Ôn tập Luật Tài chính công

150 5 0
Ôn tập Luật Tài chính công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp bài giảng chi tiết ôn tập trên Elearning trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh. Pháp luật về thuế, ngân sách nhà nước,... Đặc biệt phù hợp với các bạn sinh viên học tại trường ĐH Luật TP.HCM.PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG1.Khái quát2.Pháp luật Tài chính côngPHẦN 2. PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CÔNGChương I. Pháp luật thuế1.Tổng quan các khoản thu về thuế2.Pháp luật thuế thu vào hàng hoá dịch vụ3.Pháp luật thuế thu vào thu nhập 4.Pháp luật thuế thu vào hành vi khai thác tài sản của nhà nướcChương II. Pháp luật về phí – lệ phí và các khoản thu các của tài chính công. PHẦN 3. PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CÔNGChương 1. Pháp luật về chi ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính công ngoài ngân sách nhà nước.Chương 2. Pháp luật về thanh tra, kiểm toán Nhà nước và xử lý vi phạm trong lĩnh vực tài chính công.Tài liệu tham khảoGiáo trình Luật ngân sách nhà nước, Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật thuế, ĐH Luật TP.HCM Giáo trình Tài chính công, GS – TS Vũ Văn Hoá – ĐH Kinh doanh và công nghệ Hà Nội. Đề tài: “Nghiên cứu Pháp luật về Tài chính công Việt Nam”, ĐH Luật Hà Nội, TS Phạm Thị Giang Thu. Văn bản pháp luật Luật ngân sách nhà nước Luật Đầu tư côngLuật quản lý nợ côngLuật thuế (Xuất khẩu, nhập khẩu; Tiêu thụ đặc biệt; Bảo vệ môi trường; Giá trị gia tăng; Thu nhập doanh nghiệp; Thu nhập cá nhân, Sử dụng đất; Tài nguyên)Luật quản lý thuếLuật Kiểm toán nhà nướcLuật phí và lệ phíLuật Bảo hiểm xã hội

THI CUỐI KỲ: BÀI TẬP( 6Đ); LÝ THUYẾT (MỖI CÂU Đ) – CĨ HỒN TỒN TRONG LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỌC HIỂU TRÊN LỚP TRONG LUẬT CÓ (75P ĐƯỢC SỬ DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT) ƠN TẬP LẠI NHỮNG TÌNH HUỐNG CĨ TRONG BÀI THẢO LUẬN LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG 1.Khái qt 2.Pháp luật Tài cơng PHẦN PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CƠNG Chương I Pháp luật thuế 1.Tổng quan khoản thu thuế 2.Pháp luật thuế thu vào hàng hoá dịch vụ 3.Pháp luật thuế thu vào thu nhập 4.Pháp luật thuế thu vào hành vi khai thác tài sản nhà nước Chương II Pháp luật phí – lệ phí khoản thu tài cơng PHẦN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CƠNG Chương Pháp luật chi ngân sách nhà nước quỹ tài cơng ngồi ngân sách nhà nước Chương Pháp luật tra, kiểm toán Nhà nước xử lý vi phạm lĩnh vực tài cơng Tài liệu tham khảo -Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Đại học Luật Hà Nội -Giáo trình Luật thuế, ĐH Luật TP.HCM -Giáo trình Tài cơng, GS – TS Vũ Văn Hố – ĐH Kinh doanh cơng nghệ Hà Nội -Đề tài: “Nghiên cứu Pháp luật Tài cơng Việt Nam”, ĐH Luật Hà Nội, TS Phạm Thị Giang Thu Văn pháp luật -Luật ngân sách nhà nước -Luật Đầu tư công -Luật quản lý nợ công -Luật thuế (Xuất khẩu, nhập khẩu; Tiêu thụ đặc biệt; Bảo vệ môi trường; Giá trị gia tăng; Thu nhập doanh nghiệp; Thu nhập cá nhân, Sử dụng đất; Tài nguyên) -Luật quản lý thuế -Luật Kiểm toán nhà nước -Luật phí lệ phí -Luật Bảo hiểm xã hội PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CƠNG VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG Nội dung: Khái qt tài cơng 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Hệ thống tài cơng 1.4 Vai trị tài cơng 1.Khái qt tài cơng 1.1 Khái niệm -Là hoạt động: Tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ -Như “Tài chính” là: Việc tạo lập phân phối, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ hay nguồn vốn tài nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể xã hội Hoạt động tài diễn nhiều lĩnh vực nhiều chủ thể khác nhau, cá nhân, tổ chức chủ thể lớn nhà nước Mỗi chủ thể họ có nhu cầu khác để tác động vào nguồn lực tài phục vụ cho trình thoả mãn nhu cầu -Tài cơng: Là hoạt động tài nhà nước tiến hành Khi nói đến tài cơng người ta đề cập tới: +Biểu hiện? +Chủ thể tiến hành? +Phát sinh nào? +Mục đích? Tài cơng bao gồm *Kết luận: -Tài cơng: Là hoạt động tài nhà nước đơn vị sử dụng Quỹ tài nhà nước 1.2 Đặc điểm tài cơng -Về chủ thể: Nhà nước – chủ thể thường xuyên – chủ thể bên mang quyền lực nhà nước nhằm trì máy nhà nước, trì trật tự xã hội theo mong muốn giai cấp thống trị -Về nội dung: Hoạt động thông qua việc tạo lập (thu) phân phối, sử dụng (chi) quỹ tài cơng -Về mục đích: Thực nhiệm vụ chức nhà nước; phản ánh quan hệ kinh tế nhà nước với chủ thể khác kinh tế việc phân phối nguồn tài quốc gia -Về mặt pháp lý: Chịu điều chỉnh luật công (tại lại luật công => Do có tham gia nhà nước, chịu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền) Mang tính hành mệnh lệnh, tác động vào chủ thể khác 1.3 Vai trị tài cơng Gồm vai trị: -Huy động nguồn tài -Điều tiết vĩ mô kinh tế -Tạo lập công xã hội -Kiểm tra/giám sát 1.4 Hệ thống tài cơng: Dựa vào a Căn vào chủ thể quản lý trực tiếp: Gồm nhóm -Nhóm 1: Tài cơng tổng hợp: Là hoạt động tài quản lý chung quan quản lý ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ khác nhà nước Diễn nhiều lĩnh vực, nhiều mặt đời sống +Tài cơng tổng hợp => Tạo lập sử dụng quỹ công nhằm phục vụ cho hoạt động máy nhà nước thực chức kinh tế, xã hội Nhà nước -Nhóm 2: Tài quan hành nhà nước: Chủ thể trực tiếp quản lý tài quan hành nhà nước quan hành -Nhóm 3: Tài đơn vị nghiệp cơng lập: Các đơn vị nghiệp công lập đơn vị thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng =>Nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân +Sự hình thành nguồn thu đơn vị nghiệp công lập thường có xuất nguồn: (1) Ngân sách nhà nước; (2) Đơn vị tự thu; (3) nguồn khác (tài trợ, hỗ trợ) b Căn vào nội dung quản lý: Gồm nhóm -Nhóm 1: Ngân sách nhà nước: Là khâu quan trọng giữ vai trò chủ đạo Tài cơng => Đặt u cầu: thu chi ngân sách nhà nước => Nhằm trì máy nhà nước thực chức Nhà nước -Nhóm 2: Tín dụng nhà nước: +Đi vay +Cho vay =>Tín dụng nhà nước thường sử dụng để hỗ trợ Ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết -Nhóm 3: Tài cơng ngồi ngân sách nhà nước: Hình thành Quỹ ngồi ngân sách, quỹ độc lập so với ngân sách nhà nước, quỹ phục vụ cho mục tiêu vận hành cụ thể quỹ đó, Ví dụ quỹ bảo hiểm xã hội phục vụ riêng cho quỹ bảo hiểm xã hội dùng để xử lý quan hệ xã hội xác định mục tiêu quỹ Quỹ ngồi ngân sách: Là quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước thành lập, quản lý sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài =>Xử lý biến động bất thường thực số hoạt động đặc thù nhà nước (Ví dụ: An sinh xã hội) *KẾT LUẬN: -Tài cơng hoạt động tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước nhằm: +Thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, bảo đảm lợi ích chung xã hội +Tác động điều tiết kinh tế +Tạo lập công xã hội Quỹ ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ lớn nhất, đóng vai trò quan trọng , độc lập với quỹ tài cơng ngồi ngân sách khác, hỗ trợ quỹ tài cơng ngồi ngân sách PHẦN 1: KHÁI QT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CƠNG VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG (TIẾT TIẾP THEO – 3,4,5) II Khái qt chung pháp luật tài cơng 1.Khái niệm pháp luật tài cơng -Pháp luật tài cơng: Tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tài sở quyền lực cơng =>Tạo sở pháp lý để thực chức nhiệm vụ nhà nước Phạm vi điều chỉnh: 1.Nhóm quan hệ phân cấp quản lý tài cơng 2.Nhóm quan hệ tạo lập nguồn quỹ tài cơng (thu) 3.Nhóm quan hệ phân phối, sử dụng nguồn quỹ tài cơng (chi) Phương pháp điều chỉnh: 1.Phương pháp mệnh lệnh: Thể mối quan hệ bất bình đẳng chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tài cơng 2.Phương pháp bình đẳng thoả thuận: Thể mối quan hệ bình đẳng địa vị pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tài cơng 2.Quan hệ pháp luật tài cơng 2.1 Khái niệm: Quan hệ pháp luật tài cơng: Bắt nguồn từ quan hệ xã hội hay nói cách khác quan hệ xã hội hình thành thơng qua q trình: -Tạo lập/phân phối/sử dụng -Quỹ tiền tệ nhà nước -Quy phạm pháp luật điều chỉnh =>Luôn quan hệ pháp luật 2.2 Các yếu tố cấu thành a Chủ thể -Nhà nước: chủ thể thường xuyên -Tổ chức, cá nhân: ví dụ tổ chức phi phủ, cá nhân phải nộp thuế,… b Khách thể -Lợi ích mà bên hước tới, mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật tài cơng, mà lợi ích xem xét tới lợi ích vật chất c Nội dung quan hệ pháp luật tài cơng -Quyền (Quyền thu thuế nhà nước, tạo lập lợi ích hình thành lên quỹ tài Đối với cá nhân, tổ chức có quyền miễn thuế, quyền hưởng phúc lợi xã hội,…) -Nghĩa vụ (Nhà nước có nghĩa vụ khoản chi ngân sách nhà nước hay khoản chi tài cơng khác Cịn tổ chức cá nhân phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước, đóng phí lệ phí tham gia vào quan hệ chịu điều chỉnh nhà nước.) =>Tuỳ vào nội dung quan hệ pháp luật tài cơng mà quyền nghĩa vụ xác lập chi tiết quy định cụ thể Quản lý tài cơng 3.1 Khái niệm – đặc điểm *Khái niệm: -Quản lý tài cơng hoạt động hệ thống quan nhà nước tác động vào trình tạo lập/ phân phối/ sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ nhà nước -Quản lý tài cơng q trình: +Lập kế hoạch +Tổ chức +Điều hành +Kiểm soát =>Các hoạt động tiến hành hoạt động thu/chi quỹ tiền tệ Nhà nước *Đặc điểm: Gồm đặc điểm (1) Loại hình quản lý hành nhà nước (2) Thực hệ thống quan nhà nước tuân thủ quy định pháp luật (3) Phương thức quan trọng điều tiết nguồn lực tài =>Thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước 3.2 Các nguyên tắc quản lý tài cơng -Ngun tắc tập trung, dân chủ -Nguyên tắc hiệu -Nguyên tắc thống -Nguyên tắc minh bạch, công khai 3.3 Nội dung quản lý tài cơng: a.Quản lý ngân sách nhà nước (Nội dung quan trọng hoạt động quản lý tài cơng Vì tiền đề để tạo lập lên quỹ ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ lớn nhà nước để từ nhà nước trì tồn nhà nước để hướng tới thực chức nhiệm vụ nhà nước): -Quản lý hệ thống ngân sách nhà nước: Gồm cấp gắn với đơn vị hành Đó cấp ngân sách trung ương thứ hai cấp ngân sách địa phương (gồm ngân sách địa phương nhỏ gắn với cấp hành có uỷ ban nhân dân hội đồng nhân dân: Cấp ngân sách tỉnh, cấp ngân sách quận/huyện cấp ngân sách xã/phường Hệ thống ngân sách, cấp ngân sách cho phép phân bổ lợi ích vật chất tạo lập hoạt động tài cơng trình thực chức nhiệm vụ cấp -Quản lý phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi: Trong hoạt động quản lý ngân sách nhà nước việc phân bổ hay phân cấp nguồn thu chi lợi ích +Nguồn thu: Khoản thu 100% (cấp ngân sách hưởng tồn bộ), thu điều tiết (khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách cấp ngân sách cấp dưới), thu bổ sung (khoản thu mà cấp ngân sách hưởng sở phân chia, phân bổ, hỗ trợ từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới, cấp có khoản thu bổ sung, lẽ thực sở phân bổ hay bổ sung, hỗ trợ từ cấp cho cấp dưới).=>Quy định cụ thể luật ngân sách nhà nước +Khoản chi: Chi thường xuyên (mang tính chất đặn, ổn định), khơng thường xun (khơng mang tính chất đèu đặn) => (Bất cấp ngân sách phải thực hiện) -Quản lý quỹ ngân sách nhà nước: Thu kho bạc để quản lý quỹ ngân sách nhà nước -Quản lý chu trình ngân sách nhà nước: +Toàn hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động diễn theo quy trình định gọi chu trình ngân sách nhà nước Được thiết lập theo giai đoạn: Giai đoạn 1: Lập – phê chuẩn Giai đoạn 2: Chấp hành Giai đoạn 3: Quyết tốn ngân sách nhà nước *Chu trình ngân sách nhà nước thể qua giai đoạn: -Giai đoạn thứ nhất: Lập dự tốn (Chính phủ) , phê chuẩn dự toán (Quốc hội) =>Giai đoạn khởi động cho năm ngân sách từ việc đơn vị tiến hành lập dự tốn trình cho quan có thẩm quyền Quốc hội thực phê chuẩn dự toán NSNN Trên sở dự toán ngân sách nhà nước phê chuẩn tiến hành đưa vào thực tiễn thực năm ngân sách đgl giai đoạn chấp hành ngân sách nhà nước -Giai đoạn hai: Chấp hành ngân sách nhà nước (Chính phủ)=> Biến tiêu dự toán ngân sách thành thực -Giai đoạn ba: Giai đoạn toán ngân sách nhà nước (Quốc hội)=> Đi từ việc quan có thẩm quyền cao quốc gia quốc hội phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước quan thực thi pháp luật Chính phủ người thừa hành để thực chấp hành ngân sách NN Sau Quốc hội thơng qua bảng tốn ngân sách nhà nước =>Các q trình chồng lấn lên trình thực ngân sách nhà nước b.Quản lý quỹ tài cơng ngồi ngân sách nhà nước (Quỹ dự phịng, quỹ hỗ trợ, quỹ an sinh xã hội): -Quản lý nguồn thu: Độc lập với quỹ ngân sách nhà nước, nguồn hình thành quỹ tài cơng hay nguồn thu để tạo lập lên quỹ tài cơng phụ thuộc vào quỹ cụ thể (mục tiêu quỹ, đối tượng tham gia quỹ,…) số trường hợp quỹ NSNN hỗ trợ để tạo nên quỹ tài cơng ngồi ngân sách -Quản lý chi: Tuân thủ theo quy chế dựa theo quỹ tài cơng ngồi ngân sách -Quản lý quỹ tài cơng ngân sách: Quản lý tập trung kho bạc nhà nước hoạch toán để phục vụ cho mục đích hoạt động quỹ tài cơng ngồi ngân sách (ví dụ: quỹ an sinh XH, quỹ bảo hiểm XH quỹ dự phòng => Được quản lý tập trung, xuất toán hoạt động chi trả dựa mục tiêu vận hành quỹ tài cơng ngồi ngân sách) Tuy nhiên quỹ TCC ngồi ngân sách có sử dụng nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước trường hợp phải thực theo quy định loại ngân sách nhà nước văn pháp lý liên quan việc lập, chấp hành toán kiểm toán ngân sách nhà nước với phần mà ngân sách nhà nước hỗ trợ c.Quản lý nợ công (nợ vay, ODA): -Quản lý huy động vốn ngân sách nhà nước =>Phát hành trái phiếu/ tiếp nhận nguồn vốn ODA -Giám sát sử dụng vốn vay -Quản lý trả nợ => Tiền/ hàng hoá *Lưu ý: -Kết dư/ bội thu -Tăng thu ngân sách nhà nước -Bội chi ngân sách nhà nước 3.4 Trách nhiệm, quyền hạn máy quản lý tài cơng 3.4.1 Quốc hội 3.4.2 Chính phủ 3.4.3 Bộ Tài 3.4.4 Cơ quan Bảo hiểm xã hội 3.4.5 Cơ quan quản lý địa phương *Kết luận: -Pháp luật tài cơng: Tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập phân phối sử dụng quỹ tài cơng Nội hàm quỹ tài công thông qua nội dung: +Phân cấp quản lý tài cơng +Tạo lập quỹ tài cơng +Phân phối, sử dụng quỹ tài cơng -Quan hệ pháp luật tài cơng hình thành tảng quan hệ xã hội pháp luật tài cơng điều chỉnh: +Pháp luật quan hệ tài cơng ln ln có chủ thể tham gia nhà nước mang quyền lực áp đặt lên chủ thể khác (mang tính chất bất đối xứng +Khách thể: Lợi ích (vật chất) +Nội dung: Các chủ thể tham gia thực thi quyền nghĩa vụ quan hệ tài cơng -Quản lý tài cơng: +Quản lý ngân sách nhà nước +Quản lý quỹ tài cơng khác +Quản lý nợ cơng CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM Các nội dung mơn học -Lý luận chung thuế pháp luật thuế Việt Nam -Pháp luật thuế thu vào hàng hoá, dịch vụ -Pháp luật thuế thu vào thu nhập -Pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng số tài sản thuộc sở hữu nhà nước -Pháp luật chu trình thuế, quản lý thuế xử lý vi phạm pháp luật thuế -Bảo đảm quyền người, quyền công dân pháp luật thuế Các nội dung chương 1.Những vấn đề thuế 2.Những vấn đề pháp luật thuế 3.Quan hệ pháp luật thuế BÀI HỌC 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ 1.1 Khái niệm đặc điểm thuế a) Khái niệm thuế -Khía cạnh pháp lý thuế (quan hệ nhà nước cơng dân) -Khía cạnh kinh tế - xã hội thuế =>Thuế khoản nộp bắt buộc mang tính cưỡng chế pháp luật mà cá nhân, tổ chức phải nộp vào ngân sách nhà nước b) Các học thuyết nguồn gốc thuế chất thuế (tự nghiên cứu) -Tài liệu: CacHocThuyetVeThue.pptx CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM (Tiết 2) c) Đặc điểm thuế - Đặc điểm 1: Nghĩa vụ thuế phát sinh từ pháp luật có pháp luật mà thơi Và đặc biệt nhà nước nhà nước sử dụng quyền lực để ban hành loại thuế thơng qua hình thức pháp lý pháp luật Đây quan hệ nhà nước công dân Chỉ có nhà nước, đặc biệt quan đại diện dân Quốc hội quyền ban hành sắc thuế để ấn định phải nộp cho ngân sách nhà nước -Quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách quỹ quan có thẩm quyền định thành lập, hoạt động độc lập với ngân sách nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi quỹ để thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật *Đặc điểm: -Chủ thể thành lập quản lý quỹ tài ngồi ngân sách nhà nước -Nguồn tài hình thành quỹ tài ngồi ngân sách từ đóng góp tổ chức, cá nhân xã hội hỗ trợ từ NSNN -Về mục tiêu quỹ tài ngồi ngân sách nhằm hỗ trợ thêm cho NSNN việc thực chức nhà nước -Quỹ TCNNS đời tồn có tính chất thời điểm, tuỳ thuộc vào tồn tình huống, kiện địi hỏi phải tập trung nguồn lực để giải 2.1.2 Hệ thống quỹ tài cơng ngồi ngân sách nhà nước a.Căn vào mục đích sử dụng: -Quỹ dự phòng -Quỹ hỗ trợ hoạt động phát triển KT -Quỹ an sinh xã hội b.Căn theo chủ thể quản lý: -Quỹ quyền Trung ương quản lý -Quỹ quyền địa phương quản lý c.Căn vào nguồn hình thành -Quỹ có 100% vốn từ NSNN -Quỹ có phần vốn từ NSNN II.2 Nguyên tắc sử dụng quỹ tài cơng ngồi ngân sách nhà nước -Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm -Nguyên tắc công khai, minh bạch -Nguyên tắc quỹ TCNNS phải sử dụng mục đích -Ngun tắc hạch tốn theo quỹ thành phần II.3 Một số quy định pháp luật quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách -Quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách quỹ thành lập theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước -Ngân sách nhà nước không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quỹ tài nhà nước ngân sách -Căn vào khả ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách quan có thẩm quyền xem xét hỗ trợ vốn điều lệ từ ngân sách nhà nước đáp ứng đủ điều kiện: +Được thành lập hoạt động theo quy định pháp luật +Có khả tài độc lập +Có nguồn thu, nhiệm vụ chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước Ví dụ quỹ dự trữ tài -Tham khảo Điều 11 Luật NSNN -Điều Nghị định 163/2016/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật NSNN -Quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách quan quản lý quỹ phải thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước lập, chấp hành, toán, kiểm