NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán và thực hiện trong 1 khoảng thời gian nhất định do cơ quan NN có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN NSNN là 1 khoản thu, chi khổng lồ => cần có 1 kế hoạch thu, chi (do ảnh hưởng đến nhiều người => cần biết đến kế hoạch thu, chi này => đối chiếu => giám sát => kiểm tra xem sd có hiệu quả ko?) => NSNN được công bố vào kì họp thứ 2 thường niên của QH Khoảng thời gian nhất định => tgian thực hiện 1 năm CQNN có thẩm quyền quyết định: Quốc Hội là CQ quyết định (phê duyệt, thông qua) ≠ Chính Phủ: CQ lập, soạn thảo và thảo luận
Những vấn đề chung tài KHÁI NIỆM NSNN toàn khoản thu, chi NN dự toán thực khoảng thời gian định quan NN có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ NN - NSNN khoản thu, chi khổng lồ => cần có kế hoạch thu, chi (do ảnh hưởng đến nhiều người => cần biết đến kế hoạch thu, chi => đối chiếu => giám sát => kiểm tra xem sd có hiệu ko?) => NSNN cơng bố vào kì họp thứ thường niên QH - Khoảng thời gian định => tgian thực năm - CQNN có thẩm quyền định: Quốc Hội CQ định (phê duyệt, thơng qua) ≠ Chính Phủ: CQ lập, soạn thảo thảo luận ĐẶC ĐIỂM - Là kế hoạch tài khổng lồ cần Quốc hội biểu thông qua trước thi hành NSNN mang tính quyền lực NN phản ánh: + Hành vi kinh tế: dự toán, thu chi tiền tệ + Hành vi pháp lý: phát sinh quyền nghĩa vụ - Giá trị pháp lý: NSNN có giá trị pháp lí đạo luật Đạo luật Ngân sách thường niên = Nghị QH DỰ TỐN NSNN NSNN có vai trị quan trọng với phát triển ổn định quốc gia, nên cần thiết phải có đảm bảo NSNN có giá trị pháp lý đạo luật Điều giúp kiểm sốt phủ trình thu chi ngân sách bảo đảm quyền lợi cho nhân dân, giúp kế hoạch tài thực dễ dàng thực tế đc bảo đảm thực đạo luật - Ngân sách nhà nước kế hoạch tài tồn thể quốc gia, trao cho Chính phủ tổ chức thực phải đặt giám sát trực tiếp Quốc hội Đây nguyên tắc hiến định thể việc thực NSNN có tham gia kiểm soát dân chúng, thực nhằm đẳm bảo kiểm soát nguy lạm quyền quan hành pháp Sự kiểm sốt cách đề cao tình dân chủ, cơng khai, minh bạch, góp phần quản trị tốt tài - Mục tiêu: NSNN phục vụ lợi ích chung, lợi ích cơng cộng, lợi ích tồn thể quốc gia, nhân dân Đặc điểm khác với loại ngân sách khác chỗ, ngân sách chủ thể hộ gia đình, cá nhân, liên quan trực tiếp đến lợi ích nhu cầu họ, họ thường ko thực không bắt buộc phải thực khoản chi lợi ích khác ngồi họ, CP buộc khoản không chắn đem lại lợi ích cụ thể cho (trợ giúp vùng thiên tai) - NSNN phản ánh mối tương quan quyền lập pháp hành pháp trình xây dựng thực ngân sách Đây đặc điểm giúp phân biệt NSNN NS chủ thể khác Mối tương quan thường nghiêng phía quan lập pháp vai trò áp đảo quan lập pháp ghi nhận hiến pháp đạo luật NSNN nguyên tắc Trong trường hợp mối tương quan bị nghiêng phía quan hành pháp, mà CQ hành pháp khơng tự kiềm chế để làm tốt bổn phận khiến cho việc quản trị tài cơng trở nên minh bạch, dân chủ CƠ CẤU Gồm khoản: - Thu NSNN (5): Thuế, phí, lệ phí, khoản viện trợ khơng hồn lại, thu khác Thuế: khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định luật thuế (VD: cá nhân nộp thuế thu nhập cá nhân) Phí, phụ phí: khoản tiền mà cá nhân phải nộp sử dụng CSVC dịch vụ NN cung cấp (VD: phí vỉa hè, phí sử dụng đường giao thơng, …) Lệ phí: khoản tiền mà cá nhân, tổ chức phải nộp cho NN NN cung cấp dịch vụ công, phục vụ cơng việc quản lý nhà nước VD: Lệ phí trước bạ (xuất phát từ quản lí NN lưu thơng, lưu hành quyền sở hữu nhà, xe, …) Viện trợ khơng hồn lại: Đây khoản phí mà QG khác tài trợ, ko cần trả lại ≠ Viện trợ có hồn lại: chất khoản vay, có phải trả lại ? Tại khoản vay tách khỏi khoản thu + Nhằm phân biệt nguyên tắc thăng với tồn diện + Đảm bảo tính bền vững NSNN - Chi NSNN (6): Chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi dự trữ QG, chi trả nợ lãi, chi viện trợ, chi khác Chi thường xun: khoản chi trì, có tính chất tiêu dùng (vd: trả lương cho nhân viên) Chi đầu tư phát triển: khoản chi có tính chất tích lũy (xây dựng) Chi dự trữ QG: tách phần để đưa vào dự trữ Chi trả nợ lãi: trả lại nợ vay Chi viện trợ: khoản phí mà NN trợ giúp QG khác Chi khác: khoản chi mà NN dự kiến thực VAI TRỊ - Ngân sách nhà nước nguồn tài trì hoạt động máy nhà nước Trước thực vai trò xã hội khác, ngân sách nhà nước từ đầu sinh nhằm trì máy nhà nước (BMNN trả lương cho cán công chức); Pháp luật ngân sách nhà nước thể thể vai trò nhiệm vụ chi thường xuyên việc quy định nhiệm vụ chi đặc biệt khoản chi thường xuyên liên quan đến chi trả lương hoạt động từ BMNN -> Nếu không thực vai trị khơng có vai trò khác - Điều tiết hoạt động kinh tế Nhà nước sử dụng Ngân sách nhà nước cơng cụ tài để kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường, giải nguy tiềm ẩn bất ổn định KT-XH Thể mặt: + Ngân sách nhà nước dùng để xây dựng sở hạ tầng, hồn thiện mơi trường đầu tư + NSNN bảo hộ sản xuất nước -> Điều thể qua việc pháp luật quy định thuế xuất nhập + NSNN thể việc khuyến khích phát triển ngành nghề kinh tế > Điều thể qua việc pháp luật quy định trường hợp miễn giảm thuế - Phân phối tái phân phối thu nhập XH, điều hòa lợi ích NN chủ thể khác XH Phân phối nguồn thu nhập xã hội góp phần tạo nên cơng tương đối thu nhập tầng lớp xã hội Pháp luật NSNN thể vai trò việc thể khoản thu (thuế thu nhập cá nhân thu nhập doanh nghiệp) nhiệm vụ chi (chi phát triển công ) - Hướng dẫn tiêu dùng XH Nhà nước sử dụng Ngân sách nhà nước thông qua công cụ sách thuế khóa chi tiêu cơng để phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư xã hội, cung cấp hàng hóa dịch vụ công cho xã hội, ý phát triển cân đối vùng, miền đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC NSNN KHÁI NIỆM Hệ thống NSNN thể thống tạo thành phận cấu thành khâu ngân sách độc lập chúng có mối quan hệ qua lại với trình thực nhiệm vụ thu, chi Tổ chức hệ thống NSNN việc tổ chức, xếp nguồn thu, nhiệm vụ chi BMNN theo trật tự định hệ thống NSNN VN xây dựng theo mô hình hệ thống NSNN lồng ghép với ngân sách cấp phận ngân sách cấp MƠ HÌNH HỆ THỐNG NSNN Hệ thống NSNN gồm cấp: ngân sách trung ương – ngân sách địa phương, ngân sách địa phương gồm nhiều cấp, tương ứng với cấp quyền đặt địa vị hành địa phương => cấp: Trung ương – Địa phương => cấp: Trung ương - Tỉnh – Huyện – Xã * Căn cứ: – Hệ thống tổ chức Bộ máy Nhà nước – Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ => Nhiệm vụ thu – chi thời kì thay đổi khác phù hợp với tình hình đất nước – Nhiệm vụ cụ thể cấp quyền giai đoạn => câu chuyện tiền – quyền liền ? Mối quan hệ cấp NS hệ thống NSNN Tính độc lập tương đối ngân sách cấp: - Nguồn thu ngân sách cấp cấp sử dụng - Nhiệm vụ chi ngân sách cấp cấp phải đảm nhận Tính phụ thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp trên: - Ngân sách cấp chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp để địa phương hoàn thành nhiệm vụ - Ngân sách cấp chi bổ sung có mục tiêu