(Skkn 2023) một số giải pháp quản lí chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học, ở trường tiểu học

12 2 0
(Skkn 2023) một số giải pháp quản lí chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học, ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số ( ) Tên sáng kiến: Một số giải pháp quản lí chất lượng giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học, trường tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục, quản lí chất lượng giáo dục ngồi lên lớp Mơ tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Học sinh tiểu học vốn động, tò mò, hay nghiêng cứu, thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh nên có nhu cầu hoạt động lớn, nhiên phần lớn em rụt rè, nhút nhát, ngại hoạt động, hạn chế giao tiếp, thiếu kĩ sống cách ứng xử với người… Vì vậy, hoạt động ngồi lên lớp lại trở nên cần thiết em Hoạt động ngồi lên lớp vừa tích lũy kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng nhu cầu học tập, giao tiếp, lại vừa đường phát triển hài hòa cân đối mặt trình phát triển nhân cách Trong thực tiễn, chất lượng tổ chức thực chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường tiểu học nhiều bất cập Trong trình dạy học đánh giá, phần lớn giáo viên trọng trang bị cho học sinh tri thức môn học chưa phát huy hết vai trò bổ trợ, cố mỡ rộng tri thức cho môn học nhằm hình thành phẩm chất nhân cách tồn diện cho học sinh người Xuất phát từ lý chọn vấn đề “Giải pháp quản lý chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học” làm đề nghiêng cứu Thuận lợi: - Phần lớn cán bộ, giáo viên nhà trường nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp hình thành nhân cách học sinh Nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh, giáo dục hành vi tốt đẹp cho học sinh Tuy nhiên có số khó khăn, tồn sau: - Vẫn cịn 10% học sinh khơng đánh giá cao hoạt động Các em cho ảnh hưởng đến học văn hóa, chưa bổ trợ cho môn học lớp, chưa tạo hấp dẫn không mang lại hiệu quả, bố mẹ khơng tán thành, khơng khuyến khích hoạt động khác ngồi việc học - Đối với phụ huynh học sinh tỉ lệ khơng tán thành chiếm 50% Phần lớn họ ngại em tham gia phong trào mà lơ việc học Phần lớn nghĩ hoạt động giáo dục lên lớp nên tổ chức cho phận nhỏ học sinh có khiếu, có điều kiện tham gia tham gia vui thơi khơng phải mơn học, khơng có chấm điểm hay đánh giá Con em học khơng tham gia cịn bận học Tóm lại, phần lớn khách thể khảo sát thống đánh giá cao vai trò, ý nghĩa hoạt động giáo dục lên lớp, nhiên bên cạnh cịn số phận cán quản lí, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh…quan niệm nhận thức chưa đúng, có phần cịn lệch lạc hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Giúp học sinh lực lượng giáo dục - Nhận thức vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp q trình giáo dục tồn diện nhà trường tiểu học nói chung, thấy cần thiết phải tổ chức thực hiệu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nói riêng - Tạo sức hấp dẫn cho học sinh hoạt động giáo dục lên lớp - Tổ chức nhiều hình thức phong phú, đa dạng hấp dẫn cho loại hình hoạt động - Phát huy tối đa yếu tố chủ thể cá nhân: tính tích cực, sáng tạo, lực thực hiện, khả tự học, tự giáo dục học sinh 3.2.2.Nội dung giải pháp: 3.2.2.1 Tên giải pháp: i Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho học sinh lực lượng giáo dục ii Giải pháp 2: Đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh iii Giải pháp 3: Đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp iV Giải pháp 4: Phối hợp lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp 3.2.2.2 Triển khai giải pháp: (i) Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho học sinh lực lượng giáo dục - Đối với cán quản lí, hiệu trưởng phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn phối hợp với tổ trưởng môn lập kế hoạch tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tác dụng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp; vai trị giáo viên, học sinh phụ huynh việc thực chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thời gian tiến hành hoạt động Cần nghi rõ nghị chi bộ, Hội nghị cơng nhân viên chức, Đại hội Đồn niên, Đại hội Liên chi đội, chi đội lớp… - Đối với giáo viên, người trực tiếp hướng dẫn, điều khiển việc thực chương trình cho học sinh Do vậy, giáo viên có nhận thức tuyên truyền cho học sinh phụ huynh có hiệu - Đối với học sinh, cần phải tuyên truyền để giúp em hiểu yêu cầu xã hội ngày địi hỏi người lao động khơng có trình độ mà cịn phải có khả giao tiếp, khả thích ứng… - Đối với phụ huynh học sinh, để thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp, nhận thức phụ huynh tạo điều kiện cho học sinh phối hợp với nhà trường tổ chức tốt hoạt động cho em Do vậy, thơng qua kì họp phụ huynh cần giúp cho họ hiểu rõ vai trò hoạt động giáo dục ngồi lên lớp với hình thành nhân cách học sinh, rèn luyện tính chủ động sáng tạo, củng cố, mở rộng kiến thức cho mơn học khóa, giúp thư giãn, thoải mái sau học căng thẳng Đồng thời, sau học hoạt động giáo dục lên lớp học sinh có kĩ năng; kĩ giao tiếp, kĩ ứng xử có văn hóa, kĩ tổ chức, kĩ điều khiển hoạt động, kĩ tự kiển tra, đánh giá, kĩ sống hòa nhập nhiều kĩ khác nữa… (ii) Giải pháp 2: Đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh Một nguyên nhân dẫn tới hiệu thực chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp chưa cao thân hoạt động chưa phong phú hấp dẫn Do vậy, cần ln đổi chủ đề, hình thức tổ chức hoạt động yếu tố quan trọng để thu hút học sinh tham gia hoạt động giáo dục lên lớp Một số chủ đề giáo dục học sinh hình thức tổ chức: - Chủ đề có nội dung liên quan đến ngày kỷ niệm năm: Tôn sư trọng đạo, Uống nước nhớ nguồn, mừng Đảng mừng xuân… nhằm giáo dục giá trị truyền thống, sắc dân tộc… với chủ đề có nhiều hình thức thực như: - Chủ đề Tơn sư trọng đạo, mít tinh kỷ niệm 20/11, tuyên dương khen thưởng giáo viên, học sinh có thành tích cao, tổ chức hội thi “Vở chữ đẹp”, “Bông hoa điểm 10”, “Thần đồng đất Việt”… - Chủ đề uống nước nhớ nguồn, tổ chức thi kể chuện lịch sử, sân chơi “Noi gương anh đội”, thi văn nghệ lập kế hoạch giúp đỡ gia đình có cơng với cách mạng - Chủ đề mừng Đảng mừng xuân, tổ chức dạng sân chơi, bắt thăm trả lời câu hỏi hái hoa dân chủ, xen kẽ văn nghệ Đảng mùa xuân Tổ chức tặng quà cho bạn học sinh nghèo vượt khó, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng, thăm tặng quà, giao lưu vối Hội người cao tuổi địa phương, tổ chức văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân… (iii) Giải pháp 3: Đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp - Một lý khiến hoạt động giáo dục ngồi lên lớp chưa đạt hiệu hấp dẫn học sinh cịn hạn chế giáo viên chưa trọng với việc đổi phương pháp, việc thực qua loa, đại khái Do vậy, đổi phương pháp hoạt động giáo dục lên lớp trước hết phải đổi nội dung hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm học sinh, trường, biết khơi dậy tiềm học sinh - Nội dung chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp xây dựng theo chủ đề tháng, giáo viên vào mục tiêu chủ đề để xây dựng nội dung hoạt động phù hợp với mục tiêu hình thức đồng thời đảm bảo tính thống liên quan chặt chẽ nội dung hoạt động tuần với Hình thức tổ chức phong phú, đa dạng hấp dẫn: chẵng hạn chủ đề tháng “Truyền thống nhà trường” không đơn điệu, nghe giới thiệu truyền thống nhà trường, tập hát quy định Để giáo dục truyền thống nhà trường, tổ chức hình thức “Hái hoa dân chủ”, trả lời thành tích nhà trường, thành tích anh chị đạt giải kỳ thi khác sau cho học sinh thảo luận biện pháp để đạt mục tiêu lớp đặt trách nhiệm công dân, xen kẽ tiết mục văn nghệ ca ngợi truyền thống nhà trường Hoặc nội dung truyền thống nhà trường tổ chức dạng sân chơi: “Ngày hội truyền thống”, thi chào hỏi, thi tài năng, đoán chữ theo trị chơi truyền hình “Chiếc nón kỳ diệu”, “Olympia” thi hùng biện chủ đề truyền thống nhà trường bắt thăm trả lời câu hỏi xen kẽ trò chơi truyền thống nhà trường địa phương… - Gắn đổi hình thức hoạt động với đổi phương pháp điều thể chỗ khơi dậy tiềm học sinh, tính chất tương tác, tinh sáng tạo học sinh tham gia vào hoạt động Thực tế, nhiều học sinh học lớp học sinh bình thường, không trội tham gia vào hoạt động giáo dục lên lớp bộc lộ khiếu Do vậy, giáo viên – người cố vấn cần phát hiện, tư vấn, bồi dưỡng để khiếu phát triễn - Khi thực chương trình giáo viên nên cố vấn để học sinh tự làm, tự chuẩn bị, tự tổ chức hoạt động thông qua sử dụng phương pháp giao nhiệm vụ như: Giao nhiệm vụ trang trí, thiết kế sân chơi cho học sinh có khiếu hội học, kiến trúc từ em chủ động sáng tạo phát triển khiếu Những em có khiếu văn nghệ chuẩn bị tiết mục văn nghệ, tự chọn thành viên tham gia vào đội Đối với em cịn ham chơi, nghịch ngợm, giáo viên giao cho em tự thiết kế đóng tiểu phẩm phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội từ khơng tự giáo dục thân mà cịn phát huy tính sáng tạo tinh thần hợp tác em Đối với học sinh nhút nhát giao cho em chuẩn bị cơng việc tập thể để em hịa nhập vào tập thể, phát biểu trước đám đông giúp em mạnh dạn - Đổi phương pháp hoạt động giáo dục lên lớp định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, khả hoạt động độc lập… (iV) Giải pháp 4: Phối hợp lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp Để huy động lực lượng giáo dục tham gia vào việc thực chương trình người ban giám hiệu nhà trường nói chung, giáo viên nói riêng cần thiết phải thực công việc sau: - Giáo viên cần nắm thành phần nghề nghiệp cha mẹ học sinh vào đầu năm học, nêu rõ kế hoạch mình, nhà trường để học biết Khéo léo tác động để lơi họ vào bàn bạc, đề xuất, góp ý tới thống chương trình hành động chung mà có nhiệm vụ, nội dung, khả đóng góp, thời gian thực để lực lượng chủ động phần việc - Mỗi lực lượng mạnh riêng, để khai thác tiềm lực lượng giáo viên cần có trao đổi riêng lẻ trường tới sở cần gặp nêu nên vấn đề cần bàn bạc giải để nhờ họ tạo điều kiện giúp đỡ - Để kích thích lực lượng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp giáo viên thơng báo cho Ban giám hiệu nhà trường, cho hội cha mẹ học sinh nhà trường biết đóng góp lực lượng lớp, với nhà trường để có tiếng nói khích lệ họ trước họp chung - Giáo viên tích cực huy động tổ chức xã hội để họ để họ giúp đỡ lớp, nhà trường củng cố sở vật chất, tăng cường thêm trang thiết bị cho công tác giáo dục cho học sinh Để thu hút lôi lực lượng giáo dục góp sức nhà trường thực xã hội hóa giáo dục giáo viên có vai trị quan trọng, họ cầu nối nhà trường lực lượng giáo dục khác, địi hỏi họ cần tích cực rèn luyện thường xuyên kĩ tiếp cận huy động lực lượng giáo dục… 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp áp dụng thành cơng cơng tác quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường tiểu học Có khả áp dụng nhân rộng cho trường tương đồng huyện 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp, cần tiến hành nhiều biện pháp đồng thời, đồng khác nhau, đặc biệt trọng biện pháp người quản lí giáo dục nhằm xây dựng nề nếp hoạt động này, đổi hình thức, nội dung, phương pháp tổ chức thực để đạt kết cao Mỗi giải pháp nêu có mặt mạnh, mặt hạn chế riêng, khơng có biện pháp mang tính hiệu hồn tồn, thành cơng tuyệt đối Do q trình thực cần phối hợp đồng giải pháp với nhau, không độc tôn thiên biện pháp Các giải pháp nêu trải nghiệm thực tiễn đạt nhiều thành công trường tiểu học + Hiệu kinh tế: - Giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian, công sức vật chất lẫn tinh thần việc đánh giá học sinh đặc biệt dành nhiều thời gian cho việc soạn giảng, truyền thụ kiến thức cho học sinh; - Học sinh có thói quen học tập mới, có cách tự học quen dần với mơi trường học tập tập thể, lớp Phụ huynnh tiết kiệm nhiều thời gian, kinh tế việc hướng dẫn học nhà Sau áp dụng giải pháp, em hoàn thiện thân hơn, khơng cịn dựa dẫm vào cha mẹ, thầy cơ, địi hỏi khơng nhu cầu loại bỏ, em tự biết phục vụ thân, chất lượng giáo dục nâng lên cuối năm * Kết rèn luyện phẩm chất sau: Nội dung Năm học: 10 Cuối học kỳ So sánh 2020-2021 Tốt % Tổng số học sinh 1013 Chăm học chăm làm Tự tin trách nhiệm Trung thực kỷ luật Đoàn kết yêu thương * Kết lực: 776 816 867 776 % 1010 76,6 80,6 85,6 76,6 Năm học: Nội dung Năm 2021-2022 Tốt % 850 875 892 896 84,2 86,6 88,3 88,7 +7,6 +6 +2,7 +12,1 Cuối học kỳ So sánh 2021-2021 Tốt % Tổng số học sinh 1013 Tự phục vụ, tự quản Hợp tác Tự học giải vấn đề + Hiệu về xã hội: 819 721 768 Năm 2021-2022 Tốt % % 1010 80,8 71,2 75,8 836 819 788 82,8 81,1 78 +2 +9,9 +2,2 - Góp phần thực tốt Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng đề ra, chuyển dần từ hướng đánh giá học sinh nặng kiểm tra kiến thức sang nhận xét, đánh giá toàn diện tất kỹ năng, phẩm chất trình hình thành lực cụ thể học sinh - Học sinh có điều kiện để tự đánh giá qua hoạt động ngồi lớp để có hướng khắc phục hạn chế phát huy sở trường mình; phụ huynh tham gia tốt vào q trình đánh giá mình, thể vai trị trách nhiệm việc phối hợp giáo dục; giáo viên thực đánh giá thường xuyên đảm bảo thể mức độ hoàn thành học sinh biện pháp hỗ trợ để giúp học sinh rèn luyện thêm 11 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: - Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến cấp sở - Bảng số liệu kèm theo 12

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan