1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Tự Học Của Sinh Viên Khoa Tiểu Học - Mầm Non Trường Cao Đẳng Sơn La
Trường học Cao Đẳng Sơn La
Chuyên ngành Tiểu Học - Mầm Non
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 192,67 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề đổi trình dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo thực chất Lấy ngời học làm trung tâm, lấy tự học, tự đào tạo làm trọng tâm, lấy tự học làm cốt [36, tr 26] Bởi vì, cố gắng thầy đem lại kết trò phải tự thân vËn ®éng, tÝch cùc chđ ®éng tiÕp thu tri thøc Khâu học lớp điều kiện cần để học sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, muốn biến tri thức mà thầy truyền thụ trở thành tri thức cá nhân phải khâu tự học mà có Để làm tốt vai trò chủ động, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức, đòi hỏi ngời học phải có thời gian tự học, tự nghiên cứu cách khoa học biến tri thức mà ngời thày truyền thụ trở thành Chính vậy, Bác Hồ đà nói: Về cách học, phải lấy tự học làm cốt 1.2 Đà từ lâu Đảng, Nhà nớc ngành Giáo dục Đào tạo đà có nhiều thị, Nghị đề cập đến vấn đề nâng cao chất lợng hiệu giáo dục nh: Nghị TW (khoá VIII) đà nêu: "Đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học tự đào tạo thờng xuyên rộng khắp toàn dân, niên"[9, tr 41].Chỉ thị 15/1999/CT-BGD&ĐT đề cập nhiệm vụ :"Đẩy mạnh hoạt động đổi phơng pháp giảng dạy học tập, Các giảng viên coi trọng hớng dẫn học sinh - sinh viªn tù häc "[4, tr 1- 2].ChØ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban bí th TW Đảng việc xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo đà đề cập đến nhiệm vụ: "Đặc biệt đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết khuyến khích t sáng tạo, bồi dỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho ngời học đặc biệt cho sinh viên trờng cao đẳng đại học" [8, tr 3] 1.3 Gần nhất, trờng Cao đẳng Sơn La liên tục mở buổi hội thảo Đào tạo tín cho sinh viên (SV) hớng tới việc thực mục tiêu đào tạo theo hệ thống tín năm học tới Vì vậy, vấn đề tự học sinh viên đợc nhà trờng quan tâm coi vấn đề cần phải có giải pháp cụ thể để đảm bảo cho trình đào tạo trờng nói chung Khoa Tiểu học- Mầm non nói riêng Trải qua khoá đào tạo giáo viên Tiểu học giáo viên Mầm non có trình độ Cao đẳng trờng Cao đẳng Sơn La, thấy: Khoa TH - MN đà có nhiều cố gắng việc quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo, quản lý hoạt động dạy giáo viên hoạt động học SV; quản lý chất lợng đào tạo, quản lý việc kiểm tra, đánh giá đà cải tiến phơng pháp giảng dạy, bớc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo Tuy nhiên, kết qủa học tập sinh viên thấp, hoạt động học SV nhiều hạn chế Sinh viên cha có động mục đích học tập rõ ràng, cha tự giác học tập, đại ®a sè míi chØ häc ®Ĩ ®èi phã víi thi cử, sinh viên cha biết lựa chọn sử dụng hợp lý phơng pháp nh hình thức tự học Bên cạnh ngời dạy quan tâm nhiều ®Õn viƯc trun thơ kiÕn thøc mµ cha chó träng tới giáo dục, rèn luyện phơng pháp tự học cho SV, cha ý đến việc thiết kế tập, kiểm tra, đề thi đòi hỏi sinh viên phải nghiên cứu, tìm tòi hoàn thành đợc Thêm vào Khoa thành lập nên cha có nhiều kinh nghiệm biện pháp phù hợp để quản lý hoạt động học tập sinh viên, đặc biệt hoạt động tự học Thực tế việc quản lý hoạt động tập trung vào quản lý thời gian học cha quan tâm mức đến quản lý chất lợng tự học sinh viên Có lẽ nguyên nhân dẫn đến chất lợng đào tạo cha cao Với lý trình bày lựa chọn đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tự học, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên góp phần nâng cao kết tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động dạy học khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hoạt động tự học biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la Giả thuyết khoa học Các biện pháp quản lý hoạt động tự học cho sinh viên đợc thực đồng từ việc nâng cao nhận thức vai trò tự học đến việc trang bị cho sinh viên phơng pháp học tập, nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện sở vật chất thuận tiện cho hoạt động tự học nâng cao khả nh hiệu hoạt động tự học sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xác định sở lý luận việc quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ cao đẳng 6.2 Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động tự học thực trạng biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học cho sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn la Khảo nghiệm biện pháp Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đà nêu trên, đề tài cần sử dụng phơng pháp sau: 7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý luận + Phân tích tổng hợp, khái quát hoá văn bản, tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan đến hoạt động tự học cho sinh viên quản lý hoạt động tự học 7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Phơng pháp vấn: Dành cho cán quản lý, giảng viên, sinh viên để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu đề tài + Phơng pháp điều tra bảng hỏi: Dành cho cán quản lý giảng viên, sinh viên để tìm hiểu thực trạng tự học quản lý hoạt động tự học sinh viên nh xác định nguyên nhân ảnh hởng đến thực trạng + Phơng pháp chuyên gia: Nhằm t vấn vấn đề lý luận, nghiên cứu biện pháp dạy học, tự học + Phơng pháp khảo nghiệm: Nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý tự học sinh viên + Phơng pháp thống kê toán học: Để xử lý số liệu điều tra Cái đề tài - Làm rõ thực trạng hoạt động tự học biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La - Đa biện pháp cụ thể, đồng bộ, có tính khả thi phù hợp nhằm quản lý tốt hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn đợc chia làm chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La Chơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La Kết luận kiến nghị Ngoài luận văn có danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chơng Một số vấn đề lý luận biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên 1.1 Vài nét tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Tự học vấn đề đợc quan tâm nghiên cứu từ lâu lý luận thực tiễn, nhằm phát huy vai trò ngời học nâng cao chất lợng hoạt động tự học Vấn đề tự học có tính truyền thống tính phổ biến không nớc ta mà vấn đề giới Song giai đoạn lịch sử định, quốc gia định, vấn đề tự học đợc nghiên cứu đề cập dới nhiều khía cạnh khác đà đợc nhiều học giả nghiên cứu * nớc ngoài: phơng Đông, từ thời Trung Hoa cổ đại, nhà giáo dục lỗi lạc Khổng Tử (551 - 479, tr CN) đà sím nhËn thÊy vai trß quan träng cđa tù häc, ông quan tâm coi trọng vai trò tích cực chủ động suy nghĩ ngời học Ông cho rằng: Đồng thời với việc hớng dẫn ngời thày, ngời học phải tích cực suy nghĩ, tìm tòi khám phá để lĩnh hội tri thức Ông đà dạy học trò: Không khao khát không muốn biết không gợi cho, không cảm thấy xấu hổ không rõ không bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà không suy đợc ba góc không dạy nữa.