trọng Điều Luật Giáo dục 2005 quy định "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên"; "… đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh phát triển phong trào tự học, tự đào tạo "; "… tạo lực tự học sáng tạo học sinh"[9] Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 nêu rõ: “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài”[10] Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế, đó, vấn đề đổi phương thức đào tạo quản lý đào tạo theo hướng đại hoá trở thành yêu cầu cấp bách Trường Đại học An Giang chế chuyển đổi từ phương thức đào tạo theo niên chế học phần sang phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, điều vừa đồng thời tạo vừa đòi hỏi thay đổi lớn công tác quản lý đào tạo Nhà trường Đối với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi nhân tố quan trọng, định việc đẩy mạnh chất lượng đào tạo Trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy chất lượng đào tạo Trường chưa thực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, điều nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, đó, biện pháp quản lý yếu tố tác động không nhỏ đến chất lượng đào tạo Lý luận khoa học quản lý cho thấy, hoạt động có ý thức người bao hàm ý nghĩa quản lý Để đạt mục đích đề ra, biện pháp, phương thức quản lý xem nhân tố quan trọng Xuất phát từ sở nhận thức đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận giáo dục đại học thực tiễn quản lý Nhà trường, làm rõ đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên áp dụng phương thức đào tạo theo học chế tín Trường Đại học An Giang, góp phân nâng cao nhận thức cơng tác quản lý hoạt động tự học môi trường đại học Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tự học công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang - Đề xuất biện pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đối tượng khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Giả thuyết khoa học Hiện nay, hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang hạn chế Thực trạng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín điều cấp thiết Nếu áp dụng đầy đủ, đồng biện pháp quản lý với đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết hoạt động tự học sinh viên áp dụng phương thức đào tạo theo học chế tín đạt hiệu mong muốn, đảm bảo chất lượng đào tạo Nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phạm vi nghiên cứu - Căn vào mục đích nghiên cứu đặt ra, nội dung luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học sinh viên năm thứ II, III, IV Khoa Sư phạm Trường Đại học An Giang (200 phiếu), nơi tác giả trực tiếp làm việc; nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên đáp ứng đào tạo theo hệ thống tín Nhà trường (40 giảng viên cán quản lý) - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội, sở giới quan khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu áp dụng gồm: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tư liệu như: tư liệu giáo dục học - tâm lý học, lý luận quản lý giáo dục, văn sinh viên, tín - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia - Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng cơng thức tốn học trung bình cộng, thống kê phân tích số liệu, Giới hạn đề tài Do mục đích nghiên cứu xác định chi phối điều kiện khách quan nhận thức, chế đảm bảo, nên luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm Trường Đại học An Giang giai đoạn xây dựng, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín dạng kết nhận thức khoa học Khả áp dụng biện pháp đề xuất điều Tuy nhiên, để tiến hành áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu địi hỏi phải có thêm nghiên cứu chuyên sâu với tham gia nhiều nhà khoa học, nhà quản lý tâm huyết Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương l: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Chương l CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong tiến trình phát triển chung nhân loại, tri thức có vai trị to lớn thức tiến xã hội Sự phát triển kinh tế xã hội quốc gia dựa tảng tri thức muốn có tri thức phải phát triển giáo dục Ý thức sâu sắc vai trò, tầm quan trọng tri thức, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Trong giai đoạn nay, nỗ lực xây dựng xã hội học tập với phương hướng, đường thực kết hợp đến trường, giáo dục từ xa tự học Trong tự học để trưởng thành vơ quan trọng Một đặc trưng quan trọng xã hội học tập tư tưởng tự học tập suốt đời Vì “Việc học khơng muộn" (Ngạn ngữ) hay “Bác học khơng có nghĩa ngừng học" (Đác-uyn) Quan niệm tự học học tập suốt đời lên thời đại ngày chìa khố mở cửa vào kỷ 21 - giới kinh