Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT *** ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Thành viên nhóm thực hiện: - ThS Trần Thị Phượng - ThS Trần Thạch Uyên Vy - ThS Nguyễn Thị Anh Diễm Phan Thiết, tháng 09 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỚ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ SỰ CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN FDI TẠI VIỆT NAM .3 1.1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm FDI 1.1.3 Phân loại FDI 1.1.4 Vai trò FDI 1.1.5 Ưu điểm nhược điểm FDI .11 1.2 Cơ sở lý thuyết về nhân tố tác động đến FDI 13 1.2.1 Các mơ hình lý thuyết 13 1.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm .18 1.2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 20 1.3 Sự cấp thiết việc nghiên cứu nhân tố tác động đến FDI Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Khái quát về FDI Việt Nam 24 2.1.1 Tình hình FDI Việt Nam 24 2.1.2 Sức hút Việt Nam các nhà đầu tư nước hạn chế 28 2.1.3 Tác động FDI đến Việt Nam 29 2.2 Tác động nhân tố ảnh hưởng đến FDI 32 2.2.1 Tác động GDP đến FDI 32 2.2.2 Tác động tổng dự trữ ngoại hối đến FDI 34 2.2.3 Tác động sơ hạ tầng đến FDI 35 2.2.4 Tác động chi phí lao động đến FDI 36 2.2.5 Tác động độ mở thị trường đến FDI .37 2.3 Phân tích nhân tố tác động đến FDI Việt Nam .39 2.3.1 Thu thập xử lý số liệu .39 2.3.2 Mơ hình hồi quy giải thích biến .40 2.3.3 Chạy mơ hình hồi qui 42 2.3.4 Kiểm định mơ hình .42 2.3.5 Kết hồi qui 43 2.4 Kết luận 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 48 3.1 Cơ hội thách thức việc thu hút FDI vào Việt Nam 48 3.1.1 Cơ hội 48 3.1.2 Thách thức 50 3.2 Định hướng giải pháp Chính phủ việc thu hút FDI vào Việt Nam .52 3.2.1 Định hướng Chính phủ 53 3.1.2 Một số giải pháp Chính Phủ 53 3.3 Giải pháp nhằm thu hút FDI vào Việt Nam rút từ kết nghiên cứu định lượng 56 KẾT LUẬN .71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung ASEAN EU The European Union (Liên minh châu Âu) FDI Foreign direct investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) ILO log ODA OLS TPP USD 10 WTO The Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) The International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) Logarit Official development assistance (Viện trợ phát triển thức) Ordinary Least Squares (Phương pháp bình phương tối thiểu) The Trans-Pacific Partnership (Hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương) US dollar (Đô la Mĩ) The World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Tên sơ đồ/ bảng biểu STT Biểu đồ 2.1 Diễn biến dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1990 – 2013 Bảng 2.1 Thu hút FDI năm 2013 theo ngành (Tính từ 01/01/2013 đến 20/12/2013) Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng GDP giai đoạn 1990 – 2013 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ kết hợp FDI GDP giai đoạn 1990 – 2013 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ kết hợp FDI tổng dự trữ ngoại hối giai đoạn 1990 – 2013 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ kết hợp FDI lượng tiêu thụ điện giai đoạn 1990 – 2013 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ kết hợp FDI tiền lương trung bình giai đoạn 1990 – 2013 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ kết hợp FDI độ mở thị trường giai đoạn 1990 – 2013 Trang 24 27 32 33 34 35 36 37 Bảng 2.2 Nguồn liệu nghiên cứu 38 10 Bảng 2.3 Mô tả liệu nghiên cứu giai đoạn 1990 - 2013 39 11 Bảng 2.4 Mô tả biến mơ hình nghiên cứu 40 12 Bảng 2.5 Kết hồi quy Eview 6.0 41 13 Bảng 2.6 Kết kiểm định White Eview 6.0 42 14 Bảng 2.7 Kết kiểm định Breusch – Godfrey Eview 6.0 43 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải huy động sử dụng cách có hiệu các nguồn lực cho đầu tư phát triển Trong các nguồn lực đó, vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư nước yếu tố khơng thể thiếu có tác động mạnh mẽ đến quá trình xây dựng phát triển đất nước Đặc biệt, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) việc thu hút sử dụng vốn đầu tư nước cần thiết Nguồn vốn góp phần đáng kể vào việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, giải việc làm, tiếp nhận công nghệ khai thác hiệu nguồn lực đất nước Tuy nhiên, có nhiều các yếu tố tác động tới việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, khơng có các yếu tố thuộc về nước mà cịn có các yếu tố nước; vậy, để thu hút nguồn vốn cách hiệu cần phải đề thực hiện sách đắn thiết thực nâng cao