[31, Tr 6] Theo ông, việc học ngời học phải tích cực chủ động học tập, phải biết kết hợp học với nghĩ, biết phát huy lực sáng tạo thân mà ngời học phải học n¬i, mäi lóc: Häc bÊt cø ai, häc bÊt cø nơi nào, lúc Trong ba ngời đồng hành tất phải có ngời thày ta .[31, Tr 6] Chính từ quan điểm học tập nh nên ông đà thành công đờng dạy học phơng Tây, từ thời cận đại, trình truyền thụ kinh nghiệm xà hội cho hệ sau, nhà khoa học đà quan tâm đến tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học Nhà s phạm lỗi lạc Tiệp Khắc J.A.Comenxky (1592 -1670 ) - Ông tổ giáo dục cận đại đà khẳng định: Không có khát vọng học tập trở thành tài năng, cần phải làm thức tỉnh trì khát vọng học tËp häc sinh” [31, Tr 6] Nh vËy «ng đà đánh giá cao vai trò tự học, sù tÝch cùc, chđ ®éng cđa ngêi häc ®èi víi hoạt động học tập Từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, nhà giáo dục tiếng giới nh: J.J Rutxo (1712 - 1778), J.H Petstalogi (1746 - 1827), K.D Usinxky (1824 - 1890) c¸c t¸c phÈm nghiên cứu đà khẳng định: Tự học giành lấy tri thức đờng khám phá, tự tìm tòi, tự suy nghĩ đờng quan trọng để chiếm lĩnh tri thức [31, Tr 6] Giáo dục động học tập đắn điều kiện ®Ĩ häc sinh tÝch cùc, chđ ®éng häc tËp *ở Việt Nam, hoạt động tự học thực đợc xà hội quan tâm đà trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh gơng sáng ý chí tâm tự học tự rèn luyện Ngời đà động viên toàn dân: Phải tự nguyện, tự giác xem công việc tự học nhiệm vụ ngời cách mạng, phải cố gắng hoàn thành cho đợc, phải tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập [32, Tr 7] Trong tác phẩm Sửa đổi lề lối làm việc Ngời đà rõ: Phải lấy tự học làm cốt, cần có thảo luận đạo hỗ trợ vào, cần phải biết xếp thời gian học khéo mạch lạc với [32, Tr 6] Với Ngời học hoạt động cách mạng phải thực suốt đời Ngời dặn: Còn sống phải học, phải hoạt động cách mạng [32, Tr 6] Hơn nửa kỷ ®· qua, t tëng gi¸o dơc cđa Ngêi ®· trë thành t tởng lý luận cho đờng lối sách giáo dục nớc ta Nghị hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đà khẳng định: Đổi phơng pháp dạy học, nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu ngời học [32, tr 6] Quan điểm tiếp tục đợc khẳng định văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, lần thứ X cách dạy - học Quán triệt đờng lối Đảng giáo dục, từ năm 60 kỷ XX đà có nhiều nhà nghiên cøu vỊ vÊn ®Ị tù häc víi khÈu hiƯu nhà trờng Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Tiêu biểu nh tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Hà Thế Lữ, Đặng Vũ Hoạt, Trần Bá Hoành, Vũ Quốc Chung, Thái Duy Tuyên Trong năm gần đây, dới hớng dẫn thày cô giáo trờng Đại học s phạm Hà Nội, có số luận văn thạc sĩ đà quan tâm nghiên cứu nhằm khai thác vận dụng vào thực tiễn biện pháp tổ chức hoạt động tự học số trờng cao đẳng đại học góp phần nâng cao hiệu quả, chất lợng dạy học nói chung trình tự học sinh viên nói riêng, tiêu biểu nh: Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Thị Mai Lan, Trịnh Khắc Hậu, Nguyễn Thị Bích Phợng, Lê Thị Bích Mỗi tác giả có cách tiếp cận riêng vấn đề tự học, song tập trung xoay quanh khía cạnh nh: Tìm hiểu tình hình tự học sinh viên, nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên, tăng cờng hoạt động tự học cho sinh viên, nghiên cứu hoạt động tự học sinh viên Từ góc độ khác nhau, tác giả đề cập đến vai trò, vị trí, tầm quan trọng tự học; thực trạng hoạt động tự học đa phơng pháp biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động tự học đà khẳng định rõ: Tự học có vai trò quan trọng trình đào tạo Đó cách thức giúp ngời học phát huy tính độc lập, chủ động sáng tạo để chiếm lÜnh