toán ngân sách nhà nước phần vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ -Hằng năm, quan quản lý quỹ trung ương quản lý báo cáo tài tình hình thực kế hoạch tài chính, kế hoạch tài năm sau toán thu, chi quỹ để tổng hợp báo cáo phủ để báo cáo quốc hội với báo cáo dự toán toán ngân sách nhà nước; quan quản lý quỹ địa phương quản lý báo cáo sở tài tình hình thực kế hoạch tài chính, kế hoạch tài năm sau toán thu, chi quỹ để tổng hợp báo cáo UBND để báo cáo HĐND cấp tỉnh với báo cáo dự tồn tốn ngân sách địa phương -Cơ quan quản lý quỹ tài ngồi ngân sách trung ương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với tài báo cáo phủ để giải trình với quốc hội có u cầu, quan quản lý quỹ tài ngồi ngân sách địa phương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với sở tài báo cáo uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để giải trình với hội đồng nhân dân cấp có yêu cầu PHẦN CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA, KIỂM TOÁN VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NSNN NỘI DUNG: I II III Chế độ pháp luat hoạt động tra lĩnh vực tài Pháp luật hoạt động kiểm toán nhà nước Xử lý vi phạm lĩnh vực ngân sách nhà nước BÀI HỌC CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH I.1 Khái niệm đặc điểm tra tài lĩnh vực tài I Hoạt động tra tài cơng q trình kiểm tra, xem xét, đánh giá việc tuân thủ chế độ, quy định tài chính, trung thực, xác số liệu, thơng tin tài chình hiệu khai thác, sử dụng nguồn tài hiệu khai thác, sử dụng nguồn tài cơng đối tượng tra, nhằm trì trật tự hiệu cho hoạt động quản lý điều hành NSNN *Đặc điểm -Thanh tra tài cơng gắn liền với hoạt động quản lý tài cơng nhà nước -Hoạt động tra tài cơng mang tính quyền lực nhà nước, dựa vào quyền lực nhà nước để thực -Hoạt động tra tài cơng phải tuân thủ theo quy định pháp luật -Kết luận tra nhằm đánh giá tính hợp pháp hợp lý hành vi đối tượng tra 1.2 Vai trị tra tài lĩnh vực tài -Là vũ khí đấu tranh chống hành vi xâm phạm tài sản nhà nước nhân dân, chống tham nhũng, lãng phí -Thúc đẩy việc khai thác sử dụng hợp lý, hiệu vốn tài sản nhà nước quan tổ chức -Thúc đẩy việc thực thi đầy đủ nghiêm túc pháp luật Ngân sách nhà nước, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.3 Các nguyên tắc tra tài -Hoạt động tra tài phải tuân theo pháp luật -Hoạt động tra tài phải đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực -Q trình tra tài phải công khai, dân chủ -Hoạt động tra không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức bị tra… 1.4 Đối tượng tra tài chính: -Tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Bộ tài Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương -Tổ chức, cá nhân VN tổ chức, cá nhân nước VN có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài Sở Tài 1.5 Các hình thức tra tài -Hoạt động tra tài tiến hành hình thức sau đây: +Thanh tra theo chương trình, kế hoạch +Thanh tra đột xuất 1.6 Nội dung tra tài -Thanh tra, kiểm tra đối tượng tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao -Thanh tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật lĩnh vực tài đối tượng theo quy định pháp luật -Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực tài -Phát hiện, lập biên bản, có biện pháp ngăn chăn, định theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành -Giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo, phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng theo quy định pháp luật -Xây dựng chương trình, kế hoạch tra, hướng dẫn tổ chức tra quan tài xây dựng chương trình, kế hoạch