1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài tập lớn Tài chính công:Phân tích vai trò của tài chính công tham gia ổn định kinh tế trong bối cảnh Covid19

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhóm 8 K22CLCB docx MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 2 B NỘI DUNG 3 I Mục tiêu kinh tế xã hội của Việt Nam thời gian qua (2019 2021) 3 1 1 Kết quả kinh tế xã hội của Việt Nam trước năm 2019 3 1 2 Mục tiêu kinh tế xã.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Mục tiêu kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua (2019-2021) 1.1 Kết kinh tế - xã hội Việt Nam trước năm 2019 1.2 Mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2019-2021 II Bối cảnh dịch bệnh Covid-19 III Hoạt động tài cơng để thực mục tiêu ổn định kinh tế 11 3.1 Hoạt động tài cơng thực để đạt mục tiêu ổn định kinh tế kiểm soát dịch bệnh 11 3.2 Hoạt động tài cơng thực để đạt mục tiêu ổn định thị trườngkiểm soát dịch bệnh 17 3.3 Hoạt động tài cơng thực để đạt mục tiêu ổn định xã hộikiểm soát dịch bệnh 20 IV V C Đánh giá kết đạt 24 4.1 Trong kinh tế 24 4.2 Trong xã hội 27 Đề xuất giải pháp 29 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 34 A MỞ ĐẦU Tài cơng phạm trù gắn với hoạt động thu chi tiền nhà nước, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế hình thức giá trị trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước nhằm mục tiêu phục vụ việc thực chức vốn có nhà nước xã hội (khơng mục tiêu thu lợi nhuận) Trong quốc gia nào, kinh tế nào, phận tài cơng ln ln đóng vai trị quan trọng khơng hệ thống tài mà cịn toàn kinh tế quốc dân tất hoạt động nhà nước Nó vừa cơng cụ bảo đảm nguồn lực tài cho việc trì tồn hoạt độngc có hiệu máy nhà nước; vừa công cụ quan trọng việc quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội Trong năm gần đây, dịch bệnh Covid-19 đặt khó khăn thách thức chưa có, gây ảnh hưởng nghiệp trọng đến kinh tế- xã hội Trong bối cảnh đó, Chính phủ kịp thời phát huy nguồn lực tài cơng để đạo rà sốt, sửa đổi thể chế, cải cách hành nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, đời sống xã hội Và để hiểu rõ vai trò tài cơng bối cảnh đặc biệt này, nhóm chúng em xin chọn đề tài : “ Phân tích vai trị tài cơng tham gia ổn định kinh tế bối cảnh Covid-19” để nghiên cứu từ đưa số giải pháp giúp tối ưu hóa ngân sách Nhà nước.  B NỘI DUNG I Mục tiêu kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua (2019-2021)  1.1 Kết kinh tế - xã hội Việt Nam trước năm 2019 Tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định hơn, chất lượng tăng trưởng cải thiện tích cực Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2016 - 2019 cao, bình quân 6,8% Trong đó, khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ tiếp tục giữ vai trị dẫn dắt, đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ (bao gồm xây dựng) theo giá GDP tăng từ 73% năm 2015 lên khoảng 75,4% vào năm 2019 Quy mô GDP tiếp tục mở rộng, đến năm 2018 ước đạt 268,4 tỷ USD, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015; GDP bình quân đầu người năm 2018 ước đạt khoảng 2.750 USD/người, gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2015 Mơ hình tăng trưởng dần chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu, chất lượng tăng trưởng nâng cao Ở ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng ngày cao, tăng từ 13,4% năm 2016 lên 16,58% năm 2018, ngành khai khống có xu hướng giảm Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị sản phẩm công nghệ cao tăng từ 52% (năm 2016) lên 78% (năm 2018) Năng suất lao động cải thiện rõ nét, đến năm 2018 tăng gần 1,5 lần so với năm 2015 Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Kinh tế vĩ mơ trì ổn định vững chắc, lạm phát kiểm sốt trì mức thấp, tạo môi trường động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Giá mặt hàng diễn biến tương đối ổn định Lạm phát bình qn kiểm sốt tốt qua năm, giữ mức tương đối ổn định, bình quân giai đoạn 2016 - 2018 đạt 1,81%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 5,15% Các cân đối lớn kinh tế tích lũy - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, lượng, lương thực, lao động - việc làm… tiếp tục bảo đảm, góp phần củng cố vững tảng kinh tế vĩ mô, mức độ chống chịu kinh tế cải thiện đáng kể Kỷ cương, kỷ luật tài - ngân sách nhà nước (NSNN) tăng cường Công tác quản lý thu, khai thác nguồn thu, mở rộng sở thuế tiếp tục trọng, góp phần bảo đảm tỷ lệ huy động vào NSNN đạt mục tiêu đề Bội chi nợ cơng kiểm sốt, giảm so với giai đoạn trước Giai đoạn 2016 - 2019, tỷ lệ huy động vào NSNN đạt bình quân 25,5% GDP, cao mức bình quân giai đoạn 2011 - 2015 (23,4% GDP).  Bội chi NSNN giai đoạn 2016 - 2019 đạt 3,5% GDP, giảm so với giai đoạn 2011 - 2015 (5,4% GDP) Từ năm 2017, nhờ giảm bội chi NSNN, siết chặt quản lý vay bảo lãnh phủ, nợ cơng bắt đầu giảm Đến hết năm 2019, tỷ lệ nợ cơng ước khoảng 55% GDP, nợ phủ khoảng 48% GDP nợ nước quốc gia khoảng 47,1% GDP, nằm giới hạn cho phép tương ứng không 65% GDP; 54% GDP 50% GDP.  Cán cân thương mại cải thiện chuyển từ thâm hụt sang thặng dư Xuất tăng nhanh nhập kiềm chế, hạn chế nhập hàng tiêu dùng nên cán cân thương mại cải thiện rõ rệt Tổng kim ngạch xuất - nhập hàng hóa tăng 1,7 lần, từ 327,8 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 517 tỷ USD (năm 2019) khoảng 527 tỷ USD (năm 2019), tương đương 190% GDP Xuất hàng hóa tăng từ 162 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 267 tỷ USD năm 2019, tăng bình quân 10,5%/năm giai đoạn 2016 2019, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cán cân xuất - nhập hàng hóa chuyển từ thâm hụt sang thặng dư cuối kỳ năm, tạo điều kiện cho cán cân tốn giữ trạng thái tích cực, góp phần ổn định số kinh tế vĩ mô khác.  Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội gia tăng, hiệu sử dụng dần nâng cao, vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh đạt kỷ lục 1.2 Mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2019-2021 Quá trình thực mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019 đạt số kết tích cực, Đảng Nhà nước đặt mục tiêu kinh tế - xã hội vào giai đoạn năm 2019 - 2021 sau: Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao năm trước; Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh; Phát triển văn hoá, thực dân chủ, tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân; Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu tài nguyên bảo vệ mơi trường; Tăng cường quốc phịng, an ninh, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội; Nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế; Giữ gìn hồ bình, ổn định, tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để xây dựng bảo vệ đất nước; Nâng cao vị nước ta trường quốc tế Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Cụ thể Đảng Nhà nươc đặt mục tiêu cụ thể lĩnh vực sau:  1.2.1 Mục tiêu kinh tế Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm 6,5 - 7%/năm GDP bình quân đầu người năm 2020 khoảng 3.200 - 3.500 USD Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP năm 2020 khoảng 85% Tổng vốn đầu tư tồn xã hội bình qn năm khoảng 32-34% GDP Bội chi ngân sách nhà nước năm 2020 4% GDP Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35% Năng suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm 1.2.2 Mục tiêu xã hội Tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội năm 2020 khoảng 40% Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2020 đạt khoảng 65 - 70%, có cấp, chứng đạt 25% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2020 4% Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế năm 2020 đạt 80% dân số Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm II Bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Qua 35 năm đổi (1986 - nay), kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Tăng trưởng kinh tế mức dương, có nhiều năm tăng trưởng đạt mức cao 8%; tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống 11,3% năm 2009 chưa đến 4% vào năm 2019; thu nhập người dân cải thiện rõ rệt, đời sống người dân nâng cao Tuy nhiên, thập niên đổi mới, kinh tế Việt Nam nhiều lần chịu tác động cú sốc bên ngồi khủng hoảng tài châu Á năm 1997, khủng hoảng tài giới năm 2008 cú sốc dịch tễ vào năm 2020 Khác với cú sốc trước tài - tiền tệ, cú sốc COVID-19 lần chưa có tiền lệ, tác động mạnh mẽ lên nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng *Ở góc độ kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP trì mức dương, song có sụt giảm đáng kể Nước ta bị ảnh hưởng nghiêm trọng đợt bùng phát dịch COVID-19 kéo dài từ tháng 4, nên làm chệch trình phục hồi kinh tế quý III năm 2021 (GDP quý năm 2021 giảm 6,02%) Sau đợt bùng phát dịch tháng 4/2021, dẫn đến phải thực giãn cách kéo dài gây tổn thất kinh tế nặng nề Nước ta phải vật lộn với đợt giãn cách kéo dài trung tâm kinh tế đất nước, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội vùng lân cận khiến cho GDP giảm 6% quý 3/2021 Hệ GDP nước ta năm 2021 ước tính tăng trưởng 2,58%, thấp 4,2 điểm phần trăm so với dự báo Ngân hàng Thế giới đưa hồi tháng 12 năm 2020 Với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng GDP năm 2021 dương, song đạt mức thấp giai đoạn 2011 - 2021.  GDP năm 2021 ước tính tăng 2,58%, thấp mức 2,91% năm 2020 dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế Đặc biệt, đợt bùng phát dịch lần thứ tư ngày 27/4/2021 tác động nghiêm trọng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp người dân hầu hết tỉnh, thành phố, đặc biệt tỉnh, thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai…, nơi tập trung đơng dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất doanh nghiệp lớn chuỗi giá trị tồn cầu, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế thu ngân sách Thu hút vốn đầu tư phát triển khu vực nhà nước khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) thấp Với lợi cạnh tranh, mơi trường đầu tư thơng thống, mơi trường trị ổn định, môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp, đặc biệt sau tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương, Việt Nam quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2019, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục Sang năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Năm 2021, tổng vốn đầu tư nước (FDI) đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020, song vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam năm 2021, ước đạt 19,74 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm trước Hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã gặp nhiều khó khăn Đại dịch Covid-19 bùng phát khiến cho hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động bị giải thể dịch bệnh Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh giải thể có xu hướng tăng lên Cụ thể, năm 2020, số doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm 2,3% so với năm 2019; số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể tăng 13,9% Phần lớn doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh giải thể hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ; doanh nghiệp quy mô lớn rút lui khỏi thị trường nhiều Trong năm 2021, có 116.800 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 1,6 triệu tỷ đồng tổng số lao động đăng ký gần 854 nghìn lao động, giảm 13,4% số doanh nghiệp, giảm 27,9% vốn đăng ký giảm 18,1% số lao động so với năm trước Bên cạnh đó, có 43.100 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, nâng tổng số doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm 2021 lên gần 160.000 doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm 2020 Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn gần 55.000 doanh nghiệp, tăng 18% so với năm trước; 48.100 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 27,8%; 16.700 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, giảm 4,1% Doanh nghiệp bị ảnh hưởng diện rộng, đáng kể với doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp nhỏ Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất - kinh doanh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác (sau gọi tắt hợp tác xã) bị ảnh hưởng nghiêm trọng, 90% số hợp tác xã bị giảm doanh thu lợi nhuận *Ở góc độ xã hội Thực tế cho thấy, đợt bùng phát dịch tháng 4/2021 gây thiệt hại đáng kể cho người lao động, hộ gia đình doanh nghiệp Đợt bùng phát dịch làm trầm trọng thêm tình hình thị trường lao động Thị trường lao động Việt Nam vốn chưa phục hồi hoàn toàn so với trước đại dịch thời điểm đợt dịch bắt đầu Các đợt giãn cách xã hội vào quý 3/2021 gây ảnh hưởng đến khoảng 28,2 triệu lao động, khoảng 2,5 triệu người bị việc làm, số lao động phải nghỉ việc không lương chiếm 50% tổng số lao động tỷ lệ thất nghiệp tăng kỷ lục lên mức 3,7% Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2020 năm 2021, đặc biệt năm 2021 chiếm cao vịng 10 năm qua.  Tính chung năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ước khoảng 2,26%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,61%; khu vực nông thôn 1,59% Năm 2021, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 50,5 triệu người, giảm 0,8 triệu người so với năm 2020; tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 3,22%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4,42%; khu vực nông thôn 2,48% Riêng quý IV/2021, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 3,56% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực thành thị cao so với khu vực nông thôn (tương ứng 4,06% 2,95%) Đây quý thứ liên tiếp thị trường lao động chứng kiến tình trạng tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị cao khu vực nơng thơn Tình trạng trái ngược với xu hướng thị trường lao động năm trước đại dịch COVID Thu nhập thực tế bình quân người lao động bị giảm 12,6% quý 3/2021 so với kỳ năm trước Theo khu vực kinh tế, với biện pháp giãn cách xã hội, lao động khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề Trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, tình trạng việc làm, buộc phải nghỉ khơng lương, bị giảm làm giảm lương, giúp doanh nghiệp trì hoạt động đảm bảo việc làm tương lai, lại ảnh hưởng đến thu nhập người lao động COVID-19 tác động làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập làm sụt giảm thu nhập tạm thời hộ gia đình người lao động Theo kết khảo sát UNDP UN WOMEN (2020), “trong tháng 12-2019, trung bình tỷ lệ hộ nghèo 11,3% Tỷ lệ tăng lên tới 50,7% tháng 4-2020 Tỷ lệ hộ cận nghèo tăng từ 3,8% vào tháng 12-2019 lên 6,5% vào tháng 4-2020”.  Ngoài ra, nhiều quốc gia khác, khủng hoảng có tác động liên quan đến giới tính Việt Nam nữ giới thường phải gánh trách nhiệm chăm sóc trẻ em nhiều hơn, đại dịch COVID-19 làm tăng áp lực thời gian cho nữ giới phải chăm sóc nhiều hơn, trường học bị đóng cửa, em họ phải học online nhà Các nhóm nghèo dễ bị tổn thương họ có khoản tiết kiệm khả tiếp cận tài hạn chế Ngồi ra, thấy chênh lệch vùng miền xu hướng thu nhập hộ gia đình, khu vực dun hải Nam Trung Bộ (khu vực có thành phố Đà Nẵng) thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nhiều biện pháp y tế dự phòng hạn chế lại quốc tế du lịch kinh doanh dịch vụ chiếm phần lớn quy mô kinh tế tỉnh *Ở góc độ thị trường Trong năm 2021 có đợt giá tăng Theo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2021, cao điểm Tết Nguyên đán, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,66% Nhưng tới tháng 5, giá nhiều mặt hàng bắt đầu leo thang dịch bệnh bùng phát Trong đó, giá nguyên liệu đầu vào tăng “chóng mặt” so với kỳ năm ngoái, khiến nhiều doanh nghiệp “ngồi lửa” Nguyên liệu ngành thép, gỗ, thời điểm tăng 20-30% Doanh thu hầu hết doanh nghiệp tốt nghịch lý lợi nhuận lại bị ăn mòn giá nguyên liệu đầu vào giới cao Tháng 8/2021, dịch bệnh lên đỉnh điểm TP HCM, giá hàng hóa, nguyên vật liệu lần “tăng xông”, đánh dấu đợt tăng giá thứ hai năm Theo Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), tính tới cuối tháng 8, so với đầu năm, giá hàng hóa nhiên liệu tăng 33%, giá xăng dầu (+28%), nguyên vật liệu nông nghiệp dạng thơ (+6%), giá hàng hóa đầu vào cho sản xuất cơng nghiệp (+11%) giá hàng hóa phi nhiên liệu (+11%) Đặc biệt, TP HCM tăng cường biện pháp chống Covid-19 với yêu cầu "ai đâu yên đó", hoạt động vận chuyển hàng hóa doanh nghiệp "khó chồng khó", nhiều xe chở hàng bị chặn sau 18h, đẩy chi phí sản xuất hàng hóa tăng cao Do đó, nhiều sản phẩm tới tay người tiêu dùng đội lên 50%, chí gấp đơi x́t, lao động nghỉ việc Tình trạng khơng có việc làm, giảm thu nhập trở nên phổ biến mỗi làn sóng đại dịch, khiến cho hàng trăm nghìn lao động bị việc, hàng triệu lao động phải nghỉ giãn việc Nhiều sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ buộc phải ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng Các nhóm đối tượng yếu