Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT -*** ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Thành viên nhóm đề tài: - ThS Nguyễn Thị Hòa Hiệp - ThS Lê Thị Hải - Hà Thị Thanh Thủy - ThS Nguyễn Thị Thu Thủy Phan Thiết, tháng 09 năm 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 1.1 Tiềm vai trò thị trường Trung Quốc mặt hàng gạo Việt Nam6 1.1.1 Tiềm thị trường Trung Quốc 1.1.2 Vai trò Trung Quốc cấu thị trường xuất mặt hàng gạo Việt Nam 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam 11 1.2.1 Các yếu tố phía nước xuất 11 1.2.2 Các yếu tố liên quan đến thị trường xuất 15 1.3 Sự cần thiết việc đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 18 1.4 Bài học kinh nghiệm xuất mặt hàng gạo Ấn Độ 19 1.4.1 Kinh nghiệm Ấn Độ 19 1.4.2 Bài học rút cho Việt Nam 22 SƠ KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 25 2.1.1 Sản lượng kim ngạch xuất 25 2.1.2 Chất lượng chủng loại gạo xuất 30 2.2.1 Thị trường biến động đối thủ cạnh tranh 35 2.3.2 Chất lượng thương hiệu mặt hàng gạo 37 2.3.3 Giá thành mặt hàng gạo xuất 38 2.3.4 Nguồn cung gạo đầu vào 38 2.3.5 Năng lực thương nhân kinh doanh xuất gạo 38 2.3.6 Cơ sở hạ tầng, hoạt động vận chuyển 41 2.3.7 Cơ chế sách xuất mặt hàng gạo 42 2.4 Nhận xét chung hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2017 44 2.4.1 Thành tựu 44 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 45 SƠ KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 48 3.1 Định hướng xuất gạo Việt Nam đến năm 2020 48 3.1.1 Quan điểm chiến lược 48 3.1.2 Mục tiêu phát triển 49 3.1.3 Định hướng phát triển xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 50 3.1.4 Định hướng sản xuất, chế biến sản phẩm gạo xuất để thực mục tiêu, định hướng phát triển xuất mặt hàng gạo 50 3.2 Triển vọng đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đến năm 2020, tầm nhìn 2030 51 3.2.1 Dự báo tình hình thị trường nhu cầu gạo Trung Quốc đến năm 2020 51 3.2.2 Cơ hội thách thức xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 52 3.3 Đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 57 3.3.1 Về phát triển nguồn cung chất lượng nâng cao thương hiệu mặt hàng gạo Việt Nam xuất 57 3.3.2 Về sách hỗ trợ doanh nghiệp, nơng dân áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật 59 3.3.3 Về tăng cường quan hệ hợp tác thương mại liên kết doanh nghiệp 59 3.3.4 Về phát triển hoạt động nghiên cứu thị trường Trung Quốc 60 3.3.5 Về nâng cao trình độ nguồn nhân lực 61 3.4 Một số kiến nghị 61 3.4.1 Đối với Hiệp hội Lương thực Việt Nam 62 3.4.2 Đối với Bộ Công Thương 62 3.4.3 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 63 SƠ KẾT CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh Nghĩa STT Từ viết tắt Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XK Xuất DN Doanh nghiệp VN Việt Nam ITC International Centre Trade Trung tâm thương mại quốc tế WTO World Organization Trade Tổ chức Thương mại Thế giới XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Danh mục bảng Trang Bảng 1.1: Tổng diện tích sản lượng lúa gạo Việt Nam giai 12 đoạn 2010 – 2017 Bảng 2.1 Sản lượng xuất gạo Việt Nam vào Trung Quốc 25 giai đoạn 2010 - 2017 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam vào Trung 28 Quốc giai đoạn 2010 - 2017 Bảng 2.3: Giá gạo xuất bình quân Việt Nam vào thị 32 trường Trung Quốc thời kỳ 2010 – 2017 Bảng 2.4: Giá xuất số loại gạo Việt Nam Thái 34 Lan Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Sản lượng gạo nhập Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2017 Biểu đồ 1.2: Số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 14 ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2010 2017 Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thị phần nước xuất gạo vào Trung 17 Quốc giai đoạn 2010 - 2017 10 Biểu đồ 1.4: Sản lượng gạo Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2017 11 Biểu đồ 2.1: Sản lượng xuất gạo Việt Nam số 27 nước khác vào Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2017 12 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam số 29 nước khác vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2017 13 Biểu đồ 2.3: Giá gạo xuất bình quân Việt Nam so với 33 số nước giới giai đoạn 2010 – 2017 14 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thị phần nước nhập gạo vào Trung 36 Quốc giai đoạn 2010 - 2017 20 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỉ nguyên hội nhập quốc tế nay, kỉ nguyên kinh tế phẳng, hoạt động xuất nhập quốc gia phản ánh phần lớn kết trình hội nhập kinh tế quốc tế mối quan hệ, gắn kết quốc gia Hơn nữa, yếu tố quan trọng củng cố thêm nguồn lực cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc gia Từ lâu, gạo nằm nhóm mặt hàng xuất nước ta – đưa thị trường quốc tế với số lượng giá trị lớn Mặc dù nay, hoạt động xuất gạo có nguy phải đối mặt với số khó khăn khơng thể phủ nhận tầm quan trọng mặt hàng nông sản chủ lực - nguồn sống cho phần lớn hộ nông dân Việt Nam Cùng với tăng trường kinh tế dân số, nhu cầu gạo ngày lớn để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Các mặt hàng gạo ngày phát triển số lượng chất lượng, cấu mặt hàng ngày mở rộng Vì vậy, khơng thể bác bỏ quan trọng việc nghiên cứu khoa học mặt hàng cụ thể mặt hàng gạo đặc biệt với thị trường Trung Quốc – đối tác lớn từ xưa đến Mối quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc vấn đề thu hút ý lớn năm vừa qua Và thị trường Trung Quốc diện thị trường tiêu thụ gạo lớn nước ta Trung Quốc quốc gia có dân số đơng giới với truyền thống tiêu dùng lúa gạo “tích cốc phòng cơ” tiếng, Trung Quốc tận dụng yếu tố giá gạo giới rẻ để đẩy mạnh nhập gạo Hơn nữa, phân nửa tỉnh, thành phố thuộc Trung Quốc không sản xuất lúa gạo, thiếu gạo Do đó, Trung Quốc phải nhờ vào lượng lúa gạo nhập từ nước khác hội cho ngành sản xuất xuất lúa gạo nước ta Tuy nhiên, kể từ năm 2017, Trung Quốc thực điều chỉnh sách nhập thắt chặt nhập gạo nước Việt Nam nằm số đó, dự báo viễn cảnh khó khăn mặt hàng gạo nước ta thời gian tới Chính vậy, vấn đề ngành gạo nước ta cần quan tâm đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn dần hình thành này, xây dựng nên sách lâu dài để hồn tồn triệt tiêu vấn đề tồn đọng, sai lầm trước nhằm lấy lại phong độ ngành xuất mặt hàng gạo Việt Nam đẩy mạnh khối lượng giá trị xuất vào thị trường giới đặc biệt thị trường Trung Quốc Xuất phát từ mục đích này, nhóm tác giả chọn thực đề tài: “Xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc” để làm nội dung nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mối quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc, đặc biệt mặt hàng gạo, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên biệt cụ thể, nhiên, năm trở lại đây, Trung Quốc ln đứng đầu với vị trí khách hàng mua gạo Việt Nam ngành xuất gạo đề tài nghiên cứu quan trọng Việt Nam ngành chiến lược nước ta nhiều năm qua nên số tác giả đưa cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động Một vấn đề nhiều học giả đề cập đến nhiều vấn đề nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam với đối thủ cạnh tranh khác Thái Lan, Ấn Độ, điển tác giả Cao Minh Trí (2016) đề cập đến lực cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam phạm vi giới giai đoạn 2008 2015, đồng thời đề số biện pháp nhằm nâng cao lực vị gạo Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 hay tác giả Nguyễn Đình Luận (2013), đưa số nhận xét đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường thương hiệu cho mặt hàng gạo Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả cịn diễn tả bối cảnh chung thị trường gạo quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Trong đó, nhóm tác giả Nguyễn Như Bằng, Nguyễn Thị Xuân Hương (2016) phản ánh đánh giá tình hình sản xuất thương mại lúa gạo giới giai đoạn 2009 – 2014, đồng thời dự báo nhu cầu giới tính đến năm 2019, phân tích biến động chung thị trường lúa gạo điểm yếu hoạt động xuất gạo Việt Nam, từ đưa giải pháp phát triển bền vững thị trường xuất gạo nước ta năm tới Hiệp hội lương thực Việt Nam đóng vai trị then chốt tồn hoạt động sản xuất xuất gạo nước ta, tác giả Hồ Lê Thu Hương (2011) có cơng trình nghiên cứu làm để đẩy mạnh hoạt động doanh nghiệp thành viên, đề cập đến đưa hướng giải trước khó khăn, rào cản mà doanh nghiệp gặp phải Về khía cạnh thị trường gạo quốc tế, tác giả Phạm Quang Diệu (Tp HCM, 2011) nêu lên biến động thị trường lúa gạo năm 2011, thuận lợi khó khăn thân người nông dân doanh nghiệp xuất gạo năm 2011 Cho tới nay, thị trường hoạt động sôi đặc biệt nước Châu Á, nơi tiêu thụ nguồn lương thực lúa gạo lớn giới, đó, Trung Quốc hy vọng lớn nước xuất gạo Song, cơng trình nghiên cứu cịn mang tính tổng quan, chưa có nghiên cứu cụ thể tầm quan trọng việc đẩy mạnh hoàn thiện quy trình xuất gạo, đặc biệt với thị trường Trung Quốc - đối tác quan trọng lĩnh vực thương mại gạo nước ta, thị trường đem lại nguồn thu lớn có ảnh hưởng đến ngành gạo xuất Việt Nam Cũng vậy, việc nhóm tác giả sử dụng liệu nhất, tiếp tục nghiên cứu, đánh giá hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 đưa đến nhìn rõ nét sâu sát hơn, từ tạo lập sở cho tiếp cận bước đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc từ năm 2011 đến năm 2017, đưa loạt thơng số ví dụ kim ngạch, giá trị hay cấu mặt hàng,… - Hệ thống hóa số vấn đề liên quan đến việc xuất mặt hàng gạo nước ta - Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tương ứng với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Tổng quan hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam, phân tích chung - thị trường gạo Trung Quốc tầm quan trọng thị trường ngành xuất gạo nước ta Phân tích thực trạng hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam vào thị - trường Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2017, đưa ưu có mặt hàng gạo Việt Nam thị trường Đồng thời làm rõ thành tựu hạn chế hoạt động Một vài giải pháp nhằm hoàn thiện cao hoạt động xuất mặt hàng - gạo vào thị trường Trung Quốc, góp phần giữ vững vị gạo Việt Nam thị trường giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2017 4.2 - Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích hoạt động xuất gạo từ Việt Nam sang Trung Quốc chuỗi thời gian sử dụng đề tài từ năm 2010 đến năm 2017 Không gian nghiên cứu đề tài Việt Nam thị trường Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng xuyên suốt đề tài này, bên cạnh đó, nhóm tác giả cịn sử dụng phương pháp khác gắn liền với lý thuyết thực tiễn: 55 làm thương hiệu không ký trực tiếp với nhà bán lẻ” Không vậy, ông Huỳnh Thế Năng, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực VN (VFA) kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Lương thực miền Nam (Vinafood2) cho biết thực tế DN Trung Quốc mua gạo Việt không bán mà trộn với loại gạo nước, sau đóng bao in thương hiệu công ty họ Họa hoằn có cơng ty TQ in chữ (rất nhỏ) gạo nhập từ VN “Nhưng phổ biến tình trạng DN TQ nhập gạo VN gần giống với chủng loại gạo TQ Sau đánh bóng đóng bao phân phối thị trường với thương hiệu DN TQ Tình trạng ảnh hưởng đến thương hiệu làm giảm giá trị gạo VN” – Ông chia sẻ Ngược lại, gạo Thái Lan xuất sang Trung Quốc sử dụng bao bì thương hiệu cơng ty Thái Lan Đó câu trả lời giá gạo xuất Việt Nam thường thấp gạo Thái Lan Giáo sư Võ Tịng Xn, chun gia nơng nghiệp, giải thích DN xuất gạo nước ta thụ động, chờ người mua chưa chủ động mang thị trường giới để bán, chưa biết cách tiếp thị bên Gạo Việt bán qua trung gian chưa bán cho nhà phân phối trực tiếp hệ thống siêu thị nước đối thủ Thái Lan - Thứ ba, vấn đề đảm bảo an ninh lương thực quốc gia vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động xuất gạo nước ta Việt Nam đứng nhóm - nước đứng đầu xuất gạo, với thị phần toàn cầu gần 20% Tuy nhiên, theo đánh giá Richard Sillberglitt (2013) Việt Nam dù thừa gạo để xuất song số an ninh lương thực lại đứng sau Singapore, Malaysia Brunei, nước gần phải nhập gạo toàn Điều cho thấy, an ninh lương thực đạt cấp quốc gia (tính theo trung bình đầu người) mà chưa có an ninh lương thực cấp hộ gia đình, theo tiêu chí FAO nhiều người chưa tiếp cận lương thực khơng có tiền để mua lương thực Như vậy, giải toán an ninh lương thực nước dựa qui luật lợi so sánh, họ sản xuất ngành hàng cao hơn, rủi ro thị trường sẵn sàng nhập gạo Tự hào quốc gia 56 xuất gạo hàng đầu giới mà người dân sản xuất lúa gạo lại thuộc loại nghèo khơng cịn vinh quang (Nguyễn Văn Bộ, Phát triển lúa gạo bối cảnh biến đổi khí hậu hội nhập Việt Nam, 2016) Ở mức độ tồn cầu, lương thực cần có đủ để đáp ứng cho nhu cầu dân số tăng nhanh Ở mức độ quốc gia, lương thực cần có đủ để đáp ứng cho người dân nước Và mức độ hộ gia đình, người kể người nghèo cần có đủ lương thực cho nhu cầu dinh dưỡng họ Trong đó, tiến trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn ngày nhanh chóng mạnh mẽ Sự dễ dãi, yếu qui hoạch, quản lý, sử dụng với tư tưởng chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt đưa tới tình trạng sử dụng quỹ đất tuỳ tiện, lãng phí Hầu hết khu cơng nghiệp, dịch vụ, dân cư bám dọc quốc lộ huyết mạch, vùng nông thôn trù phú Hệ là, hàng chục vạn hécta đất nông nghiệp màu mỡ, tảng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia bị sử dụng cho mục đích khác, tác động mạnh đến công ăn việc làm, thu nhập đời sống hàng triệu lao động nông nghiệp Đi liền với thực trạng nảy sinh phân hoá giàu nghèo, chí mâu thuẫn xã hội (Hồng Bá Thịnh Đồn Thị Thanh Huyền, Đơ thị hóa Việt nam nay, 2014) Nguyên nhân khiến cho sản lượng lúa gạo sụt giảm, dân số lại gia tăng Đồng thời, biến đổi khí hậu đe dọa đến sản xuất lúa gạo, nước ta khó tránh khỏi hiểm họa Tình trạng gây khó khăn cho việc vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia vừa đảm bảo nguồn cung cho xuất gạo - Thứ tư, nước ta gặp trở ngại sở vật chất hạ tầng yếu Cơ sở vật chất phục vụ chế biến, bảo quản xuất yếu lại phân bố khơng Tình trạng nhiễm mơi trường nhiễm tiếng ồn bụi khói từ lị sấy xay xát lúa, hệ thống kho chứa hàng, nhà máy xay xát, đánh bóng gạo xuất có trang bị thêm máy móc, thiết bị đại số lượng chưa đáp ứng cho vùng nông thôn trồng lúa, xay xát tạo sản phẩm gạo xuất Hơn nữa, khâu vận chuyển hoạt động cảng, 57 nước ta cịn chưa có nhiều kinh nghiệm phương pháp hiệu để gia tăng giá trị gạo xuất - Thứ năm, nông dân doanh nghiệp xuất gạo nước ta thường xuyên phải đối phó với khó khăn tài - bao gồm giá nguyên liệu đầu vào sản phẩm làm ra, nguyên nhân tượng ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngập lụt sâu bệnh, chưa kể, mưa lũ khiến cho chi phí phơi sấy vận chuyển gia tăng khiến giá gạo nước tăng, vậy, thời điểm giá xuống thấp, người sản xuất lúa khơng có lãi nên nhiều nơng dân phải bỏ ruộng làm nghề khác Vốn vấn đề đau đầu doanh nghiệp xuất gạo Giám đốc Công ty Cổ phần Tân Đồng Tiến - Nguyễn Thành Mười chia sẻ: “Chế biến xuất gạo ngành đòi hỏi nguồn vốn lớn để đầu tư sở vật chất, máy móc, thiết bị, nhà xưởng thu mua lúa gạo từ nông dân, chế biến, XK Trong đó, vịng tiền mua ngun liệu đến thu hồi khách hàng XK từ 20-30 ngày Vì vậy, tơi đề nghị, ngân hàng xem xét cho vay với lãi suất ưu đãi mở rộng hạn mức tín dụng, giúp DN có nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh” 3.3 Đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 3.3.1 Về phát triển nguồn cung chất lượng nâng cao thương hiệu mặt hàng gạo Việt Nam xuất Chất lượng nguồn gạo cung đầu vào yếu tố then chốt tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh xuất gạo, cần quan tâm đến việc tổ chức sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, chế biến, bảo quản, xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam thị trường, đặc biệt với thị trường gạo Trung Quốc Cơ cấu lại diện tích sản xuất, mùa vụ, suất, sản lượng lúa gạo hàng hóa để giảm dần sản lượng gạo hàng hóa để xuất mức khoảng 4,5 - triệu vào năm 2020 khoảng triệu vào năm 2030; khu vực đất canh tác khiến giống lúa hiệu nên chuyển đổi sang ngành khác có hiệu kinh tế 58 Tập trung triển khai thực giải pháp xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam, tái cấu sản xuất lúa, tổ chức lại sản xuất, cải tiến công nghệ sau thu hoạch chế biến đề Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đề án tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Có chế khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống lúa suất, chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu thị trường Chú trọng phát triển giống lúa cho sản phẩm gạo trắng chất lượng cao, gạo thơm, gạo hạt tròn, gạo nếp số giống lúa đặc sản vùng miền, loại bỏ việc canh tác giống lúa chất lượng, khơng hiệu Khuyến khích, thúc đẩy gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ lúa gạo theo chuỗi giá trị; đa dạng sản phẩm từ gạo Quy hoạch tổ chức sản xuất theo vùng nguyên liệu, vùng chuyên canh lúa hàng hóa phục vụ xuất sang thị trường cụ thể với liên kết, liên doanh, đặt hàng doanh nghiệp Ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao vào sản xuất, chế biến sâu, bảo quản lúa gạo, giảm tổn thất sau thu hoạch Tăng cường kiểm tra, kiểm soát sản xuất, kinh doanh, sử dụng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa, bảo đảm an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường Đầu tư phòng kiểm định chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn quốc tế vùng Đồng sông Cửu Long để tạo thuận lợi cho việc kiểm tra chất lượng gạo, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm gạo đạt chuẩn chất lượng quốc tế Hỗ trợ đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam hình thức nhãn hiệu chứng nhận nước nước 59 3.3.2 Về sách hỗ trợ doanh nghiệp, nơng dân áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật Nhân lực yếu tố then chốt định đến thành công việc đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam Vì phát triển nguồn nhân lực giải pháp thiết yếu quan trọng cần đặt lên hàng đầu để phát triển xuất gạo cách hiệu bền vững, đồng thời góp nâng cao NLCT mặt hàng gạo xuất Để xây dựng đội ngũ có trách nhiệm, chun mơn tốt cần phải có thời gian, giải pháp có tính chiến lược lâu dài Hơn nữa, cần nhận thức rõ ràng trách nhiệm xây dựng nguồn nhân lực có tay nghề cao phần lớn thuộc doanh nghiệp, hộ sản xuất chế biến gạo riêng Nhà nước Phát triển nguồn nhân lực cần phải xây dựng rõ ràng, xác theo cấp độ theo yêu cầu cụ thể khác nhóm đối tượng để đạt hiệu cao Tập trung triển khai thực giải pháp xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam, tái cấu sản xuất lúa, cải tiến công nghệ sau thu hoạch chế biến Giống nhân tố quan trọng định đến chất lượng mặt hàng gạo nên ngành kinh doanh mặt hàng gạo nên khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống lúa suất, chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu thị trường Chú trọng phát triển giống lúa cho sản phẩm gạo trắng chất lượng cao, gạo thơm, gạo hạt tròn, gạo nếp số giống lúa đặc sản vùng viền, loại bỏ việc canh tác giống lúa chất lượng, không hiệu Một số chủng loại gạo xuất Việt Nam gạo nếp 10% tấm, gạo thơm 5% tấm, gạo Jasmine hay gạo thơm,… 3.3.3 Về tăng cường quan hệ hợp tác thương mại liên kết doanh nghiệp Các DN nên chia sẻ, trao đổi với DN khác ngành, rà soát, đàm phán ký kết hiệp định, thỏa thuận phù hợp công nhận lẫn kiểm dịch, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm với thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho xuất gạo Việt Nam làm sở định hướng sản xuất xuất 60 Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phương, đa phương nhằm đạt thỏa thuận mở cửa thị trường mặt hàng gạo Tận dụng tốt hội mở cửa thị trường nước ngồi lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất gạo Đẩy mạnh hợp tác quốc tế sản xuất, chế biến lúa gạo; tăng cường hợp tác, kết nối trao đổi thông tin, thiết lập quan hệ với đối tác việc đào tạo nhân lực, chuyển giao kinh nghiệm công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản lúa gạo nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Thiết lập tăng cường quan hệ hợp tác thương mại gạo theo kênh Chính phủ doanh nghiệp Tăng cường chế họp tác với hệ thống phân phối gạo lớn thị trường trọng điểm, tiềm Hợp tác đầu tư sản xuất lúa gạo nước có nhu cầu có tiềm năng, lợi sản xuất lúa gạo 3.3.4 Về phát triển hoạt động nghiên cứu thị trường Trung Quốc Xây dựng định hướng giải pháp phát triển thị trường cụ thể theo hướng gắn hoạt động phát triển thị trường với sản xuất, chế biến, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu Xây dựng hệ thống thông tin thị trường, ứng phó hiệu với biến động thị trường, chủ động có đối sách phù hợp với sách bảo hộ mậu dịch hình thức, rào cản thuế quan phi thuế quan thị trường mặt hàng thóc, gạo Phát triển hệ thống phân phối trực tiếp sản phẩm gạo Việt Nam thị trường nước ngoài; nghiên cứu tổ chức hệ thống kho ngoại quan nước phục vụ xuất gạo Xây dựng phương thức xuất phù hợp với đặc thù thị trường, thị trường trọng điểm, tiềm 61 3.3.5 Về nâng cao trình độ nguồn nhân lực Các nhà chức phải hướng dẫn, hỗ trợ thương nhân kinh doanh xuất gạo áp dụng mơ hình quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm tổ chức sản xuất, nâng cao lực công tác thị trường, marketing quốc tế, nâng cao lực đàm phán, ký kết, thực hợp đồng, xử lý tranh chấp thương mại quốc tế Xây dựng, hoàn thiện sách hỗ trợ thương nhân kinh doanh xuất gạo tham gia dự án liên kết công tư, tham gia vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu với sản phẩm gạo thương hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng cao, đưa sản phẩm gạo có thương hiệu quốc gia vào hệ thống phân phối nước Định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược mặt hàng, thị trường xuất gạo doanh nghiệp; củng cố mạng lưới đối tác bạn hàng, phát triển đại diện doanh nghiệp nước Thúc đẩy thương nhân kinh doanh xuất gạo trọng phát triển thị trường nội địa, góp phần đa dạng hóa kênh tiêu thụ, hạn chế rủi ro thị trường tạo đối trọng giao dịch đàm phán hợp đồng xuất Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực kinh doanh xuất gạo, tập trung đầu tư sản xuất kinh doanh theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu, nâng cao lực cạnh tranh, trọng phát triển thị trường thương mại, không phục thuộc vào hợp đồng tập trung 3.4 Một số kiến nghị Hoạt động xuất gạo sang thị trường Trung Quốc hoạt động ngành sản xuất xuất gạo Việt Nam Hoạt động cần phối hợp nhiều quan ban ngành, điển hình Bộ Cơng thương Hiệp hội lương thực Việt Nam Ngoài cịn có chi phối Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Bởi vậy, muốn hồn thiện hoạt động xuất cần có phối hợp chặt chẽ quan để tạo khung pháp lý đồng rõ ràng nhằm hỗ trợ nông dân 62 doanh nghiệp xuất Dưới số kiến nghị với quan có liên quan trực tiếp hoạt động sản xuất xuất lúa gạo: 3.4.1 Đối với Hiệp hội Lương thực Việt Nam Hiệp hội Lương thực Việt Nam cần quản lý tích cực đăng ký hợp đồng xuất gạo Hiệp hội Lương thực phải nơi cung cấp thông tin giá xuất khẩu, chi phí chế biến - xuất khẩu; phối hợp ngành có liên quan Hải quan, thuế… ngăn chặn gian lận giá bán đăng ký hợp đồng xuất gạo Nhà nước nên cân nhắc lại việc trì chế điều hành xuất gạo theo cách ấn định khối lượng gạo xuất khẩu, cách thức phân bổ tiêu cho hợp đồng xuất tập trung Để cân lợi ích quốc gia khai thác lợi sản xuất xuất gạo để tăng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm lại lợi ích kinh tế cho nơng dân đồng thời bảo đảm giá lương thực phù hợp cho khu vực đô thị người tiêu dùng lương thực, việc áp dụng công cụ thuế linh hoạt thay cho công cụ hạn ngạch vừa có tính khả thi, vừa có hiệu tốt Khi áp dụng chế thuế xuất khẩu, Hiệp hội lương thực quay trở vai trò đắn hiệp hội ngành nghề đại diện cho lợi ích hợp pháp thành viên, nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường, điều phối việc xuất thành viên thông qua chế đấu thầu lại hợp đồng xuất lương thực cấp Chính phủ với mức thuế xuất xác định 3.4.2 Đối với Bộ Công Thương Bộ Cơng thương quan có nhiệm vụ nâng cao tính minh bạch, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước thương mại hàng nơng sản, có mặt hàng gạo Đối với mặt hàng xuất chủ lực gạo, Bộ Công thương cần điều hành quản lý xuất cách linh hoạt để vừa thực cam kết với tổ chức quốc tế quốc gia mà Việt Nam ký Hiệp định thương mại, vừa bảo vệ sản xuất nước, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Bộ Công thương cần thường xun cập nhật, thơng báo sách thương mại đối tác, tổ chức quốc tế thị trường nhập để người sản xuất, kinh doanh nắm điều chỉnh phương án sản xuất, 63 kinh doanh hiệu quả, đồng thời chủ động tiếp cận, đàm phán với đối tác, quốc gia để giải tranh chấp tháo gỡ rào cản thương mại Bên cạnh đó, Bộ Cơng thương nên có biện pháp hỗ trợ cần thiết hoạt động xúc tiến thương mại cho hoạt động xuất mặt hàng gạo nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ Đồng thời tăng cường kiểm soát chặt chẽ xử lý nghiêm hành vi buôn lậu gian lận thương mại, làm giảm giá trị gạo xuất 3.4.3 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn cần xây dựng sách để phát triển đa dạng hóa hình thức khuyến nơng, giúp nông dân thay đổi tập quán canh tác nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch, bảo quản tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ nông dân kết nối với doanh nghiệp chế biến, hệ thống tiêu thụ sản phẩm, bước hình thành mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng kết nối sản xuất – chế biến – phân phối sản phẩm, kết nối công nghiệp chế biến, xay xát với sản xuất lúa gạo, kết nối “bốn nhà” sản xuất tiêu thụ 64 SƠ KẾT CHƯƠNG Áp lực cạnh tranh thị trường gạo quốc tế ngày gay gắt đòi hỏi giải pháp đồng để thích nghi hồn thiện hoạt động xuất gạo Trên sở phân tích tổng quan tình hình xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2017, chương này, đề tài đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030, bao gồm giải pháp nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, hạn chế rủi ro, xây dựng thương hiệu, giải pháp tạo liên kết ngành giúp doanh nghiệp người nông dân tiếp cận nguồn vốn Chương đề số kiến nghị với Bộ Hiệp hội Lương thực Việt Nam nhằm thực tốt định hướng Nhà nước xuất gạo đảm bảo an ninh lương thực 65 KẾT LUẬN Với lợi sẵn có vị trí địa lý, tài nguyên, người, Việt Nam bước chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu sản lượng kim ngạch xuất gạo vào thị trường Trung Quốc từ năm 2012 đến Các thông số báo cáo năm thành trình dài từ lúc gieo hạt giống thành sản phẩm hoàn hảo vận chuyển đến nước khác Trong thời gian tới, hội cho Việt Nam tiếp tục phát triển thị trường Trung Quốc lớn, kèm với nhiều thách thức đặt Vì vậy, bối cảnh nay, tìm hiểu nghiên cứu vai trị, sức ảnh hưởng thực trạng sản xuất xuất gạo sang thị trường Trung Quốc cần thiết, mang lại cho nhìn sâu rộng để đưa sách, biện pháp thích hợp thúc đẩy xuất gạo, phát huy lợi đất nước, nâng cao thu nhập cho người nơng dân góp phần tăng trưởng kinh tế Qua trình nghiên cứu, đề tài giải vấn đề sau đây: Đầu tiên, đề tài cung cấp thơng tin cụ thể tình hình tiềm thị trường gạo Trung Quốc, làm rõ vai trò Trung Quốc ngành xuất gạo nước ta Thị trường Trung Quốc tiềm ẩn nhiều rủi ro, biến đổi nhanh chóng tác động tới ngành xuất gạo Việt Nam nói chung Do thực giao dịch với thương nhân Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần đề cao an tồn để hạn chế tối thiểu rủi ro phát sinh Mặt khác, Việt Nam cần tập trung phát triển loại gạo cao cấp để đem lại nguồn lợi nhuận cao Thứ hai, đề tài thu thập, phân tích thơng tin số liệu thực trạng sản xuất xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc từ năm 2010 đến năm 2017, mang đến nhìn cụ thể diện tích, sản lượng giao trồng lúa, suất chất lương sản phẩm gạo đầu Những yếu tố tác động đến sản lượng chất lượng gạo xuất Việt Nam Do sản xuất tăng nhanh ổn định, mức lương thực bình quân nói chung lúa gạo nói riêng liên tiếp cải thiện, Việt Nam không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà dư thừa lương thực để xuất khẩu, chiếm vị trí quan trọng thị trường nhập Trung Quốc Tuy 66 năm gần Việt Nam đạt vị trí cao số lượng gạo xuất chất lượng cịn nhiều yếu Chất lượng gạo nói chung phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên tác động người đất đai, khí hậu, nước tưới, phân bón, giống lúa, chế biến, vận chuyển, bảo quản mà quan trọng giống lúa, phương pháp sản xuất khâu sau thu hoạch Chất lượng gạo khả hạn chế doanh nghiệp xuất tiếp cận thông tin, giao dịch đàm phán, tìm kiếm bạn hàng,… làm cho giá gạo xuất Việt Nam thường thấp giá Thái Lan Thứ ba, Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cố gắng công tác thúc đẩy hoạt động xuất gạo với biện pháp hỗ trợ vốn, xúc tiến thương mại mặt hàng gạo, đổi công nghệ sản xuất chế biến gạo Công tác thu số thành tựu đáng ghi nhận số hạn chế nhiều doanh nghiệp chưa nhận hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất, số vốn đầu tư cho xúc tiến thương mại gạo cịn q Từ thực trạng trên, đề tài rút hội thách thức xuất gạo Việt Nam vào thị trường Trung Quốc Để tận dụng tối đa hội loại bỏ thách thức, đòi hỏi nhà nước, doanh nghiệp phải có sách, biện pháp thích hợp như: quy hoạch phân vùng thâm canh trồng lúa cho xuất khẩu; áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất chế biến; đầu tư cho sở hạ tầng, nguồn lực phục vụ sản xuất xuất khẩu; đẩy mạnh công tác nghiên cứu mở rộng thị trường; xúc tiến thương mại;… Có vậy, nước ta thực tốt mục tiêu vừa đảm bảo an ninh lương thực vừa xuất gạo, mang lại lợi ích cho đất nước DANH MỤC THAM KHẢO Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, Nghị định 109/2010/NĐCP kinh doanh xuất khẩu, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2018, Nghị định 107/2018 NĐCP kinh doanh xuất gạo, Hà Nội Thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2017, Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến 2030, Hà Nội TS Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh, 2015, Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập, cách tiếp cận cấu trúc thị trường Lê Đăng Minh, 30/8/2016, Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: thực trạng, vấn đề giải pháp Hồng Lực, 2018, Tạo môi trường thơng thống, minh bạch cho doanh nghiệp xuất gạo Wei Xiong, 2016, Tác động Biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa gạo Trung Quốc, Viện Môi trường & Phát triển bền vững Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc Tổng Cục Thống Kê, Lao động cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo ngành kinh tế, truy cập ngày 10/10/2018 ngày 13/10/2018 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714, Lợi nhuận lúa gạo thấp logistics kém, truy cập http://daidoanket.vn/thi-truong/loi-nhuan-lua-gao-thap-vi-logistics-kem-tintuc388700 Nguyễn Tuấn Quang, Sản xuất xuất lúa gạo Ấn Độ, truy cập ngày 13/11/2018, phan-1.html http://cis.org.vn/article/2428/san-xuat-va-xuat-khau-lua-gao-cua-an-do- Trung Quốc cấp phép cho 22 công ty xuất gạo Việt Nam, truy cập ngày 16/10/2018, http://agro.gov.vn/vn/tID24853_Trung-Quoc-cap-phep-cho-22-cong-ty- xuat-khau-gao-Viet-Nam.html Thông tin Thị trường Nơng sản, Chính sách hỗ trợ nơng doanh nghiệp, truy cập ngày 17/10/2018, http://thitruongnongsan.gov.vn/vn/tID22682_Chinh-sach-ho-tro-doanh- nghiep.html International Trade Center, List of exporters for the selected product, truy cập ngày 20/10/2018, https://www.trademap.org/Country_SelProduct_TS.aspx?nvpm=1|||||1006|||4|1|1|2|2|1|2| 1|1 International Trade Center, List of importers for the selected product, truy cập ngày 20/11/2018, https://www.trademap.org/Country_SelProduct_TS.aspx?nvpm=1|||||1006|||4|1|1|1|2|1|2| 1|1