tri thøc khoa häc Nh vËy, vÊn ®Ị tù học, tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học đà đợc nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khía cạnh khác Tuy nhiên góc độ quản lý vấn đề tự học, quản lý hoạt động tự học đợc tác giả quan tâm đến Chính vậy, nhận thấy việc sâu nghiên cứu sở lý luận tự học, biện pháp quản lý hoạt động tự học sở đề biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên vấn đề thiết thực Đặc biệt Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La - Nhiệm vụ chủ yếu đào tạo giáo viên tiểu học mầm non có trình độ trung cấp cao đẳng cho em dân tộc tỉnh cha có công trình nghiên cứu Do vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trờng Cao đẳng Sơn La" nhằm góp phần thực có hiệu việc đổi chơng trình dạy học, giải số đòi hỏi cấp bách khoa nhà trờng 1.2 Một số khái niệm công cụ có liên quan 1.2.1 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục (QLGD) đợc hiểu tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý lĩnh vực hoạt động công tác giáo dục Đà có nhiều nhà khoa học nghiên cứu quản lý giáo dục đa số quan niệm nh sau: Theo P.V Khudominxkhi: "QLGD hiểu tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hớng ®Ých cđa chđ thĨ ë c¸c cÊp kh¸c ®Õn tất mắt xích hệ thống (từ đến trờng, sở giáo dục khác, ) nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục CNXH cho hệ trẻ, bảo đảm cho phát triển hài hoà toàn diện họ sở nhận thức sử dụng quy luật chung vốn có CNXH nh quy luật trình d¹y häc” [23, tr 6] Theo Ngun Ngäc Quang: "QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực đợc tính chất nhà trờng XHCN Việt Nam, đa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến tới trạng thái chất" [23, tr 8] Còn tác giả Nguyễn Gia Quý cho rằng: "QLGD quản lý hệ thống toàn vẹn bao gồm yếu tố: mục tiêu, nội dung, phơng pháp, tổ chức giáo dục, ngời dạy, ngời học, sở vật chất phục vụ cho dạy học, môi trờng giáo dục, kết giáo dục, ".[23, tr14] Từ quan niệm quản lý giáo dục nói trên, thấy rõ: Các quan niệm có thống tác động có định hớng quản lý giáo dục Song tính chất mục tiêu tác động lại đợc diễn đạt khác Nhng thực chất QLGD trình vận dụng nguyên lý, phơng pháp, khái niệm, chung khoa học quản lý vào lĩnh vực hoạt động thĨ - lÜnh vùc gi¸o dơc Do vËy cã thể hiểu QLGD tác động có chủ định chủ thể quản lý giáo dục đến đối tợng quản lý nhằm đạt đến mục tiêu đà xác định Quản lý giáo dục thực việc quản lý lĩnh vực giáo dục Ngày nay, lĩnh vực xà hội đợc mở rộng nhiều so với trớc Đối tợng giáo dục từ hệ trẻ sang ngời lớn toàn xà hội Tuy nhiên, giáo dục hệ trẻ phận nòng cốt Quản lý giáo dục gồm quản lý nhà nớc giáo dục, quản lý nhà trờng sở giáo dục khác Là phận quản lý xà hội, quản lý giáo dục dù có đặc điểm riêng biệt song chịu chi phối quản lý xà hội Sự khác biệt QLGD lĩnh vực quản lý khác đợc thể cấu trúc cđa nã CÊu tróc cđa hƯ thèng QLGD bao gåm: + Chủ thể QLGD: trung tâm thực tác động hớng đích, trung tâm định điều hành kiểm tra hoạt động toàn hệ thống Chủ thể QLGD cán ngành giáo dục, nhà giáo có kinh nghiệm lực lÃnh đạo đợc chuyên môn hoá lao động với t cách cá nhân hay tập thể Tập hợp cán QLGD tạo thành đội ngũ CB QLGD + Cơ chế QLGD: Là phơng thức thực tác động qua lại chủ thể đối tợng quản lý Cơ chế bao gồm loại chế thức chế không thức Cơ chế thức quy định đà thành văn mang tính pháp lý đợc thực nhằm trì quan hệ chủ thể đối tợng Đó văn nhà nớc ban hành, Bộ Giáo dục & Đào tạo quan chức có thẩm quyền đợc Bộ Giáo dục & Đào tạo uỷ quyền ban hành Chẳng hạn chủ thể quản lý điều hành hoạt động hệ thống quản lý kế hoạch chơng trình dạy học, ta nói chế quản lý đợc thực quy chế thức Cơ chế không thức quy định không thành văn nhng đợc chủ thể quản lý sử dụng nhằm trì quan hệ chủ thể đối tợng quản lý Những quy định đợc thành viên hệ thống quản lý chấp nhận đợc biến đổi dới tác động cách phù hợp với ý chí chủ thể, phù hợp với quy luật khách quan mục tiêu mà chủ thể đà đặt + Đối tợng QLGD: đối tợng chịu tác động chủ thể quản lý đợc biến đổi dới tác động cách phù hợp với ý chí chủ thể, phù hợp với quy luật khách quan mục tiêu mà chủ thể quản lý đà đặt Đối tợng QLGD bao gồm nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo, sở vật chất kỹ thuật giáo dục hoạt động liên quan đến việc thực chức giáo dục đào tạo QLGD đợc phân công theo nguyên tắc khác nhau: Chẳng hạn phân công quản lý theo địa bàn lÃnh thổ, phân công theo chuyên môn kỹ thuật, phân công theo mục tiêu quản lý Nói cách đầy đủ hơn, QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý hệ thống giáo dục, điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, sở giáo dục nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài QLGD lµ

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.5:  ý kiến của GV và CBQL  sử dụng phơng pháp tự học của SV ST - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Bảng 2.5 ý kiến của GV và CBQL sử dụng phơng pháp tự học của SV ST (Trang 47)
Bảng 2.6 : Mức độ thực hiện các kỹ năng tự học của SV - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Bảng 2.6 Mức độ thực hiện các kỹ năng tự học của SV (Trang 49)
Hình thức tự học ảnh hởng đáng kể đến chất lợng tự học của sinh viên. - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Hình th ức tự học ảnh hởng đáng kể đến chất lợng tự học của sinh viên (Trang 51)
Bảng 2.8: ý kiến của SV về vấn đề quản lý hoạt động tự học - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Bảng 2.8 ý kiến của SV về vấn đề quản lý hoạt động tự học (Trang 53)
Bảng 2.9: ý kiến của GV và CBQL về việc quản lý hoạt động tự học - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Bảng 2.9 ý kiến của GV và CBQL về việc quản lý hoạt động tự học (Trang 54)
Bảng 3.1: Biểu hiện tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động tự học - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Bảng 3.1 Biểu hiện tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động tự học (Trang 87)
Bảng 3.1: Đánh giá của GV và CBQL về biện pháp quản lý nhằm nâng - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Bảng 3.1 Đánh giá của GV và CBQL về biện pháp quản lý nhằm nâng (Trang 89)
Bảng 3.2: Đánh giá của GV và CBQL về biện pháp quản lý kế hoạch tự học của SV - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Bảng 3.2 Đánh giá của GV và CBQL về biện pháp quản lý kế hoạch tự học của SV (Trang 93)
Bảng 3.3: Đánh giá của GV và CBQL về biện pháp quản lý nội dung tự học - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Bảng 3.3 Đánh giá của GV và CBQL về biện pháp quản lý nội dung tự học (Trang 95)
Bảng 3.4: Đánh giá của GV và CBQL về biện pháp quản lý Phơng pháp tự học của SV - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Bảng 3.4 Đánh giá của GV và CBQL về biện pháp quản lý Phơng pháp tự học của SV (Trang 99)
Bảng 3.5: Biện pháp GVCN và CBQL kiểm tra hoạt động tự học của SV - Bien phap quan ly hoat dong tu hoc cua sinh vien 118659
Bảng 3.5 Biện pháp GVCN và CBQL kiểm tra hoạt động tự học của SV (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w