thế, đặc biệt lao động khu vực phi thức khó khăn hơn, sinh kế họ gắn nhiều với hoạt động tiếp xúc trực tiếp với nguy lây nhiễm cao Trong tình hình đó, sách ASXH kịp thời góp phần hỗ trợ, giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch, bảo đảm đời sống an toàn cho người lao động, thực mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế xã hội Năm 2020, từ đại dịch Covid-19 xuất nước ta, ngày 09/4/2020, Chính phủ ban hành Nghị số 42/NQ-CP Nghị số 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Kết thực 33 nghìn tỷ đồng cho gần 14,5 triệu đối tượng bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiếp nhận hồ sơ giải tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất 1.846 đơn vị/doanh nghiệp cho 192 nghìn lao động, với tổng số tiền tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất 786 tỷ đồng Năm 2021, trước tác động nặng nề đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ (kể từ 27/4/2021), Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19, gồm 12 sách hỗ trợ, nguồn từ quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm thất nghiệp quỹ bảo hiểm tai nạn, bệnh nghề nghiệp Việc triển khai thực sách hỗ trợ theo Nghị số 68 đến đạt nhiều kết tích cực Theo đó, tính đến hết ngày 21/12/2021, toàn Ngành BHXH tiếp nhận hồ sơ giải cho 842 đơn vị với 159,9 nghìn lao động tạm dừng đóng quỹ hưu trí tử tuất với số tiền 1.111,4 tỷ đồng 57 tỉnh, thành Hiện xác nhận danh sách cho 2,9 triệu lao động 70 nghìn đơn vị sử dụng lao động để hưởng sách 63 tỉnh, thành phố Trong gồm: 1,9 triệu lao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc khơng lương 62 nghìn đơn vị; 609 nghìn lao động ngừng việc để nhận hỗ trợ triệu đồng/ người 5,8 nghìn đơn vị; 4.125 lao động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm; 84,5 nghìn lao động ngừng việc ảnh hưởng đại dịch Covid-19; 228,7 nghìn người lao động người sử dụng lao động đề nghị vay vốn để trả lương phục hồi sản xuất (đối với người sử dụng lao động phải tạm dừng hoạt động); 35,2 nghìn người lao động người sử dụng lao động đề nghị vay vốn để trả lương phục hồi sản xuất (đối với người sử dụng lao động hoạt động lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng)… Ngày 24/9/2021, Chính phủ ban hành Nghị số 116/NQ-CP sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Nghị số 116/ NQ-CP thể quan tâm, chia sẻ Đảng, Nhà nước người lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, góp phần hỗ trợ người lao động khắc phục khó khăn, ổn định sống, chống đứt gãy chuỗi cung ứng lao động thiếu hụt lao động; hỗ trợ người sử dụng lao động giảm chi phí, nỗ lực thích ứng với trạng thái bình thường mới, trì sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động Theo thống kê BHXH Việt Nam, tính đến hết ngày 21/12/2021, BHXH địa phương giải hưởng hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho 12,79 triệu lao động (trong đó: tham gia BHTN 11,7 triệu lao động; dừng tham gia BHTN 1,09 triệu lao động) với tổng số tiền hỗ trợ 30,31 nghìn tỷ đồng Ngồi ra, để đảm bảo tốt cơng tác an sinh xã hội người dân miền Tổ quốc bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, thời gian qua, tổ chức thực hiệu sách, giảm tối thiểu thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nhờ gói hỗ trợ kịp thời đến với người dân, người lao động doanh nghiệp vượt qua khó khăn ảnh hưởng đại dịch… Tập trung nguồn lực phịng, chống dịch Chính sách chi ngân sách nhà nước quản lý điều hành theo hướng tiết kiệm, chặt chẽ, ưu tiên phân bổ đảm bảo nguồn lực ngân sách nhà nước cho phòng, chống dịch; thực nhiệm vụ trọng yếu đất nước; bảo đảm an sinh xã hội; ưu tiên thúc đẩy giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng nhằm góp phần phục hồi tăng trưởng kinh tế Nguồn dự phòng bảo đảm an sinh xã hội, Quỹ dự trữ tài Quỹ dự trữ ngoại hối huy động để đảm bảo nguồn lực cho phòng, chống dịch bệnh Đồng thời, để kiểm soát bội chi, hàng loạt giải pháp cắt, giảm, tiết kiệm chi thực như: Các bộ, quan Trung ương địa phương rà sốt cắt giảm kinh phí hội nghị, cơng tác phí nước; tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên Đồng thời, tạm hoãn việc điều chỉnh mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang Các sách hỗ trợ theo Nghị 68/NQ-CP năm 2021 thực cấp ngân sách trung ương ngân sách địa phương Bên cạnh đó, chế đặc biệt, đặc thù, áp dụng linh hoạt mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế, hóa chất đầu tư sở vật chất phục vụ dự phòng cho cơng tác phịng, chống dịch có diễn biến phức tạp, phát sinh Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài định xuất cấp 152.000 tấn gạo vật tư, trang thiết bị dự trữ quốc gia cho cơng tác phịng, chống dịch, cứu trợ cho nhân dân dịp Tết, giáp hạt đầu năm Tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển đạt nhiều tiến bộ, nhiều khó khăn, vướng mắc khâu giải ngân tháo gỡ; tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi ngân sách nhà nước năm 2020 tháng đầu năm 2021 tăng so với năm trước Cắt giảm nhiệm vụ chi chưa thực cần thiết ngân sách trung ương năm 2021 14.620 tỷ đồng, Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho bổ sung dự phòng ngân sách trung ương năm 2021 tập trung chi cho phòng, chống dịch COVID-19; Ngân sách địa phương khoảng 6.000 tỷ đồng Lũy kế tháng đầu năm, chi ngân sách nhà nước đạt 61,1% dự toán Cân đối ngân sách tháng đầu năm 2021 bảo đảm Từ đến cuối năm, ngành Tài cố gắng hồn thành mức cao nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước nhiệm vụ chi thực triệt để tiết kiệm, bảo đảm cân đối ngân sách nhà nước tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước phạm vi dự toán Quốc hội giao Đặc biệt, trước diễn biến phức tạp dịch COVID-19, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Quỹ vắc-xin phòng COVID-19 nhằm huy động nguồn lực phục vụ tài trợ, hỗ trợ cho hoạt động mua, nhập vắc-xin cho Chương trình tiêm chủng mở rộng Nhà nước, nghiên cứu, sản xuất vắc-xin nước sử dụng vắc-xin phòng COVID-19 Quỹ thực quy định, kịp thời chi cho công tác phịng dịch, theo đó, Thủ tướng Chính phủ định chi từ quỹ 7.900 tỷ đồng để mua vắc-xin Bảo vệ mơi trường hành động khí hậu Chi tiêu cơng vào mơi trường hành động khí hậu năm 2020 chiếm 1.5% tổng chi tiêu cơng phủ, tương đương 25,6 nghìn tỷ Đồng Phần lớn số chi cho việc xử lý chất thải thể rắn thể lỏng Trong giai đoạn 2018 – 2020, Chính phủ trì ngân sách trung bình năm cho xử lý chất thải rắn mức 10 nghìn tỷ Đồng, dù tỷ lệ tổng chi tiêu công giảm từ 42,1% vào năm 2018 xuống 39,3% vào năm 2020 Đối với chi tiêu công cho bảo vệ môi trường, chi tiêu cho xử lý chất thải lỏng tăng từ 21,9% vào năm 2018 lên 27,5% vào năm 2020 Chi tiêu cho thích ứng với biến đổi khí hậu giảm từ 9,8% vào năm 2018 (2,3 nghìn tỷ Đồng) xuống 6,7% (1,7 nghìn tỷ Đồng) vào năm 2020 Hình cho thấy vào năm 2020, chi tiêu cho xử lý chất thải rắn chiếm tỷ trọng lớn (39,3%), theo sau xử lý nước thải (27,5%), biện pháp bảo vệ mơi trường khác (20,8%), thích ứng với biến đổi khí hậu (6,7%) Chi tiêu cho xử lý chất thải khí chiếm 0,1% tổng chi tiêu công bảo vệ môi trường Một điểm quan trọng chi tiêu vào hoạt động bảo vệ môi trường khác chiếm tỷ trọng lớn, nhiên khơng có thơng tin chi tiết nội dung mục chi IV Đánh giá kết đạt IV.1 Trong kinh tế Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 2,58% Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với kỳ năm 2020 Trong đó, quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22% Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương nhận định, bối cảnh dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế, đặc biệt quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài, GDP năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với kỳ năm 2020 thành công lớn nước ta việc phịng chống dịch bệnh, trì sản xuất kinh doanh Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23% Về cấu kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 12,36%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 37,86%; khu vực dịch vụ chiếm 40,95%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,83% Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2021 ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020) Theo giá so sánh, suất lao động năm 2021 tăng 4,7% trình độ người lao động cải thiện Quy mô doanh nghiệp giảm Năm 2021, bùng phát mạnh sóng COVID-19 lần thứ tư với đợt phong tỏa, giãn cách kéo dài tác động tiêu cực đến số lượng doanh nghiệp Tổng số doanh nghiệp gia nhập tái gia nhập thị trường năm đạt gần 160.000 doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm 2020; gần 120.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8%, phần lớn doanh nghiệp thành lập năm, quy mô vốn nhỏ Việc ban hành triển khai kịp thời Nghị số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 góp phần quan trọng khơi phục sản xuất thúc đẩy thị trường, bước tạo niềm tin cho doanh nghiệp Đầu tư phát triển tăng Vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành năm 2021 ước đạt 2.892 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm 2020 Tuy mức tăng thấp nhiều năm qua kết khả quan bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nước giới Tổng vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2021 đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020, cho thấy nhà đầu tư nước ngồi tiếp tục tin tưởng vào mơi trường đầu tư Việt Nam Đầu tư Việt Nam nước ngồi năm 2021 có 61 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn phía Việt Nam 409 triệu USD, tăng 28,6% so với năm 2020 Xuất, nhập tăng trưởng Năm 2021 năm đầy biến động lĩnh vực kinh tế Nhưng, nhờ đạo sát Chính phủ, vào liệt bộ, ngành, quyền địa phương, nỗ lực chủ động vượt khó cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức xúc tiến thương mại giúp trì sản xuất xuất khẩu, với tổng kim ngạch kỷ lục 668.5 tỷ USD, tăng 22.6% so với năm 2020 Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 336.25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Riêng khu vực kinh tế nước đạt 88,71 tỷ USD, tăng 13.4%, chiếm 26.4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 247.54 tỷ USD, tăng 21.1%, chiếm 73.6% Đối với nhập khẩu, năm 2021, kim ngạch nhập hàng hóa ước đạt 332.25 tỷ USD, tăng 26.5% so với năm 2020, khu vực kinh tế nước đạt 114.07 tỷ USD, tăng 21.8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 218.18 tỷ USD, tăng 29.1% Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2021, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 95.6 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109.9 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa năm 2021 ước tính xuất siêu tỷ USD (năm 2020 xuất siêu 19.94 tỷ USD) Trong đó, khu vực kinh tế nước nhập siêu 25.36 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu 29.36 tỷ USD Chỉ số giá tiêu dùng, số giá vàng đô la Mỹ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2021 tăng 1,84% so với năm 2020, mức tăng thấp kể từ năm 2016 Lạm phát 12 tháng tăng 0,81% Giá vàng giá đô la Mỹ nước biến động trái chiều với giá vàng giá đô la Mỹ giới Chỉ số giá vàng bình quân năm 2021 tăng 8,67% so với năm 2020 Chỉ số giá la Mỹ bình quân năm 2021 giảm 0,97% so với năm 2020 Thu, chi ngân sách Nhà nước nợ công Về thu ngân sách, tổng thu ngân sách nhà nước ước tính năm 2021 đạt 1,523.4 nghìn tỷ đồng, vượt dự tốn 13,4%, tương ứng 180,1 nghìn tỷ đồng Thu nội địa vượt dự tốn 10.4%, tương đương 118 nghìn tỷ đồng Thu từ dầu thơ vượt dự tốn lên tới 97.4%, tương ứng 22.6 nghìn tỷ đồng Thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập vượt 221.