để địa phương thực sách => đảm bảo phát triền đồng địa phương * Mơ hình NSNN TG: - Lồng ghép: NSNN thống => Nhà nước có ngân sách Ngân sách quyền Trung ương quản lý định sử dụng Chính quyền Trung ương ủy quyền cho cấp quyền địa phương thực số nghiệp vụ để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước VD: Liên xô cũ - Không lồng ghép: NSNN cấp độc lập hoàn toàn VD: nước tư Mĩ, Anh … => Mơ hình NSNN VN lồng ghép hồn tồn trước 2002 => Hiện Mơ hình NSNN VN BÁN LỒNG GHÉP ? Cơ sở để xây dựng hệ thống NSNN - Căn vào hệ thống đơn vị hành chính, theo chiều dọc đơn vị hành BMNN có Chính phủ quan đứng đầu cao hệ thống hành pháp, thuộc Trung ương Địa phương có UBND cấp Tỉnh, Huyện Xã HĐND cấp đơn vi hành địa phương Tương ứng với quy định Điều Luật NSNN 2015 theo cách phân loại thứ hai Hệ thống NSNN có cấp TW, T, H, X tương ứng với cấp đơn vị hành Các cấp NS tổ chức theo chiều dọc từ TW đến địa phương với hoạt động phân cấp quản lý ngân sách địa phương phân NSTW, ngân sách cấp phận ngân sách cấp tạo nên điều kiện cần cho hệ thống NSNN hoàn chỉnh - Căn vào khả thu nhu cầu chi cấp quyền điều kiện đủ để xây dựng nên hệ thống NSNN hoàn chỉnh * Điều kiện để xác định cấp NS: - Có hoạt động thu chi độc lập - Được giao nhiệm vụ tương đối toàn diện: quyền kinh tế, trị - Tổng nguồn thu vùng lãnh thổ mà quyền quản lý phải giải phần lớn nhu cầu chi tiêu địa phương NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN - Nguyên tắc thống việc tổ chức ngân sách nhà nước - Được chia thành nhiều cấp song cấp phận cấu thành hệ thống ngân sách thống - Các cấp có hoạt động thu, chi độc lập phải quán, tuân theo chuẩn mực, chế độ, sách đc quy định - Muốn đc cần: + thể chế hóa quy định, chế độ, sách thành quy định pháp luật + đảm bảo quán phạm vi toàn quốc quy định quán + tạo sở pháp lý cho mối quan hệ ns cấp với ns cấp điều chuyển vốn cấp ngân sách => Ý nghĩa pháp lý: có chế pháp lý đắn để vận hành hoạt động cấp ngân sách phạm vi toàn quốc, điều chỉnh cụ thể vấn đề liên quan đến tổ chức, điều hành ngân sách, chấp hành ngân sách, đảm bảo quán khâu thi hành - Nguyên tắc độc lập, tự chủ cấp ngân sách - Các câp ngân sách độc lập, tự chủ chừng mực, giới hạn pháp luật, thể việc đc cấp nguồn thu tự chủ nhiệm vụ chi - Để đảm bảo nguyên tắc thì: + Phân giao nguồn thu nhiệm vu chi cho cấp + Cho cấp ns có quyền định việc sử dụng - Hiến pháp 2013 quy định: + Quốc hội định nguồn thu, nhiệm vu chi cho NSTW, NSĐP + HĐND TỈNH định nguồn thu, nhiệm vu chi cho ns cấp huyện, xã thuộc địa bàn tỉnh => Ý nghĩa pháp lý: đảm bảo cho cấp ngân sách phân giao nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể quan quyền lực nhà nước trung ương địa phương mức độ định đó, cấp ngân sách địa phương có độc lập, tự chủ tổ chức, điều hành ngân sách địa phương khơng vượt q giới hạn pl - Nguyên tắc tập trung quyền lực sơ phân định thẩm quyền cấp quyền hoạt động ngân sách - Tập trung quyền lực thể chỗ: quyền định quốc hội, điều hành phủ nsnn; => thể vai trò chủ đạo NSTW - Xác định rõ quyền hạn, nhiệm vụ cấp ngân sách - Xu hướng: phát triển nguồn thu cho nsdp, thúc đẩy địa phương phấn đấu chủ động cân đối ngân sách - Để thực đc nguyên tắc thì: + Phải đảm bảo đc quyền định tối cao quốc hội, quyền điều hành thống phủ + Đảm bảo tính chủ động, tăng thu nhập cho ngân sách địa phương => Ý nghĩa pháp lý: xác định rõ quyền hạn trách nhiệm cấp quyền nhà nước hoạt động thu chi ngân sách; xu hướng phân định thẩm quyền tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, thúc đẩy địa phương phấn đấu chủ động cân đối ngân sách…; đảm bảo quyền định tối cao quốc hội quyền thống điều hành phủ tổ chức quản lý ngân sách nhà nước, đảm bảo tính chủ động, đồng thời tăng cường trách nhiệm cho quyền địa phương trình chấp hành ngân sách để phát triển ktexã hội địa phương) PHÂN CẤP QUẢN LÍ NSNN Theo quy định Khoản 16 Điều Luật NSNN 2015 quy định: “Phân cấp quản lý NS việc xác định phạm vi, trách nhiệm quyền hạn quyền cấp, đơn vị dự toán NS việc quản lý NSNN phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội” ? Tại phải phân cấp quản lí NSNN - Góp phần xác định phạm vi thẩm quyền, trách nhiệm quản lý, tự chủ việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, cấp quyền địa phương cần có nguồn thu riêng có khả đáp ứng nhu cầu chi tiêu địa phương - Góp phần tăng cường tra, kiểm tra (cấp kiểm tra cấp dưới) - Góp phần quản lý ngân sách nhà nước hiệu quả, minh bạch - Phát huy tính chủ động, sáng tạo việc thu chi ngân sách tạo tránh thụ động, ỷ lại từ cấp rót xuống cấp dưới, … 10 ? Tại PL lại quy định hệ thống quản lí NSNN phải thiết kế theo mơ hình tổ chức quyền - Hoạt động ngân sách hoạt động máy quyền việc quy định góp phần giúp máy quyền hoạt động hiệu - NSNN máy quyền thực chức nhiệm vụ nhà nước việc phân cấp giúp thực điều tốt Vì ngân sách chi trả cho hoạt động máy nhà nước - Hoạt động ngân sách phục vụ cho trì hoạt động BMNN ? Phân biệt cấp ngân sách nhà nước đơn vị dự toán NGUYÊN TẮC PHÂN PHỐI THU - CHI GIỮA CÁC CẤP NGÂN SÁCH – Nguyên tắc phân định nguồn thu nhiệm vụ chi, phù hợp với vị trí cấp NS - Nội dung: NSTW NS cấp quyền địa phương phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể, bảo đảm cho NSTW giữ vai trò chủ đạo, NSĐP chủ động thực nhiệm vụ giao, tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều Luật NSNN 2015 - Yêu cầu: + NSTW giữ vai trò chủ đạo => Vai trò: NSTW nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô, NSTW tập trung phần lớn nguồn thu quan trọng QG thỏa mãn nhu cầu chi tiêu để thực nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược QG an ninh, QP, 11 ngoại giao thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội phạm vi toàn quốc => TW thu nhiều => chi nhiều NSTW điều hòa vốn cho địa phương giúp cho NSĐP thực sách, chế độ cấp ban hành Đồng thời hỗ trợ vốn cho ĐP có khó khăn + NSĐP chủ động thực nhiệm vụ chi giao, nguồn thu chủ yếu gắn liền với địa phương => đảm bảo tính tự chủ cho NSĐP => Vai trò: Thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giao phó địa bàn quản lí – Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp NS cấp bảo đảm thực - Nội dung - Cơ sở pháp lý: Khoản 4,5 Điều Luật NSNN 2015 - Yêu cầu: + Nhiệm vụ chi thuộc cấp sử dụng kinh phí cấp + Cơ quan cấp muốn giao nhiệm vụ phải chuyển kinh phí xuống – Khơng thay đổi tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cấp ngân sách thời kì ổn định ngân sách - Nội dung: Trong hệ thống – năm không thay đổi - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều Luật NSNN 2015 - Yêu cầu: + Thời kì ổn định ngân sách trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội CÁC KHOẢN THU – CHI GIỮA CÁC CẤP NGÂN SÁCH 12 6.1 CÁC KHOẢN THU: Các khoản thu Thu cố định: Một cấp NS hưởng 100% Thu điều tiết: Khoản thu phân chia cấp NS Thu bổ sung: Khoản thu từ NS cấp cho NS cấp – Thu cố định * Khoản thu 100% NSTW - Cơ sở pháp lý: Điều 35 Luật NSNN năm 2015 - Khoản thu lớn, phát sinh không địa phương * Khoản thu 100% NSĐP - Cơ sở pháp lý: Điều 37 Luật NSNN năm 2015 - Các khoản thu quan trọng hình thành địa phương định – Thu điều tiết: Các khoản thu phân chia NSTW NSĐP: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường => Những nguồn thu phân chia tỷ lệ % nguồn thu xuất xứ từ hàng hóa dịch vụ nước, chủ yếu nước – Thu bổ sung: - Bổ sung cân đối ngân sách - Bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp 6.2 CÁC KHOẢN CHI: 13 - NSTW: khoản chi (Điều 36 Luật NSNN năm 2015) – Chi đầu tư phát triển – Chi dự trữ QG – Chi thường xuyên – Chi trả nợ lãi khoản tiền CP vay – Chi viện trợ – Chi cho vay theo quy định PL – Chi bổ sung quỹ dự trữ tài TW – Chi chuyển nguồn NSTW sang năm sau – Chi bổ sung cân đối NS, bổ sung có mục tiêu cho NSĐP - NSĐP: khoản chi (Điều 38 Luật NSNN năm 2015) 1- Chi đầu tư phát triển – Chi thường xuyên quan, đơn vị địa phương phân cấp lĩnh vực – Chi trả nợ lãi khoản quyền địa phương vay – Chi bổ sung quỹ dự trữ tài địa phương – Chi chuyển nguồn sang năm sau NSĐP – Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp – Chi hỗ trợ thực số nhiệm vụ 14 => Đều có khoản chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ lãi, chi bổ sung quỹ dự trữ, chi chuyển nguồn sang năm sau, chi bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu ? MQH thu chi (Điều or 8) Việc phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể khâu NSTW, NSĐP hệ thống ngân sách cần thiết Phân giao nguồn thu cụ thể cho phép định lượng khoản thu địa phương địa bàn quyền địa phương quản lý, từ dự đoán khả tự đáp ứng nhu cầu chi tiêu cấp ngân sách phần thiếu mà ngân sách cấp điều tiết bổ sung nhằm đảm bảo khả cấp phát, chi trả, tốn cấp ngân sách phần thừa điều hòa cho địa phương khác cho ngân sách cấp để bảo đảm khả toán, chi trả cấp ngân sách toàn hệ thống ngân sách Đề nhiệm vụ chi cụ thể cho cấp ngân sách tiền đề giúp cho việc định lượng nhu cầu chi tiêu cấp ngân sách để từ chủ động bố trí kế hoạch thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nếu phân giao nguồn thu mà không quy định nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách dẫn đến tình trạng khơng tận dụng số bội thu số địa phương để điều động cho địa phương tình trạng bội chi, dẫn đến tình trạng ngân sách trung ương gánh chịu khoản trợ cấp cho địa phương bội chi Ngược lại, quy định nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách mà không phân bổ nguồn thu dẫn đến tình trạng địa phương bị hạn chế tiềm mạnh việc huy động nguồn tài phục vụ cho mục tiêu địa phương, mặt khác địa phương ỷ lại, trông chờ vào ban phát kinh phí từ ngân sách trung ương, làm nảy sinh tiêu cực, tùy tiện việc sử dụng ngân sách ? Vì cần phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách NN? 15 - Để xác định cấp ngân sách tập trung nguồn thu mức độ tập trung đến đâu, đồng thời đề nhiệm vụ chi cụ thể cho cấp ngân sách (tận dụng nguồn thu hiệu quả, tối đa; chi hiệu tiết kiệm) - Đảm bảo cho ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, ngân sách địa phương chủ động thực nhiệm vụ giao Ngân sách địa phương giữ vai trò việc thực thi nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giao phó địa bàn quản lý - Đảm bảo nguyên tắc nhiệm vụ chi ngân sách cấp ngân sách cấp đảm bảo thực hiện, chi thuộc cấp sử dụng kinh phí cấp 16