tế tri thức Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề giáo dục, vấn đề học tập rèn luyện Có nhiều phát biểu, viết thời điểm, hoàn cảnh lịch sử khác Bác nhấn mạnh đến tác dụng hiệu to lớn việc học tập rèn luyện Bác cho học tập giúp người tiến bộ, nâng cao phẩm chất, mở rộng hiểu biết, làm thay đổi hiệu lao động Đặc biệt, Bác nhấn mạnh đến tác dụng tự học Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ công tác huấn luyện học tập khai mạc ngày tháng năm 1950, Bác khun học viên: “Khơng phải có thầy học, thầy khơng đến đùa Phải biết tự động học tập” Ở tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (1947), nói cơng tác huấn luyện cán bộ, Bác nhắc nhở cách học tập: "Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo góp vào”[15, Tr.57] Như vậy, theo Bác việc tự học giữ vai trị quan trọng, có tác dụng định cho kết học tập Việc tự học phải xuất phát từ động lực thơi thúc thân người học, cần hỗ trợ, tác động từ môi trường học tập, cần đạo hướng dẫn nhà trường, người thầy Nhằm đổi phương thức tổ chức đào tạo đại học điều kiện Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sau Hội nghị Hiệu trưởng Vũng Tàu năm 1988, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) ban hành Quy chế tạm thời quản lý đào tạo làm sở cho việc triển khai “quy trình đào tạo mới” theo học phần sau vài năm áp dụng, quy chế thức hố vào tháng 12 năm 1990 Học chế tín khai sinh năm 1872, Viện Đại học Harvard (Hoa Kỳ) điều hành Charles Eliot, xuất phát từ yêu cầu trình đào tạo tổ chức cho người học lựa chọn cách học phù hợp với khả năng, điều kiện sở đào tạo phải thích ứng dễ dàng trước nhu cầu biến động nhanh chóng, đa dạng đời sống xã hội Với ý nghĩa đó, đào tạo theo học chế tín phát triển nhanh lan rộng toàn nước Mỹ Từ đầu kỷ XX, học chế tín phát triển nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển như: Nhật, Philippines, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Senegal, Mozambic, Nigieria, Uganda,… Trước lớn mạnh đó, 29 Bộ trưởng giáo dục đại học nước Liên minh Châu Âu ký “Tuyên ngôn Boglona” với mục đích hình thành “Khơng gian giáo dục đại học Châu Âu” (European Higher Education Area) nhằm triển khai học chế tín tồn hệ thống giáo dục đại học Ở Việt Nam, trước năm 1975, học chế tín triển khai Viện Đại học Cần Thơ, Viện Đại học Thủ Đức Sau năm 1975, tư tưởng học phần xuất năm 1987, quy chế đào tạo theo học phần tạm thời đời năm 1988 hoàn chỉnh vào năm 1990 với khái niệm HỌC PHẦN ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH, đào tạo theo khối kiến thức học phần, điểm trung bình chung Học chế học phần xây dựng với mục đích tạo điều kiện cho người học tích luỹ dần kiến thức theo mơ-đun Như vậy, học chế học phần có điểm giống với học chế tín chỉ, chưa phải hồn tồn tín mà thực chất kết hợp niên chế tín Trường Đại học tiên phong áp dụng học chế học phần triệt để - học chế tín Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, năm học 1993 – 1994 Sau đó, Đại học khác Đà Lạt, Cần Thơ, Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, Thuỷ sản Nha Trang, Dân lập Thăng Long – Hà Nội, Hải Phịng, Thương Mại, Nơng Nghiệp Hà Nội, Hoa Sen TP Hồ Chí Minh, Dân lập Phương Đơng,… triển khai học chế tín Trong "Chương trình hành động Chính phủ” thực nghị số 37/2004/QH11 khoá XI, kỳ họp thứ sáu Quốc hội giáo dục rõ: "Mở rộng, áp dụng học chế tín đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, " Năm học 2009 – 2010, có nhiều trường Đại học, Cao đẳng tích cực chuẩn bị đào tạo theo học chế tín theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo Sự phát triển đánh dấu bước đổi đắn giáo dục đại học Việt Nam [5, tr.7] Có thể nói, triết lý hệ thống tín "Tôn trọng người học, xem người học trung tâm q trình đào tạo" Nói cách khác, đào tạo theo học chế tín hình thức đào tạo hướng người học, tất người học Chuyển sang phương thức đào tạo theo học chế tín tạo thay đổi lớn phương cách, thói quen dạy - học người dạy lẫn người học Đối với hình thức đào tạo khối lượng giảng lớp giảm đi, mà tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu sinh viên Vì vậy, áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ, việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên có vai trị quan trọng, mang tính định hiệu chất lượng đào tạo Trường Đại học An Giang tổ chức thực chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế học phần sang hình thức đào tạo theo học chế tín Có thể thấy, nhiều tài liệu nghiên cứu hoạt động tự học, nhà nghiên cứu khẳng định tự học đề tài lạ Tuy nhiên, việc nghiên cứu hoạt động tự học học chế tín cịn vấn đề Vì vậy, luận văn tác giả tập trung vào việc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học An Giang nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học, nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường theo học chế tín 1.2 Những khái niệm đề tài Để xác định rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu nội hàm số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1 Hoạt động tự học 1.2.1.1 Khái niệm hoạt động học Học trình người lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo phương thức hành vi mới, vậy, ta thấy học hoạt động nhằm tạo thay đổi kinh nghiệm người học cách bền vững Để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, người có nhiều cách thức chiếm lĩnh khác Đó người khác truyền thụ, tự quan sát, đúc kết từ lao động, mơi trường sống, Học diễn cách ngẫu nhiên sống hàng ngày diễn nơi, lúc Cách học diễn tiến hành công việc qua lao động sản xuất, hoạt động vui chơi, cách học khơng có chủ định dẫn đến kết tri thức mà người học nắm rời rạc khơng có hệ thống Ở người học hình thành lực thực tiễn kinh nghiệm mang lại Nhưng thực tiễn để tự cải tạo tự nhiên, xã hội thân người địi hỏi người phải nắm quy luật tự nhiên, xã hội quy luật hình thành, phát triển người Nói cách khác, ngồi việc lĩnh hội tri thức mang tính kinh nghiệm ra, người cần phải nắm bắt tri thức khoa học, lực thực tiễn mà cách học ngẫu nhiên không tạo Để có lực đó, người ta tiến hành hoạt động hướng vào để thực mục tiêu hoạt động học (học có chủ định) 1.2.1.2 Khái niệm tự học Tự học (self-learning) trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức thân người học hành động mình, hướng tới mục đích định Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề tự học nhiều góc độ khác Dưới số quan điểm nhà nghiên cứu vấn đề này: Thông thường khái niệm "Tự học" hiểu "Tự học lấy sách khơng có thầy dạy" (Theo Thanh Nghị, Việt Nam tân từ điển) hiểu "Tự tìm lấy kiến thức có nghĩa tự học" Tuy nhiên, theo tác giả Nguyễn Hiến Lê, "Tự học - nhu cầu thời đại” ông lại cho khái niệm "Tự học" hiểu "… không bắt buộc mà tự tìm tịi, học hỏi để hiểu biết thêm có thầy hay khơng, ta khơng cần biết Người tự học hồn tồn làm chủ mình, muốn học mơn tuỳ ý, muốn học lúc được, điều kiện quan trọng", ơng trích dẫn để làm rõ khái niệm tầm quan trọng tự học "Mỗi người nhận hai thứ giáo dục: Một thứ, người khác truyền cho, thứ quan trọng nhiều, tự kiếm lấy" [27, Tr.39] Theo tác giả Lê Khánh Bằng: "Tự học tự suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học định" [17, Tr.3] Quan điểm này, tác giả cho tự học việc học thân người học, họ phải huy động lực trí tuệ, phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh tri thức khoa học lồi người biến tri thức thành vốn kinh nghiệm thân Theo tác giả Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất

Ngày đăng: 28/07/2023, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu giới thiệu hệ thống tín chỉ, phát triển chương trình đào tạo đại học và cao đẳng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vụ Đại học (Lưu hành nội bộ). Về hệ thống tín chỉ học tập. Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vụ Đại học (Lưu hành nội bộ). "Về hệ thốngtín chỉ học tập
5. Đại học An Giang. Một số văn bản áp dụng trong đào tạo theo học chế tín chỉ, năm học 2009 – 2010. Lưu hành nội bộ, Long Xuyên, tháng 4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản áp dụng trong đào tạo theo họcchế tín chỉ, năm học 2009 – 2010
6. Đại học An Giang. Niên lịch đào tạo 2009 – 2010. An Giang – 6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên lịch đào tạo 2009 – 2010
7. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng IX. Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng IX
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
8. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng X. Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng X
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
9. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Viết Nam . Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Viết Nam. "Luật Giáodục
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
11. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 06/4/2005 về Chương trình hành động của Chính phủ, thực hiện Nghị quyết số 37/2004/QH11,KXI, kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về giáo dục.* Tác giả - Tác phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày06/4/2005 về "Chương trình hành động của Chính phủ, thực hiện Nghị quyếtsố 37/2004/QH11,KXI, kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về giáo dục
12. Đặng Quốc Bảo. Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục. Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục
13. Đặng Quốc Bảo. Khoa học tổ chức và quản lý – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Thống kê, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý – Một số vấn đề lýluận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Thống kê
14. Đặng Quốc Bảo. Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung ương I, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vậndụng vào quản lý giáo dục
15. Đặng Quốc Bảo. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Đặng Quốc Bảo. Tự học - Vấn đề bức thiết của cán bộ quản lý, của mọi người. Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học - Vấn đề bức thiết của cán bộ quản lý, củamọi người
17. Lê Khánh Bằng. Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học.Đại học Sư phạm Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học
18. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá thực kết quả học tập trong giáo dục đại học và đào tạo nguồn nhân lực. Tham luận tại Hội thảo Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Chính. "Đánh giá thực kết quả học tập trong giáo dụcđại học và đào tạo nguồn nhân lực
19. Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến. Để tự học đạt được hiệu quả. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để tự học đạt được hiệu quả
Nhà XB: NxbĐại học Sư phạm Hà Nội
20. Thomas L. Friedman. Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ XXI. Nxb Trẻ, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử thế giới thếkỷ XXI
Nhà XB: Nxb Trẻ
21. Vũ Ngọc Hải – Trần Khánh Đức (đồng chủ biên). Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Ngọc Hải – Trần Khánh Đức (đồng chủ biên). "Hệ thống giáodục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb Giáo dục
22. Trần Bá Hoành. Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo dục và đào tạo. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 7/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Bá Hoành. "Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quá trình dạyhọc, giáo dục và đào tạo
23. Trần Thị Tuyết Hồng. Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định (Luận văn tốt nghiệp 2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinhviên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ chức năng của quản lý - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Hình 1.1. Sơ đồ chức năng của quản lý (Trang 15)
Bảng 2.2. Kết quả tốt nghiệp của sinh viên hệ chính quy. - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 2.2. Kết quả tốt nghiệp của sinh viên hệ chính quy (Trang 45)
Bảng 2.3: Kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên: - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 2.3 Kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên: (Trang 46)
Bảng 3.l. Tổng hợp tính cần thiết của các nhóm biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 3.l. Tổng hợp tính cần thiết của các nhóm biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên (Trang 93)
Bảng 3.2. Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên. - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 3.2. Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên (Trang 94)
Bảng 2.1. Cơ cấu tổ chức Trường Đại học An Giang - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 2.1. Cơ cấu tổ chức Trường Đại học An Giang (Trang 103)
Bảng 2.2. Kết quả tốt nghiệp của sinh viên hệ chính quy - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 2.2. Kết quả tốt nghiệp của sinh viên hệ chính quy (Trang 104)
Bảng 2.4. Nhận thức của sinh viên về tự học - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 2.4. Nhận thức của sinh viên về tự học (Trang 105)
Bảng 2.3. Kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên Năm học Số giải cấp trường Số giải cấp tỉnh - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 2.3. Kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên Năm học Số giải cấp trường Số giải cấp tỉnh (Trang 105)
Bảng 2.5. Vai trò của sinh viên về tự học - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 2.5. Vai trò của sinh viên về tự học (Trang 105)
Bảng 3.2. Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 3.2. Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên (Trang 106)
Bảng 3.3. So sánh mức độ tính cần thiết, tính khả thi của 6 biện pháp - Quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien truong dai 105771
Bảng 3.3. So sánh mức độ tính cần thiết, tính khả thi của 6 biện pháp (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w