1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ đầu tư giữa việt nam và nhật bản

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT -*** ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUAN HỆ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Thành viên nhóm đề tài: - Nguyễn Thị Anh Duyên - Lương Thị Bông - Đinh Thị Kim Chi - Lê Thị Mỹ Ngọc - Nguyễn Công Quyền Phan Thiết, tháng năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN .4 1.1 Khái quát đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm đầu tư quốc tế .4 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Vai trò đầu tư quốc tế 1.2 Các tiêu chí đánh giá quan hệ đầu tư 1.2.1 Số lượng vốn .9 1.2.2 Cơ cấu vốn 10 1.2.3 Hình thức đầu tư 11 1.3 Các điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản 13 1.3.1 Sự thuận lợi điều kiện tự nhiên 13 1.3.2 Sự thuận lợi trị - xã hội .14 1.3.3 Sự thuận lợi điều kiện kinh tế 15 1.3.4 Chính sách đầu tư quốc tế Nhật Bản Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 22 2.1 Lịch sử phát triển quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản 22 2.1.1 Sơ lược phát triển quan hệ đầu tư hai nướcError! Bookmark not defined 2.1.2 Một số cam kết kí kết hai nước 24 2.2 Thực trạng quan hệ đầu tư Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2006-2013 28 2.2.1 Số lượng vốn 28 2.2.2 Cơ cấu vốn 32 2.2.3 Hình thức đầu tư 43 2.3 Đánh giá quan hệ đầu Việt Nam Nhật Bản 47 2.3.1 Những thành tựu 47 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN .53 3.1 Những hội thách thức quan hệ đầu tư hai nước 53 3.1.1 Cơ hội 53 3.1.2 Thách thức .54 3.2 Định hướng phát triển quan hệ đầu tư Việt Nam - Nhật Bản… … … 56 3.2.1 Về đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam……………….56 3.2.2 Về hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản dành cho Việt Nam……… 57 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2015-2020 59 3.3.1 Nhóm giải pháp cải cách hành chính, sách 59 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .63 3.3.3 Nhóm giải pháp đa dạng hóa kênh thơng tin 65 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ 67 3.3.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh đầu tư vào Nhật Bản .68 3.3.6 Nhóm giải pháp sử dụng hiệu vốn ODA Nhật Bản .69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 72 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….77 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU STT Tên sơ đồ, bảng biểu Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hoạch định mơ hình đào tạo nhân lực cho ngành 37 công nghiệp Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức tình nguyện viên chuyên môn VVOC 62 Bảng 1.1: Các dự án thuộc diện đăng ký đầu tư kiểm tra đầu tư 18 Bảng 2.1: Số vốn cấu vốn ODA cam kết theo lĩnh vực 35 Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 2006-2012 Biểu đồ 2.1: Số vốn số dự án đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào 29 Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Biểu đồ 2.2: Số vốn ODA cam kết thực từ Nhật Bản giai 31 đoạn 2006-2012 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn FDI từ Nhật Bản theo lĩnh vực giai đoạn 32 2011-2013 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn FDI từ Nhật Bản theo địa phương giai đoạn 38 2006-2013 Biểu đồ 2.5: Các hình thức vốn viện trợ ODA theo vốn thực 45 Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 2006-2012 10 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu phân bổ vốn vay ưu đãi theo lĩnh vực 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICT Information and Communication Công nghệ thông tin ISDS Technology truyền thông Investor-state Dispute Settlement Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư IT Information Technology JETRO Japan External Công nghệ thông tin Trade Tổ chức xúc tiến mậu dịch Organization JICA Nhật Bản Japan International Cooperation Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Agency Bản KT-XH MICE Kinh tế-xã hội Meetings, Incentives, Conferences Du lịch kết hợp hội thảo, hội and Exhibitions nghị, triển lãm MST Minimum Standard of Treatment Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh R&D Research & Development Hoạt động nghiên cứu phát triển RCEP Comprehensive Hiệp định đối tác kinh tế toàn Regional Economic Partnership SME Small and diện khu vực Medium-sized Doanh nghiệp vừa nhỏ Enterprise TPP Trans-Pacific Agreement UBND Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Ủy ban nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cựu tổng thống Mỹ Richard Nixon phát biểu “Nếu anh muốn sáng tác nhạc hay, anh cần phải chơi lúc nốt đen nốt trắng” Trong kinh tế vậy, phải biết hịa vào dịng chảy chung tận dụng hội để vươn đạt thành cơng Chính lên kinh tế láng giềng (Indonesia, Philippines…), hay chững lại lực kinh tế lớn Mỹ, Anh… bành trướng mạnh mẽ Trung Quốc, Ấn Độ tác động không nhỏ đến kinh tế Việt Nam Khi hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, áp lực Việt Nam lớn vừa phải nhanh chóng tự hóa thương mại, vừa phải cạnh tranh sòng phẳng với nước phát triển chưa chuẩn bị đầy đủ; vậy, xây dựng chiến lược phát triển trọng tâm đắn tập trung vào thu hút nguồn đầu tư từ nước điều kiện sống mà thời gian đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng cịn nhiều Trong đó, kinh tế Nhật Bản trải qua biến động lớn có chiều hướng phát triển sách Abenomics thủ tướng Shinzo Abe mang lại tín hiệu tích cực làm tăng thêm niềm tin doanh nghiệp Cộng hưởng với thay đổi lường trước đồ trị giới, quan hệ Nhật-Trung có nhiều xoay chuyển khiến nhà đầu tư nội địa hướng đến Việt Nam làm đối tác trọng tâm Nhận thức hội thuận lơi việc Việt Nam Nhật Bản đối tác đàm phán Hiệp định xuyên kỷ TPP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP với quy định đầu tư, Nhà nước sức thúc đẩy, tạo ưu đãi đồng thời tiến hành nghiên cứu để sửa đổi văn pháp luật, thủ tục hành để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư để tạo hướng cho nhà đầu tư nước vươn dấu ấn nước Vì lý trên, nhóm tác giả chọn “Quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản” làm đề tài nghiên cứu khoa học mình, với hy vọng đưa góc nhìn sâu quan hệ đầu tư hai nước vốn có truyền thống hợp tác tốt đẹp tình hữu thân thiết đồng thời giúp đưa hướng để phát triển sâu mối quan hệ đầu tư hai chiều Việt Nam Nhật Bản, góp phần đưa đất nước tiến lên sánh ngang với cường quốc năm châu Mục đích nghiên cứu - Đề giải pháp đẩy mạnh phát triển quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản - Mở hướng cho nhà đầu tư Việt Nam xây dựng quan hệ hai chiều đầu tư với Nhật Bản bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến chuyển lớn Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở khoa học quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản - Phân tích thực trạng quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản với việc xây dựng mơ hình để làm rõ mối quan hệ giai đoạn 2006-2014 - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2015-2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: hoạt động đầu tư hai nước Việt Nam Nhật Bản nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động Việt Nam Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: chủ yếu hoạt động đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng đầu tư giai đoạn 2006-2013 định hướng, giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2015-2020 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn, phân tích, tổng hợp, diễn giải đánh giá dựa sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ sách báo, tạp chí, Internet Bố cục đề tài Đề tài kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản Chương 2: Thực trạng quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển quan hệ đầu tư Việt Nam Nhật Bản Do hạn chế kiến thức chuyên môn thời gian chuẩn bị nên đề tài nghiên cứu khoa học không hẳn tránh khỏi sai sót; nhóm tác giả mong nhận đánh giá, đóng góp từ phía q thầy giáo người đọc để đề tài hoàn thiện Nhóm tác giả CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 1.1 Khái quát đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm đầu tư quốc tế Hoạt động đầu tư quốc tế xuất lần với tên gọi “đầu tư nước ngồi” giáo trình tư pháp quốc tế (ở Pháp năm 1955, …), hội thảo luật quốc tế quy định cụ thể luật đầu tư nước ngồi, chí hiệp định song phương đa phương đầu tư Có nhiều khái niệm khác đầu tư quốc tế, kể đến định nghĩa đầu tư nước đề cập hội thảo Hiệp hội Luật quốc tế Helsinki (Phần Lan) năm 1966: “Đầu tư nước di chuyển vốn từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng nhằm xây dựng xí nghiệp kinh doanh dịch vụ” Tuy nhiên, định nghĩa chưa thực nêu mục đích đầu tư nước ngồi Ngắn gọn ta có định nghĩa World Bank “Đầu tư nước đầu tư vào doanh nghiệp hoạt động bên nước chủ đầu tư” Luật Đầu tư Việt Nam ban hành vào 2005 có quy định: “Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” Tổng kết lại, đầu tư quốc tế định nghĩa sau: Đầu tư quốc tế việc nhà đầu tư nước (pháp nhân cá nhân) đưa vốn hình thức giá trị khác sang nước khác để thực hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận đạt hiệu xã hội Hoạt động đầu tư quốc tế mang tầm nghĩa quan tr ọng, điều kiện sở để nước tiếp cận học hỏi trình độ công nghệ tiến nước phát triển Hoạt động bao gồm nhiều hình thức với nhiều tiêu chí phân loại khác 1.1.2 Phân loại Các tiêu chí phân loại sử dụng đa dạng: theo chủ đầu tư, theo thời hạn đầu tư, theo quan hệ chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư… Cách phân loại thường sử dụng nhiều theo chủ đầu tư Theo tiêu chí này, đầu tư quốc tế gồm hai hình thức đầu tư tư nhân quốc tế đầu tư phi tư nhân quốc tế Chi tiết với nhánh đầu tư tư nhân quốc tế ta có ba hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), đầu tư chứng khốn nước ngồi (FPI) tín dụng tư nhân Trong đó: cịn đầu tư phi tư nhân quốc tế gồm hai loại hỗ trợ phát triển thức (ODA) hỗ trợ thức (OA) - FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát dự án Quyển kiểm sốt (tham gia vào việc đưa định quan trọng liên quan đến chiến lược sách phát triển cơng ty) yếu tố giúp phân biệt khác hình thức với FPI Có nhiều loại hình FDI đầu tư (greenfield investment), sáp nhập mua lại qua biên giới (cross-border merger & acquisition) (theo cách thức xâm nhập); hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi (theo hình thức pháp lý) - FPI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước mua chứng khốn cơng ty, tổ chức phát hành nước khác với mức khống chế định để thu lợi nhuận khơng nắm quyền kiểm sốt trực tiếp tổ chức phát hành chứng khốn - Tín dụng tư nhân hình thức đầu tư quốc tế việc nhượng quyền sử dụng vốn chủ thể tín dụng (ngân hàng, tổ chức tín dụng, nhà cung cấp tín dụng thương mại…) nước sang cho chủ thể nước nhằm mục đích kinh doanh theo ngun tắc hồn trả vốn gốc lãi thời hạn định Một nhánh khác đầu tư phi tư nhân quốc tế với chủ đầu tư phủ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ gồm có hai hình thức hỗ trợ phát triển thức (ODA) hỗ trợ thức (OA) ODA khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức phi phủ… dành cho nước chậm phát triển ODA vốn mang tính ưu đãi đến cho nước tiếp nhận lợi ích cho nước viện trợ Tuy nhiên, vốn ODA có ràng buộc định (nhiều chặt chẽ) xuất phát từ nước viện trợ nguồn vốn gây nợ cho nước tiếp nhận Về bản, vốn 64 Thứ tư, xây dựng chế sách tạo điều kiện để thành phần kinh tế đầu tư vào việc đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao nhằm phù hợp với yêu cầu phát triển tỉnh, địa phương Thêm nữa, nên đầu tư theo chiều sâu, tăng cường thiết bị máy móc kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thực hành trường trung học chuyên nghiệp, trường công nhân kỹ thuật dạy nghề hiện; định hướng trường trọng điểm theo chiến lược phát triển quốc gia Thứ năm, trọng quan tâm đắn đến công tác giáo dục đào tạo vùng nông thôn, vùng miền núi nơi trình độ dân trí thấp, nhiều trẻ em không học hành hồ chi nói đến việc nâng cao lực lao động để thu hút đầu tư Cũng cần tập trung nguồn lực đầu tư để xây dựng bước hoàn thiện sở hạ tầng vật chất, trang thiết bị cần thiết cho trường học miền cao Cứ học kỳ tổ chức khoảng hai buổi đánh giá sở tình nguyện viên chun mơn có nhà đầu tư theo sát nhằm có nhìn cụ thể cơng tác giáo dục vùng khó khăn triển vọng phát triển nhằm có hướng đầu tư vào vùng Thứ sáu, có sách thu hút nhân tài, người giỏi chế độ đãi ngộ xứng đáng, thêm vào cần tạo điều kiện tối đa cho họ tiếp cận kỹ thuật công nghệ tiên tiến hoạt động kinh doanh, sản xuất; tổ chức khóa học hàng tháng nhằm nâng cao kỹ chuyên môn ngoại ngữ (tiếng Nhật, tiếng Anh) cho đội ngũ tình nguyện viên tỉnh, cập nhật cho doanh nghiệp sách, định hướng sử dụng nhân lực phía Nhật Bản Thứ bảy, xây dựng chương trình chuẩn hóa cán lãnh đạo, cán quản lý công chức, viên chức nhà nước nhằm đáp ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế giới Có thể tỉnh cho phát hành báo cáo dự báo cung cấp nhân lực tình nguyện viên tổng kết thông qua hướng dẫn quan trực thuộc, tình hình, phương hướng tỉnh từ thông tin thu thập từ nhà đầu tư để từ xây dựng đề án phát triển phù hợp Dự kiến phối hợp thực tốt phương án tình hình thu hút đầu tư từ Nhật Bản vào tỉnh nói riêng Việt Nam nói chung khả quan, nguồn vốn đầu tư tập trung đồng miền đất nước khả cạnh tranh với đối thủ láng giềng hồn tồn chi phí nhân công 65 Thái Lan, Trung Quốc tăng Việt Nam ngồi ưu cịn so với họ trình độ chun mơn cao đội ngũ lao động trẻ, dồi dào, ham học hỏi giàu kinh nghiệm 3.3.3 Nhóm giải pháp đa dạng hóa kênh thơng tin Một rào cản lớn khiến nhà đầu tư mới, triển vọng có ý muốn đầu tư vào Việt Nam lại dập tắt thiếu thông tin thông tin nhiễu khiến cho họ hướng đi, quy định, cung cách làm việc Vậy nên việc đa dạng hóa kênh thơng tin dành cho nhà đầu tư ưu tiên cần thực để giảm tâm lý e ngại “đói” thơng tin họ Có thể phối hợp xoay quanh giải pháp: Một là, vùng tỉnh tổ chức tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng địa phương, Internet, tạp chí chun mơn (Báo Đầu tư) thơng qua diễn đàn, hội thảo nhằm giới thiệu tình hình kinh tế-xã hội tỉnh, thông tin quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh năm tới Tóm tắt thơng tin kèm với lời giới thiệu tiềm năng, mạnh, sách thu hút đầu tư tỉnh gửi lên để đăng trang web Cục Đầu tư nước (http://fia.mpi.gov.vn/Home) nhằm có quán tiết kiệm thời gian, tạo an tâm cho nhà đầu tư Hai là, đa dạng địa cập nhật sách điều chỉnh phủ đầu tư nước ngồi ngồi kênh có Có thể hợp tác, phối hợp với trường công nghệ để quản trị mạng phát triển website đầu tư có nhiều nội dung, hình thức hơn, liên kết với tình nguyện viên chun mơn để xây dựng trang web tiếng Nhật để tạo cảm giác quan tâm, trọng Việt Nam đến đối tác đầu tư Nhật Bản; xây dựng bảng câu hỏi, khảo sát online cho doanh nghiệp, nhà đầu tư góp ý điều ổn chưa ổn dự thảo sách điều chỉnh đầu tư; tạo tương tác từ hai phía cách cơng khai góp ý đó, từ rút đề xuất phù hợp với nguyện vọng hai bên Ba là, tổ chức thường xuyên hội thảo với cách thức đối thoại trực tiếp hiệu nhằm thuyết phục nhà đầu tư, tổ chức theo hình thức MICE (hội thảo kết hợp du lịch, tham quan tìm hiểu địa phương) Tại đây, nhà đầu tư, đối tác tiếp cận thông tin cập nhật toàn cảnh kinh tế Việt Nam 66 có bước phục hồi mạnh mẽ nào, cải thiện lĩnh vực thu hút nóng quan tâm từ nhà đầu tư thị trường bất động sản, q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước tầm nhìn dài hạn lĩnh vực phát triển cơng nghệ, điện tử Nếu đa dạng hóa kênh thơng tin cho nhà đầu tư tâm lý e ngại họ gỡ bỏ, chí cịn tạo an tâm tin tưởng họ định đầu tư vào Việt Nam; điều góp phần thu hút lượng vốn đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam nhiều thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư hai nước 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việc nhà đầu tư Nhật Bản trọng đến phát triển cơng nghiệp phụ trợ cho thấy dù có mơi trường đầu tư hấp dẫn tình trạng ngành nước ta yếu việc nhà đầu tư nản chí chọn điểm đến thay phải nhập hàng thiết bị, linh kiện từ nơi khác lại đầu tư nhà máy Việt Nam (mặc dù nước có khoảng 1.400 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng liên quan đến công nghiệp phụ trợ linh kiện điện tử, kim loại, nhựa, cao su…) Như vậy, việc phát triển ngành công nghệ phụ trợ để tạo bước đệm hạ tầng để cung cấp sản phẩm đầu vào cần thiết phục vụ cho ngành công nghiệp lắp ráp từ thu hút nguồn vốn từ Nhật vào Việt Nam Giải pháp cho ngành học hỏi từ nước láng giềng với mô hình thành cơng Malaysia (tập trung phát triển điện điện tử), Thái Lan (tập trung vào công nghiệp ô tô): Một là, cần lựa chọn riêng ngành định để tập trung phát triển công nghiệp phụ trợ Các yếu tố dùng để phân tích lựa chọn sản phẩm để phát triển lợi phát triển công nghiệp hỗ trợ sản phẩm cuối nước; dự báo dịch chuyển công nghiệp hỗ trợ từ Nhật Bản sang Việt Nam; nhu cầu công nghiệp hỗ trợ loại sản phẩm dự án thực dự báo thu hút FDI Việt Nam, trình độ công nghệ, địa điểm sản xuất sản phẩm cuối Xem xét yếu tố với bối cảnh quan hệ hợp tác đầu tư hai nước đầu tư vào máy nơng nghiệp có triển vọng Thứ nhất, nơng nghiệp Việt Nam có lợi so sánh Thứ hai máy nơng nghiệp có lợi vốn có quy 67 mơ (thị trường ngành nông nghiệp Việt Nam không Việt Nam mà cịn Lào, Campuchia…) Thứ ba, máy nơng nghiệp thuộc sáu lĩnh vực mà Việt Nam Nhật Bản chọn ưu tiên phát triển Với điều kiện sản xuất nông nghiệp Việt Nam bị ô nhiễm, giá trị gia tăng thấp, chưa gắn kết với công nghiệp chế biến chọn máy cơng nghiệp để phát triển phù hợp Hai là, hình thành mạng lưới doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ theo hai cấp để tạo tính liên kết, nhà cung ứng cấp I phần lớn doanh nghiệp FDI thiết lập mối liên kết chuỗi giá trị với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng; phần khác liên doanh doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước đủ lực đáp ứng điều kiện nhà cung ứng cấp I Nhà cung ứng cấp II vừa có phần doanh nghiệp FDI vừa có phần doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp nước Trong lúc này, phải biết gắn cam kết triển khai chuyển giao cho doanh nghiệp, đặc biệt SME Việt Nam Ba là, có sách ưu đãi phù hợp cho tập đồn xuyên quốc gia thâm nhập vào Việt Nam; đồng thời thành lập Hiệp hội doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ Việt Nam diễn đàn họ có nơi chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm, thông tin xu hướng kinh doanh quốc tế; Hiệp hội phối hợp với tình nguyện viên chun mơn để nắm bắt thơng tin, tình hình lao động lành nghề tỉnh Khi công nghiệp hỗ trợ phát triển đủ lực kéo theo việc nhà đầu tư để đáp ứng tỷ lệ nội địa mở rộng nhà xưởng sản xuất chỗ, từ thu hút tập đoàn lớn đến đầu tư để mở thêm sở cơng nghiệp hỗ trợ Qua đó, tình hình thu hút đầu tư nước ngồi khả quan quan hệ đầu tư Việt – Nhật phát triển lên nấc thang 3.3.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh đầu tư vào Nhật Bản Nhật Bản xem thị trường rộng lớn động, người tiêu dùng Nhật thường có yêu cầu cao vòng đời sản phẩm ngắn, thúc đẩy doanh nghiệp ln ln cải tiến để có khả cạnh tranh hiệu giữ chân khách hàng, tạo dựng khách hàng Nhiều minh chứng cho thấy sản phẩm có khả thích ứng với thị trường Nhật thành công thị trường nước khác (thị trường Nhật xem thị trường định hình xu hướng 68 mới) Thế nên, đẩy mạnh đầu tư vào Nhật Bản việc doanh nghiệp Việt Nam học hỏi từ cách làm doanh nghiệp nội địa, cách họ đạt hiệu vận hành quản lý chất lượng Cùng với động thái thay đổi sách thu hút đầu tư với ưu đãi lớn từ phía Nhật Bản phía Việt Nam cần có biện pháp để đẩy mạnh dòng vốn nước đầu tư vào Nhật so với tình trạng ảm đạm Thứ nhất, xây dựng chiến lược tổng thể đầu tư nước với mục tiêu, định hướng cụ thể chi tiết cho giai đoạn, chí cho năm để bắt kịp sách, định hướng thu hút đầu tư Nhật; đồng thời phải nêu rõ lĩnh vực khuyến khích đầu tư biện pháp hỗ trợ Nhà nước tương thích với nhu cầu nước sở tại, nêu rõ vùng khu vực cần tập trung đầu tư trọng điểm Thứ hai, đưa ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào Nhật Bản; lập quỹ độc lập hỗ trợ hoạt động đầu tư nước đồng thời nới rộng khả tiếp cận vốn, vay vốn doanh nghiệp (những dự án có tính khả thi cao, dự án khai thác tài nguyên để phục vụ cho sản xuất nước, dự án giúp tiếp cận công nghệ cao đưa áp dụng nước); xây dựng sách tơn vinh, khen thưởng nhà đầu tư thành đạt Nhật có đóng góp vào phát triển kinh tế nước nhà Thứ ba, tăng cường hợp tác, hỗ trợ doanh nghiệp; tạo liên kết hợp tác Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản trung tâm VVOC đóng Nhật để giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc, tư vấn sách, thủ tục pháp lý (có thể lập trang web phục vụ cho mục đích dịch văn pháp luật liên quan nước sở sang tiếng Việt) kinh nghiệm phong cách, văn hóa làm việc Nhật (nổi bật với cam kết hợp tác lâu dài, thỏa thuận công bằng, tin tưởng lẫn nỗ lực cao – “Khi anh yêu cầu đối tác Nhật làm việc với 100% khả họ thực với 150%) Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư vào Nhật Bản với nguồn kinh phí lấy từ quỹ độc lập dành cho hoạt động đầu tư; kết hợp với Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản để tổ chức hội thảo đầu tư nhằm giới thiệu 69 sách, lĩnh vực khuyến khích đầu tư nước sở tiềm năng, tình hình phát triển vùng kinh tế (4 vùng) Thứ năm, hoàn thiện chế máy quản lý hoạt động đầu tư nước nhằm giảm thiểu gây trở ngại thủ tục hành từ nước cho nhà đầu tư nước Tuy nhiên cần có biện pháp giám sát, tránh tình trạng nhà đầu tư không báo cáo đầy đủ hoạt động đầu tư, không đăng ký với Bộ Kế hoạch Đầu tư Thúc đẩy hoạt động đầu tư Nhật đem lại kết tốt đẹp cho cá nhân nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư không thành cơng Nhật mà cịn dễ dàng đặt chân vào thị trường khác cịn góp phần phát triển quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam Nhật Bản trở nên cân 3.3.6 Nhóm giải pháp sử dụng hiệu vốn ODA Nhật Bản Mặc dù ODA nguồn vốn cần thiết cho phát triển đất nước sử dụng nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đương nhiên phải có nhiệm vụ trả nợ tương lai Chính cần thiết để nguồn vốn ODA phải quản lý sử dụng hiệu Điều gián tiếp tạo niềm tin cho nhà cung cấp vốn củng cố quan hệ đầu tư hai nước Các giải pháp sau nên phối hợp tổng thể nhằm đem lại kết cao: Một là, nâng cao nhận thức cấp, ngành chất nguồn vốn ODA để họ có ý thức sâu sắc toàn diện việc sử dụng hiệu đồng vốn có phận cán bộ, lãnh đạo địa phương có hiểu biết sơ đẳng sai lầm cho rằng: ODA cho không, vay nhiều tốt Hai là, hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý nguồn đầu tư công có hiệu đồng bộ; tỉnh thành phố tiến hành trình Chính phủ văn sách thể chế luật quản lý chi tiêu cơng; rà sốt hệ thống văn pháp quy lĩnh vực đầu tư xây dựng, đất đai, môi trường theo hướng phù hợp với quy định quản lý vốn ODA tạo chế hài hòa thủ tục với nhà tài trợ Nhật; sách thuế cần phải phù hợp, áp dụng thống chung cho dự án Ba là, ban hành luật riêng dành cho sử dụng, quản lý ODA quy định chặt chẽ tiêu chí chấp nhận dự án ODA thiết lập hệ thống liệu (có thể gọi Assistance Database) thơng tin thức dự án, chương trình 70 ODA, cơng khai tồn số vốn, quy trình phân bổ nhằm phục vụ cơng tác theo dõi, giám sát phân tích việc sử dụng nguồn vốn này, sau tổng kết danh sách dự án phê duyệt, dự án thực hiện, dự án chậm tiến độ Bốn là, xếp hoàn thiện cấu tổ chức quan đầu mối quản lý sử dụng ODA cấp để tránh có chồng chéo chức xảy tình trạng tải phận lại hoạt động không hết công suất phận khác; nâng cao chức chuyên môn cho hoạt động Ban quản lý dự án ODA, trọng công tác đào tạo cán trình độ cao tham gia Ban quản lý, xây dựng áp dụng quy trình tuyển dụng gắt gao, cải thiện chế độ tiền lương cho Ban Quản lý dự án Năm là, tích cực đàm phán với phía Nhật Bản nhằm giảm thiểu điều kiện nguồn cung cấp vật tư, trang thiết bị cho dự án, tránh gây lãng phí nâng cao hiệu dự án ODA Sáu là, nghiên cứu bổ sung hoàn thiện quy định bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; lập đội theo dõi giám sát tiến độ giải phóng mặt so với thời gian dự kiến dự án, dựa vào thông tin nội thông tin hệ thống liệu (Assistance Database) để thiết kế thời gian dự kiến hồn thành cơng tác giải phóng mặt cho dự án đăng tải lại hệ thống liệu đồng sử dụng để kiểm tra, đốc thúc Bảy là, thiết kế lộ trình trả nợ để chủ động điều phối, đảm bảo tính ổn định phát triển bền vững đất nước Cũng thiết lập hồn thiện chế cho vay lại vốn ODA với quy định phải đảm bảo tính đồng nhất, cơng cạnh tranh, xác định lãi suất cho vay lại thích hợp – dự án ngành, lĩnh vực lãi suất cho vay lại phải đảm bảo lợi ích Chắt chiu đồng vốn ODA khái niệm nên phổ biến suy nghĩ người Nếu sử dụng hiệu nguồn vốn gầy dựng niềm tin nơi nhà tài trợ mà tạo lộ trình cho kế hoạch dần chấm dứt nhận ODA tương lai, không để bị phụ thuộc vào nguồn vốn 71 KẾT LUẬN Việt Nam nước phát triển, có mục tiêu phấn đấu trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vào năm 2020 Như thế, khoảng năm đến kỳ hạn hoàn thành mục tiêu nên đất nước sức nỗ lực huy động nguồn lực đóng góp vào cơng phát triển Và đầu tư nước ngồi động lực quan trọng Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy Nhật Bản người bạn, đối tác quan trọng với Việt Nam, sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam tình cảnh ngặt nghèo đất nước phải trải qua giai đoạn lịch sử đầy biến cố để vươn trở thành cường quốc lớn ngày hơm Vì vậy, thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản vô quan trọng cho nghiệp phát triển toàn diện