tranh tra, tổ chức thực kiểm tra đôn đốc tổ chức tra quan tài cấp thực chương trình, kế hoạch tra phê duyệt -Hướng dẫn bồi dưỡng nội dung nghiệp vụ tra, thực kiểm tra tra quan tài cấp việc thực thanht xử lý sau tra, xây dựng quy trình nghiệp vụ công tác tra, tổ chức thực kiểm tra việc thực quy trình nghiệp vụ -Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với quy định pháp luật, pháp lệnh yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực tài -Tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, tổ chức tổng kết kinh nghiệm cơng tác tra tài 1.7 Tổ chức tra tài -Ở Bộ tài có tra tài tra tổng cục thuế, Thanh tra tổng cục hải quan, tra uỷ ban chứng khoán nhà nước -Ở sở tài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cso tra sở tài -Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục Thanh tra Sở có dấu tài khoản riêng -Nhiệm vụ, quyền hạn xem thêm Nghị định 82/2012/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra tài II PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC 2.1 Khái niệm Kiểm toán Nhà nước 2.1.1 Khái niệm, phân loại kiểm toán Kiểm toán q trình mà chủ thể độc lập có quyền thu thập đánh giá chứng thơng tin, số liệu có liên quan đến tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định báo cáo mức độ phù hợp thơng tin số lượng với chuẩn mực thiết lập -Phân loại kiểm toán +Kiểm toán nội +Kiểm toán độc lập +Kiểm toán nhà nước II.4 Vị trí pháp lý, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ kiểm toán nhà nước II.4.1 Vị trí kiểm tốn nhà nước Theo điều 118 Hiến pháp 2013 ghi nhận “Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng” 2.4.5 Chức kiểm toán nhà nước -Chức kiểm toán -Chức tư vấn kiểm toán nhà nước 2.4.6 Quy trình kiểm tốn kiểm tốn nhà nước a.Chuẩn bị kiểm toán -Khảo sát thu thập thơng tin đơn vị kiểm tốn -Lập kế hoạch kiểm tốn -Cơng bố định kiểm tốn -Thành lập đồn kiểm tốn chuẩn bị điều kiện cần thiết d.Kiểm tra đơn vị kiểm toán việc thực kết luận đồn kiểm tốn Kiểm tra đơn vị kiểm toán việc thực kết luận đồn kiểm tốn giai đoạn cuối quy trình kiểm tốn nhằm đảm bảo kết kiểm tốn có tác dụng thực hai lĩnh vực: quản lý nhà nước quản lý tài đơn vị kiểm tốn -Quản lý hoá đơn, chứng từ sai chế độ, mua bán sửa chữa làm giả hoá đơn, chứng từ, sử dụng hố đơn, chứng từ khơng hợp pháp -Trì hỗn việc chi ngân sách, toán ngân sách -Các hành vi khác trái với quy định luật NSNN văn pháp luật có liên quan 3.2 Các biện pháp xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực tài cơng -Xử lý kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thơi việc -Xử phạt hành -Truy cứu trách nhiệm hình Ngồi ra, cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật NSNN mà gây thiệt hại cịn phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật ... CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CƠNG VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG (TIẾT TIẾP THEO – 3,4,5) II Khái quát chung pháp luật tài cơng 1.Khái niệm pháp luật tài cơng -Pháp luật tài cơng: Tổng hợp quy phạm pháp luật. .. 32-39 Công thuế hiểu theo nghĩa: +Công theo chiều ngang, công mặt tốn học +Cơng theo chiều dọc nghĩa cơng xã hội Khi nói đến cơng thuế biểu công thuế công đạo luật thuế cụ thể thường đạo luật. .. đất; Tài nguyên) -Luật quản lý thuế -Luật Kiểm tốn nhà nước -Luật phí lệ phí -Luật Bảo hiểm xã hội PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CƠNG VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG Nội dung: Khái qt tài cơng

Ngày đăng: 03/08/2022, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan