Câu 21.Phân tích xu hướng mở rộng thẩm quyền dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện trong luật TTDS Việt Nam theo tiến trình cải cách tư pháp? TAND cấp huyện xét xử hầu hết các vụ án sơ thẩm hiện nay (mở rộng thẩm quyền của TA cấp huyện) vì mỗi tỉnh chỉ có 1 TAND cấp tỉnh, tòa ở trung tâm của tỉnh=> nếu hếu hết các vụ việc do tòa án cấp tỉnh chịu trách nhiệm giải quyết thì sẽ bị quá tải; đường xá xa xôi, khó khăn với các cùng sâu xa, ko thuận tiện dễ dàng đảm bảo quyền tiếp cận công lý của cá nhân, CQ, TC được dễ dàng hơn dần dần chuyển đổi theo mô hình tổ chức TA theo thẩm quyền xét xử: TA sơ thẩm, TA phúc thẩm…(hiện nay TA đang được tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ ko đảm bảo đượ tính độc lập)
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Phân tích khái niệm luật tố tụng dân sự? - TTDS trình tự, thủ tục giải vụ việc dân TA - Luật TTDS tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải vụ việc dân TA (và thi hành án) Vụ việc DS: gồm vụ án DS (có tranh chấp) việc DS (khơng có tranh chấp) Phân tích mối quan hệ luật tố tụng dân với luật dân sự, luật nhân gia đình, luật lao động, luật thương mại? Phân tích đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân sự? Điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải vụ việc DS TA gồm: + qh TA, VKS với đương + qh TA với VKS + qh TA, VKS với ng tham gia tố tụng khác (quan hệ đương quan hệ PLTTDS mà vốn qh PLDS- PL nội dung thực tế qh PL TTDS có qh đương TTDS bên đương giao nộp chứng cho TA phải lưu gửi cho đương kia) Phân tích phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân sự? So sánh phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân với phương pháp điều chỉnh luật dân sự, luật tố tụng hình sự? - Phương pháp điều chỉnh: + pp mệnh lệnh: pp chủ yếu LTTDS; TA CQNN có nhiệm vụ, quyền hạn thực quyền lực NN việc gaiỉ vụ việc dân chủ thể khác phải có nghĩa vụ phục tùng yêu cầu định TA + pp định đoạt (tôn trọng thỏa thuận, định đoạt đương sự): ĐS tự định BV quyền lợi ích hợp pháp họ trước Tịa (tự định có khởi kiện hay khơng, q trình TA giải ĐS thương lượng, thảo thuận) - So sánh vs pp điều chỉnh luật dân sự: pp điều chỉnh LDS tự thảo thuận, định đoạt - So sánh vs pp điều chỉnh LTTHS: pp điều chỉnh luật TTHS mệnh lệnh - Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật TTDS? Chủ thể: TA đương chủ thể qh PLTTDS (vì qhpl TTDS chủ yếu phát sinh TA với ĐS, ngồi cịn có TA vs chủ thể khác) Các qh plttds phát sinh trình giải vụ việc DS Quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể qh plttds phát sinh, tồn tại, thay đổi thể thống + chue thể tham gia TT vs tư khác + việc thực hiệncác quyền, NV chủ thể sở phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, NV TT chủ thể khác Trình bày giai đoạn tố tụng dân Việt Nam? Trình tự, thủ tực giải vụ việc dân TA: Khởi kiện thụ lý Chuẩn bị XX XX sơ thẩm XX phúc thẩm Giám đốc thẩm/ Tái thẩm Thi hành án Phân tích điểm khác biệt tố tụng dân tố tụng hình sự? - Về nghĩa vụ chứng minh: + TTHS: có ngun tắc suy đốn vơ tội; để buộc tội quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải chứng minh với chứng, lý lẽ thỏa đáng (bị can, bị cáo có quyền chứng minh ko phải NV chứng minh vơ tội) + TTDS: nghĩa vụ chứng minh đương Khi nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải tranh chấp dân đó, ng nộp đơn có nghĩa vụ phải tìm chứng cứ, tự lập luận, chứng minh cho đơn khởi kiện Cịn bị đơn, người bị khởi kiện phải tự thu thập chứng chứng minh yêu cầu nguyên đơn không hợp lý - Về nguyên tắc thỏa thuận: + pháp luật hình pháp luật cơng nên TTHS khơng có thỏa thuận + pháp luật dân pháp luật tư nên TTDS tôn trọng thảo thuận, tự định đoạt bên đương Phân biệt vụ việc dân sự, vụ án dân việc dân sự? Cho ví dụ - Vụ việc dân gồm vụ án dân việc dân sự: + Vụ án dân sự: có tranh chấp xảy đương mà theo quy định cá nhân, quan, tổ chức tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Vd A khởi kiện B tòa án dân để đòi bồi thường thiệt hại B vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng kí kết A B) + Việc dân sự: việc cá nhân, quan tổ chức tranh chấp có u cầu tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý (Vd u cầu thuận tình ly hơn; u cầu tuyên bố ng NLHVDS/ tích/chết) Những điểm khác biệt thủ tục TTDS rút gọn thủ tục TTDS thông thường? Thủ tục TTDS rút gọn: - Được tòa án áp dụng để giải vụ án dân đáp ứng điều kiện định pháp luật quy định Đó vụ án dân có tính chất đơn giản, rõ ràng việc áp dụng pháp luật, bị đơn thừa nhận nghĩa vụ, chứng rõ ràng, đầy đủ khơng có yếu tố nước ngồi - Do thẩm phán giải - Thời hạn giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn thực thời gian ngắn so với thời hạn giải vụ án dân thông thường - Trình tự, thủ tục giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn đơn giản so với thủ tục giải vụ án dân thông thường: tịa án khơng cần thiết phải hồ giải trước mở phiên tịa mà tiến hành hồ giải phiên tòa; phiên tòa, thẩm phán cần thẩm định lại việc để áp dụng pháp luật giải vụ án nên việc trình bày, tranh luận, đối đáp thực nhanh chóng, đơn giản 10 Phân biệt thủ tục TTDS rút gọn thủ tục giải việc dân sự? - Thủ tục TTDS rút gọn để giải vụ án dân sự; vụ án dân có tính chất đơn giản, rõ ràng việc áp dụng pháp luật, bị đơn thừa nhận nghĩa vụ, chứng rõ ràng, đầy đủ yếu tố nước ngồi nên giải theo thủ tục TTDS rút gọn (trình tự, thủ tục đơn giản; thời hạn ngắn hơn) để tiết kiệm thời gian, chi phí bị đơn nhanh chóng bù đắp thiệt hại - Thủ tục giải việc dân để giải việc dân Bản chất việc dân khơng có tranh chấp mà có u cầu tịa án cơng nhận/ khơng công nhận yêu cầu mà bên đưa nên ko có tranh tụng chứng kiện mà vấn đề chỗ áp dụng pháp luật để gaiỉ nên thủ tục phiên họpc giải việc DS đơn giản thời hạn giải nhanh chóng 11 Những điểm khác biệt thủ tục giải vụ án dân thủ tục giải việc dân sự? Thủ tục giải vụ án DS Thủ tục giải việc DS Nguyên tắc + Có áp dụng ngtac TA XX tập + Thơng thường Thẩm phán giải giải thể HTND tham gia XX ko có Hội thẩm nd tham gia Ko áp dụng ngtắc TA xét xử tập thể ngtắc HTND tham gia XX Thành phần Tại phiên tịa sơ thẩm thơng Thơng thường có thẩm phán, ko có HTND tiến hành tố thường có thẩm phán tụng HTND Sự tham gia VKSND tham gia phiên tòa Đại diện VKS phải tham gia 100% phiên VKS sơ thẩm DS vụ họp giải yêu cầu DS (vì có Thẩm án TA thu thập chứng mà phán nên để tránh lạm quyền) ĐS có khiếu nại Những người + Đương sự: nguyên đơn; bị + Đương sự: tham gia tố đơn; ng có quyền lợi, NV lquan ( quan điểm 1: gồm ng yêu cầu; ng bị yêu tụng + (Những ng tham gia TT khác: cầu; ng có liên quan.) ng BV quyền, lợi ích hợp pháp quan điểm 2: ng yêu cầu ng có liên quan đương sự; ng làm chứng; nguyên đơn DS, bị đơn DS; …) Việc áp dụng Ko áp dụng bp khẩn cấp tạm thời bp khẩn cấp tạm thời Thủ tục + Vì ko có tranh chấp nên ko có tranh tụng thời hạn giải chứng kiện=> thủ tục phiên họp giải việc DS ko có thủ tục tranh tụng + ko có thủ tục nghị án (do có thẩm phán) Thủ tục đơn giản thời hạn ngắn PHẦN THẨM QUYỀN CỦA TADS 12 Ý nghĩa việc phân định thẩm quyền dân tòa án luật TTDS? - (thẩm quyền dân TA: quyền TA việc xem xét, giải vụ việc theo thủ tục TTDS quyền định giải vụ việc đó) - Ý nghĩa việc phân định thẩm quyền dân TA luật TTDS: + Về phía cá nhân, CQ, tổ chức: phân định thẩm quyền TA điều kiện tiên để cá nhận, quan, tổ chức tiếp cận cơng lý (có thể dễ dàng xác định muốn khởi kiện phải nộp đơn đâu), góp phần đưa TA đến “gần dân” + Về phía nhà nước: hạn chế chồng chéo chức năng, nhiệm vụ TA với CQ NN khác TA với (thẩm quyền theo loại việc: phân định thẩm quyền TADS với CQ, TC khác (TAHS, TAHC, UBND, Trọng tài… thẩm quyền theo cấp: phân định thẩm quyề TA nd cấp tỉnh cấp huyện loại việc thẩm quyền theo lãnh thổ: phân định thẩm quyền sơ thẩm TA cấp với nhau) 13 Cơ sở xác định thẩm quyền dân Tòa án theo loại việc? - Cơ sở: dựa vào chất vụ việc, cụ thể tính chất quan hệ pháp luật nội dung mà TA cần giải vụ án (dựa vào quan hệ pháp luật tranh chấp ) - Chỉ vụ việc phát sinh từ quan hệ PLDS (qhệ phát sinh lĩnh vực DS, HN&GĐ, Kinh doanh, Thương mại Lao động; xác lập sở tự nguyện, bình đẳng, tự thỏa thuận=> thuộc thẩm quyền dân TA (thẩm quyền TA theo loại việc) 14 Phân tích tranh chấp, yêu cầu dân thuộc thẩm quyền theo loại việc Tòa án? - Các tranh chấp DS thuộc thẩm quyền theo loại việc TA (Điều 26) - Các yêu cầu DS thuộc thẩm quyền theo loại việc TA (Điều 27) 15 Phân tích tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền theo loại việc Tòa án? - Các tranh chấp: Điều 30 - Các yêu cầu: Điều 31 16 Phân tích tranh chấp, yêu cầu nhân gia đình thuộc thẩm quyền theo loại việc Tòa án? - Các tranh chấp: Điều 28 - Các yêu cầu: Điều 29 17 Phân tích tranh chấp, yêu cầu lao động thuộc thẩm quyền theo loại việc Tòa án? - Các tranh chấp: điều 32 - Các yêu cầu: điều 33 18 Phân tích xu hướng mở rộng thẩm quyền dân theo loại việc Tòa án luật TTDS Việt Nam theo tiến trình cải cách tư pháp? Các loại việc thuộc thẩm quyền TA ngày mở rộng việc giải TA giúp đảm bảo đaày đủ quyền đương 19 Vì tranh chấp, yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động giải theo thủ tục tố tụng dân sự? Vì quan hệ phát sinh lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động có điểm chung xác lập sở tự nguyện, bình đẳng, tự thỏa thuận=> quan hệ tranh chấp phát sinh phải giải trước hết dựa tự thỏa thuận, bên ko tự thảo thuận nhờ đến can thiệp TA (có thêm mệnh lệnh)- phương pháp điều chỉnh luật TTDS (pp mệnh lệnh+ pp định đoạt) 20 Phân tích thẩm quyền Tịa án định cá biệt quan, tổ chức giải vụ việc dân sự? (điều 34) - K1.Đ34 quy định: giải vụ việc dân TA có thẩm quyền hủy…trái pháp luật - Sự cần thiết việc quy định TA có thẩm quyền hủy định cá biệt CQ, TC giải việc vụ việc DS định trái PL: VD vụ tranh chấp quyền sử dụng đất, nguyên đơn xuất trình giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND để chứng minh quyền sd đất hợ pháp nguyên đơn, bị đơn phản đổi cho giấy chứng nhận quyền sd đất trái PL, TA ko thể vào giấy chứng nhận quyền sd đất trái PL để xử cho nguyên đơn thắng kiện Giả sử chứng minh giấy chứng nhận quyền sd đất thực trái PL để bảo đẩm quyền lợi ích hợp pháp ĐS, cần thiết quy định cho TA có hủy định cá biệt CQ, TC giải việc vụ việc DS định trái PL (nếu TA ko có quyền hủy mà có quyền kiến nghị hướng dẫn ĐS khiếu nại theo thủ tục khiếu nại hành khởi kiện vụ án hành dẫn đến chậm trễ kéo dài trình giải vụ án dân sự) 21 Phân tích xu hướng mở rộng thẩm quyền dân Tòa án nhân dân cấp huyện luật TTDS Việt Nam theo tiến trình cải cách tư pháp? - TAND cấp huyện xét xử hầu hết vụ án sơ thẩm (mở rộng thẩm quyền TA cấp huyện) tỉnh có TAND cấp tỉnh, tịa trung tâm tỉnh=> hếu hết vụ việc tòa án cấp tỉnh chịu trách nhiệm giải bị q tải; đường xá xa xơi, khó khăn với sâu xa, ko thuận tiện dễ dàng đảm bảo quyền tiếp cận công lý cá nhân, CQ, TC dễ dàng chuyển đổi theo mơ hình tổ chức TA theo thẩm quyền xét xử: TA sơ thẩm, TA phúc thẩm…(hiện TA tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ- ko đảm bảo đượ tính độc lập) 22 Cơ sở phân định thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp tỉnh? - Tổ chức hệ thống TA nhân dân - Tính chất phức tạp loại vụ việc - Số lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán, thư ký cán TA khác - Điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật TA - Bảo đảm tạo điều kiện thuận lợ cho đướng ự tham gia tố tụng 23 Phân tích thẩm quyền dân Tịa án nhân dân cấp huyện? (điều 35) - Tất tranh chấp dân sự, HN&GS, (Đ.26, 27), trừ K7Đ26 - Tranh chấp KDTM K1Đ30 - Tất tranh chấp lao động - Phần lớn yêu cầu dân sự, HN&GD, số yêu cầu KDTM LĐ 24 Phân tích thẩm quyền dân Tòa án nhân dân cấp tỉnh? (điều 37) - Những tranh chấp, yêu cầu từ Đ26 đến Đ33 mà ko thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện - Những tranh chấp, yêu cầu thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho CQ lãnh VN nước TA nước - Những tranh chấp yêu cầu thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị TAND cấp huyện 25 Phân biệt (1) vụ việc dân có đương nước ngoài, tài sản nước cần ủy thác tư pháp nước (2) vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Vụ việc dân có đương nước ngồi, tài sản nước ngồi Vụ việc dân có yếu tố cần ủy thác tư pháp nước nước - Đương nước bao gồm: Thuộc trường Đương người nước ngồi khơng định cư, làm ăn, học tập, hợp sau đây: cơng tác Việt Nam có mặt khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tồ án thụ lý vụ việc dân sự; Có Đương người nước định cư, làm ăn, học tập, công tác bên tham gia cá nhân, Việt Nam mặt Việt Nam vào thời điểm Tồ quan, tổ chức nước án thụ lý vụ việc dân sự; Đương người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác Các bên tham gia nước ngồi có mặt khơng có mặt Việt Nam vào thời cơng dân, quan, tổ chức điểm Toà án thụ lý vụ việc dân sự; Việt Nam việc xác Đương người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác lập, thay đổi, thực Việt Nam khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tồ chấm dứt quan hệ án thụ lý vụ việc dân sự; xảy nước Cơ quan, tổ chức không phân biệt quan, tổ chức nước hay quan, tổ chức Việt Nam mà khơng có trụ sở, chi nhánh, văn Các bên tham gia phòng đại diện Việt Nam vào thời điểm Toà án thụ lý vụ việc công dân, quan, tổ chức dân Việt Nam đối tượng - Tài sản nước ngoài: quan hệ dân Tài sản nước tài sản biên giới lãnh thổ nước nước CHXHCN VN thời điểm Toà án thụ lý vụ việc dân -Ủy thác tư pháp nước ngồi: Có thể u cầu tống đạt cho đương giấy triệu tập đến phiên tịa nước ngồi, u cầu lấy lời khai đương sự, nhân chứng, người giám định, xác định mức thu nhập thực tế người phải cấp dưỡng, phải bồi thường thiệt hại,… (1): sở để TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải vụ việc dân (2): sở để thực thủ tục ủy thác tư pháp nước ngồi 26 Ngun tắc xác định thẩm quyền Tịa án theo lãnh thổ vụ án dân sự? (- sở xác định thẩm quyền TA theo lãnh thổ: +bảo đảm việc giải vụ việc DS TA nhanh chóng, đắn- TA có điều kiện xem xét, đánh giá chứg tốt +bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp ĐS, tạo thuận lợi cho ĐS tham gia tố tụng bảo đẩm quyền tự định đoạt ĐS) - Nguyên tắc xác định: Dựa vào mối liên hệ khu vực địa lý nơi có TA với vụ việc cần giải quyết, thông thường mối liên hệ với Đương vụ án, với Tài sản đối tượng tranh chấp; với Sự kiện pháp lý làm phát sinh tranh chấp 27 Phân tích thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu? (điều 40) - Quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên đơn, người tham gia tố tụng - Trong số trường hợp, việc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ gặp khó khăn khơng biết nơi cư trú, trụ sở bị đơn, vụ án có nhiều bị đơn mà bị đơn cư trú ở, làm việc nhiều nơi khác nhau, tranh chấp nhiều bất động sản nhiều nơi khác nhau,… - Trong số loại tranh chấp, nguyên đơn thường vị yếu so với bị đơn tranh chấp lao động nhân người lao động người sd lđ, nguyên đơn nạn nhân phải chịu thiệt thòi, tổn thất hành vi bị đơn gây tranh chấp bồi thừng thiệt hại ngồi hợp địng 28 So sánh địa vị pháp lý Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tố tụng dân sự? - Giống: Thẩm phán Hội thẩm nhân dân người THTT thực nhiệm vụ giải vụ án dân - Khác: Hội thẩm nhân dân Thẩm phán + Là đại diện nhân dân tham gia xét xử, họ + Là cán TA chuyên trách làm nhiệm ng xét xử chuyên nghiệp, ko vụ xét xử tham gia xét xử tất vụ việc dân ko tham gia vào tất giai đoạn TT TP (chỉ tham gia vào ptòa sơ thẩm theo thủ tục thông thường: 2HTND) + Ngang quyền với TP việc giải + trước phiên tòa sơ thẩm, TP ng THTT vấn đề vụ án dân phiên tòa sơ chủ yếu có quyền định TT để thẩm giải vấn đề vụ án 29 So sánh địa vị pháp lý Thẩm phán Thư ký tòa án tố tụng dân sự? - Giống: ng THTT - Khác: Thư ký TA + Có nhiệm vụ hỗ trợ cho hoạt động XX TA + Giúp Thẩm phán trình lập hồ sơ chuẩn bị XX, chuẩn bị công tác nghiệp vụ cần thiết trước mửo phiên tào ghi vào biên phiên Tòa => Chủ yếu làm nhiệm vụ giúp việc cho thẩm phán, cho HĐXX ghi vào biên phiên tòa; ko tự mk tiến hành bp thu thập chứng hay hịa giải ĐS 30 Thẩm phán Phân tích thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân? (điều 53) - Khi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đồng thời đương sự, người đại diện, người thân thích đương đồng thời người tiến hành tố tụng vụ án họ phải từ chối bị thay đổi - Khi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ việc - Khi người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án có rõ ràng cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không vô tư làm nhiệm vụ (Đây có phạm vi rộng nhằm bao quát tất trường hợp mà luật ko dự trù hết VD: Khi TP, HTND có quan hệ tình cảm, qhe thông gia, qhe công tác, qhe kinh tế… với đương có rõ ràng để khẳng định họ ko vô tư làm nhiệm vụ; TP, HTND phân công XX vụ án lại ng thân thích TP, HTND, KSV tham gia XX ST, PT vụ án đó.) - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử người thân thích với chọn người tiến hành tố tụng - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ việc dân Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân án sơ thẩm, án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định giải việc dân sự, định đình giải vụ việc, định công nhận thỏa thuận đương khơng tham gia thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Trừ trường hợp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao tham gia giải vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên 31 Phân tích mối quan hệ Tịa án Viện kiểm sát TTDS? - Đều quan tiến hành tố tụng => CQNN thực nhiệm vụ quyền hạn việc giải vụ việc dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS - Tòa án: Giải vụ việc DS + TA tiến hành từ khâu thụ lý, lập hồ sơ, chuẩn bị xét xử, hòa giải, XX phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm… - Việc kiểm sát: Kiểm sát việc tuân theo PL TTDS + VKS tham gia ptòa sơ thẩm vụ án TA tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sd đất, nhà có bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần + tham gia phiên họp sơ thẩm việc DS; phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc hẩm, tái thẩm + thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định PL nhằm bảo đảm việc giải vụ việc DS kịp thời, PL Phối hợp với để giải vụ án đắn, khách quan; tránh lạm quyền 32 Phân tích vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân sự? - Là CQ tiến hành TT thực nhiệm vụ Kiểm sát việc tuân theo PL TTDS - Việc ghi nhận VKS CQTHTT đặc thù PL TTDS VN Trên giới, phần lớn QG quy định vai trị, vị trí VKS/Việc công tố hạn chế (chỉ tham gia vào qhe dân bên bị mất/hạn chế NLHVDS; quyền tự định đoạt bên xâm phạm đến lợi ích cơng)- có địa vị pháp lý giống với đương - Cơ sở việc quy định nhiệm vụ này: trình độ hiểu biết PL ng dân hạn chế, đội ngũ luật sư mỏng, có nhiều vụ ko có tham gia luật sư, đó, PL TTDS quy định đương có quyền tự định có nghĩa vụ chứng minh, thực tế TA đóng vai trị chủ động q trình thu thập chứng định tố tụng 33 Xét xử sơ thẩm hội đồng xét xử phúc thẩm? - Xét xử sơ thẩm việc vụ án dân lần đưa xét xử tịa án có thẩm quyền xác định quyèn nghĩa vụ bên liên quan đến cụ án xét xử 34 Hội đồng xét xử phúc thẩm: gồm thẩm phán, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gón thẩm phán 35 So sánh thành phần hội đồng xét xử vụ án dân thành phần giải việc dân sự? Thành phần HDXX Vụ án dân Thành phần HDXX Việc dân + Sơ thẩm: thẩm phán+ hội thẩm nhân dân + điều 67 BLTTDS Trường hợp đặc biệt thẩm phán Có thể TP/1TP/theo Pl Trọng tài thương HTND mại + Phúc thẩm: thẩm phán + Rút gọn: thẩm phán 36 Phân tích khái niệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng TTDS? - Người THTT: có quyền định thực hành vi tố tụng mang tính quyền lực NN nhằm giải vụ việc DS kiểm sát việc tuân theo PL TTDS Gồm: + Tòa án: Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký TA + Viện kiểm sát: Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên - Người tham gia TT TTDS: tham gia vào q trình TTDS để bảo vệ quyền lợi ích hay người khác, hỗ trợ TA việc giải vụ việc DS Gồm: Đương sự, ng đại diện đương sự, ng BV quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, ng giám định, ng phiên dịch 37 Phân tích thành phần đương TTDS? (có ĐS trog vụ án DS & ĐS việc DS) ĐS vụ án dân sự: Nguyên đơn: người khởi kiện người khác khởi kiện (chủ động tham gia tố tụng) - cá nhân, tổ chức giả thiết có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm - CQ, TC khởi kiện để bảo vệ lợi ích NN, lợi ích cơng cộng thuộc lĩnh vực mk phụ trách Bị đơn: người bị kiện (bị dộng tham gia tố tụng) - người giả thiết xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn - bị nguyên đơn người khác khởi kiện=> tham gia tố tụng để trả lời việc kiện Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - người ko khởi kiện, ko bị kiện - việc giải vụ án dân phát sinh nguyên đơn bị đơn có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ, cần đưa họ vào tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ để đảm bảo giải vụ án dân đắn, xác, tồn diện triệt để - có loại: + tham gia tố tụng độc lập (có yêu cầu độc lập) + tham gia tố tụng ko độc lập (về phía nguyên đơn bị đơn) 38 So sánh đương vụ án dân đương việc dân sự? Đương vụ Đương việc dân án dân +Nguyên đơn + Người yêu cầu: ng nộp đơn yêu cầu TA giải việc DS +Bị đơn + Người bị yêu cầu: ng tham gia tố tụng để trả lời yêu cầu giải +Ng có quyền lợi việc DS ng u cầu (trường hợp u cầu cơng nhận thuận tình ly nghĩa vụ lquan hôn, công nhận thay đổi ng trực tiếp ni sau ly hơn… ko có ng bị yêu cầu) + Người có liên quan: ng tham gia vào trình giải việc DS để BV quyền, lợi ích hợp pháp mk trả lời vấn đề lquan đến quyền, NV họ Quan điểm khác cho rằng: ko có ng bị yêu cầu yêu cầu giải việc DS mang tính chất đơn phương, ko có bên đương đối xứng ng bị yêu cầu thựuc chất ng có lquan việc đưa ng vào tham gia TT ko khả thi (VD họ đnag bị yêu cầu tuyên bố tích chết) 39 Phân tích đặc điểm đương tố tụng dân sự? - ĐS tham gia tố tụng nhằm BV quyền lợi ích hợp pháp mình, trừ số CQNN PL quy định tham gia tố tụng để BV lợi ích NN, lợi ích công cộng thuộc lĩnh vực mk phụ trách - ĐS chủ thể quan hệ pháp luật nội dung mà TA cần giải vụ việc DS, HN GĐ, KDTM, LĐ + trình giải vụ việc DS thực chất trình giải quan hệ PL nội dung chủ thể, nhằm xác định quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ + ĐS có quyền tự định đoạt, HV tố tụng họ sở làm phát sinh, thay đổi chấm dứt trình TT 40 Phân tích nội dung lực pháp luật TTDS lực hành vi TTDS đương sự? Năng lực pháp luật TTDS: - Tổng thể quyền nghĩa vụ TTDS mà chủ thể có theo quy định PL TTDS Năng lực hành vi TTDS: - Năng lực hành vi TTDS đầy đủ: + từ đủ 18 tuổi + ko bị lực HVDS + ngoại lệ: Từ đủ 15 tuổi đến