Việt Nam Một bên đất nước đà chuyển để hội nhập sâu rộng với giới, bên lại “gã khổng lồ” giới tìm cách khẳng định vị thế, khơng bị thụt lùi so với nước khác Cả hai hợp tác đầu tư nhiều lĩnh vực, đặc biệt trọng đến ngành mà Việt Nam có nhu cầu tiềm lớn cơng nghệ, điện tử, khí chế tạo, dệt may trải dài khắp đất nước từ tỉnh vùng có điều kiện khó khăn phía Bắc Sơn La, Cao Bằng đến tỉnh thuộc vùng phát triển mạnh phía Nam TPHCM, Bình Dương; nguồn vốn ODA sử dụng xây dựng sở hạ tầng nhằm nâng cao điều kiện kinh tế-xã hội vùng sâu vùng xa Nhìn qua mối quan hệ bất cân xứng nghiêng lệch hẳn phía Nhật Thế nhưng, thực trạng giai đoạn qua cho thấy Việt Nam đẩy mạnh thu hút đầu tư từ Nhật tìm cách đẩy hoạt động đầu tư nước với bước đầu tập trung vào lĩnh vực dịch vụ thành phố lớn, hạ tầng phát triển Và dù chưa có kết với giải pháp khắc phục hạn chế đề thực với tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, khả lao động sáng tạo chắn tương lai khó khăn giải Quyết tâm nỗ lực lớn phủ hai bên giúp giữ vững thắt chặt mối quan hệ hợp tác đầu tư tốt đẹp thời gian tới đồng thời tự thân cá nhân nhà đầu tư phải biết cầu tiến, ln tìm tòi hướng sẵn sàng chấp nhận thử thách thất bại 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH TIẾNG VIỆT TS Nguyễn Thị Tuệ Anh, Đánh giá hiệu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội GS.TS Hoàng Văn Châu, 2014, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP vấn đề tham gia Việt Nam, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội, Hà Nội PGS.TS Vũ Chí Lộc, 2012, Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, 2013, Quan hệ đối tác Việt Nam – Nhật Bản từ khứ đến tương lai Tổng cục Thống kê, 2007, Niên giám thống kê 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2008, Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2009, Niên giám thống kê 2008, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2010, Niên giám thống kê 2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2011, Niên giám thống kê 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê, 2012, Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Tổng cục Thống kê, 2013, Niên giám thống kê 2012, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Tổng cục Thống kê, 2014, Niên giám thống kê 2013, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TÀI LIỆU SÁCH TIẾNG ANH Diaconu Laura, 2014 The foreign direct investments in South-East Asia in the context of the 1997 and 2007 crises Romania: Elsevier Ltd EU-Japan Centre for Industrial Cooperation, 2011 Investing and localizing in Japan: An analysis based on interviews of European investors and investment facilitators Tokyo: EU-Japan Centre for Industrial Cooperation 73 European Commission, 2013 Impact Assessment Report on the Eu-China Investment Relations Brussels Greaney, Theresa M and Li Yao, 2009 Assessing foreign direct investment relationships between Japan, the People’s Republic of China, and the United States Tokyo Hamamoto Shotaro and Nottage Luke, 2010 Foreign Investment In and Out of Japan: Economic Backdrop, Domestic Law, and International Treaty-Based Investor-State Dispute Resolution The University of Sydney Hiratsuka Daisuke, 2006 Outward FDI from and Intraregional FDI in ASEAN: Trends and Drivers Thailand: Institute of Developing Economies Japan External Trade Organization, 2013 Global Trade and Investment Report – Revitalizing Japan through global business JETRO Japan International Cooperation Agency, 2013 Japanese ODA to Vietnam – Inclusive and Dynamic Development Tokyo: JICA Japan External Trade Organization, 2014 Global Trade and Investment Report – On making Japan a base for international business circulation JETRO 10 Larson Thomas, 2012 Is Vietnam the Right Choice for Foreign Investment?: The Case of the European Union’s Slipping Opportunity 11 Mohammad Amin Almfraji and Mahmoud Khalid Almsafir, 2014 Foreign Direct Investment and Economic Growth Literature Review from 1994 to 2012 Malaysia: Elsevier Ltd 12 Nunnenkamp and Spatz Julius, 2003 Foreign Direct Investment and Economic Growth in Developing Countries: How Relevant Are Host-country and Industry Characteristics? Germany: Kiel Institute for World Economics 13 Nuno Carlos Leitao, 2010 Foreign Direct Investment: The Canadian Experience International Journal of Economics and Finance 14 Pradumna B Rana, 2006 Economic Integration in East Asia: Trends, Prospects, and a Possible Roadmap Asian Development Bank 15 Teli R.B., 2014 A critical analysis of foreign direct investment inflows in India India: Elsevier Ltd 16 Thandar Khine, 2008 Foreign Direct Investment Relations between Myanmar and ASEAN Myanmar 74 17 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2007 Country Assistance Evaluation of Vietnam 18 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2008 Japan’s Official Development Assistance White Paper 2007 19 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2009 Japan’s Official Development Assistance White Paper 2008 20 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2010 Japan’s Official Development Assistance White Paper 2009 21 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2011 Japan’s Official Development Assistance White Paper 2010 22 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2012 Evaluation of Aid for Trade Mizuho Information & Research Institute, Inc 23 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2012 Japan’s Official Development Assistance White Paper 2011 24 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2013 Japan’s Official Development Assistance White Paper 2012 25 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2014 Japan’s Official Development Assistance White Paper 2013 26 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2014 Review of Japan’s ODA Evaluations from FY 2003 to 2013 International Development Center of Japan Inc 27 Thorbecke Willem and Salike Nimesh, 2011 Understanding Foreign Direct Investment in East Asia Asian Development Bank Institute 28 United Nations, 2014 World Investment Report 2014: Investing in the SDGs: An Action Plan Switzerland: United Nations Publication TÀI LIỆU TRANG WEB Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, 24/12/2013 Chiến lược công nghiệp Việt Nam: Tăng trưởng gắn với nâng cao trình độ cơng nghệ [Ngày truy cập: ngày 22 tháng 10 năm 2014] Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Luật Lao động < 75 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& mode=detail&document_id=163542> [Ngày truy cập: ngày 27 tháng 10 năm 2014] Cổng thông tin ODA Việt Nam, 23/12/2009 Quản lý Nhà nước ODA [Ngày truy cập: ngày 28 tháng 10 năm 2014] Cục Đầu tư nước ngoài, 22/03/2014 20 Năm Đầu tư nước Việt Nam (1988 - 2007) [Ngày truy cập: ngày 25 tháng 10 năm 2014] Cục Đầu tư nước ngồi, 26/05/2014 Tình hình hợp tác Việt Nam - Nhật Bản [Ngày truy cập: ngày 25 tháng 10 năm 2014] Cục Đầu tư nước ngoài, 31/10/2014.Việt Nam tiếp tục điểm đến hấp dẫn doanh nghiệp FDI [Ngày truy cập: ngày 08 tháng 11 năm 2014] Cục Đầu tư nước ngoài, 14/11/2014 Thực trạng định hướng hoạt động Xúc tiến đầu tư cấp địa phương < http://fia.mpi.gov.vn/TinBai/1705/Thuc-trang-vadinh-huong-hoat-dong-Xuc-tien-dau-tu-o-cap-dia-phuong> [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 11 năm 2014] La Hoàn Thực trạng thu hút FDI sau 25 năm giải pháp điều hành < http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuctrangthuhutfdisau-nd-16625.html> [Ngày truy cập: ngày 01 tháng 11 năm 2014] Thế Hải, 16/10/2014 Doanh nghiệp Nhật Bản: Kích thích dịng đầu tư < http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/1307/Doanh-nghiep-Nhat-Ban-Kich-thich-dong-dau-tumoi> [Ngày truy cập: ngày 25 tháng 10 năm 2014] 10 Thư viện pháp luật, 2003 Hiệp định tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt Nam – Nhật Bản [Ngày truy cập: ngày 18 tháng 10 năm 2014] 11 Tổng cục Thống kê, 2014 Tình hình kinh tế-xã hội tháng năm 2014 [Ngày truy cập: ngày 19 tháng 10 năm 2014] 76 12 Tổng Lãnh quán Nhật Bản TPHCM Đặc điểm chung Nhật Bản [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 11 năm 2014] 13 Trung tâm WTO – VCCI, 2014 Quyền dành cho nhà đầu tư nước theo FTA Hoa Kỳ - Peru: Bài học rút hướng tiếp cận cho TPP [Ngày truy cập: ngày 16 tháng 10 năm 2014] 14 Tùng Linh Nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước [Ngày truy cập: ngày 05 tháng 11 năm 2014] 77 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w