1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xay dung va su dung he thong bai tap chu de phan 107343

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Sử Dụng Hệ Thống Bài Tập Chủ Đề: "Phân Số" Cho Học Sinh Lớp 4
Trường học Trường Tiểu Học Vĩnh Tường
Chuyên ngành Toán
Thể loại Đề Tài
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 699,87 KB

Nội dung

Đề tài : Xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề: "Phân số"cho học sinh lớp , theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Phần mở đầu Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc đòi hỏi nhà trờng cần phải đào tạo ngời lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề Một yếu tố quan trọng góp phần đáp ứng yêu cầu nói nhà trờng phải tiến hành đổi phơng pháp dạy học nhằm "phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t sáng tạo ngời học; bồi dỡng cho ngời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vơn lên" Để thực nhiệm vụ cần tổ chức hợp lý trình học tập học sinh, kích thích nhu cầu, động høng thó häc tËp cđa häc sinh.; gióp häc sinh có khát vọng, niềm tin để nắm vững hoàn thiện tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Hệ thống tËp cã vai trß quan träng, cho phÐp tỉ chøc hợp lý trình học tập, công cụ phát huy nhu cầu, động cơ, hứng thú hoạt động học tập độc lập, sáng tạo học sinh Mục tiêu môn toán tiểu học nhằm giúp học sinh có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, phân số số thập phân "Phân số" không đóng vai trò quan trọng mạch kiến thức số học, mà giữ vai trò quan trọng đời sống thực tiễn Phân số đợc giới thiệu cho học sinh làm quen lớp đợc đa vào dạy hoàn chỉnh từ lớp Hệ thống tập chủ đề: Phân số đợc kết cấu sách giáo khoa, nhằm cung cấp kiến thức, kỹ phân số phép tính với phân số Tuy nhiên cần xem xét hệ thống tập Phân số nh công cụ góp phần tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Trong thực tế, nhiều giáo viên trú trọng đến mục tiêu cung cấp kiến thức, mà cha ý phát huy đợc tính tích cực hoạt động học tập học sinh Việc sử dụng hệ thống tập trình dạy học giáo viên lúng túng, cha phát huy đợc tính tích cực, tự giác sáng tạo học sinh Xuất phát từ lý nh đà trình bày trên, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học môn toán Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống tập chủ đề "Phân số" cho học sinh lớp 4, theo hớng tích cực hoá hoạt ®éng häc tËp cđa häc sinh Mơc ®Ých nghiªn cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề "Phân số" cho học sinh lớp 4, theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy học môn toán Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động học tập tính tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh tiĨu häc Nghiªn cứu nội dung chơng trình sách giáo khoa môn toán tiểu học nói chung, chủ đề: "Phân số" lớp nói riêng tìm hiểu hệ thống tập chủ đề "Phân số" đợc sử dụng trình dạy học lớp Đề xuất cách xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề "Phân số " cho học sinh lớp 4, theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung hệ thống tập chủ đề:"Phân số"ở lớp Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, sâu nghiên cứu cách xây dựng sử dụng hệ thống tập trình dạy học chủ đề "Phân số" lớp 4, số Trêng tiĨu häc cđa hun VÜnh Têng tØnh VÜnh Phóc Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng đợc hệ thống tập hợp lý, kết hợp với việc đổi phơng pháp dạy học giáo viên phát huy đợc tính tích cực học tập học sinh, trình dạy học chủ đề : "Phân số " lớp 4, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn toán Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phơng pháp dạy học toán tiểu học Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập tài liệu khác Phơng pháp điều tra: Điều tra, vấn, dự giờ, quan sát Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm Phơng pháp thống kê toán học: Thu thập, xử lý, đánh giá số liệu Phơng pháp thử nghiệm s phạm: Sử dụng hệ thống tập để dạy thử số tiết, ®Ĩ kiĨm chøng c¸c lËp ln ®Ị xt ®Ị tài Đóng góp luận văn Xác định cách xây dựng hệ thống tập chủ đề "Phân sè" cho häc sinh líp 4, theo híng tÝch cùc hoá hoạt động học tập học sinh hớng dẫn giáo viên cách sử dụng hệ thống tập trình dạy học môn toán lớp Thiết kế số giáo án minh hoạ Cấu trúc luận văn Chơng : Cơ sở lý luận thực tiễn Chơng : Xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề "Phân số " cho häc sinh líp 4, theo híng tÝch cùc hoá hoạt động học tập học sinh Chơng : Thử nghiệm s phạm Phần nội dung Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hoạt động Theo A.N Leonchep: hoạt động nhằm vào đối tợng định Hai hoạt động khác đợc phân biệt hai đối tợng khác nhau".Hoạt động gắn liền với động mục đích Không thể có hoạt động động cơ, mục đích Một hoạt động bao gồm nhiều hành động thành phần với mục đích riêng Thực xong hoạt động thành phần mục đích chung hoạt động đợc thực {34, tr 96} Quá trình chủ thể chiếm lĩnh mục đích gọi hành động Chủ thể đạt mục đích phơng tiện (điều kiện) xác định, phơng tiện quy định cách thức hành động gọi thao tác Có thể mô tả tóm tắt qua sơ đồ sau : Đối tợng Chủ thể Động Hoạt động Mục đích Hành động Điều kiện ( phơng tiện ) Thao tác Giáo dục thực chất cách tổ chức trình hoạt động liên tục ngời học mà trẻ em trờng tiểu học, hoạt động học tập Dạy cho học sinh môn toán dạy hoạt động toán học mà giải toán Nh vậy, hoạt động toán học vừa mục đích vừa nhiệm vụ dạy học toán nhà trờng Giáo viên nên biết rõ đối tợng lúc mục đích cần đạt, lúc phơng tiện để đạt mục đích khác 1.1.2 Hoạt động học tập Hoạt động học hoạt động ngời, tuân theo cấu trúc tổng quát hoạt động nói chung Học sinh tiến hành hoạt động học nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xà hội, đợc thực dới dạng tri thức, kỹ Theo V.A.Krutexki cấu trúc hoạt động học tập bao gồm giai đoạn sau: +) Giai đoạn định hớng tìm tòi, nhận thức rõ ràng nhiệm vụ cụ thể cần giải +) Giai đoạn lập kế hoạch thực hiện, chọn lựa biện pháp hành động hợp lý +) Giai đoạn thực +) Giai đoạn kiểm tra kết quả, sửa chữa sai lầm đánh giá Theo tâm lý học dạy- học đại: Hoạt động học tích cực đợc đặc trng nhu cầu, hứng thú tính tự giác chiếm lĩnh kiến thức, kỹ chuyển biến thái độ Đối tợng hoạt động học tri thức mà ngời học cần Trên sở hình thành kỹ năng, hành vi, thái độ đắn Mục tiêu mà hoạt động học hớng tới chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để hình thành nhân cách Do đó, việc học thực đợc học sinh học tập cách thụ động, máy móc, mà họ phải tích cực ý thức tự giác, lực, trí tuệ thân Về khía cạnh tâm lý nhận thức, hoạt động học hoạt động đợc ®iỊu khiĨn mét c¸ch cã ý thøc, nh»m tiÕp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hớng tới làm thay đổi thân ngời học Nội dung tri thức thờng không nhân loại, nhng chủ thể chiếm lĩnh đợc, nhờ chiếm lĩnh này, tâm lý chủ thể đà thay đổi phát triển Sự tiếp thu có tính tích cực cao hình thành đợc phơng pháp tự học cho học sinh Nó có vai trò đặc biệt quan trọng giúp em biết tự học suốt đời Muốn cho việc tự học đạt kết cao, ngời học phải biết cách học, ngời dạy phải ý thức đ- ợc tri thức cần đợc hình thành, kỹ năng, kỹ xảo cần đợc phát triển học sinh 1.1.3 TÝnh tÝch cùc Theo tõ ®iĨn TiÕng ViƯt, tÝch cực trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy phát triển Theo I.F Kharlamop: "Tính tích cực hoạt động nhận thức trạng thái hoạt động học sinh, đợc đặc trng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ với nghị lực cao trình nắm vững kiến thức cho mình" Tính tích cực phẩm chÊt vèn cã cđa ngêi ®êi sèng x· hội Khác với động vật, ngời không tiêu thụ sẵn có thiên nhiên, mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn tại, phát triển xà hội Đồng thời sáng tạo văn hoá thời đại, chủ động cải biến môi trờng tự nhiên, cải tạo xà hội {2, tr 12} Hình thành phát triển tính tích cực học tập cho học sinh nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo ngời động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực nh điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục {2, tr 12} 1.1.4 Tích cực hoá hoạt động học tập Tính tích cực ngời biểu hoạt động, đặc biệt hoạt động chủ động chủ thể Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi ®i häc TÝnh tÝch cùc ho¹t ®éng häc tËp thực chất - tích cực nhận thức, đặc trng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức {2, tr 13} Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo: "Tính tích cực nhận thức thái độ cải tạo chủ thể khách thể, thông qua huy động mức độ cao chức tâm lý nhằm giải vấn đề học tập - nhận thức" [33, tr 8] Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập không nhằm phát điều loài ngời cha biết, mà nhằm lĩnh hội tri thức mà loài ngời đà tích luỹ đợc Tuy nhiên, học tập học sinh phải "khám phá" hiểu biết thân Học sinh hiểu đà nắm đợc thông qua hoạt động chủ động, nỗ lực Tính tích cùc nhËn thøc häc tËp liªn quan tríc hÕt đến động học tập Động tạo hứng thú, hứng thú tiền đề tính tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nÕp t ®éc lËp Suy nghÜ ®éc lËp mầm mống sáng tạo Ngợc lại, phong cách học tập tích cực độc lập, sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dỡng động học tËp [2, tr 13, 14] TÝnh tÝch cùc häc tËp biểu dấu hiệu nh: Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trớc vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề cha rõ; chủ động vận dụng kiến thức kỹ ®· häc ®Ĩ nhËn thøc vÊn ®Ị míi; tËp chung ý vào vấn đề học; kiên trì hoàn thành tập, không nản trớc tình khó khăn {2, tr.14} G.L.Sukina chia tính tích cực làm ba cấp độ: Tính tích cực bắt chớc, tái hiện: Tính tích cực chủ yếu dựa vào trí nhớ t tái Tính tích cực tìm tòi: Đợc đặc trng bình phẩm, phê phán, tìm tòi tích cực mặt nhận thức, óc sáng kiến, lòng khao khát hiểu biết, hứng thú học tập Tính tích cực không bị hạn chế khuôn khổ yêu cầu giáo viên học Tính tích cực sáng tạo: Là mức độ cao tính tích cực Nó đặc trng khẳng định đờng riêng mình, không giống với đờng mà ngời đà thừa nhận, đà trở thành chuẩn hoá, để đạt đợc mục đích Dựa theo cấp độ tính tích cực, giáo viên đánh giá đợc mức độ tích cực học sinh Tuy nhiên, khái quát, muốn cụ thể sát thực, giáo viên phải vào loạt số khác nh: Kết học tập sau tiết, chơng, phần; thời gian trì ý học; lực giải tập, khả đa cách giải độc đáo Từ nói tích cực hoá hoạt động học tập trình làm cho ngời học trở thành chủ thể tích cực hoạt động học tập họ 1.2 Những để xây dựng hệ thống tập chủ đề "Phân số" cho học sinh lớp 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ môn toán tiểu học a) Mục tiêu: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh : +) Có kiến thức sở ban đầu số học số tự nhiên, phân số, số thập phân, đại lợng số yếu tố hình học đơn giản +) Hình thành rèn luyện kỹ thực hành tính, đo lờng, giải toán có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống +) Bớc đầu hình thành phát triển lực trừu tợng hoá, khái quát hoá, kích thích trí tởng tợng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả suy luận biết diễn đạt (bằng lời, viết) suy luận đơn giản góp phần rèn luyện phơng pháp học tập, làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo Ngoài mục tiêu trên, nh môn học khác tiểu học, môn toán góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất, đức tính cần thiết ngời lao động xà hội đại {1, tr 20} b) Nhiệm vụ: Môn toán ë tiĨu häc cã nhiƯm vơ gióp häc sinh: +) Hình thành hệ thống kiến thức bản, có nhiều ứng dụng đời sống số học số tự nhiên, số thập phân +) Có hiểu biết ban đầu thiết thực đại lợng nh: Độ dài, khối lợng, thời gian, diƯn tÝch, dung tÝch, tiỊn ViƯt Nam vµ mét sè đơn vị đo thông dụng chúng Biết sử dụng dụng cụ để thực hành đo lờng, biết sử dụng đơn vị đo đơn giản +) Rèn luyện để nắm kỹ thực hành tính nhÈm, tÝnh viÕt vỊ phÐp tÝnh víi c¸c sè tự nhiên, số thập phân, số đo đại lợng +) Biết nhận dạng bớc đầu biết phân biệt số hình hình học thờng gặp Biết tính chu vi, diƯn tÝch thĨ tÝch mét sè h×nh BiÕt sử dụng dụng cụ đơn giản để đo vẽ số hình +) Có hiểu biết ban đầu, sơ giản dùng chữ thay số, biểu thức toán học, phơng trình bất phơng trình đơn giản phơng pháp phù hợp với tiểu học +) Biết cách giải trình bày giải với toán có lời văn Nắm chắc, thực quy trình giải toán Bớc đầu biết giải toán cách khác +) Thông qua hoạt động học tập toán, để phát triển mức số khả trí tuệ thao tác t quan trọng nh: So sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá, lập luận có cứ, bớc đầu làm quen với chứng minh đơn giản +) Hình thành tác phong học tập làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập sáng tạo, có ý chí vợt khó khăn, cẩn thận, kiên trì tự tin {1, tr.21} 1.2.2 Nội dung dạy học chủ đề "Phân số" lớp 1.2.2.1 Mục tiêu Dạy học chủ đề "Ph©n sè" ë líp nh»m gióp häc sinh: + Có tri thức ban đầu cách nhận biết phân số, biết đọc viết phân số; tính chất phân số; biết cách rút gọn phân số tìm phân số tối giản; biết cách quy đồng mẫu số phân số so sánh phân số mẫu số khác mẫu số + Hình thành kỹ thực hành phép tính với phân số giải tập có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống + Bớc đầu phát triển lực t duy, khả trừu tợng hoá, khái quát hoá, kích thích trí tởng tợng; gây hứng thú học tập, hình thành lực làm việc chủ động, linh hoạt, sáng tạo học sinh 1.2.2.2 Nội dung Chủ đề "Phân số" môn toán lớp có nội dung sau: a) Phân số + Khái niệm phân số + Phân số phép chia số tự nhiên + Phân số + Rút gọn phân số + Quy đồng mẫu số phân số + So sánh hai phân số mẫu số + So sánh hai phân số khác mẫu số + Giíi thiƯu tØ sè b) C¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè + PhÐp céng ph©n sè + PhÐp trõ ph©n sè + PhÐp nh©n ph©n sè + PhÐp chia phân số c)Tỉ số d) Các toán có lời văn liên quan đến phân số + Tìm phân số cđa mét sè + T×m hai sè biÕt tỉng tỉ số + Tìm hai số biết hiệu vµ tØ sè 1.2.2.3 CÊu tróc cđa hƯ thèng tập chủ đề "Phân số" môn toán lớp Hệ thống tập chủ đề "Phân số" quán triệt t tởng toán học đại phù hợp với trình lĩnh hội tri thức học sinh tiểu học Các tập khái niệm phân số giúp học sinh có hiểu biết ban đầu phân số; việc giải tập tính chất phân số giúp học sinh có kỹ để tìm phân số b»ng råi tõ ®ã vËn dơng néi dung kiÕn thức để giải tập rút gọn phân số; việc coi trọng mức tập quy đồng mẫu số giúp em có kỹ để giải tập so sánh phân số phép cộng phép trừ với phân số; Các toán có lời văn liên quan đến phân số có nội dung gần gũi với sống trẻ em, giúp em có điều kiện vận dụng kiến thức đà học vào thực tế, cã t¸c dơng qu¸n triƯt t tëng cđa to¸n häc đại phù hợp với trình lĩnh hội tri thức chủ đề "Phân số" học sinh tiểu học Hệ thống tập chủ đề "Phân số" tài liệu đợc sử dụng trình học tập đà giúp học sinh ôn tËp, cđng cè néi dung kiÕn thøc ®· häc; nã phơng tiện để giúp em rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức đà học vào thực tế sống Tuy nhiên, trình điều tra thực tế (bằng cách vấn số giáo viên trực tiếp giảng dạy ë líp 4) Chóng t«i nhËn thÊy r»ng: + HƯ thống tập cần phải tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động tích cực, tăng thêm loại tập nhằm phát triển trí thông minh cho häc sinh VÝ dơ: + Mét sè bµi tËp cha phù hợp với trình phát triển t häc sinh VÝ dơ: + C¸c néi dung hƯ thống tập đa cha cân đối, có nội dung đa số lợng tập nhiều Ví dụ: + Các tập đa chủ yếu nhằm mục đích cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh; cha thực ý đến tập phát huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh VÝ dơ: ChÝnh v× vậy, nội dung dạy học chủ đề "Phân số" cần đa hệ thống tập để tích cực hoá hoạt động học tập học sinh 1.2.3 Nhận thức đại trình dạy học Theo nghiên cứu nhà giáo dục học, trình dạy học có tính chất sau: + Trớc hết trình dạy học, phải xem nh trình nhận thức: "Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng từ t trừu tợng trở thực tiễn" Điều đáng lu ý trình nhận thức học sinh nhận thức mà nhân loại đà biết, nên ngời thầy biên soạn tài liệu hớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức với trình mà loài ngời đà kiểm tra Do có đặc điểm này, nên vận dụng để xây dựng hệ thống tập, theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh + Quá trình dạy học trình tâm lý: Trong trình học tập, học sinh phải cảm giác, tri giác, vận dụng trí nhớ, ý thức, Vấn đề động học tập, høng thó nhËn thøc, cã ý nghÜa rÊt quan träng đến hiệu trình dạy học Để đảm bảo trình dạy học đạt hiệu quả, giáo viên phải đặc biệt ý tới trình tâm lý Nh vậy, vào trình nhận thức đại trình dạy học, hệ thống tập cần phản ánh tính tích cực sáng tạo, thúc đẩy phát triển chức tâm lý Đặc biệt cần tạo nhu cầu, hứng thú hoạt động học tập học sinh 1.2.4 Đặc điểm t cđa häc sinh líp §èi víi häc sinh lớp 4, giai đoạn cuối bậc tiểu học, em đà hình thành cho lực học tập, đợc tạo thành tố nh cách làm việc trí óc, với sở ban đầu theo kiÓu t khoa häc, t lÝ luËn Bản thân em đà hình thành cho lực thực trình tâm lí có chủ định, kĩ công cụ nh kĩ sử dụng ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, kĩ tính toán đà trở nên thành thạo Căn vào đặc điểm phát triển t học sinh, mà xây dựng dạng tập, đòi hỏi học sinh phải phát huy tính tích cực chủ động khả t khoa học để giải tình học 1.2.5 Vị trí chức tập toán Hoạt động häc tËp cđa häc sinh c¸c giê häc to¸n diễn dới nhiều hình thức khác nhau: nghe lời giảng giải giáo viên, trả lời câu hỏi, trao đổi thảo luận, đọc sách giáo khoa, Nhng hoạt động nhất, chủ đạo giảt tập toán Vì vậy, tập toán có vị trí chức quan trọng trình dạy học môn toán a) Vị trí :

Ngày đăng: 28/07/2023, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ 1: Hình nào có - Xay dung va su dung he thong bai tap chu de phan 107343
d ụ 1: Hình nào có (Trang 19)
Bảng 3.1 Đánh giá chất lợng ban đầu lớp thử nghiệm và lớp đối chứng - Xay dung va su dung he thong bai tap chu de phan 107343
Bảng 3.1 Đánh giá chất lợng ban đầu lớp thử nghiệm và lớp đối chứng (Trang 64)
Bảng 3.2  Số học sinh tham gia thực nghiệm và đối chứng - Xay dung va su dung he thong bai tap chu de phan 107343
Bảng 3.2 Số học sinh tham gia thực nghiệm và đối chứng (Trang 64)
Bảng 3.3. Danh sách bài dạy thử nghiệm - Xay dung va su dung he thong bai tap chu de phan 107343
Bảng 3.3. Danh sách bài dạy thử nghiệm (Trang 65)
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm - Xay dung va su dung he thong bai tap chu de phan 107343
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w