khả thu hút các nhà đầu tư Để đưa sách thích hợp nhất, việc xem xét nhân tố tác động tới FDI Việt Nam điều tiên phải làm Bằng việc sử dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới FDI xem xét mối quan hệ các biến số, nắm xem nhân tố quan trọng các nhân tố có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc mơ hình, phân tích đánh giá việc thu hút FDI Việt Nam thời gian qua Từ đó, xây dựng sách thu hút FDI phù hợp với điều kiện hiện đất nước Do vậy, nhóm tác giả định chọn đề tài “ Các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam ” Mục đích nghiên cứu Đề giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút nguồn vốn FDI Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngồi - Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam xây dựng mơ hình nhân tố tác động đến FDI Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 - Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh việc thu hút FDI vào Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nguồn vốn đầu tư nước các nhân tố tác động đến FDI Việt Nam - Không gian nghiên cứu: Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích phần lý luận, phương pháp thống kê xử lý liệu để chạy mơ hình hồi quy phần mềm Eview 6.0, vận dụng phương pháp luận giải, rút kết luận đề xuất giải pháp Số liệu nghiên cứu thu thập các website có uy tín như: World bank, UNCTAD, Indexmundi, ILO… Bố cục đề tài Bố cục đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước cấp thiết việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương 2: Các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm cao khả thu hút FDI vào Việt Nam Do hạn chế về thời gian chuẩn bị lực chuyên môn nên đề tài tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; nhóm tác giả mong nhận ý kiến người đọc để đề tài nghiên cứu hồn chỉnh Nhóm tác giả CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN FDI TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Cho đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng phải khái niệm đối tượng tham gia vào các hoạt động lĩnh vực kinh tế – xã hội Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan điểm khác nhau, nhiều khái niệm khác về FDI đời Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), FDI định nghĩa sau: Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với các cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước các sở kinh doanh Trong trường hợp nhà đầu tư thường hay đươc gọi “công ty mẹ” các tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” Trong cẩm nang toán, xuất lần thứ năm 1993, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa khái niệm: “Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư quốc tế mà đơn vị cư trú nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) đầu tư vào đơn vị cư trú nền kinh tế khác (xí nghiệp đầu tư trực tiếp) với mục đích thu lợi ích lâu dài từ hoạt động đầu tư này” Theo Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại Phát triển (UNCTAD), luồng vốn FDI bao gồm vốn cung cấp (trực tiếp thông qua các công ty liên quan khác) nhà đầu tư trực tiếp nước cho các doanh nghiệp FDI, vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước nhận từ doanh nghiệp FDI FDI gồm có ba phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tư các khoản vay nội công ty Hiệp hội Luật quốc tế Henxitiky (1996) khẳng định rằng: “Đầu tư trực tiếp nước di chuyển vốn từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng nhằm xây dựng xí nghiệp kinh doanh hay dịch vụ” Theo PGS.TS Trần Ngọc Thơ PGS.TS Nguyễn Ngọc Định sách Tài quốc tế “Đầu tư trực tiếp nước ngồi xảy cơng dân nước (nước đầu tư) nắm giữ quyền kiểm soát các hoạt động kinh tế nước khác (nước tiếp nhận đầu tư) Các công ty nắm quyền kiểm soát hoạt động nhiều quốc gia xem các công ty đa quốc gia, các công ty xuyên quốc gia hay các cơng ty tồn cầu Sự phát triển hoạt động các cơng ty động lực thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp các quốc gia khác giới” (Trang 379, chương 18, PGS.TS Trần Ngọc Thơ PGS.TS Nguyễn Ngọc Định, Tài quốc tế, khoa tài doanh nghiệp trường Đại học kinh tế TPHCM) Điều 2, khoản 3, Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987 nêu khái niệm đầu tư nước ngoài: "Đầu tư ngước ngoài" việc các tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền nước ngồi tài sản Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh xí nghiệp 100% vốn nước ngồi theo quy định Luật Nhưng Luật