1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

56 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 8,31 MB

Nội dung

Sau khi phân tích được thành công, nguyên nhân và hạn chế của hoạt động xuất khẩu gạo, khóa luận xin đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế nêu ra nhằm nâng ca

Trang 1

TRUONG DAI HQC THUONG MAT

KHOA KINH TE - LUAT

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI: THUC DAY XUAT KHAU MAT HANG GAO

CUA VIET NAM SANG THI TRUONG EU

NGANH BAO TAO: KINH TE CHUYEN NGANH: QUAN LY KINH TE

Họ và tên: Ths Nguyễn Minh Phương Họ và tên: Bùi Thanh Hương|

Bộ môn: Quản lý kinh tế Lớp hành chính: K54F3

Hà Nội - 2021

Trang 2

TOM LUGC

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, hội nhập kinh tế nhanh và sâu, gạo đang từng, bước trở thành ngành xuất khẩu hàng hóa chủ lực, có vị trí quan trọng đối với nền kinh

tế Việt Nam EU là một trong những nước nhập khẩu gạo tiềm năng của Việt Nam

Tuy nhiên, trong những năm gần đây việc xuất khâu gạo sang thị trường EU gặp nhiều

khó khăn và thách thức Qua tìm hiểu thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị

trường EU, tác giả chon đề tài nghiên cứu “Thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam

sang thị trường EU” để thực hiện khóa luận

Dựa trên cơ sở lý thuyết về thúc đây xuất khẩu, tập trung vào làm rõ một

ố lý luận cơ bản về thúc đầy xuất khẩu gạo Việt Nam Tiếp đó là tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng xuất khâu của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2018 đến 6 tháng đầu năm 2021 Sau khi phân tích được thành công, nguyên nhân và hạn chế của hoạt động xuất khẩu gạo, khóa luận xin đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm khắc

phục những hạn chế nêu ra nhằm nâng cao hiệu quả xuất khâu gạo Việt Nam sang thị

trường EU trong giai đoạn tiếp theo.

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc

tới Ths Nguyễn Minh Phương đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình trong suốt

quá trình nghiên cứu cho đến khi hoàn thiệ

Em xin chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện của Khoa Kinh

tế - Luật, trường Đại học Thương mại Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa đã

khóa luận

tận tình giảng đạy giúp em có những nền tảng kiến thức cơ bản về môn học cơ sở và

chuyên ngành Quản lý kinh tế cũng như những kiến thức thực tế để hoàn thành khóa

luận

Trong quá trình thực hiện khóa luận, em đã được thư viện giúp đỡ rất nhiều

trong quá trình tìm kiếm tài liệu tham khảo Nhân dịp này em bày tỏ lòng biết ơn đối

với những sự giúp đỡ quý báu đó

Cu

động viên, hỗ trợ em từ vật chất đến tỉnh thần để em có thê hoàn thành tốt quá trình

cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã luôn

học tập tại trường và khóa luận tốt nghiệp này

Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện khóa luận của mình một cách hoàn chỉnh nhất,

song do buổi đầu tiếp cận với thực tế môi trường bên ngoài cũng như hạn chế về kiến

thức và kinh nghiệm nên không thề tránh khỏi những sai sót

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện Bùi Thanh Hương

Trang 4

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MUC BANG, BIEU DO VA HIN!

Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Phạm vỉ nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết cấu khóa luận tốt nghỉ:

CHƯƠNG I: CO SO LY LUAN VE THUC DAY XUẤT KHẨU GAO CUA VIET NAM SANG THI TRUONG EU

1.1 Tổng quan về thúc đẩy xuất khẩu gạo

1.1.1 Khải quát chung về gạo

1.1.2 Khải quát chung về xuất khẩu

1.1.3 Khái quát chung về thúc đẩy xuất khẩu gạo

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá thúc day xuất khẩu gạo

1.3 Nội dung về thúc đẩy xuất khẩu gạo

1.3.1 Thúc đẩy xuất khẩu mang tính quy mô

1.4 Các nguyên tắc, công cụ thúc đẩy xuất khẩu gao

1.4.1 Nguyên tắc thúc đẩy xuất khẩu gạo

1.4.2 Công cụ thúc đẩy xuất khẩu ga

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT

TRUONG EU GIAI DOAN 2018 DEN 6 THANG NAM 2021

|AM SANG THỊ

17

Trang 5

2.1 Tổng quan thị trường EU và các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo

Nam sang thị trường EU

2.1.1 Tổng quan thị trường EU

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường E|

2.2 Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU,

2.2.1 Về kim ngạch xuất khẩu gạo

2.2.2 Về giá trị xuất khẩu gạo

2.2.3 Về giá xuất khẩu gạo

2.2.4 Về cơ câu mặt hàng xuất kh,

2.2.5 VỀ hiệu quả của xuất khẫu gạo Việt Nam sang thị trường EU

2.3 Đánh giá chung đối với hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị

Nam sang thị trường EU

3.2.2 Giải pháp từ doanh nghiệp xuất khẩu lúa gạo

3.3 Các kiến nghị về thúc đấy xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU 3.3.1 Kiến nghị v‹

3.3.2 Kiến nghị với các Hiệp

KET LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

ASEAN _ | Association ofSouth East Asian Nations:

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

Bộ NN&PTNT' | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

EU European Union: Liên minh Châu Âu

EURO Đồng tiền chung Châu Âu

EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement:

Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu-Việt Nam

FTA Free Trade Area: Khu vực thương mại tự do

MRL Maximum Residue Level:

Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

USD US DOLLARS: Dong dé la MY

USDA United States Department of Agriculture:

Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ

WTO World Trade Organization: T6 chite Thuong mại thế giới

Trang 7

DANH MỤC BẢNG, BIÊU ĐỎ VÀ HÌNH

„26

Biểu đồ 2.1: Sản lượng tiêu thụ gạo hằng năm trên toàn EU 18

Biểu đồ 2.2: Dự báo khối lượng gạo tiêu thụ tại Liên minh Châu Âu (EU27) từ năm

2015 đến năm 2025

Biểu đồ 2.3: Biến động giá gạo giai đoạn 2015 - 2020

Hình 2.1: Các sản phẩm từ lúa gạo như miế

Bảng 2.1: Tương quan giá trị xuất nhập khẩu gạo giữa Việt Nam - EU

phở Việt Nam được bày bán

một gian hàng tại Châu Âu

Trang 8

LỜI MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài khóa luận

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc mở rộng tự do thương mại cùng với làn sóng,

ký kết các Hiệp định thương mại tự do đã trở nên mạnh mẽ trên khắp thế giới và là

yếu trong các mối quan hệ kinh tế qu: Trong những gần đây, Việt

Nam đã rất tích cực tham gia ký kết nhiều hiệp định FTA, tạo ra nhiều triển vọng trong phát triển kinh tế - xã hội Tính đến 5/2021, Việt Nam đã ký kết thực hiện 14 FTA có hiệu lực, I FTA chưa phê chuẩn, sắp có hiệu lực và đang tiếp tục đàm phán 2 FTA voi

các đối tác khác Dáng chú ý nhất trong năm 2020 là Hiệp định Thương mại tự do giữa

Liên minh Châu Âu và Việt Nam (EVETA) có hiệu lực từ 1/8/2020, có hiệu lực sau gần 10 năm đảm phán, được ví như "đường cao tốc” kết n i

Châu Âu (EU) với quy mô thị trường đạt 15.000 tỷ USD, giúp vực dậy nền kinh tế Việt Nam sau đại dich COVID-19

Hiện nay, gạo Việt Nam đã có mặt tại hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thô, bên

cạnh thị trường truyền thống như Philipines, Trung Quốc thị trường gạo Việt Nam đã

từng bước tiếp cận được các thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Gạo Việt Nam

được xuất khâu chủ yếu sang thị trường Châu Á và Châu Phi như Philippines với 1,72

triệu tấn, tương đương 797,61 triệu USD (chiếm 35,4% trong tổng kim ngạch xuất

khẩu gạo), Trung Quốc với (chiếm 14,1% tổng kim ngạch xuất khâu gạo), Malaysia,

Ghana, Bờ Bién Nga, Nam 2019 lượng gạo của Việt Nam xuất khâu vào EU đạt 50

giá trị 28,5 triệu Euro (tổng nhập khẩu gạo của EU 2,3 triệu tắn gạo với

kim ngạch 1.4 tỷ Euro) So với các nước ASEAN khác, xuất khẩu gạo của Việt Nam

vào EU chỉ bằng 1/6 so với Thái Lan, 1⁄10 so với Myanmar và 1⁄4 so với Campuchia

Xuất khâu gạo là một trong những mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam và đóng

góp đáng kế vào GDP của quốc gia Tuy nhiên, xuất khâu gạo của Việt Nam vẫn còn

gặp nhiều khó khăn, mặt hàng gạo xuất khẩu vẫn còn manh nhún, giá cả còn thấp so với mặt hàng cạnh tranh cùng loại, vì vậy tăng trưởng xuất khẩu chưa mang tính bền vững

Qua đó có thể thấy rằng, việc thúc đây xuất khâu lúa gạo sang thị trường EU là

vấn đề rất thiết Việc tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian tới tạo tiền

để cho việc thúc đây lúa gạo Việt Nam sang thị trường EU Chính vì lý do đó nên cần

có một đề tài nghiên cứu về “Thúc đây xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Be":

Trang 9

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

Những năm gần đây có một số công trình nghiên cứu, một số bài viết xoay quanh vấn đề xuất khâu hàng hóa tại Việt Nam Trong đó ngành mũi nhọn như hạt cà phê, may mặc, được quan tâm nhiều hơn cả Có thẻ kể đến những công trình nghiên cứu

sau:

Nguyễn Minh Son (2010), Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Kinh

tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Luận án đã khái quát được sự cần thiết phải đây

mạnh xuất khâu hàng nông sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tuy

nhiêt với các thị trường có đặc điểm và tiêu chuẩn khác nhau cần có các chính sách riêng nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế sẵn có

Nguyễn Thị Đường (2012), Giải pháp đẩy mạnh hàng nông sản Việt Nam vào thị

trường Trung Quốc, Luận án tiễn sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Công

Thương Luận văn nghiên cứu thực trạng và giải pháp xuất khẩu nông sản của Việt

Nam sang thị trường Trung Quốc Thị trường Trung Quốc là thị trường quan trọng và tiềm năng cho xuất khẩu nông sản Việt Nam, tuy nhiên còn nhiều thị trường khác có

tiềm năng, có thê khai thác khi Việt Nam tham gia WTO cũng như ASEAN

Hà Ngọc Khả Trân (2013), Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất

khẩu gạo của Thành phố Cẩn Thơ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ

Luận văn đã khái quát được thực trạng xuất khâu gạo của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, đánh giá được thực trạng xuất khâu gạo của thành phố tìm ra nguyên

nhân của thành công và hạn chế trong hoạt động xuất khâu của tỉnh Từ đó, đề ra một

số giải pháp thúc đây xuất khâu gạo cho tỉnh

Trịnh Thị Ái Hoa (2006), Chính sách xuất khẩm nông sản của Việt Nam ~ thực

trạng và giải pháp, Luận án Tiến sĩ kinh tế , Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng tác động của chính sách xuất khẩu cũng như đưa ra những giải pháp mang tính định hướng cho toàn bộ hoạt động,

đến xuất khẩu nông sản tại trên cả nước Mặc dù các chính sách đưa ra có tính khả thi

song với những biến động phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị thế giới cũng như

sự ra đời của hàng loạt hàng rào phi thuế quan tại các thị trường xuất khâu như hiện

nay thì các chính sách này còn nhiều bất

Đỗ Thị Hòa Nhã (2017), Các yếu tổ tác động đến hàng nông sản Việt Nam vào

thị trường EU, Luận án tiễn sĩ, Đại học Thái Nguyên Luận án cụ thể hóa những vấn

để lý luận và thực tiễn về các yếu tố tác động đến nông sản, phân tích làm rõ thực

trạng xuất khẩu nông sản và thực trạng các y động đến xuất khẩu nông sản

Việt Nam vào thị trường EU từ đó để xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm đây.

Trang 10

mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường này đến năm 2025, tầm nhìn đến

năm 2030

Ngoài ra còn rất nhiều công trình nghiên cứu về thúc đẩy xuất khẩu đã giải quyết

được các vấn đề liên quan đến lý thuyết xuất khẩu, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xuất khẩu Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ thể về hoạt động

xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU Vì vậy, với vi Thúc đây xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU", đề tài sẽ cập nhật một cách trực

diện và đầy đủ về lý luận cũng như thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị

lựa chọn đề t

trường EU

3 Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Những vấn đề lý luận về thúc đây xuất khâu

và thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU

3.2 Mục tiêu nghiên cứu

Muc tiéu chung

Trên cơ sở đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của

Việt Nam sang thị trường EU từ đó tìm ra phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy

xuất khẩu xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian tới

> NMục tiêu cụ thể

- Xây dựng khung lý thuyết

Š thúc đây xuất khâu gạo và các nhân tố ảnh

hưởng đến xuất khẩu gạo

- _ Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường

EU giai đoạn 2018 đến 6 tháng đầu năm 2021

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu gạo của Việt Nam vào thị trường EU để từ đó xác định nguyên nhân, những thành công và hạn chế đề đề xuất các giải pháp thúc đây xuất khâu gạo của Việt Nam sang thị trường EU

-_ Nghiên cứu chiến lược, khung pháp lý phát triển nền kinh tế bền vững và định hướng phát triển để từ đó bổ sung cơ sở quan trọng đề xuất giải pháp

3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

hực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến thúc đây xuất khâu gạo

- Phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo và của Việt Nam sang thị trường

EU trong thời gian qua, làm rõ những thành công và hạn chế cũng như nguyên nhân

thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam

- Dé xuat một số giải pháp về thúc đây xuất khâu gạo Việt Nam sang thị

trường EU.