% khoảng 39.5 nghìn tỷ đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất, nhập phục hồi trạng thái “bình thường mới” tác động tích cực làm thu ngân sách nhà nước vượt dự toán năm Về chi ngân sách, tổng chi ngân sách nhà nước năm 2021 ước tính đạt 1,839.2 nghìn tỷ đồng, 109% dự tốn năm Trong đó, chi thường xun 102.3% Chi đầu tư phát triển 106.4% dự toán; chi trả nợ lãi 96.2% Như vậy, ước tính ngân sách nhà nước năm 2021 bội chi khoảng 315.8 nghìn tỷ đồng Riêng tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển chậm năm trước, ước đến hết 31/12/2021 đạt 74.7% dự toán Quốc hội định, đạt 77.3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao (năm 2020 đạt 82.66%) Theo Tổng cục Thống kê, chi ngân sách nhà nước năm tập trung ưu tiên cho công tác phòng, chống dịch Covid-19, khắc phục thiên tai, đảm bảo quốc phòng, an ninh hỗ trợ người dân gặp khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh Trong năm 2021, Bộ Tài kiểm sốt chặt chẽ nợ công, tiếp tục tái cấu nợ công theo hướng bền vững Đến cuối năm 2021, nợ công khoảng 43.7% GDP, nợ Chính phủ khoảng 39.5% GDP, dư nợ vay nước quốc gia khoảng 39% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ 23% tổng thu NSNN, phạm vi giới hạn an toàn cho phép IV.2 Trong xã hội Dân số, lao động việc làm Dân số trung bình của Việt Nam năm 2021 là 98,51 triệu người tăng 0,95% so với năm 2020 Chất lượng dân số được cải thiện, mức sinh giảm, tỷ lệ tử vong vẫn trì ở mức thấp, tuổi thọ trung bình ngày càng tăng Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2021 50,5 triệu người, giảm 0,8% so với năm 2020; lực lượng lao động độ tuổi lao động 44,6 triệu người, giảm 1,5%; lao động 15 tuổi trở lên làm việc 49 triệu người Đời sống dân cư bảo đảm an sinh xã hội Trước ảnh hưởng dịch COVID-19, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương ưu tiên cho cơng tác phịng chống, kiểm sốt dịch bệnh với nhiệm vụ trọng tâm bảo đảm công tác an sinh xã hội đời sống người dân, người dân địa phương thực giãn cách xã hội Năm 2021, ước tính thu nhập bình quân người/tháng theo giá hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm 73 nghìn đồng so với năm 2020; tỷ lệ nghèo tiếp cận đa chiều ước khoảng 4,4%, giảm 0,4 điểm phần trăm so với năm 2020 Tính đến ngày 15/12/2021 tổng kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ gần 69 nghìn tỷ đồng cho 50 triệu lượt người 700 nghìn đơn vị sử dụng lao động/hộ kinh doanh Tính đến ngày 23/12/2021 hỗ trợ 149 nghìn gạo cho 2,5 triệu lượt hộ thiếu đói giáp hạt, ảnh hưởng dịch bệnh thiên tai Công tác an sinh xã hội định kỳ tiếp tục quan tâm Trong năm 2021, tổng trị giá tiền quà hỗ trợ cho đối tượng 9,7 nghìn tỷ đồng; có gần 29,1 triệu thẻ bảo hiểm xã hội/sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí phát, tặng cho đối tượng thụ hưởng Đến tháng 11/2021, nước có 5.392 xã đạt chuẩn nơng thơn (đạt 65,5%), ước tính đến hết tháng 12/2021 đạt 68% (tăng 5,6% so với năm 2020) Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nước năm 2021 ước tính 3,22% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2021 3,1% Y tế, sức khỏe cộng đồng Bố trí 13,3 nghìn tỷ đồng từ nguồn tiết kiệm chi kinh phí cịn lại NSTW năm 2020 để mua vaccine; bổ sung dự phịng NSTW 14,6 nghìn tỷ đồng từ nguồn kinh phí cắt giảm, tiết kiệm chi NSTW năm 2021, đồng thời tập trung nguồn dự phịng NSTW bố trí dự tốn đầu năm để chi cho phòng, chống dịch hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng Bộ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập Quỹ vaccine phịng, chống Covid-19 để huy động nguồn tài trợ, hỗ trợ, dùng để mua vaccine tiêm phòng cho người dân Đến nay, quỹ huy động 8,8 nghìn tỷ đồng Ngân sách Nhà nước phải tăng chi lớn cho phòng chống dịch hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng dịch bệnh với số ước tới 60.000 tỷ đồng Trong đó, ngân sách dự phịng Trung ương với 17.500 tỷ đồng chi hết, đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý chuyển nguồn tiết kiệm chi thường xuyên 14.620 tỷ đồng điều chỉnh vào dự phòng ngân sách Trung ương để thực nhiệm vụ chi cấp bách cho phòng chống dịch COVID-19 Thủ tướng Chính phủ định xuất Quỹ Vaccine phòng, chống COVID-19 7.940,1 tỷ đồng để mua vaccine Xuất cấp vật tư, trang thiết bị dự trữ quốc gia cho cơng tác phịng, chống dịch; xuất cấp 153.400 tấn gạo dự trữ quốc gia để khắc phục hậu quả thiên tai, cứu trợ cho nhân dân Nhìn chung năm 2021, bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, kinh tế giữ mức tăng trưởng Tuy không đạt hết mục tiêu đề ra, an sinh xã hội đảm bảo, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát mức thấp V Đề xuất giải pháp Chính sách tài khóa Các sách hỗ trợ doanh nghiệp cần tiếp tục thực theo hướng tập trung hơn, đối tượng thực chất hơn, theo sát với nhu cầu doanh nghiệp Cần có chọn lọc, phân loại ngành nghề để hỗ trợ, sở đánh giá, khảo sát nhanh tác động dịch COVID-19 đến ngành, nghề cụ thể có điều kiện, tiêu chí Về lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực để ưu tiên hỗ trợ; qua đánh giá tác động dịch COVID-19 ngành nghề tháng đầu năm 2020, nhận thấy ngành nghề chịu tác động tiêu cực theo thứ tự giảm dần, là: du lịch; vận tải; dệt may, da giày; bán lẻ; giáo dục – đào tạo Trong số ngành có hội phát triển tốt (công nghệ thông tin, thương mại điện tử, ) Đối với sách thuế, nhận thấy tác động gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế tiền thuế đất nhỏ Cần cho phép kéo dài thời gian giãn, hoãn thuế, tiền thuê đất bổ sung bổ sung đối tượng gia hạn (trước mắt hết năm 2020 hết Quý 2.2021) để doanh nghiệp đỡ khó khăn tốn chi phí Cần xem lại sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đa phần (chiếm 98% số lượng doanh nghiệp) doanh nghiệp gặp khó khăn đứng trước nguy phá sản gánh nặng chi phí mà hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khơng phù hợp với họ Chỉ có 2% doanh nghiệp tạm thời chưa bị ảnh hưởng COVID-19 hưởng lợi từ sách Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phương thức hỗ trợ chưa cách, làm lãng phí nguồn lực, đồng thời tạo bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp khiến môi trường kinh doanh xấu Đầu tư cơng bệ đỡ cho tăng trưởng kinh tế thời gian tới Trong cầu chi tiêu từ khu vực doanh nghiệp người dân giảm mạnh, Nhà nước cần đóng vai trị đối tượng chi tiêu Do vậy, đẩy mạnh chi tiêu đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng Cần có giám sát chặt chẽ Quốc hội để tránh xảy hệ lụy tiêu cực rủi ro đạo đức Thúc đẩy đầu tư công không nên việc tăng chi tiêu công cách dàn trải, vội vàng, thiếu kiểm soát Việt Nam nên đẩy nhanh dự án, đặc biệt dự án trọng điểm quốc gia, phê duyệt bố trí sẵn vốn thực Các sách an sinh xã hội chi trả bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ người bị tạm thời ngừng việc, trợ cấp cho người nghèo, người bị kế sinh nhai,… cần phải ưu tiên hàng đầu nguồn lực thực nhanh chóng, đặc biệt bệnh dịch tái bùng phát nước Các sách hỗ trợ cần phải bao phủ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương - người lao động trình độ thấp lao động khu vực phi thức họ chiếm tỷ trọng lớn, dễ tổn thương, chịu tác động nặng nề nhất, tốc độ suy giảm thu nhập nhanh kinh tế rơi vào suy thoái Phải triển khai nhanh, gọn, đối tượng, chuyển hỗ trợ nhiều kênh khác (trong đó, trọng ứng dụng công nghệ thông tin như: Dịch vụ mobile money, ví điện tử…) đảm bảo sách nhân văn sớm vào sống Liên quan đến bảo hiểm tự nguyện, Cải cách cải cách tài khóa theo hướng bền vững hỗ trợ tăng trưởng Cụ thể, cần cải cách hệ thống thuế nhằm giảm bớt gánh nặng thuế khóa, tạo nguồn thu ngân sách ổn định cân cần coi quan điểm chủ đạo Đồng thời, cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ổn định gia tăng hiệu đầu tư phát triển Các giải pháp dài hạn Bên cạnh giải pháp ngắn hạn mang tính ứng phó với COVID-19, Chính phủ cần thực giải pháp mang tính dài hạn để chuẩn bị điều kiện cho phát triển bền vững sau đại dịch Thứ nhất, đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng dựa vào công nghệ - đổi sáng tạo, có tư chấp nhận rủi ro khuyến khích tinh thần khởi nghiệp Việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng dựa sáng tạo đổi công nghệ diễn bối cảnh giới có nhiều biến động, vừa tạo hội cho phát triển nảy sinh nhiều thách thức mới, địi hỏi phải có đổi tư sáng tạo, có cam kết mạnh mẽ đạo liệt, thống từ Trung ương đến địa phương; phải có cải cách mạnh mẽ thể chế thị trường để mở rộng không gian tạo động lực cho huy động sử dụng hiệu nguồn lực, khuyến khích tạo điều kiện để tất tầng lớp nhân dân tham gia vào trình đổi phát triển đất nước Thứ hai, tận dụng khai thác lợi người sau, tăng cường sử dụng công nghệ cao thông qua trực tiếp nhập khẩu, mua bán quyền, thuê bao sản phẩm từ nước ngồi; đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu phát triển theo hướng tăng cường khởi nghiệp sáng tạo; chuyển giao công nghệ từ FDI Bên cạnh việc tăng cường đầu tư tích lũy vốn (bao gồm vốn tư vốn người), để đuổi kịp quốc gia khu vực, Việt Nam nên tận dụng lợi người sau, theo đó, nên tập trung vào việc tiếp nhận hấp thu cơng nghệ thay phát minh Việt Nam cần triệt để tận dụng lợi sau mình, tập trung chủ yếu vào lựa chọn tạo không gian phát triển ngành kinh tế ưu tiên phát triển doanh nghiệp ngang tầm khu vực, đủ sức cạnh tranh quốc tế Điều đòi hỏi sách khuyến khích, thúc đẩy hình thành tập đoàn kinh tế lớn, đa sở hữu, hoạt động lĩnh vực cơng nghệ cao, có khả tạo hiệu ứng lan tỏa nội ngành tới toàn kinh tế Thứ ba, hoàn thiện thể chế; xây dựng nhà nước kiến tạo, phát triển, liêm hành động thông qua cân quyền lực máy Nhà nước giải quan hệ lợi ích phù hợp với điều kiện KTTT; tôn trọng bảo vệ bình đẳng thành phần kinh tế; thực phân cấp quản lý với phân cấp ngân sách; tinh giảm kiện toàn máy Thứ tư, phát triển khu vực tư nhân đổi mới, động, sáng tạo; đảm bảo thể chế kinh doanh bình đẳng cho DNTN; bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, tạo môi trường đầu tư hội bỏ vốn; tăng cường hỗ trợ kỹ thuật nâng cao công nghệ lực quản trị; thực liên kết với doanh nghiệp FDI Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao thơng qua cải cách toàn diện hệ thống giáo dục, đổi chương trình đào tạo theo hướng tăng thực hành; phát triển lực theo hướng đa kỹ năng; tăng cường kết nối sở đào tạo thị trường; khuyến khích doanh nghiệp lớn đầu tư vào giáo dục thông quan hệ đối tác công tư 19 Cuộc CMCN 4.0 tạo cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp, kinh tế; nguồn nhân lực trở thành nhân tố định Để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cần thực giải pháp sau: i) Cần phải đánh giá lại kết Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2011-2020 để xác định điểm nghẽn cịn tồn tại, từ đó, xây dựng chiến lược sở đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực thị trường, từ xây dựng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam ii) Cải cách tồn diện hệ thống giáo dục quy xun suốt từ phổ thông lên đại học, chuyển từ phương thức đào tạo truyền thống mang tính tiếp nhận thụ động sang tơn trọng khuyến khích tư phản biện, kỹ giải vấn đề iii) Đổi hệ thống giáo dục đào tạo thức theo hướng tăng thực hành, đào tạo nghề, để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh hội nhập quốc tế Cung cấp thông tin mở rộng hội chun mơn hóa theo ngành nghề bậc trung học phổ thông để giúp định hướng nghề nghiệp sớm cho học sinh lựa chọn ngành nghề bậc học phù hợp với lực điều kiện iv) Phát triển lực người lao động theo hướng đa kỹ để giúp người lao động thích ứng với điều kiện yêu cầu công việc khác Đồng thời, tính chất đa kỹ người lao động giúp cho việc đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ diễn dễ dàng C KẾT LUẬN Tổng kết lại, tài cơng phần quan trọng khơng thể thiếu quốc gia Quản lý tốt việc thu - chi ngân sách Nhà nước giúp phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, mà cịn có nguồn lực giải cố bất ngờ xảy ra, điển hình dịch bệnh Covid - 19 ( 2019 - 2021) Mặc dù cịn có hạn chế, khó khăn chưa tháo gỡ : Ngân sách giải ngân cịn chậm, thâm hụt ngân sách, tham nhũng cơng quỹ… ảnh hưởng đến cơng tác phịng chống dịch, kết khả quan nhận lại cho thấy cố gắng, nỗ lực Đảng Nhà nước, toàn thể người dân Việt Nam đoàn kết để vượt qua giai đoạn khó khăn Qua đây, Chính phủ có giải pháp phù hợp để hạn chế tiêu cực, phát huy tích cực để chống chọi với đại dịch Covid - 19 đồng thời phát triển kinh tế - xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO ctvcd (2021). Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô cân đối tài - ngân sách [online] https://dangcongsan.vn Available at: https://dangcongsan.vn/kinh-te/bao-dam-on-dinh-kinh-te-vi-mo-va-cac-can-doi-tai-chi nh-ngan-sach-593602.html [Accessed May 2022] baochinhphu.vn (2021). Xây dựng sách thuế phù hợp với tình hình dịch bệnh [online] baochinhphu.vn Available at: https://baochinhphu.vn/xay-dung-chinh-sach-thue-phu-hop-voi-tinh-hinh-dich-benh-1 02288445.htm [Accessed May 2022] ‌ inhphuong (2021). Ngành Thuế triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp m người dân [online] https://dangcongsan.vn Available at: https://dangcongsan.vn/kinh-te/nganh-thue-trien-khai-nhieu-giai-phap-ho-tro-doanh-n ghiep-va-nguoi-dan-596035.html [Accessed May 2022] v‌ uongthuy (2022). Bảo đảm tốt nhiệm vụ thu ngân sách hỗ trợ kinh tế [online] https://www.qdnd.vn Available at: https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/bao-dam-tot-nhiem-vu-thu-ngan-sach-va-ho-t ro-nen-kinh-te-682282 [Accessed May 2022] ‌ hùy Dương (TTXVN/Vietnam (2021). Ngân sách nhà nước năm 2021 vượt đích T ngoạn mục bão dịch | Tài | Vietnam+ (VietnamPlus) [online] VietnamPlus Available at: https://www.vietnamplus.vn/ngan-sach-nha-nuoc-nam-2021-vuot-dich-ngoan-muc-tro ng-bao-dich/764976.vnp [Accessed May 2022] ‌ iền Hạnh (TTXVN/Vietnam (2022). Giải ngân vốn đầu tư công: Chậm ngày H hội phục hồi ngày | Tài | Vietnam+ (VietnamPlus) [online] VietnamPlus Available at: https://www.vietnamplus.vn/giai-ngan-von-dau-tu-cong-cham-ngay-nao-mat-co-hoi-p huc-hoi-ngay-do/777595.vnp [Accessed May 2022] ‌ Quang Toàn (TTXVN/Vietnam (2021). Ngành giao thông ‘nước rút’ giải ngân vốn đầu tư công | Giao thông | Vietnam+ (VietnamPlus) [online] VietnamPlus Available at: https://www.vietnamplus.vn/nganh-giao-thong-nuoc-rut-giai-ngan-von-dau-tu-cong/76 4793.vnp [Accessed May 2022] ‌ oh.gov.vn (2022). Đề xuất chi khoảng 60.000 tỷ đồng để mở cửa kinh tế gắn với M đầu tư nâng cao lực y tế, phòng chống dịch bệnh - Tin tổng hợp - Cổng thông tin Bộ Y tế [online] Available at: https://moh.gov.vn/tin-tong-hop/-/asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/-e-xuat-chikhoang-60-000-ty-ong-e-mo-cua-nen-kinh-te-gan-voi-au-tu-nang-cao-nang-luc-y-te-p hong-chong-dich-benh?inheritRedirect=false [Accessed May 2022] b‌ aochinhphu.vn (2020). Hỗ trợ doanh nghiệp vận tải biển sách [online] baochinhphu.vn Available at: https://baochinhphu.vn/ho-tro-doanh-nghiep-van-tai-bien-bang-chinh-sach-102272211 htm [Accessed May 2022] n‌ gocnhcd (2020). Cần sách gỡ khó cho doanh nghiệp vận tải biển [online] https://dangcongsan.vn Available at: https://dangcongsan.vn/kinh-te/can-nhung-chinh-sach-go-kho-cho-doanh-nghiep-van-t ai-bien-568048.html [Accessed May 2022] Anh, M (2022). Đã thực nhiều sách thuế hỗ trợ ngành hàng khơng [online] Thời báo Tài Việt Nam Available at: https://thoibaotaichinhvietnam.vn/da-thuc-hien-nhieu-chinh-sach-thue-ho-tro-nganh-h ang-khong-104384.html [Accessed May 2022] b‌ aochinhphu.vn (2021). Hiểu sách hỗ trợ cho ngành hàng không [online] baochinhphu.vn Available at: https://baochinhphu.vn/hieu-dung-ve-cac-chinh-sach-ho-tro-cho-nganh-hang-khong-1 02289593.htm [Accessed May 2022] ... đời sống xã hội Và để hiểu rõ vai trị tài cơng bối cảnh đặc biệt này, nhóm chúng em xin chọn đề tài : “ Phân tích vai trị tài cơng tham gia ổn định kinh tế bối cảnh Covid-19” để nghiên cứu từ... động tài cơng để thực mục tiêu ổn định kinh tế III.1 Hoạt động tài cơng thực để đạt mục tiêu ổn định kinh tế - kiểm sốt dịch bệnh  Tài cơng đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh. .. Mục tiêu kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua (2019-2021)  1.1 Kết kinh tế - xã hội Việt Nam trước năm 2019 Tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định hơn, chất lượng tăng trưởng cải thiện tích cực

Ngày đăng: 28/10/2022, 16:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w