đầu tư nước sửa đổi bổ sung năm 2000 khoản điều định nghĩa về FDI sau: “Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định luật này” Luật đầu tư 2005 59/2005/QH11 khơng có định nghĩa cụ thể về đầu tư trực tiếp nước hiểu khái niệm FDI thơng qua quy định khoản khoản 12, điều 3: - “Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư.” (khoản 2, điều 3, Luật đầu tư 2005) - “Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” (khoản 12, điều 3, Luật đầu tư 2005) Từ khái niệm ta hiểu cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước sau: Đầu tư trực tiếp nước ngồi quốc gia hình thức đầu tư, nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia nhận đầu tư theo quy định quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế theo thoả thuận hai bên với mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho Qua đó, ta thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi hiện có hai đặc điểm bật là: có dịch chuyển tư phạm vi quốc tế chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào họat động sử dụng vốn quản lý đối tượng đầu tư Như vậy, FDI dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngồi Nhân tố nước ngồi hiện khác biệt về quốc tịch lãnh thổ cư trú thường xuyên các bên tham gia vào quan hệ đầu tư trực tiếp nước mà thể hiện việc di chuyển tư đầu tư trực tiếp vượt khỏi biên giới quốc gia 1.1.2 Đặc điểm FDI - Mục tiêu hàng đầu nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận thơng qua FDI Do chủ thể đầu tư trực tiếp nước tư nhân, tổ chức nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu lợi nhuận Vì thế, các nước nhận đầu tư phải xây dựng cho hành lang pháp lý đủ mạnh các sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nước mình, tránh tình trạng FDI phục vụ cho các mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận các chủ đầu tư - Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỉ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ vào doanh nghiệp nhận đầu tư Tùy theo quy định luật pháp nước, để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư, nhà đầu tư phải đóng góp vào doanh nghiệp số vốn định Luật các nước thường quy định không giống về vấn đề Luật Mỹ quy định tỉ lệ 10%; Anh Pháp 20%; Việt nam theo luật hiện hành 30%, trừ trường hợp phủ quy định nhà đầu tư nước ngồi góp vốn với tỉ lệ thấp khơng 20% (điều 14 mục Nghị định 24/2000 NĐ-CP) - Quyền, nghĩa vụ, lợi nhuận rủi ro bên tương ứng với tỷ lệ vốn góp bên Theo luật đầu tư nước Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh, các bên định người tham gia vào hội đồng quản trị theo tỉ lệ tương ứng 61 nhân viên các doanh nghiệp Ngồi ra, Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần sớm xây dựng chế tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi + Bộ Công thương cần định hướng cho các doanh nghiệp tập trung vào ngành có lợi so sánh về địa - trị, nằm vùng kinh tế trọng điểm, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí sản phẩm hoá dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ… cách đưa các định, triển khai thực hiện xuống các cấp nước + Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch kết hợp với Công thương nên đưa biện pháp tăng cường đầu tư quảng bá phát triển du lịch dịch vụ, phát huy lợi về điều kiện tài nguyên du lịch địa bàn đảm bảo du lịch thành ngành kinh tế chủ lực địa bàn Đẩy mạnh vai trò trung tâm thương mại giao dịch quốc tế thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, thành phố Huế… để đảm nhận chức dịch vụ thương mại ba miền: Bắc – Trung – Nam + Chính phủ cần hình thành phát triển hệ thống khu công nghiệp, cụm công nghiệp, hệ thống các khu du lịch, hệ thống dịch vụ cung ứng, tiêu thụ tư vấn bảo đảm địa bàn phát huy các nhân tố động lực khoa học công nghệ, thị trường khơng gây nhiễm mơi trường Thứ ba, Chính phủ cần tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường, tăng sức mua, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa Những sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh sách thuế, sách giải hàng tồn kho… sớm ban hành việc hướng dẫn cụ thể, tổ chức triển khai thực hiện chậm nên khơng trường hợp chưa vào sống Sản xuất kinh doanh cịn nhiều khó khăn; sức mua thị trường yếu; số mặt hàng tồn kho khá cao; khả cạnh tranh nhiều sản phẩm thấp Hơn nữa, sức mua yếu khiến cho các doanh nghiệp không dám mở rộng đầu tư, đầu tư phải bỏ khoản tiền lớn 62 việc thu hồi vốn lại khó khăn Từ thực trạng trên, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp sau: - Chính phủ cần liệt việc thực sách thuế doanh nghiệp + Gia hạn 06 tháng thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp số thuế phải nộp quý I 03 tháng thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp số phải nộp quý II quý III các doanh nghiệp các doanh nghiệp vừa nhỏ (sử dụng 200 lao động làm việc toàn thời gian có doanh thu năm khơng quá 20 tỷ đồng); doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động (sử dụng 300 lao động) lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến: nông sản, lâm sản, thuỷ sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử; xây dựng các cơng trình hạ tầng kinh tế – xã hội; đồng thời, xem xét miễn giảm không thu thuế thu nhập doanh Việt Nam đầu tư nước chuyển về nước + Gia hạn thời hạn nộp thuế 60 ngày số tiền thuế giá trị gia tăng máy móc, thiết bị nhập để tạo tài sản cố định dự án đầu tư mà tổng giá trị nhập từ 100 tỷ đồng trở lên; thực tế, các doanh nghiệp đầu tư dự án có giá trị lớn, phải nhập hàng hóa máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định gặp nhiều khó khăn việc bố trí tiền nhập khẩu, tiền nộp thuế hàng nhập khẩu, đặc biệt trường hợp hàng hóa nhập có giá trị lớn (từ 100 tỷ đồng); nhiều doanh nghiệp phải vay vốn ngân hàng để nhập máy móc, thiết bị… dẫn đến chi phí về vốn lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh + Khơng tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân khoản lợi ích nhà người sử dụng lao động xây dựng, cung cấp miễn phí cho người lao động làm việc khu công nghiệp, nhà người sử dụng lao động xây dựng khu kinh tế, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn cung cấp miễn phí cho người lao động + Không thu thuế tài nguyên nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp để giải vướng mắc quan hệ thương mại với các nước ổn định đời sống người nơng dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp 63 - Chính phủ Công thương cần đưa giải pháp đột phá để đẩy mạnh tăng trưởng tổng cầu + Chính phủ Cơng thương cần tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đưa hàng sản xuất nước về thị trường nông thôn cách đưa sách hỗ trợ về tài bảo hộ về mặt pháp luật cho doanh nghiệp công xây dựng phát triển chợ, siêu thị, trung tâm mua sắm khu vực nơng thơn + Chính phủ cần thúc đẩy khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện tái cấu trúc, xây dựng chuỗi cung ứng kênh phân phối chặt chẽ, hợp tác liên kết với đưa hàng hóa tốt đến người tiêu dùng Thứ tư, Chính phủ Cơng thương nên khuyến khích thúc đẩy xuất mạnh Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy tháng 12/2013 kim ngạch xuất đạt 11,64 tỷ USD, giảm 3% nhập đạt 12,18 tỷ USD, tăng 10,9% so với tháng 11/2013 Kết thúc năm 2013, Việt Nam trở lại với nhập siêu Tuy nhiên nhờ tích lũy tháng trước, lũy kế năm 2013 cán cân thương mại Việt Nam thặng dư 9,4 triệu USD, thấp nhiều so với ước tính xuất siêu 863 triệu USD cơng bố trước mức xuất siêu 749 triệu USD năm 2012 Việt Nam cần thúc đẩy xuất mạnh để cán cân thương mại đạt số đặt năm Đồng thời, xuất gia tăng nhân tố tác động đến định đầu tư các nhà đầu tư nước Sau giải pháp mà nhóm tác giả đưa để đẩy mạnh xuất Việt Nam: - Các sở, ban, ngành Thành phố tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, trọng cải cách hành lĩnh vực hải quan, thuế, thủ tục cấp đất, cấp chứng nhận xuất xứ, giải các thủ tục đầu tư cho sản xuất hàng xuất Ngồi ra, ứng dụng rộng rãi khuyến khích doanh nghiệp sử dụng việc thực hiện các thủ tục hành qua mạng Internet, tạo thuận lợi giảm chi phí cho doanh nghiệp - Tỉnh địa phương nên đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư đẩy mạnh xuất thông qua tổ chức tham gia Hội chợ Triển 64 lãm, giao thương các thị trường xuất quan trọng, thị trường tiền khai thác các thị trường mới; thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại thúc đẩy phát triển sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ, các sản phẩm làng nghề; đón các đồn nhập nước vào giao thương với các doanh nghiệp xuất nhập các tỉnh; xúc tiến xuất số mặt hàng nông sản lợi đất nước gạo, chè, cà phê… - Chính phủ nên áp dụng sách tăng cường giám sát hàng nhập theo tiêu chuẩn, quy định về chất lượng, vệ sinh an tồn, bảo vệ mơi trường; tăng cường công tác quản lý, tra, kiểm tra việc kinh doanh các mặt hàng có điều kiện các đơn vị nhập phân phối nhằm kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập siêu - Chính phủ nên đầu tư phát triển sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ hoạt động kinh doanh xuất khẩu: đầu tư xây dựng đồng hạ tầng giao thông; xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp trọng điểm, khu công nghiệp phần mềm; xây dựng điểm dịch vụ, điểm sản xuất chuyên canh áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ 3.3.1.2 Giải pháp nhằm hợp lý hố chi phí lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ nhất, Chính phủ kết hợp với Bộ lao động thương binh xã hội cần quan tâm việc đầu tư vào nhà cho người có thu nhập thấp Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam, nhu cầu về nhà xã hội, nhà cho người có thu nhập thấp hiện lớn Hiện nước cần khoảng triệu nhà xã hội, nhiên có 124 dự án triển khai với quy mơ xây dựng khoảng 78.700 hộ Trong đó, có 85 dự án nhà cho người thu nhập thấp, quy mô xây dựng 51.895 hộ; 39 dự án nhà cho công nhân khu công nghiệp, quy mô xây dựng khoảng 27.000 hộ (Nguồn www.vov.vn) Như vậy, nguồn cung về nhà xã hội, nhà cho người có thu nhập thấp chênh lệch lớn so với nguồn cầu Từ vấn đề trên, nhóm tác giả đề xuất giải pháp sau: - Nhà nước ta cần khắc phục bất cập “gói tín dụng ba mươi ngàn tỷ” + Chính phủ cần đẩy mạnh việc giải ngân “gói tín dụng ba mươi ngàn tỷ” nhằm tạo điều kiện cho người dân lao động có thu nhập thấp dễ dàng tiếp cận 65 với nguồn vốn để mua, xây dựng nhà thông qua việc kéo dài thời hạn giải ngân đến 60 tháng thời hạn vay đến 20 năm Hơn nữa, khách hàng vay mua nhà xã hội vay mua nhà thương mại nên ưu đãi năm đầu chưa trả vốn gốc lãi vay Như vậy, người dân có khoảng thời gian tích lũy tài sản, năm thứ họ dễ dàng trả các khoản nợ + Chính phủ phải điều chỉnh, rút ngắn quy trình giải ngân, loại bỏ thủ tục hành rườm rà để người dân nhanh chóng nhận tiền, khơng nên kéo dài thời gian chờ giải ngân quá lâu + Chính phủ phối hợp với Uỷ ban nhân dân các cấp thành lập quỹ tiết kiệm nhà ở, tạo nguồn tài cho người dân lao động vay để thuê, mua cải tạo, sửa chữa nhà - Chính phủ nên đẩy mạnh triển khai với dự án xây dựng ký túc xá công nhân, khu nhà tập thể để hỗ trợ người dân lao động việc thuê nhà giá rẻ + Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn quốc gia cần định hướng đạo quy hoạch khu công nghiệp phải gắn với quy hoạch khu nhà cho công nhân để tạo điều kiện phát triển dự án nhà cho người dân lao động Việc quy hoạch xây dựng nhà cho công nhân phải gắn với các dự án nhà thương mại các dự án khu đô thị để đảm bảo tính đồng về sở hạ tầng xã hội + Bộ xây dựng cần ban hành hệ thống tiêu chuẩn nhà tối thiểu cho người lao động khu công nghiệp, đồng thời điển hình hóa các thiết kế nhà nhằm thống đảm bảo phù hợp với nhu cầu khả người lao động khu công nghiệp Đồng thời, quy hoạch nhà khu công nghiệp cần tính toán nhu cầu, khả nhà người lao động, từ định hướng việc xây dựng loại hình nhà với quy mơ, mức độ hiện đại giá thành hợp lý + Chính phủ nên có sách hỗ trợ, miễn giảm tiền th đất việc xây dựng nhà cho người lao động người có thu nhập thấp để việc xây dựng nhà cho thuê bán đảm bảo: thu hồi vốn có lãi các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân; tạo điều kiện cho người lao động thuê mua nhà với giá rẻ, chất lượng vừa phải Ngồi ra, Chính phủ cần điều chỉnh hợp lý thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhà cho người lao động khu cơng nghiệp người có thu nhập thấp; đưa 66 sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp việc phát hành trái phiếu phát triển nhà để huy động vốn đầu tư lĩnh vực nhà ở, đặc biệt nhà có giá cho thuê hợp lý + Chính phủ với Uỷ ban nhân dân các cấp nên thành lập quỹ nhà cho người lao động làm việc các khu công nghiệp nhằm hỗ trợ tiền thuê, mua nhà cho người lao động có thu nhập thấp làm việc các doanh nghiệp khu cơng nghiệp Quỹ hình thành dựa đóng góp từ ngân sách địa phương, vận dụng đóng góp các doanh nghiệp, tổ chức, quan địa bàn + Doanh nghiệp nên chủ động đầu tư nguồn vốn vào các hoạt động Chính phủ khơng hỗ trợ nhân viên doanh nghiệp mà quản lý tốt nguồn lực Thứ hai, Chính phủ cần đưa sách cải thiện nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo nước Nước ta có cải cách đổi vào các năm 1950, 1956, 1979 2000, lần liên quan đến giáo dục phổ thông Và năm nay, lần lại bàn về đổi giáo dục, loay hoay với đề án đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng mà khơng đẩy mạnh phát triển tồn diện các bậc giáo dục Vì vậy, giải pháp cải thiện hệ thống giáo dục đề xuất sau: - Phát triển giáo dục phổ thông + Bộ giáo dục đạo tạo cần đổi đào tạo chương trình phương pháp dạy học theo hướng phát triển mạnh kĩ mềm từ bậc tiểu học, nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ tự tin, sáng tạo bước vào xã hội tương lai đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, có sức khỏe, ý thức thân có tinh thần trách nhiệm với gia đình xã hội + Bộ giáo dục đào tạo nên đưa sách hướng nghiệp định nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp trung học sở cách tổ chức “Ngày hội đại học” năm, mở gian hàng các trường đại học theo nhóm ngành để giải đáp thắc mắc học sinh về ngành học, môi trường học tập, hội việc làm… - Phát triển giáo dục đại học 67 + Bộ giáo dục đào tạo cần phải chuẩn hóa chương trình giáo trình Chương trình giáo trình phải xây dựng theo định hướng mà ngành giáo dục đại học hướng tới đào tạo để phục vụ phát triển kinh tế xã hội Ngoài ra, phân chia hệ thống thành hai nhánh: nhánh nghiên cứu, phát triển nhánh ứng dụng + Bộ giáo dục đào tạo đạo yêu cầu các trường đại học phải chuẩn hóa đội ngũ giáo viên sinh viên, chuẩn hóa sở vật chất các trường đại học để sinh viên học tập phát triển môi trường tốt tiên tiến + Các trường đại học nên đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền về lực đào tạo các sở đào tạo hội việc làm từ các doanh nghiệp Phối hợp các hoạt động tư vấn nghề nghiệp sở đào tạo, dạy nghề doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên lựa chọn ngành nghề phù hợp từ vào trường, đồng thời có nhiều thơng tin cần thiết về việc làm tốt nghiệp - Phát triển hệ thống đào tạo nghề + Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải chuẩn hóa chương trình đào tạo nghề; đào tạo nghề gắn với yêu cầu phát triển địa phương, thực hiện liên kết các địa phương + Chính phủ nên tăng cường đầu tư qùn cho cơng tác đào tạo nghề, coi đầu tư đầu tư phát triển đồng thời thúc đẩy quá trình xã hội hóa đào tạo nghề Trong giai đoạn hiện nay, Chính phủ, các uỷ ban nhân dân các cấp cần thực hiện có hiệu chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cho niên + Chính phủ nên tiếp tục trì tổ chức tuần Phiên giao dịch việc làm định kỳ 02 Trung tâm Giới thiệu việc làm tổ chức các phiên giao dịch việc làm lưu động phù hợp với địa phương - Mỗi tỉnh cần đưa sách mở rộng hệ thống cung cấp thông tin việc làm cho người dân hiệu cách xây dựng thêm các trung tâm hướng nghiệp, trung tâm hỗ trợ nghề nghiệp Đồng thời, nên xây dựng trung tâm thử việc để tạo môi trường cho các bạn trẻ định hướng tìm kiếm ngành nghề phù hợp với thân Thứ ba, Chính phủ các doanh nghiệp cần tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách về lao động, tiền lương 68 - Giải pháp phủ + Chính phủ phối hợp với các Bộ, Ngành địa phương nâng cao hiểu biết pháp luật về lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật về lao động tiền lương thực hiện đầy đủ, nghiêm túc + Chính phủ nên tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động người sử dụng lao động quý nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động + Chính phủ kết hợp với Lao động Thương binh Xã hội xác định mức lương tối thiểu tháng phù hợp theo vùng, ngành nghề dựa vào nhu cầu tối thiểu người lao động (ăn, ngủ, nghỉ, ni con…) Ngồi mức lương tối thiểu theo tháng cần quy định thêm về mức lương tối thiểu theo để điều chỉnh trường hợp người lao động làm việc trọng thời gian theo tháng - Giải pháp doanh nghiệp + Bản thân doanh nghiệp cần phải xác định mức lương bình qn các vị trí lao động ngành khu vực địa lý cách xem xét yếu tố bên doanh nghiệp (quy định pháp luật, quan điểm ý kiến người lao động…) yếu tố bên doanh nghiệp (chính sách phát triển nhân lực, tính chất đặc thù cơng việc, khả chi trả doanh nghiệp…) Điều giúp các doanh nghiệp đưa mức tiền lương cạnh tranh giữ nhân viên có lực + Doanh nghiệp cần thành lập quỹ tiền thưởng cho nhân viên có nhiều cống hiến cho cơng ty theo hai tiêu chí thưởng theo lực thưởng theo kết công việc; ban hành quy chế lương thưởng thành văn phổ biến đến tất nhân viên Lương thưởng động lực lớn người lao động, tạo môi trường cạnh tranh các nhân viên để họ học hỏi nâng cao tay nghề hiểu biết mình; đồng thời, đóng góp nhiều các hoạt động doanh nghiệp + Doanh nghiệp nên đưa sách chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ 12 tháng trở lên; năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương 69 + Doanh nghiệp cần đảm bảo sách hỗ trợ các loại bảo hiểm cho người lao động; bố trí để tất nhân viên khám sức khỏe định kỳ lần/năm Ngồi ra, doanh nghiệp nên tổ chức chuyến chơi tập thể năm cho nhân viên nhân viên thư giãn sau thời gian dài làm việc vất vả, thông qua chuyến chơi thắt chặt tình cảm đồng nghiệp Từ đó, tinh thần người lao động nâng cao, hiệu làm việc gia tăng Thứ tư, Chính phủ cần hồn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực hiệu hoạt động máy quản lý - Thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động các quan tham mưu, giúp việc về công tác quản lý phát triển nhân lực Phân định rõ trách nhiệm các cấp, các ngành việc theo dõi, dự báo, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Mỗi quan, đơn vị phải xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực giai đoạn; có kế hoạch thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực; đổi phương thức quản lý nhân lực theo hướng hiện đại, hiệu - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động Giáo dục Đào tạo để đảm bảo chất lượng nhân lực Rà soát, đánh giá, quy hoạch đội ngũ cán làm công tác quản lý phát triển nhân lực; kiện toàn máy, nâng cao lực cán theo hướng chuyên nghiệp hóa - Thành lập phận tham mưu, trung tâm dự báo về cung cầu lao động, quản lý thị trường lao động các tỉnh trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh phận trực thuộc Sở, ngành; có nhiệm vụ tập hợp thông tin về nhu cầu lao động từ các doanh nghiệp, các ngành kinh tế các thông tin từ các sở đào tạo tỉnh; gắn kết cung cầu lao động Từ đó, báo cáo tình hình phát triển nhân lực năm đề xuất các biện pháp về phát triển nhân lực cho tỉnh Sơ kết chương Trong chương 3, nhóm tác giả nêu rõ hội thách thức Việt Nam việc thu hút FDI; đồng thời, trình bày định hướng số giải pháp Nhà nước công nâng cao sức hút Việt Nam mắt nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, nhóm tác giả dựa vào kết hồi qui chương 70 trình bày hai giải pháp đề xuất để thu hút FDI năm tiếp theo: Nhóm giải pháp nhằm phát triển tiềm thị trường nhóm giải pháp nhằm hợp lý hoá chi phí lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thông qua các giải pháp này, nhóm tác giả hi vọng góp phần giúp đỡ Nhà nước việc đưa sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam 71 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố tác động đến FDI Việt Nam”, nhóm tác giả nhận thấy FDI năm gần có tốc độ tăng chậm, giảm sút rõ rệt vào năm 2009 chịu ảnh hưởng khủng hoảng tồn cầu Thơng qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến FDI kiểm định mô hồi quy,nhóm tác giả xác định nhân tố có tác động thực đến thay đổi FDI, nhân tố tổng sản phẩm quốc nội, chi phí lao động, lượng tiêu thụ điện đầu người; nhiên, biến lượng điện tiêu thụ đầu người khơng có ý nghĩa thực tiễn Các nhân tố cịn lại đều có tác động chiều đến FDI Từ kết đó, nhóm tác giả đưa hai nhóm giải pháp cụ thể để thu hút FDI, cụ thể: - Nhóm giải pháp nhằm phát triển tiềm thị trường; - Nhóm giải pháp nhằm hợp lý hoá chi phí lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các nhóm giải pháp góp phần tạo thị trường hẫp dẫn mắt các nhà đầu tư, từ nâng cao khả thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào doanh nghiệp Việt Nam Qua nghiên cứu này, nhóm tác giả đưa số giải pháp về mặt sách cách trực quan, mang tính thời sự, góp phần hồn thiện chế quản lý nước ta về đầu tư trực tiếp nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Agarwal, J.P., 1980, Determinants A of Foreign Direct Investment: Survey, Weltwirtschaftliches archive Aliber, R.Z (1970), “A Theory of Direct Foreign Investment, in Charles Kindleberger, ed., The International Corporation: A Symposium, The MIT Press Asiedu, 2005, Foreign Direct Investment In Africa: The Role Of Natural Resources, Market Size, Government Policy, Institutions And Political Instability, world institute for development economics research Azam, M., 2010, Economic determinants of FDI in Armenia, Kyrgyz Republic and Turkmenistan: Theory and Evidence, Eurasian journal of business of economics Baltagi, H., 2005, Econometric Analysis of Panel data, John Wiley and Sons, New York Bénassy-Quéré, A., Coupet, M and Mayer, T., 2007, Institutional Determinants of Foreign Direct Investment World Economy, Vol 30 Bhasin, N., 2008, Foreign Investment in India from 1947-48 to 200708, New Century Publications New Delhi, India Buckley, P J and Casson, M., 1976, The Future of Multinational Enterprise, London: MacMillan Caves, R.E.,1982, Multinational Enterprise and Economic Analysis, New York: Cambridge University Press Chopra, C., 2004, Foreign Investment in India, Liberalization and WTO: The Emerging Scenario, Deep and Deep Publications Private Ltd New Delhi Dhakal, D., 2007, Foreign Direct Investment and Transition Economies: Empirical Evidence from Panel Data Estimator, Economics Bulletin Dollar, D., 1999, Transformation of Vietnam’s Economy In Litvack, J.I and Rondinelli, D.A., editors, Market reform in Vietnam: building institutions for development, Westport CT: Quorum Books, pp 31-46 Dunning, J.H., 1988, The Eclectic Paradigm of International Production: A Restatement and Some Possible Extensions, Journal of International Business Studies Dutt, Amitava Krishna, 1997, Globalization, Foreign Direct Investment and Southern Growth: Evidence from selected Asian Countries Hymer, S., 1976, The International Operations of Multinational Firms (1959): Ph.D Thesis, Cambridge, MA: MIT Press Im, K.S., Pesaran, M and Shin, Y., 2003, Testing for Unit Root in Heterogeneous Panels, Journal of Econometrics Itaki, M., 1991, A Critical Assessment of the Eclectic Theory of the Multinational Enterprise, Journal of International Business Economics Kinoshita, Y., & Campos, N F., 2003, Why Does FDI Go Where It Goes? New Evidence from the Transition Economies, International Monetary Fund Lall, S and Streeten, P., 1980, Foreign Investment Transnational’s and Developing countries, Macmillan Press Ltd London Levin, A, C.F Lin and C.J Chu, 2002, Unit Root Tests in Panel Data: Asymptotic and Finite-Sample Properties, Journal of Econometrics Moosa, I A., 2002, Foreign Direct Investment, Theory Evidence and Practice, Palgrave Publishers Limited, New York Naeem, Ijaz and Azam, M., 2005, Determinants of Foreign Direct Investment in Pakistan: An Econometric Approach, Sarhad J Agric Nguyễn Mạnh Toàn, 2010, Các nhân tố tác động tới thu hút FDI vào địa phương Nguyễn Thị Phương Hoa, 2003, Foreign Direct Investment and its Contributions to Economic Growth and Poverty Reduction in Vietnam (19862001), Peter Lang, Germany Nunnenkamp, P and Julius, S., 2002, Determinants of FDI in Developing Countries: Has Globalization Changed the Rules of the Game?, Transactional Corporations Parry, T.G., 1985, Internalization as a General Theory of Foreign Investment: A Critique, Weltwirtschaftliches Archive Pedroni, P., 2000, Fully Modified OLS for Heterogeneous Cointegrated Panels, Advances in Econometrics Root, F and Ahmad, A., 1979, Empirical Determinants of Manufacturing Direct Investment in Developing Countries, Economic Development and Cultural Change Sahoo, P., 2006, Foreign Direct Investment in South Asia: Policy, Trends, Impact and Determinants, ADB Institute Discussion Shamusddin, A., 1994, Economic Determinants of Foreign Direct Investment in Less Developing Countries, the Pakistan Development Review Tsai, P., 1994, Determinants of Foreign Direct Investment and Its Impact on Economic Growth, Journal of Economic Development Usha, B., 2006, Foreign Direct Investment in India: Contemporary Issues, Deep and Deep Publications Private Ltd Vijayakumar, N., 2010, Determinants of FDI in BRICS Countries: A Panel Analysis, International Journal of Business Sciences and Applied Management Wei, S.-J., & Shleifer, A., 2003, Local Corruption and Global Capital Flows, Brookings Papers on Economic Activity Wheeler, D and Mody, A., 1992, International Investment Location Decisions: The Case of US Firms, Journal of International Economics Wooldridge, M., 1999, Econometric Analysis of cross Section and Panel Data, MIT Press, Cambridge World Bank, 2013, Vietnam Development Report (VDR) World Bank 2011, The World Bank Compulsory Land Acquisition and Voluntary Land Conversion in Vietnam PHỤ LỤC Kết hồi quy Eview 6.0 Dependent Variable: LOG(FDI) Method: Least Squares Date: 11/04/14 Time: 17:28 Sample: 1990 2013 Included observations: 24 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(GDP) OPN LOG(PC) LOG(TR) LOG(WGR) -25.24019 1.885424 2.161721 -2.910496 0.143161 0.930259 11.75435 0.622195 1.553966 0.691902 0.403360 0.371435 -2.147306 3.030280 1.391100 -4.206517 0.354923 2.504496 0.0456 0.0072 0.1812 0.0005 0.7268 0.0221 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.849087 0.807166 0.466924 3.924320 -12.32419 20.25475 0.000001 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 22.57332 1.063297 1.527016 1.821530 1.605151 2.166660