Trang 11

4 Phạm vi nghiên cứu

- Pham vi khong gian: Thị trường EU

- Pham vi thời gian: Tìm hiểu về thực trạng thúc day xuất khẩu gạo Việt Nam

sang thị trường EU trong khoảng thời gian 2018 đến 6 tháng đầu năm 2021 Đây là

khoảng thời gian diễn ra nhiều biến động thị trường và cùng với đó là những thay đổi khi Việt Nam tham gia các Hiệp định Thương mại tự do

- Pham vi noi dung: Tap trung nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực trạng về nội

dung thúc đây xuất khâu gạo Việt Nam sang thị trường EU Từ đó chỉ ra những thành

công, hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân

5 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp thu thập dữ

Dữ liệu được thu thập là dữ liệu thứ cấp được được thực hiện chủ yếu bằng cách tổng hợp dữ liệu thứ cấp được công bố dưới dạng số liệu thường niên của Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê, Cục Xúc tiến Thương mại, Cục quản lý cạnh tranh

Ngoài ra đề tài còn thu thập dữ liệu thông qua các bài báo, luận văn, luận án, các bài nghiên cứu của chuyên gia, các luật và các văn bản dưới luật,

+ Phương pháp nghiên cứu dữ liệu

Từ những dữ liệu thu được, phân tích các kết quả báo cáo xuất khâu bằng một số

phương pháp sau:

Phương pháp thống kê: Phương pháp này được sử dụng đê tông hợp số liệu như sản lượng, giá trị và kim ngạch xuất khâu gạo của Việt Nam Từ đó, tính toán được các

chỉ tiêu tăng (giảm) tuyệt đối và tương đối để phục vụ cho việc phân tích thực trạng

xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2018 đến 6 tháng đầu năm 2021 Các số liệu thu thập được qua công tác thu thập được biểu diễn thành bảng, đồ thị, biểu đồ đề

thuận lợi cho việc phân tích, so sánh

Phương pháp so sánh: Đề thay rõ những biến đổi, biến động về giá trị, kim ngạch xuất khẩu gạo qua từng năm thì phương pháp so sánh là lựa chọn tối ưu So

sánh đề đánh giá thực trạng xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Âu

Phương pháp phân tích và tổng hợp: Từ việc phân tích và so sánh các dữ liệu đã

thu thập được, sẽ rút ra được cái nhìn tông quát và chính xác nhất về hoạt động xuất

khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU Từ đó, chỉ ra những thành công và thách

thức và chỉ ra biện pháp nhằm tăng cường giá trị trong hoạt động xuất khâu của lúa

gạo Việt Nam hiện nay.

Trang 12

6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp ngoài tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biều,

danh mục từ viết tắt, lời mở đầu, kết luận, phụ lục thì gồm có 3 chương chính:

CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị

trường EU,

CHƯƠNG II: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn

2018 đến 6 tháng đâu năm 2021

CHƯƠNG II: Các đề xuất và kiến nghị về thúc đầy xuất khẩu gạo Việt Nam

sang thị trường EU

Trang 13

CHUONG I: CO SO LY LUAN VE THUC BAY XUAT KHAU GAO

CUA VIET NAM SANG TH] TRUONG EU

1.1 Tổng quan về thúc đẩy xuất khẩu gạo

1.1.1 Khái quát chung về gạo

1.1.1.1 Khải niệm

ö được coi là hàng hóa thiết yếu trong c sống Theo Điều 4 Luật giá năm

2012, “Hàng hóa thiết yếu là những hàng hóa, dịch vụ không thể thiếu cho sản xuất,

đời sống, quốc phòng, an ninh gồm: nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, dịch vụ chính

phục vụ sản xuất, lưu thông, sản phẩm đáp ứng nhu câu cơ bản của con người và quốc

phòng, an ninh"

1.1.1.2 Đặc điểm của ngành gạo

- Ngành gạo mang tính thời vụ: Đây là đặc điểm điển hình nhất của sản xuất lúa

gạo, vì một mặt quá trình sản xuất lúa gạo là quá trình sản xuất kinh tế gắn liền với quá

trình sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ nhau nên có

tính thời vụ rất cao

- Chịu ảnh hưởng lớn của đặc điểm vùng trồng và điều kiện tự nhiên: đất đai, địa

hình, thời tiết là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và sản lượng lúa gạo Diều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ cho năng suất cao, phát triển tốt và ngược lại

Do điều kiện tự nhiên, thời tiết diễn biến thất thường, tính thời vụ trong trồng lúa

gạo càng gây nên nhiều vấn đề phức tạp trong tô chức quản lý sản xuất và kinh doanh

Để giảm bớt tính thời vụ, cần lưu ý những van dé sau:

+ Nghiên cứu đặc điểm địa hình, khí hậu đề bố trí sắp xếp đối tượng nuôi trồng

cho phù hợp nhằm sử dụng có hiệu quả đất đai, lao động, cơ sở vật chất

+ Vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, đặc biệt thành tựu trong lĩnh vực

sinh học để tăng thời gian sản xuất trong năm

+ Mở mang thêm ngành nghề, tạo công ăn việc làm cho người lao động để thực hiện việc chuyên môn hóa sản xuất đi đôi với phát triển tổng hợp lúa gạo

- Ngành gạo mang tính không ồn định: Do mỗi loại cây trồng đều có yêu cầu riêng về điều kiện khí hậu kết hợp với đặc điểm kỹ thuật của cây trồng, vì vậy tính thời

vụ đối với mặt hàng gạo được thê hiện rất rõ

- Ngành gạo rất đa dạng: Gạo có đặc điểm đa dạng về chủng loại và chất lượng,

bởi gạo được sản xuất từ nhiều địa phương khác nhau với các nhân tố địa lý, tự nhiên

khác nhau, mỗi vùng, mỗi hộ dân có phương thức sản xuất khác nhau

- Chất lượng gạo ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng: Tại quốc gia phat triển như EU, đối với hoạt động nhập khẩu gạo ngày càng có nhu cầu khắt khe

đặt ra về chất lượng, kiểm dịch xuất xứ

Trang 14

1.1.2 Khái quát chung về xuất khẩu

1.1.2.1 Khái niệm của xuất khẩu

Theo lý luận thương mại quốc tế, xuất khẩu là việc bán hàng và dịch vụ (có thể là

hữu hình hoặc vô hình) cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm cơ sở thanh

của một nước thứ ba nào đó

Xuất khẩu bắt nguồn từ hành vi kinh doanh và buôn bán với các quốc gia khác

Đó không phải là một hoạt động mang tính chất đơn lẻ mà là một chuỗi quan hệ buôn

bán thương mại có ảnh hưởng qua lại, bền chặt từ trong ra ngoài Đây là một quá trình

có thể diễn ra trong vai ngày, vài tháng hoặc kéo đài vài năm giữa các nước có địa lý

ê nói, xuất khẩu là một hoạt động bao

gan nhau hoặc cách nhau cả nửa bán cầu Có tỉ

trùm cả không gian và thời gian và ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá trị mậu dich quốc tế

Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả tích cực cho nền kinh tế

Mở rộng xuất khâu giúp tăng thu ngoại tệ, tạo tiền đề cho nhập khâu và thúc đầy các

ngành kinh tế hướng theo xuất khâu, khuyến khích các thành phần trong nên kinh tế

mở rộng xuất khẩu đề gi:

Theo Điều 28, Luật Thương mại 2005, “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa

được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thô

quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ

Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật”

Từ các quan điểm khác nhau, có thể đưa ra khái niệm mang tính tổng quát

xuất khâu như sau: “Xuát khẩu là hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ của một quốc

gia với phần còn lại của thể giới đưới hình thức mua bản thông qua quan hệ thị

trường nhằm mục địch khai thác lợi thế của đất nước trong phân công lao động quốc

tế để đem lại lợi ích cho quốc gia”

1.1.2.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu

Hoạt động xuất khâu có các đặc điểm sau:

+ Thời gian lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu: Thời gian lưu chuyên hàng hóa trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu thường kéo dài hơn so với thời gian lưu chuyên

hàng hóa trong hoạt động kinh doanh nội địa do khoảng cách địa lý cũng như các thủ

tục phức tạp trong xuất khâu hàng hóa Do đó, để xác định kết quả hoạt động kinh

doanh xuất khẩu, người ta chỉ xác định hàng hóa đã luân chuyển được một vòng hay khi đã thực hiện xong một thương vụ ngoại thương

+ Hàng hóa kinh doanh xuất khẩu: Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu bao gồm

nhiều loại, trong đó xuất khẩu chủ yếu những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nước

+ Thời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán: Thời điềm xuất hàng hóa

thời điểm thanh toán tiền hàng có thể không trùng nhau và có khoảng cách dài.

Trang 15

Việc xác định đúng thời điểm xuất khẩu giúp giải quyết được các vấn đề tranh chấp,

khiếu nại, thưởng phạt trong buôn bán ngoại thương vả thanh toán

Cụ thể là: Hàng hóa được xác định là xuất khẩu khi hàng hóa đã được trao cho bên mua, đã hoàn thành các thủ tục hải quan Tuy nhiên, tùy theo phương thức giao

nhận hàng hóa thời điểm xác nhận xuất khâu như sau:

~ Nếu hàng hóa vận chuyền bằng đường biển, hàng được coi là xuất khẩu tính từ

thời điểm thuyền trưởng ký vào vận đơn, hải quan đã ký xác nhận mọi thủ tục hải quan

để rời cảng

- Nếu hàng hóa vận chuyền bằng đường sắt, hàng xuất khâu tính từ ngày hàng

được giao tại ga cửa khẩu theo xác nhận hải quan cửa khẩu

~ Nếu hàng xuất khẩu vận chuyền bằng đường hàng không, hàng xuất khâu được

xác nhận tử khi trưởng máy bay ký vào đơn và hải quan sân bay ký xác nhận hoàn

thành các thủ tục hải quan

- Hàng đưa đi hội chợ triển lãm, hàng xuất khâu được tính là hoàn thành sau khi

xong thủ tục bán hàng thu ngoại tệ

- Việc xác nhận đúng thời điểm xuất khẩu có nghĩa quan trọng trong việc ghỉ

chép doanh thu hàng xuất khâu, giúp giải quyết được các vấn đề tranh chấp, khiếu nại,

thưởng phạt trong buôn bán ngoại thương và thanh toán

+ Tập quán, pháp luật: Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như

tập quán kinh doanh của từng nước và luật thương mại quốc tế

1.1.3 Khái quát chung về thúc đẩy xuất khẩu gạo

1.1.3.1 Khải niệm thúc đây xuất khẩu gạo

Thúc đây xuất khẩu gạo là tổng hợp các biện pháp, cách thức được sử dụng để day mạnh xuất khâu gạo nhằm gia tăng sản lượng xuất khẩu, tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu, đa dạng hóa mặt hàng gạo xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu gạo

dựa trên các điều kiện vốn có của quốc gia và tận dụng các cơ hội của ngành hàng thế

nước và doanh nghiệp xuất khẩu nhằm tạo ra các cơ hội và tăng giá trị cũng như sản

lượng của mặt hàng được xuất khẩu ra nước ngoài

Thúc đây xuất khâu là cách thức được quốc gia xuất khẩu áp dụng về đổi mới

công nghệ và phương thức quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường

khẩu chủ lực

quốc tế Trên cơ sở lựa chọn thị trường và xác định được mặt hàng xuấ

thì quốc gia xuất khẩu cần lựa chọn phương thức đổi mới công nghệ sản xuất, công

Trang 16

nghệ quản lý sao cho phù hợp Mặt hàng xuất khẩu phải đảm bảo các tiêu chuẩn theo

đúng yêu cầu của nước nhập khẩu Phát triển thị trường, tạo bản sắc riêng cho doanh nghiệp để xây dựng thương hiệu vững chắc nhằm khẳng định vị thế của nước xuất

khẩu trên thị trường quốc tế

Thúc đẩy xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rộng cả về không gian và thời gian Nó

có thể diễn ra trong một thời gian ngắn hoặc có thê kéo dài hằng năm

1.1.3.2 Vai trò của thúc đây xuất khẩu gạo

Hoạt động xuất khâu là cầu nối hết sức quan trọng đẻ đầy nhanh tiến trình hội nhập Thúc đây xuất khẩu đang đóng vai trò to lớn trong chiến lược đây mạnh hoạt

động xuất khẩu gạo của Việt Nam Các vai trò cụ thể được trình bày dưới đây:

s* Thúc đây xuất khẩu gạo tạo ra tác động tích cực đến việc giải quyẾt công ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân

Thúc đây xuất khẩu gạo sẽ tác động đến việc chuyên dịch cơ cấu lao động về cả

tính chất ngành nghề và cả về chất lượng lao động Đồng thời, với việc thúc đây xuất

khẩu gạo sẽ góp phần tăng thu nhập của người lao động, tạo điều kiện dé ho nâng cao

đời sống vật chất, văn hóa và tỉnh thần Xuất khẩu gạo đã và đang đóng vai trò quan

trọng trong việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân vón phần lớn

đang sống nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu

** Thúc đây xuất khẩu gạo góp phan tao nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ công

nghiệp hỏa đất nước

Trong công cuộc công ngh hiện đại hóa đất nước, mỗi quốc gia đang phát

triển phải có lượng vốn lớn để cải tiến kỹ thuật, nhập khâu máy móc trang thiết bị tiên

tiến, hiện đại Xuất khâu chính là nguồn vốn quan trọng nhất, vì nó đem lại ngoại tệ

cho một quốc gia một cách trực tiếp mà không phải trả vốn do vay nợ hay viện trợ Do

đó, vai trò của xuất khâu gạo trong việc tạo nguồn vốn cho nhập khâu phục vụ công nghiệp hóa đất nước ngày càng được khẳng định vị trí trong phát triển kinh tế

** Thúc đây xuất khẩu gạo làm gia tăng quy mô xuất khẩu gạo

Quy mô xuất khâu thể hiện mức độ phát triển của doanh nghiệp theo chiều rộng

và sự đa dạng hóa xuất khẩu bao gồm sự đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu và sự đa

dạng hóa thị trường xuất khâu, cụ thể : tăng cường sự hiện diện của mặt hang tai thi

trường mới bằng các sản phẩm mới để thu hút thêm khách hàng tăng doanh thu Tuy

nhiên để đảm bảo thành công cho công tác phát triển thị trường lúc này cần phải

nghiên cứu thị trường, xác định điều kiện thị trường, đặc điểm khách hàng và nhu cầu

khách hàng tại địa bàn mới đề đưa ra các chiến lược tiếp cận thị trường phù hợp Bên

cạnh đó, việc đa dạng hóa thị trường, khuyến khích các nhóm khách hàng mới tiêu thụ

sản phẩm cần phải hiểu được rõ nhu cầu của khách hàng, điểm mạnh điểm yếu của đối

Trang 17

thủ cạnh tranh để có những hoạt động hợp lý trong việc cạnh tranh trên thị trường đa

dạng hoá theo yêu cầu của khách hàng

% Thúc đây xuất khẩu gạo làm thay đồi trình độ và năng lực xuất khẩu

Thể hiện ở sự gia tăng về xuất khâu, về tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng kim

ngạch, sự chuyển dịch về cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thị trường xuất khẩu, sự khai thác sâu hơn thị trường hiện tại nhằm tăng thêm thị phần trên thị trường Tạo sự thay đồi trong chất lượng của hoạt động xuất khẩu bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi phương thức xuất khâu chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khâu, nâng cao

năng lực sử dụng nguồn lực nhằm tạo ra sự phát triển ồn định và thu được giá trị gia

tăng lớn hơn bên cạnh đó đảm bảo thực hiện hài hòa việc bảo vệ môi trường và an sinh

xã hội Chất lượng tăng trưởng xuất khâu thê hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu xuất khâu

từ các sản phâm sử dụng nhiều tài nguyên, lao động rẻ, giá trị gia tăng thất sang các

sử dụng các nhân tố làm tăng sản phẩm và dịch vụ tạo ra gi: ia tăng cao trên cơ

năng suất, chất lượng, tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hạn chế khai thác tài nguyên

không tái tạo Đó là sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng hiện đại, phù hợp với

xu hướng biến động của thị trường thế giới

+ Thúc đây xuất khẩu làm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thể hiện thông qua nâng

cao tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu vào tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế và nâng cao hiệu quả sử dụng nguôn lực phục vụ cho phát triển xuất khẩu

Việc nâng cao giá trị gia tăng không chỉ giúp cho hàng xuất khẩu cải thiện được

tỷ trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu mà còn đem lại lợi ích và hiệu quả tác động tích cực nhiều mặt cho nền kinh tế, giúp tăng thu ngoại tệ cho đất nước, nâng cao năng

suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của quốc gia, cải thiện thu nhập cho

người sản xuất, kinh doanh xuất khẩu, hình thành một nền sản xuất lớn, bền vững ít bị

ảnh hưởng bởi các vấn đề bất ổn thị trường, giới hạn nguồn cung khi mà quá trình

công nghiệp hóa, công nghiệp hóa và mức độ đô thị hóa đang diễn ra một cách nhanh

w xuất khẩu hướng tới mục tiêu phát triển bên vững thể hiện ở v trông trọt, canh tác và chế biến sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường sẽ gép phan vào quả trình tăng trưởng xuất khẩu ồn định trong tương lai và ít tác động bởi các yếu tố

bên ngoài

Để đảm bảo phát triển xuất khẩu với bảo vệ môi trường cũng cần tính đến nhu cầu về những sản phẩm thân thiện môi trường trên thế giới, đặc biệt là ở những nước nhập khẩu Nhu cầu về các loại sản phẩm thân thiện môi trường trên thế giới ngày càng cao Điều này bắt buộc các nhà xuất khẩu phải đáp ứng các quy định và tiêu

chuẩn về an toàn và vệ sinh trong sản xuất và trao đổi hàng hóa xuất khẩu Ngược lại,

Trang 18

người tiêu dùng cũng phải thay đổi nhận thức để chấp nhận chỉ phí môi trường và sẵn

sàng hoàn trả chỉ phí đó Đây là một vấn đề mâu thuẫn trong sản xuất và trao đồi hàng

hóa thân thân thiện môi trường, Mâu thuẫn này thể hiện thông qua việc chấp nhận hay

không chấp nhận các chỉ phí môi trường trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa xuất

khâu

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá thúc đầy xuất khẩu gạo

Để đánh giá hoạt động thúc đầy xuất khâu gạo cần dựa vào những tiêu chí sau: s#* Quy mô mặt hàng xuất khẩu gạo

Quy mô mặt hàng xuất khẩu được hiều là độ lớn của mức độ xuất khâu được thể

«Tốc độ tăng trưởng quy mô xuất khâu gạo hàng năm: Tốc độ tăng trưởng là sự

so sánh mức gia tăng của sản lượng hay kim ngạch xuất khẩu giữa năm này với năm

khác Tốc độ gia tăng được tính theo đơn vị số lần hoặc số phần trăm (%)

Công thức: t(%)= MiMt * 100%

Trong đó: "Tốc độ tăng trưởng hàng năm

Mt: Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu năm trước

Mi: Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu năm tính toán

Để có thê thấy được kết quả của nỗ lực thúc đây xuất khẩu chỉ tiêu tốc độ tăng

trưởng xuất khâu bình quân, không chỉ so sánh các chỉ tiêu sản lượng và kim ngạch

qua các năm mà còn cần so sánh tốc độ tăng trưởng của các mặt hàng khác

+ Cơ cấu và chất lượng mặt hàng xuất khẩu gạo

Thúc đây xuất khẩu gạo không thể tách rời việc nâng cao chất lượng sản phẩm, bởi đây là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của sản phẩm trên thị trường

Chất lượng mặt hàng gạo được nâng cao sẽ có tác dụng tích cực trong việc nang cao

giá trị và giá trị sử dụng cho sản phẩm

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ giữa các ngành, mặt hàng xuất khâu hoặc tỷ

lệ tương quan giữa các thị trường xuất khẩu Cơ cấu các mặt hàng xuất khâu có thể

thay đổi qua các năm, thời kỳ, điều chỉnh phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của thị

Trang 19

trường xuất khâu Sự chuyển dịch có cấu mặt hàng xuất khẩu được biểu hiện qua sự

thay đổi tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng đó trong tổng kim ngạch xuất

khẩu

R(A) = M(A)M * 100%

Trong đó: R(A): Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng A

M(A): Kim ngạch xuất khẩu mat hang A

M: Tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng,

Chất lượng mặt hàng xuất khẩu gạo: Chất lượng mặt hàng xuất khâu cho biết

mức độ ưa thích và hài lòng của khách hàng trên thị trường, thường thể hiện qua các

« Giá trị sử dụng bao gồm cả chất lượng dinh dưỡng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, có tác dụng trực tiếp tới yêu cầu đinh dưỡng, sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng

« Các tiêu chuẩn chất lượng theo chuẩn mực, theo tiêu chuẩn quốc tế,

« Các tiêu chuân theo quy định của WTO và các tiêu chuẩn của EU

+ Mức độ tăng trưởng thị trường xuất khẩu

Thị phân xuất khẩu: Thị phần là phần thị trường mà mặt hàng xuất khâu quốc gia chiếm được trên thị trường xuất khẩu thế giới.Đây là chỉ tiêu phản ánh đúng đắn nhất

sự tăng trưởng và mở rộng của hoạt động thúc đây xuất khâu Công thức tính thị phần

xuất khẩu:

MS = VMA/M * 100%

Trong đó: MS: Thi phan mat hang

'VMA: Sản lượng được bán trên thị trường xuất khẩu

M: Tổng sản lượng cùng loại được tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu

Sức hấp dẫn của thị trường xuất khẩu: Sức hấp dẫn là chỉ tiêu mang tính định tính nhiều hơn và cho biết khả năng nên triển khai các biện pháp thúc đây nào sẽ đạt kết quả cao hơn Thị trường càng hấp dẫn hoạt động thúc đẩy xuất khâu càng thuận lợi Trong trường hợp ngược lại các nỗ lực thúc đây xuất khẩu sẽ khó khăn và hao tôn

nhiều hơn về nguồn lực

1.3 Nội dung về thúc đấy xuất khẩu gạo

Muốn thúc đầy sản xuất ra thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải tính đến việc mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm và cải tiến mẫu mã sản phẩm cũng như giảm giá thành cho đảm

bảo cạnh tranh.

Trang 20

1.3.1 Thúc đẩy xuất khẩu mang tính quy mô

Trước khi muốn thúc đẩy xuất khẩu thì doanh nghiệp phải tận dụng tối da nang lực sản xuất của mình để mở rộng quy mô sản xuất, làm gia tăng sản lượng cung ứng thị trường Điều đó không có nghĩa là phải mở rộng quy mô thị trường bằng mọi cách Doanh nghiệp cần phải hài hòa giữa quy mô và tiềm lực của mình Dé nang cao gid tri

gia tăng xuất khẩu mặt hàng gạo, cần phải bám vào chuỗi giá trị hàng hóa để xem lại

từng doanh nghiệp, các Bộ ban ngành có thể làm gì, có thể áp dụng khoa học công

lý, phải chăng và rẻ hơn các hàng hóa cùng loại sẽ tạo ra một sức cầu đáng kẻ Giá cả

là nhân tố mà tỷ giá hồi đoái có thể tác động tới Nếu giá bán hàng xuất khâu tính bằng ngoại tệ vẫn giữ nguyên, thu nhập của nhà xuất khẩu bằng nội tệ sẽ tăng lên Muốn

thúc đây xuất khâu, nhà xuất khẩu có thể giảm giá hàng xuất khâu tính bằng ngoại tệ

để kích

quy mô của mình Kết quả là khối lượng hàng hóa sẽ tăng lên Ngược lại, tỷ iu đối với hàng hóa xuất khâu mà vẫn không làm giảm lợi nhuận tính

đoái giảm làm giá hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ tăng lên, làm giảm cầu của hàng xuất khâu, dẫn đến giảm khối lượng của hàng hóa xuất khâu

1.3.2 Thúc đẩy xuất khẩu mang tính chất lượng

Chi

sản phẩm Chất lượng sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ giá cả, mẫu mã, các dịch

lượng là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên ưu thế cạnh tranh của

vụ của doanh nghiệp khi kinh doanh trên thị trường Sản phâm có chất lượng cao, giá

cả, mẫu mã phù hợp với thị trường mục tiêu sẽ tạo ra ưu thế, uy tín riêng của doanh nghiệp về sản phẩm của mình Các doanh nghiệp muốn thúc đây xuất khâu thì phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản pham đề có thê cạnh tranh với các sản phẩm của các nước khác trên thế giới Nâng cao chất lượng sản phẩm gắn liền với sự phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là với yếu tố chỉ phí Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xuất khẩu, phát triển thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận hơn với các

nước nhập kl

Muốn nâng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu cần chú trọng v

- Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xuất khẩu, phát triển

thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình xuất khẩu sẽ giúp

doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận hơn với các nước nhập khẩu

- Đảm bảo các yêu át lượng giống, chất lượng bảo quản, chất lượng bao

gói, chất lượng vận chuyền, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

Trang 21

- Chú trọng khâu quản lý chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc

~ Tiếp tục khai thác tối đa từ hiệu ứng gia nhập WTO đối với mặt hàng xuất khẩu

trọng điểm

- Cải tiến việc thực hiện các chương trình xúc tiến quốc gia, phát triển thị trường

xuất khẩu nhải nâng cao hiệu quả xuất khẩu Tăng cường vai trò của các cơ quan

thương mại của Việt Nam trong việc cung cấp thông tin và hỗ

trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, kênh phân phối nước ngoài

Việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách pháp luật trong quan lý chất lượng lúa gạo xuất khâu được thực hiện theo hướng tạo điều kiện tối đa cho người dân, doanh

ngoại giao và đại diệ

nghiệp và đáp ứng đầy đủ yêu cầu thị trường Hiện nay, Việt Nam đã ban hành các

quyết định, thông tư để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Đề án phát triển

thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số

706/QĐ-TTg ngày 21/05/2015)

1.3.3 Thúc đẩy xuất khẩu mang tính hiệu quả

Hiệu quả xuất khẩu là rất quan trọng đề đưa ra những cách khác nhau thâm nhập

mặt hàng vào thị trường nước ngoài Chính vì thế để nâng cao hiệu quả xuất khẩu cần:

~ Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Việc cụ thể hóa các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật giúp cho các doanh nghiệp

kiểm soát được việc thực hiện quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, phát hiện được chính xác sai sót ở khâu nào và kịp thời điều chỉnh

~ Cải cách thủ tục hành chính

Nhằm tháo gỡ khó khăn cho việc xuất khâu, Tổng cục Hải quan đã ký Quyết

định số 1616/QĐ-TCHQ ban hành Kế hoạch hành động đây mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa

- Nang cao hiểu biết thương mại từ các FTA

1.4 Các nguyên tắc, công cụ thúc đẫy xuất khẩu gạo

1.4.1 Nguyên tắc thúc đây xuất khẩu gạo

.Một là, kết hợp chặt chẽ bảo đảm an ninh, lương thực quốc gia

Hai là, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Trang 22

ội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tắt yếu, trong đó thúc đây hoạt động xuất

khẩu gạo cũng là hoạt động kinh tế cần tuân thủ những quy định chung khi tham gia

nền kinh tế toàn cầu như quy định về chất lượng, an toàn vệ sinh, mở cửa thị trường,

Ba là, tôn trọng quy luật thị trường

Tôn trọng quy luật thị trường là nguyên tắc tắt yếu trong thúc đầy xuất khẩu gạo -

đó là quy luật cung cầu, quy luật hình thành giá cả

Bồn là, phát triển bền vững

Nguyên tắc phát triển bền vững có thể tóm lược như sau: “Xuất khẩu gạo phải

đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phần tăng thu nhập nông dân và khu vực

ly chuyển dịch cơ cấu kinh tế”

Trong thúc đầy xuất khâu, pháp luật bao gồm tổng thể những văn bản pháp luật

trực tiếp liên quan đến sự tồn tại và vận hành của hoạt động xuất khâu Đã có nhiều văn bản pháp luật được ban hành và đi vào thực tế cuộc sống phát huy tác dụng như:

Luật thuế xuất khâu, Luật quản lý ngoại thương, Nghị quyết 280-C) phát triển sản

xuất, đây mạnh xuất khâu vì sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

$* Công cụ chính sách

Chính sách kinh tế-xã hội là tông thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và

công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các đối tượng và khách thể quản lý

nhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo hướng mục tiêu tông thể của xã hội

Cấu trúc của chính sách gồm 4 phần:

+ Mục tiêu chính sách

+ Các nguyên tắc thực hiện của chính sách

+ Các phân hệ chính sách

+ Các giải pháp và công cụ thực hiện chính sách

Chính sách nhằm thúc day xuất khẩu là một bộ phận cầu thành của chính sách kinh tế - xã hội Cụ thể:

- Chính sách tín dụng: Hiện nay Việt Nam có nhiều chính sách hỗ trợ tín dụng

đối với ngành lúa gạo Việt Nam: Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông ngi nông thôn; Nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ

Trang 23

sung một số điều của Nghị định 55/2015/NĐ-CP trong đó có đề cập những doanh

nghiệp, tổ chức cá nhân có phương thức sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

sẽ được vay vốn tối đa bằng 70% giá trị dự án mà không cần tài sản đảm bảo

- Về chính sách lãi suất, Việt Nam đã có những quy định trần lãi suất cho vay

ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên (trong đó có lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

bao gồm ngành lúa gạo) thấp hơn so với các lĩnh vực thông thường khác

- Các chính sách cho vay ngoại tệ đề hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong

việc giảm chỉ phí vay vốn

Trong từng thời kỳ và khả năng của ngân sách, Nhà nước hỗ trợ cho các hoạt

động sau đây:

+ Xây dựng thương hiệu sản phẩm quốc gia, xúc tiến thương mại, phát triển thị

trường tiêu thụ sản phẩm lúa gạo

+ Phát triển khoa học công nghệ, trong đó ưu tiên công nghệ cao, công nghệ tiên

tiến, công nghệ mới trong lĩnh vực tạo giống lúa gạo, sản xuất lúa gạo quốc gia, công nghệ chế biến phụ phẩm thành thực phẩm hoặc làm nguyên liệu cho ngành kinh tế

khác,

+ Có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thu mua gạo tạm trữ xuất khâu và chính sách trợ giá cho nông dân

s* Công cụ kế hoạch hóa

Kế hoạch hóa là hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước theo chương trình mục

tiêu định trước nhằm đảm bảo cho nền kinh tế hợp lý để nâng cao đời sóng nhân dân

và mở rộng sản xuất với hiệu quả kinh tế - xã hội cao

Một cách tông quát, kế hoạch hóa bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

~ Đánh giá, phân tích thực trạng của hoạt động xuất khẩu gạo, các yếu tổ tác động đến xuất khâu gạo Việt Nam sang thị trường EU Những mồi quan hệ khách quan của môi trường trong nước và quốc tế tác động đến hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam

- Dự báo những xu hướng của hoạt động xuất khâu gạo có thẻ có trong tương lai

~ Xác định những mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu phù hợp với chiến lược phát

triển trên cơ sở phân tích thực trạng, những dự báo và quan điểm, đường lối của Đảng

và Nhà nước

Kế hoạch hóa thúc đây xuất khẩu là phận của kế hoạch hóa kinh tế quốc

dân Trong thúc đây xuất khâu gạo, công cụ kế hoạch hóa gồm các chiến lược quy

hoạch, kế hoạch nhằm đảm bảo hoạt động xuất khâu gạo được diễn ra có định hướng,

hiệu quả và bền vững Điển hình là Quyết định số 942/QĐ/TTg ngày 03 tháng 7 năm

2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu

gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030.

Trang 24

CHU

RANG XUAT KHAU GAO CUA VIET NAM SANG

HỊ TRƯỜNG EU GIAI DOAN 2018 DEN 6 THANG NAM 2021

2.1 Tổng quan thị trường EU và các nhân tố ảnh hướng đến xuất khẩu gạo

'Việt Nam sang thị trường EU

2.1.1 Tổng quan thị trường EU

Liên minh Châu Âu hiện nay gồm 27 quốc gia với dân số 437,9 triệu người, GDP

của EU gồm 11,6 nghìn tỷ Euro (năm 2019) Có thể nói đây là nền kinh tế lớn và quan

trọng hàng đầu thể giới, trong đó chiếm 15% thương mại hàng hóa của thế giới là EU-

27 Hiện nay, có 80 quốc gia coi EU là đối tác thương mại chiến lược Mối quan hệ

thương mại ngoại giao chính thức giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam được thành lập vào năm 1996 Kể từ đó, quan hệ thương mại và đầu tư song phương giữa hai bên

ngày càng được củng cố vững chắc EU là thị trường lớn thứ hai đối với các sản phim

xuất khẩu của Việt Nam Trong đó, EU là điểm đến số một trong việc xuất khẩu mặt

hàng lúa gạo của Việt Nam

Tiêu dùng gạo tại khu vực Châu Âu trong những năm qua khá ôn định, nhu cầu

đối với các loại gạo đặc sản chất lượng cao từ khu vực Châu Á đang có xu hướng tăng Thực tế cho thấy, tỷ trọng gạo nhập khâu của EU trong nội khối có xu hướng giảm

trong khi ngoại khối lại tăng Với những yếu tố trên, EU tiếp tục là thị trường nhập

khẩu gạo nhiều tiềm năng cho các nhà xuất khâu gạo, trong đó có Việt Nam

2.1.1.1 Đặc điểm thị trường gạo của EƯ

« Về phương thức canh tác và giống lúa gạo

Mặc dù không là lương thực chính, gạo vẫn được coi là một phần văn hóa và là

lương thực chính tại một số quốc gia Địa Trung Hải của Châu Âu Cây lúa được trồng

ở khoảng 27 quốc gia thuộc khu vực Châu Âu trên diện tích đất khoảng 450.000 ha

Khu vực này sản xuất khoảng 70% tổng lượng gạo tiêu thụ và sản lượng trung bình

hằng năm là 3,1 triệu tấn Ý và Tây Ban Nha là những nước trồng lúa chính, chiếm 80% tông sản lượng của EU Trong đó, Ý là nhà sản xuất lúa gạo lớn nhất Châu Âu

với diện tích hơn 219.300 ha với sản lượng đạt 1,4 triệu tắn, chiếm khoảng 50% tổng

sản lượng, gạo của EU

Các giống lúa trồng 6 chau Au ha thuộc nhóm japonica, với hạt tròn đến dài

vừa, thơm, khô và không quá dính khi nấu chín Các giống lúa đặc trưng của khu vực

được đánh giá cao do nguồn gốc địa phương và đặc điểm kỹ thuật phù hợp với môi

trường của các nước canh tác Ngoài ra, nhu cầu đối với loại hạt dài, gạo đặc sản như

gạo basmati và gạo jasmine đang gia tăng đáng kể Khu vực này phụ thuộc vào nhập

khẩu gạo hạt dài đặc sản như basmati và jasmine tir Ấn Độ và Pakistan Hing nim, châu Âu nhập khẩu khoảng 2,3 triệu tấn gạo, kim ngạch là 1,4 tỷ Euro; chủ yếu từ

Trang 25

Campuchia (24%), Án Độ (23%), Thái Lan (18%), Guyana (11%) và Pakistan (10%)

Các nước Pháp, Ý, Hà Lan, Đan Mạch và Anh quốc là những nước nhập khâu gạo lớn

Người Châu Âu thưởng không cắm cơm bằng nồi cơm điện mà nấu gạo một cách

máy móc theo chỉ dẫn trên bao bì Nếu không có định lượng, thời gian in trên bao bì,

họ sẽ lúng túng, không biết cách nào đẻ nấu gạo thành cơm

Thị trường EU ưa thích các loại gạo hạt dài, khô mịn, ít dính sau khi nấu Điều

này bắt nguồn từ sở thích ăn uống của người dân khu vực này Người dân EU không nấu cơm trắng đơn thuần và sau đó ăn kèm với các món ăn khác như ở Châu Á Vì

nguyên nhân này, thị trường EU sẽ không ưa thích các loại gạo Việt Nam mềm, dẻo

mà chủ yếu Việt Nam xuất khẩu loại gạo này Thực tế gạo Thái Lan,

Campuchia, Myanmar được người dân EU trân trọng Mặc dù gạo Thái Lan có mức giá cao hơn khoảng 10-20% so với gạo Campuchia hoặc Myanmar, nhưng do chất

đa sí

định nên ưu tiên nhập khẩu hơn Myanmar và Campuchia cũng xuất khẩu gạo nhiều sang EU do nhận được ưu đãi về thuế quan nên nhiều năm nay cũng đã có

mặt ở thị trường này

Hàm lượng dinh dưỡng, hàm lượng chất xơ, calo, vitamin, là những thông số ít

khi để ý nhưng tại Châu Âu phải có trên hộp gạo Thông tin bắt buộc trên hộp gạo là

hạn sử dụng giống với mọi thực phẩm khác Trong siêu thị Châu Á tại Châu Âu, gạo

thường đóng gói nhỏ, đa số là Ikg, nhưng cũng có gói 0,5kg Khách hàng Châu Âu it

khi nhớ nhãn hiệu gạo, mà thường chỉ nhớ gạo con hỗ, gạo tê giác, phượng hoàng đỏ

Trang 26

hay sư tử vàng Nguyên nhân là do người Châu Âu thỉnh thoảng ăn cơm, ăn tới đâu

dùng tới đó, phần gạo còn lại chưa dùng tới vẫn đẻ lâu được và không sợ 4m móc, mat

mùi

2.1.1.2 Nhu câu tiêu thụ gạo của EU

+ Tổng quan kim ngạch nhập khẩu gạo của EU

Biểu đồ 2.2: Dự báo khối lượng gạo tiêu thụ tại Liên minh Châu Âu (EU27) từ

Theo số liệu từ Statista, nhu cầu tiêu thụ gạo tiêu thụ tại Châu Âu có giá trị

khoảng 1.8 tỷ USD và có xu hướng tăng trưởng trong tương lai, với mức độ tăng

trưởng trung bình CAGR là 1-2%/ năm Cụ thẻ, giai đoạn 2016-2018, nhu cầu về gạo

tăng trưởng khoảng 2%/ năm, tăng trưởng từ 4.137 nghìn tắn lên 4.248 nghìn tắn, tang

111 nghìn tấn Giai đoạn 2019 - 2025, tốc

1,5%/nam và duy trì mức én định này Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ gạo tại EU vẫn tiếp

lăng trưởng CAGR giảm xuống mức

tục xu hướng tăng trong tương lai

Khả năng đáp ứng vào thị trường EU

3.1.1.3 Điều kiện xuất khẩu gạo sang thị trường EU

Theo thỏa thuận EVFTA để có thẻ xuất khâu gạo vào thị trường EU, lúa gạo Việt

Nam phải tuân theo thủ tục chung của EU và của từng nước trong khối EU với 5 nguyên tắc chủ đạo:

(0) Sản phẩm an toàn với sức khỏe và phù hợp với người tiêu dùng

(ii) Sản phẩm gạo xuất khẩu sẽ bị cảnh báo hoặc bị thu hồi ngay lập tức khi bị

đưa vào danh sách “rủi ro tiềm tàng” mà không cần chứng cứ khoa học rõ rằng

(ii) Sản phẩm xuất khâu gạo phải có báo cáo, ghi chú đầy đủ quá trình sản xuất

ra sản phẩm khi được yêu cầu.

Trang 27

(v) Thông tin sản phẩm trên bao bì đóng gói phải đầy đủ, rõ ràng các thông số như thành phần, trọng lượng, thời hạn sử dụng, chất phụ gia,

(v)_ Người kinh doanh có trách nhiệm đảm bảo sản phẩm gạo của mình về an

toàn vệ sinh thực phẩm mọi lúc, mọi nơi (nếu vi phạm phải thu hồi sản phẩm)

Một số chứng chỉ theo các chất lượng quốc tế như: HACPP, HALAL hay BRC nhằm đảm bảo khả năng cung ứng các sản phẩm phù hợp với thị hiếu và yêu cầu khó tính của thị trường tiêu dùng cao cấp EU

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường

EU

Khi nghiên cứu về thúc đây xuất khâu gạo Việt Nam sang thị trường EU có rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo sang thị trường EU nhưng theo góc độ nghiên cứu thì có những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khâu gạo là:

2.1.2.1 Yếu tổ chủ quan

s* Yếu tổ địa lý, khí hậu của Việt Nam

ế của Việt Nam Việt Nam sở

Tài nguyên nước dỗi dio là một trong những lợi t

hữu một hệ thống sông, hồ, kênh rạch phong phú phù hợp với cây lúa nước, thuận lợi

cho thu hoạch, vận chuyển và thực hiện xuất khâu gạo Ngoài lợi thế về đất đai và nguồn nước ra, Việt Nam còn có khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp cho 2 vựa lúa lớn nhất của Việt Nam là Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có điều

kiện lý tưởng cùng với sự kết hợp chặt chẽ các yếu tổ khí hậu: nhiệt độ, độ âm, lượng

mưa cũng như nắng gió Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới âm có nhiệt độ không khí cao, nhiệt độ thường xuyên trên 20 C, khí hậu ấm áp, số giờ năng trong năm đạt

trung 1200h/năm và tập trung vào thời kỳ làm hạt của lúa Điều kiện khí hậu ưu đãi

này là lợi thế tuyệt vời cho phép đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sản xuất lúa quanh năm trên diện tích rộng và thích nghỉ với nhiều giống lúa có năng,

suất cao Lợi thế này tạo cho Việt Nam những bước đột phá trong xuất khâu gạo

s# Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật

Sự phát triển khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các

nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo điều kiện

cho việc theo dõi, điều khiển hàng hóa xuất khẩu, tiết kiệm chỉ phí, nâng cao hiệu quả

hoạt động xuất khâu Đồng thời các yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản

xuất, gia công chế biến xuất khẩu,

$* Môi trường pháp luật

Môi trường pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khâu Khi xuất khẩu gạo sang EU thì các doanh nghiệp gạo Việt Nam phải am hiểu pháp luật của thị

Trang 28

trường EU nhằm tránh những hiểu nhằm, tranh chấp đáng tiếc ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu gạo

~ Người Châu Âu hướng tới sản phẩm có l

Người dân Châu Âu đang có xu hướng gia tăng sử dụng gạo thay thế cho my dé

tăng cường sức khỏe hơn Trong 100 gam gạo trắng chứa 175 calo Lượng calo tương

tự có thể tìm thấy trong 50 gram mì (khô, chưa nấu chín) Vì vậy, với cùng một lượng

(ví dụ: 100 gram) mì sẽ đóng góp lượng calo cao hơn Mì sợi thường tiêu thụ là sản

phẩm của bột mì đã qua chế biến Trong khi đó, gạo là một loại ngũ cốc tỉnh chế Tiêu thụ quá nhiều ngũ cốc đã qua chế biến có thể làm tăng nguy cơ mắc hội chứng chuyền hóa Các loại ngũ cốc đã qua chế biến cũng có thê gây viêm trong cơ thê, dẫn đến các

bệnh thoái hóa như bệnh tim, đột quy và tiểu đường

~ Người dân EU ưa thích sản phẩm Chau A,

Trong khắp Châu Âu, ngày càng nhiều người quan tâm đến thực phẩm Châu Á vì

hình thức bấp dẫn và giá thành rẻ, Điểm đặc biệt của món ăn Châu Á là sử dụng gạo

để nấu cơm ăn kèm hoặc sử dụng các dạng từ gạo như miền, phở, Để tăng tính phù

hợp với khẩu vị của khách hàng, ngày càng nhiều món Âu sử dụng tỉnh bộ là gạo ăn

kèm món ăn thay thế khoai tây hay bánh mỳ Làn sóng “chuộng văn hóa âm thực Châu

Á” các món làm từ gạo như cơm cà ri, kimbap, tại Châu Âu kéo theo sự phỏ biến

trong nhu cầu về lúa gạo để sử dụng làm đồ ăn là vô cùng lớn Sự pha trộn văn hóa và

sự gia tăng đáng kề người châu Á đã góp phần đưa lúa gạo ngày càng phô biến hơn tại

bàn ăn của người châu Âu

+ Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU sẽ dẫn đến việc ký các Hiệp định: Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), Hiệp định đa phương, Hiệp

định song phương giữa Việt Nam và EU cùng với những diễn biến thuận lợi của yếu tố cung-cầu được đánh giá là động lực quan trọng đề thúc đấy xuất khẩu gạo Việt Nam

đạt mức tăng trưởng mạnh trong thời gian sắp tới

Nam sang EU Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập

số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khâu của Việt

khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt

Ngày đăng: 31/10/2022, 01:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w