Đề tài thết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình

47 2 0
Đề tài thết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM  TIỂU LUẬN THAY THẾ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỞNG TIỂU HỌC ĐỀ TÀI: THẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Quỳnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Anh Mã sinh viên: 217202102 Sinh viên lớp: D2017B – Ngành Giáo Dục Tiểu Học Lớp học phần: N01 Hà Nội, 2020 Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học theo chủ đề khám phá đồ dùng gia đình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Kết cấu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm .6 1.1.1 Hoạt động 1.1.2 Trải nghiệm 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm 1.2 Bản chất hoạt động trải nghiệm 1.3 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm Tiểu học .8 1.4 Vị trí, vai trị hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục Tiểu học .9 1.5 Nội dung hoạt động trải nghiệm Tiều học 10 1.6 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 11 1.7 Phương thức tổ chức hình thức hoạt động 14 1.8 Một số giải pháp dạy học trải nghiệm hiệu 17 2 Đồ dùng gia đình 22 2.1 Định nghĩa 22 2.2 Phân loại .23 2.2.1 Phân loại theo công dụng 23 2.2.2 Phân loại theo chất liệu 23 2.3 Vai trò 23 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 1: Thực tiễn vận dụng hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề khám phá đồ dùng gia đình 24 Các bước tiến hành thiết kế hoạt động giáo dục trải nghiệm .25 Thiết kế giáo án 29 PHẦN KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội Chính vậy, Đảng Nhà nước ta trọng, coi trọng nghiệp giáo dục, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Giáo dục phát triển trình độ dân trí cao dẫn đến đất nước ngày lên Chính đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển ưu tiên trước chương trình, kế hoạch kinh tế, xã hội Từ yêu cầu cấp bách kinh tế - xã hội toàn cầu dẫn đến yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục Do phải đổi giáo dục, cụ thể đổi hoạt động giáo dục để thu hút học sinh, tăng khả tập trung, kích thích trí tị mị phát huy sáng tạo học sinh Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học đỏi hỏi giáo dục phải có bước chuyển mạnh mẽ nội dung, phương pháp, cách thức quản lý Muốn giúp người học phát triển toàn diện phẩm chất lực cần phải đổi phương pháp dạy học Bên cạnh trang bị kiến thức cần tạo môi trường để người học trải nghiệm nhờ định hướng dẫn dắt giáo viên Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người thiết kế tổ chức hoạt động cho mình, qua tự khám phá, điều chỉnh thân, điều chỉnh cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống để sinh hoạt làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm từ phát triển lực hoàn thiện nhân cách thân Muốn hoạt động trải nghiệm đạt hiệu người giáo viên cần phải xác định chủ đề trải nghiệm Chủ đề phải gần gũi , thân thiết học sinh để học sinh trang bị sẵn kiến thức từ tìm tịi Chủ đề trải nghiệm phần quan trọng đem lại thành công cho tiết học Chính thế, nhằm hướng tới phát triển tồn diện cho học sinh, mạnh dạn chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề khám phá đồ dùng gia đình “ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học để vận dụng thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo chủ đề đồ dùng gia đình hiệu Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề khám phá đồ dùng gia đình” tơi tập trung nghiên cứu đối tượng học sinh tiểu học theo chủ điểm đồ dùng gia đình Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài , tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp để nâng cao dạy học hoạt dộng trải nghiệm cho học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu , tơi sử dụng phương pháp quan sát , phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp điều tra, đánh giá, phương pháp đóng vai, phương pháp làm việc nhóm Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu , kết luận , tài liệu tham khảo , đề tài kết cấu sau: Chương : Lí luận hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề khám phá đồ dùng gia đình Chương : Vận dụng hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học theo chủ đề khám phá đồ dùng gia đình PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DUNFGTRONG GIA ĐÌNH Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Hoạt động Hoạt động phạm trù tâm lý học, phương thức tồn người giới xung quanh Hoạt động trình người thực quan hệ người với giới tự nhiên, với xã hội Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) loại hình đặc thù xã hội lồi người nhằm truyền kinh nghiệm từ hệ sang hệ khác, nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách người Hoạt động giáo dục theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động dạy học hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) trình hoạt động giáo dục nhằm hình thành đạo đức phát triển thể chất cho học sinh Hoạt động học tập q trình học tập có mục đích, có ý thức mang tính tự giác người học, hướng dẫn hỗ trợ người dạy nhằm đạt mục tiêu học tập 1.1.2 Trải nghiệm Sự trải nghiệm hiểu kết tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kỹ thuật kỹ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan Trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế; thể thống bao gồm kiến thức kỹ Trải nghiệm kết tương tác người giới, truyền từ hệ sang hệ khác 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm Theo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa : Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục có hướng dẫn nhà giáo dục, học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm Nói cách khác hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Khái niệm có vai trị định hướng, hướng dẫn nhà giáo dục thầy cô, cha mẹ học sinh, người phụ trách,… Nhà giáo dục không phân công, không tổ chức trực tiếp mà người hướng dẫn, định hướng, hỗ trợ, giám sát tập thể; cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo em 1.2 Bản chất hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm giáo dục q trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ kinh nghiệm trình xây dựng ý nghĩa trực tiếp từ kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Thí dụ: học tập giới động vật, thay học thơng qua sách vở, học sinh trải nghiệm thông qua quan sát tương tác với vật sở thú; kết đạt không hiểu biết lồi thú mà cịn hình thành tình yêu thiên nhiên mng thú Ngồi ra, có nhiều kiến thức người có từ trải nghiệm riêng Thí dụ, thật khó dạy khó mơ tả cho người khác mùi hoa hồng mùi nào, thay nghe, trẻ ngửi, trải nghiệm với mùi hoa, trẻ có kinh nghiệm phân biệt mùi hoa hồng với mùi khác 1.3 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm Tiểu học Hoạt động trải nghiệm tiểu học nhằm hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kỹ sống khác Cụ thể, Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi gồm: Những lực chung, tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Vị trí, vai trị hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục Tiểu học Hoạt đô Œng trải nghiê Œm sáng tạo phận quan trọng chương trình giáo dục, xếp vào nội dung tự chọn bắt buô cŒ dành cho tất học sinh từ bậc Tiểu học từ lớp đến lớp 5, hoạt đô nŒ g giúp học sinh vânŒ dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiê Œm thân vào thực tiễn cuô Œc sống cách sáng tạo “Giáo dục trải nghiệm dựa nghiên cứu (Edgar Dale 1946) : Chúng ta nhớ: 20% đọc 20% gĩ nghe 30% nhìn 90% làm Trải nghiệm khiến người học sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi ) tăng khả lưu giữ điều học lâu hơn.Cách thức dạy học phương pháp tối đa khả sáng tạo, tính động thích ứng người học.Người học trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp từ hình thành phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Hoạt động trải nghiệm đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh bước vào sống xã hội, tham gia đề án, dự án, hoạt động thiện nguyện, hoạt động lao động Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho Hoạt động trải nghiệm cầu nối nhà trường, kiến thức môn học… với thực tiễn sống cách có tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành củng cố lực phẩm chất nhân cách Qua họt động trải nghiệm em học sinh khơng biết cách tích cực hóa thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Đặc biệt, giai đoạn này, học sinh bắt đầu xác định lực, sở trường, chuẩn bị số lực cho người lao động tương lai người công dân có trách nhiệm Cuối cùng, hoạt động trải nghiệm cịn giúp giáo dục thực mục đích tích hợp phân hóa nhằm phát triển lực thực tiễn cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm sáng tạo.Hoạt động giáo dục góp phần điều chỉnh định hướng cho hoạt động dạy học Nội dung hoạt động trải nghiệm Tiều học Nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ cá nhân học sinh với thân; học sinh với người khác, cộng đồng xã hội; học sinh với môi trường; học sinh với nghề nghiệp Nội dung triển khai qua nhóm hoạt động chính: Hoạt động phát triển cá nhân; Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng Hoạt động hướng vào thân Tiểu học chiếm nhiều chiếm 60% Hoạt động hướng đến xã hội chiếm 20%, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp chiếm 10% Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 quy định nội dung giáo dục địa phương tích hợp hoạt động trải nghiệm bao gồm: vấn đề thời văn hóa, kinh tế, xã hội, môi trường… Nội dung Hoạt động trải nghiệm phân chia theo hai giai đoạn a) Giai đoạn giáo dục bản: hình thành phẩm chất, thói quen, kỹ sống,… thông qua sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, tham gia dự án học tập, hoạt động xã hội, thiện nguyện, hoạt động lao động,… Ở tiểu học, nội dung hoạt động tập trung nhiều vào hoạt động phát triển thân, kỹ sống, kỹ quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Bên cạnh đó, hoạt động lao động, hoạt động xã hội làm quen với số nghề gần gũi với học sinh tổ chức thực hiện” 10 Kết luận: Giáo viên yêu tuyên dương, khen thưởng nhóm giải nhất, khen ngợi hợp tác, ngơn ngữ thuyết trình nhóm VI Tổng kết đánh giá: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Tên hoạt động: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Tên học sinh:……………………………………….Lớp:…………… Điền dấu (x) vào ô trống theo ý kiến em: Nội dung Ý kiến em Theo em, trò chơi Ai nhanh Thú vị, thích Bình thường Khơng thú làm em hứng thú mức độ thú vị nào? Qua trò chơi, em có nhớ hết Nhớ hết Một vài Khơng nhớ Hiểu Chưa hiểu tất đồ dùng gia đình? Theo em, phần trò chơi đem lại Hiểu rõ cho em hiểu biết đồ dùng gia đình? -Giáo viên tổ chức học sinh nhận xét đồng đẳng qua phiếu đánh giá 33 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Tên hoạt động: khéo tay hay làm Tên học sinh:……………………………………Lớp…………… Nhóm:……………… Nội dung Tên học sinh Nhóm có hộp bút đẹp nhất? Bạn tham gia tích cực tham gia làm hộp bút nhất? Bạn có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ nhất? -Đánh giá giáo viên + Giáo viên quan sát trình tham gia hoạt động sản phẩm PHIẾU QUAN SÁT Tên hoạt động: Góc triển lãm lớp em V: có X: khơng Nội dung Diệu Bá Khánh Đức Huyền Trọng Hòa Cẩm Minh Tú Thịnh Ly Hiếu Vi Nhiệt tình thảo luận, đưa ý kiến Lắng nghe ý kiến bạn lớp Tạo môi trường hợp tác thân thiện Tích cực tham gia vào 34 hoạt động nhóm Hợp tác, hỗ trợ bạn làm việc nhóm Giáo viên tổng hợp phiếu đánh gia học sinh lớp Giáo viên tổng hợp đánh giá tổng kết -Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ cảm nhận tham gia hoạt động Định hướng học tập -Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh để chuẩn bị tiết sau THIẾT KẾ GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: KHÁM ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH (DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI ) I Mục tiêu - Biết tên, công dụng đồ dùng gia đình - Biết cách làm trang trí khung ảnh - Giúp học sinh biết dùng đồ vật trịn nhà an tồn, cách - Năng lực định hướng hình thành: lực hợp tác, lực thẩm mỹ, lực giao tiếp, lực thích ứng II Nội dung - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đồ dùng gia đình - Tổ chức cho học sinh làm trang trí khung ảnh - Tổ chức cho học sinh xử lý tình III Hình thức tổ chức: - Trị chơi 35 - Sân khấu tương tác - Cuộc thi IV Chuẩn bị: - Giáo viên: câu hỏi đồ dùng gia đình, bút màu, kéo, que kem , kim chỉ, cúc, khuy, dây trang trí, vải xốp, keo nến,dây thừng, phiếu đánh giá - Học sinh: Chuẩn bị đồ trang trí dụng cụ có sẵn nhà kéo, hồ, khuy, vải, dây treo,… V Các hoạt động chủ yếu  Hoạt động 1: Trị chơi “ chữ bí mật” Mục tiêu : Biết tên, cơng dụng đồ dùng gia đình Hình thức tổ chức: Trò chơi Chuẩn bị: powerpoint trò chơi Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu chủ đề - Giáo viên chia lớp thành đội chơi chơi 7-10 phút - Giáo viên công bố luật chơi cách chơi: + Cách chơi: Có câu hỏi tương ứng với ô hàng ngang Mỗi câu trả lời thuộc chủ đề đồ dùng gia đình Nhiệm vụ bạn trả lời câu hỏi để tìm từ khóa màu đỏ hàng dọc hình Các đội trả lời câu hỏi để tìm từ khóa ô chữ + Luật chơi: • Đầu tiên hai đội bốc thăm để chọn người chơi trước Trong trình trả lời từ hàng ngang, bạn suy nghĩ để tìm từ khóa hàng dọc 36 • Mỗi câu trả lời đội ý có quyền định người chơi đội bạn trả lời câu hỏi Nếu đội không trả lời câu hỏi bị lượt đội bên giành quyền trả lời • Mỗi câu trả lời hàng ngang trị giá điểm từ khóa hàng dọc trị giá 20 điểm • Tìm từ khóa hàng dọc trị chơi kết thúc kể hàng ngang chưa mở hết • Cuối đội nhiều điểm giành chiến thắng - Câu hỏi:  Câu 1: Miệng tròng lòng trắng phau phau Đựng cá, đựng thịt, đựng rau ngày ( gì?) - Cái đĩa  Câu : Khơng mắt khơng mũi khơng tai, Hễ đâu có mặt, ai nhìn, Chẳng nói mà tin, Sáng chiều sớm muộn, nhìn biết - Là gì? ( gì?) – đồng hồ Câu 3: Con dùng để bổ dưa, Thái rau gọt bí sớm trưa chuyên cần (Là gì?) – dao Câu 4: Vật che nắng che mưa, Khi đẩy trịn, kéo thon ( Là gì?) - dù Câu 5: Mình khối chữ nhật Chia thành hai ngăn Thực phẩm, rau xanh Luôn tươi Đố bạn ? - tủ lạnh-  Câu 6: Có chân mà chẳng biết 37 Quanh năm suốt tháng đứng ì nơi Bạn bè, chân, chiếu gối Cho người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày (Là gì?) – giường- T Ủ L Đ Đ Ĩ ỒỒ N A G A O D D Ù N G H I Ư Ạ H ỒỒ Ờ N G -> từ khóa: đồ dùng Kết luận: - Giáo viên bạn cịn lại cơng bố điểm tuyên bố người thắng - GV khen ngợi tinh thần nhiệt tình, hào hứng, sơi đội chơi - Tuyên bố kết thúc chơi  Hoạt động 2: Xử lí tình dùng sai cách đồ dùng gia đình Mục tiêu : Giúp học sinh biết dùng đồ vật tròn nhà an tồn, cách Hình thức tổ chức: sân khấu tương tác Chuẩn bị: sân khấu, kịch Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm 3-4 học sinh 38 - Giáo viên đưa tình thời gian thảo luận để nhóm xử lí tình Các nhóm xử lí cách đóng vai diễn tình + Tình : Trong lúc chơi nhà, em phải trông em Bống tuổi phòng, em thấy ổ điện dây dài ngoằng bị hở dây đồng gần em bé Thấy vậy, em làm ? + Tình 2: Khi trơng em nhỏ tập đi, em thấy bình thủy tinh, cốc thủy tinh bàn mà em bé với tới Em làm tình này? + Tình 3: Bố mẹ sân Em anh Bi chơi phòng khách Đột nhiên ngửi thấy mùi ga, em chạy vào bếp nhìn thấy bếp ga vặn mở khơng lên lửa Trong hồn cảnh đó, em làm gì? - Sau thời gian thảo luận , nhóm lên thể cách xử lí tình nhóm cách diễn lại tình + Tình 1: Đầu tiên rút dây cắm ổ điện ý để dây cắm khơng có điện Sau em lấy nắp nhựa che ổ điện nhà vào để tránh trẻ nghịch Ổ điện dây tháo em đưa cho bố mẹ xử lí dây hở đồng + Tình 2: Em thấy bình thủy tinh cốc thủy tinh đồ vật dễ vỡ rơi vỡ nguy hiểm mảnh vụn thủy tinh bắn vào người làm chảy máu Vì em cất đồ lên cao vào vào góc, tránh xa tầm tay trẻ em +Tình : Đầu tiên em đến bếp ga tắt bếp Sau em mở cửa thơng thống khí ga bay ngồi - Các nhóm khác quan sát , nhận xét đóng góp ý kiến phần thể nhóm 39 Kết luận: - Giáo viên nhận xét cách giải nhóm  Hoạt động 3: Cuộc thi “ Khung ảnh em” Mục tiêu: Biết cách làm trang trí khung ảnh Chuẩn bị: que kem, màu nước,keo dán, tranh ảnh thân, khuy, dây thừng… Cách tiến hành: - Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn làm khung thô ảnh, sau làm khung thô tùy vào sáng tạo học sinh trang trí khung ảnh riêng người làm khung đẹp người thắng - Giám khảo cô giáo mĩ thuật cô giáo chủ nhiệm - Giáo viên chia cho bạn que kem dây thừng mà chuẩn bị yêu cầu học sinh đặt đồ dùng chuẩn bị sẵn lên bàn - Giáo viên làm mẫu để hướng dẫn cách tạo khung thô que kem (2-3 phút) - Sau làm mẫu giáo viên để sẵn số mẫu khung khác bảng để học sinh dễ quan sát hình dung cách làm khung tranh 40 - Sau cho học sinh xem mẫu , giáo viên đưa thời gian dể học sinh hoàn thành sản phẩm + học sinh làm khung thô màu sắc theo ý thích sau trang trí thiết kế thêm vật liệu có sẵn tơ màu, đính khuy, hình xốp dán …… 41 - Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn mĩ thuật chọn khung tranh đẹp Kết luận: Giáo viên đưa trước lớp mẫu khung tranh đẹp tương ứng người thắng khen trí sáng tạo em VI Tổng kết đánh giá: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Tên hoạt động: Trị chơi “ơ chữ bí mật” Tên học sinh:……………………………………….Lớp:…………… Điền dấu (x) vào trống theo ý kiến em: Nội dung Ý kiến em Theo em, trị chơi “ơ chữ bí mật” Tốt Khá Trung bình làm em hứng thú tham gia tích cực mức độ nào? Qua trị chơi “ chữ bí mật”, em Nhớ hết Một vài Khơng nhớ có nhớ hết đặc điểm đồ dùng gia đình? Em có cảm nhận Dễ Trung bình Khó câu hỏi trò chơi? - Giáo viên tổ chức học sinh nhận xét đồng đẳng qua phiếu đánh giá PHIẾU QUAN SÁT 42 Tên hoạt động: Xử lí tình dùng sai cách đồ dùng gia đình Nhóm 1,2 V: có X: khơng Nội dung Khánh Văn Hồng Đức Cẩm Minh Tú Huyền Đạt Vân Thịnh Ly Hiếu Thảo Nhiệt tình thảo luận, đưa ý kiến Lắng nghe ý kiến bạn lớp Tích cực tham gia với bạn nhóm Hợp tác, hỗ trợ bạn làm việc nhóm - Giáo viên tổng hợp phiếu đánh gia học sinh lớp - Giáo viên tổng hợp đánh giá tổng kết -Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ cảm nhận tham gia hoạt động PHIẾU ĐÁNH GIÁ Tên hoạt động: Khung ảnh em Tên học sinh:……………………………………Lớp…………… Nhóm:……………… Nội dung Bạn làm khung ảnh đẹp nhất? Bạn có trí sáng tạo khung Tên học sinh 43 ảnh nhất? Bạn có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ nhất? -Đánh giá giáo viên + Giáo viên quan sát trình tham gia hoạt động sản phẩm Định hướng học tập -Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh để chuẩn bị tiết sau PHẦN KẾT LUẬN Như , hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiểu học vô quan trọng Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp học sinh thích thú mơn học hơn, em đặt vào tình , hồn cảnh cụ thể để từ có cách giải sáng tạo , phát triển tư hoàn thiện nhân cách tồn diện , phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Bài tiểu luận đưa chủ đề gần gũi để học sinh khám phá, nhận biết đồ dùng gia đình, biết cách phân loại đồ dùng theo chất liệu công dụng Ngồi giáo viên cịn phải biết thiết kế giáo án hoạt động trải nghiệm chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng, biết cách tạo hứng thú cho học sinh học tập sở thực hành, trải nghiệm từ tạo hứng thú cho học sinh Vì vậy, cần có chương trình bồi dưỡng cho giáo viên hoạt động trải nghiệm; xây dựng diễn đàn để thầy giáo trao đổi; học hỏi thêm kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động Do thời gian nghiên cứu lực thân hạn chế, nên viết 44 không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý từ phía bạn đọc để tiểu luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Vương, Lê Xuân Quang , Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học , NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thị Chi ( chủ biên ) , tài liệu Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Liên ( chủ biên ) , Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Cục nhà giáo cán quản lí, sở GD ĐT , Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học sư phạm Web:https://sp.tdmu.edu.vn/img/ckeditor/Files/10-18-2019-10-53-55-AMT%E1%BB %94%20CH%E1%BB%A8C%20HO%E1%BA%A0T%20%C4%90%E1%BB%98NG %20TR%E1%BA%A2I%20NGHI%E1%BB%86M%20S%C3%81NG%20T%E1%BA %A0O.pdf, http://rgep.moet.gov.vn/content/tintuc/Lists/news/Attachments/4754/20.%20CT%20H %C4%90TN.pdf 45 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 46 Hà Nội, ngày tháng năm Người thực Nguyễn Phương Anh 47

Ngày đăng: 28/07/2023, 09:18

Tài liệu liên quan