Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM -o0o - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: SINH LÝ HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI TIỂU HỌC MÃ HỌC PHẦN: 30PRI280 Họ tên sinh viên: 01 - Chử Thị Vân Anh Ngày sinh: 01/08/1994 Lớp: DLT TH2021 - 01 …., tháng… năm… Câu 1: Phân tích qui luật hoạt động thần kinh cấp cao trẻ vận dụng thiết lập thói quen sống học tập học sinh tiểu học Quy luâ \t chuyển từ hưng phấn sang _c chế Đây quy luật có tính chất chung cho hoạt động thần kinh Bất kích thích gây nên điểm hưng phấn vỏ não mà k'o dài sớm hay muộn hưng phấn s- chuyển thành ức chế d0n đến trạng thái buồn ngủ đến giấc ngủ Nếu kích thích có ý ngh6a sinh tồn lớn tác động đồng thời, phối hợp với nhiều loại kích thích khác q trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế diễn chậm Cịn kích thích có ý ngh6a sinh tồn tác động đơn độc trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế diễn nhanh chóng, đột ngột DC trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế chậm hay nhanh trải qua giai đoạn chuyển tiếp Các giai đoạn quan sát trình chuyển từ thức sang ngủ: giai đoạn giấc ngủ Trong giai đoạn này, quy luật tương quan cường độ bJ vi phạm, chí bJ đảo lộn - Giai đoạn san bằng: Ở giai đoạn này, tất kích thích dC mạnh hay yếu đem lại cường độ phản xạ mức độ thấp, trung bình, cao - Giai đoạn trái ngược: Ở giai đoạn này, kích thích mạnh gây phản xạ yếu; trái lại, kích thích yếu lại gây phản xạ mạnh - Giai đoạn trái ngược: Ở giai đoạn này, kích thích dương tính gây phản ứng âm tính kích thích âm tính lại gây phản ứng dương tính - Sau trạng thái ức chế hồn tồn: tác nhân kích thích có điều kiện khơng gây phản ứng, thể hoàn toàn ngủ say Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế có tác dụng bảo vệ lớn tổ chức thần kinh vỏ não nói riêng tồn thể nói chung Quy luâ \t lan tỏa tâ \p trung Hưng phấn ức chế coi đơn vJ tạm thời đơn giản hoạt động thần kinh Quá trình hưng phấn ức chế xuất điểm vỏ não khơng ngun chỗ cố đJnh mà có xu hướng lan tỏa, từ điểm phát sinh lan sang phần xung quanh đến phạm vi lại ngược trở lại, tập trung dần điểm phát sinh.Phạm vi tốc độ lan tỏa, tập trung hưng phấn ức chế tCy thuộc vào nhiều yếu tố: - Cường độ trình hưng phấn ức chế Các trình hưng phấn ức chế mạnh thường có phạm vi lan tỏa rộng tốc độ lan tỏa tập trung nhanh so với trình hưng phấn ức chế yếu - Trạng thái nơron vỏ não trạng thái thể, kiểu hình thần kinh ảnh hưởng đến trình lan tỏa tập trung hưng phấn ức chế Hiện tượng lan tỏa tập trung hưng phấn ức chế có phần vỏ vỏ não, vỏ não biểu r^ Khi phản xạ có điều kiện thành lập, động vật trả lời với tất tác nhân kích thích cCng loại với tác nhân dương tính Đó lan tỏa hưng phấn Khi hình thành ức chế phân biệt, động vật phản ứng với tác nhân dương tính Đó tập trung hưng phấn Thường tốc độ lan tỏa hưng phấn ức chế nhanh tốc độ tập trung Quy luât\ va mối tương quan gida cường \ kích thích với cường đô \ phgn xạ Quy luật chung cho hai dạng hoạt động thần kinh cấp thấp hoạt động thần kinh cấp cao Đối với hoạt động thần kinh cấp cao phản xạ có điều kiện, cường độ tác nhân kích thích tăng cường độ phản xạ tăng, tức kích thích mạnh phản xạ mạnh Trong trạng thái bình thường vỏ não, kích thích mạnh gây phản xạ mạnh, kích thích yếu gây phản xạ yếu Quy luật có tính chất tương đối Nếu kích thích q yếu, ngưbng, dC kích thích có tăng lên v0n cịn ngưbng v0n khơng có phản ứng cả, tất nhiên tăng cCng chiều cường độ phản xạ cường độ tác nhân kích thích Cịn kích thích q mạnh, vượt giới hạn kích thích tăng, cường độ phản xạ s- giảm xuất ức chế vượt hạn cường độ Khi tế bào vỏ não trạng thái chuyển từ hưng phấn sang ức chế chuyển từ ức chế sang hưng phấn quy luật tương quan cường độ bJ vi phạm, chí bJ đảo lộn Riêng người, việc áp dụng quy luật phải thận trọng hầu hết phản xạ người có liên quan nhiều với ngôn ngữ nên cường độ phản ứng phụ thuộc vào cường độ tác nhân kích thích có tính chất tương đối, vai trị tác động ngơn ngữ người nội dung ngơn ngữ có ý ngh6a nhiều so với cường độ vật lý chúng Quy luâ \t cgm _ng qua lại Một trình thần kinh gây trình thần kinh đối lập xung quanh hay nối tiếp gọi tượng cảm ứng Khi có tiêu điểm hưng phấn mạnh gây phản xạ có cường độ mạnh trung khu khác xung quanh thường bJ ức chế Hoặc có q trình ức chế mạnh lại gây hưng phấn điểm xung quanh Đó tượng cảm ứng đồng thời, hay cịn gọi cảm ứng khơng gian Cũng tượng cảm ứng xảy trung khu hưng phấn gây trình ức chế ngược lại Đó tượng cảm ứng nối tiếp, hay gọi cảm ứng thời gian Khi trình hưng phấn gây trình ức chế gọi cảm ứng âm tính; cịn ức chế gây hưng phấn gọi cảm ứng dương tính - Hiện tượng cảm ứng xảy trình hưng phấn ức chế tập trung - Hiện tượng cảm ứng xảy trình thần kinh làm ngăn cản lan tỏa hưng phấn hay ức chế vỏ não - Hiện tượng cảm ứng không địi hỏi luyện tập mà biểu tức khắc miễn vỏ não có điểm tập trung hưng phấn hay ức chế Vì điều kiện làm cho q trình thần kinh tập trung tượng cảm ứng s- biến Quy luâ \t va tính thống hoạt đô \ng thần kinh cấp cao \ Trong thực tế, kích thích khơng tồn cách riêng r-, mà chúng tạo thành tổ hợp kích thích đồng thời nối tiếp Mỗi vật, việc tổ hợp đồng thời nhiều kích thích Vì vậy, muốn phản ánh trọn vhn vật, tượng giới khách quan, trung khu thần kinh vỏ não làm việc cách riêng r- để tiếp nhận phân tích kích thích mà phải phối hợp nhiều trung khu cCng hoạt động để tập hợp loại kích thích riêng r- thành nhóm, thành hồn chỉnh Hoạt động tổng hợp vỏ não để tập hợp kích thích hay phản ứng riêng r- thành nhóm, hoàn chỉnh gọi hoạt động theo hệ thống vỏ não Một biểu quan trọng quy luật đJnh hình động lực ĐJnh hình hệ thống phản xạ có điều kiện lặp lặp lại theo trình tự đJnh theo khoảng thời gian đJnh thời gian dài Sau cần kích thích ban đầu tồn chuỗi phản xạ xảy Ví dụ, tập bắn, người phải thực chuỗi động tác theo trình tự đJnh là: giương súng - tì vai - áp má - lấy đường ngắm - nín thở - bóp cị Sau tập thành thạo, săn, nhìn thấy mồi người săn cần giương súng lên tất động tác sau liên tiếp diễn theo trình tự Sở d6 vỏ não tập hợp kích thích thành hệ thống hồn chỉnh theo trình tự đJnh Tuy nhiên, điều kiện sống đJnh mà biến đổi làm cho chuỗi phản xạ đJnh hình thay đổi cho phC hợp Bởi vậy, người ta gọi đJnh hình động lực, hay gọi tắt động hình Ví dụ, săn, tCy theo đJa hình rừng hay ruộng nước mà người săn tì súng lên chạc hay mơ đất mà bắn Động hình sở sinh lý việc hình thành thói quen, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động lao động Thay đổi đJnh hình thay đổi trình tự, thay đổi quan hệ không gian thời gian hoạt động trung khu vỏ não, tạo quan hệ mới, tức bắt buộc tế bào vỏ não phải thay đổi hoạt động Vì vậy, thay đổi đJnh hình gây mệt nhọc, làm căng thjng thần kinh Bởi vậy, không cần thiết, khơng nên thay đổi đJnh hình Tuy nhiên, điều kiện sống động vật người lại luôn biến động đa dạng nên thay đổi đJnh hình cần thiết Hơn nữa, tính ổn đJnh đJnh hình q mức s- làm ngăn trở thích nghi thể với môi trường, cản trở tiến hố sinh vật Muốn đJnh hình linh hoạt phải có chế độ luyện tập chu đáo Động hình áp dụng nhiều chăn nuôi đời sống người Câu 2: Gigi thích sj phk hlp gida cấu tạo ch_c hệ hơ hấp? Trình bày giai đoạn chủ yếu q trình hơ hấp để chăm sóc, bgo vệ quan hô hấp trẻ l_a tuổi tiểu học cần phgi làm ? 2.1 Cấu tạo hệ hô hấp Hệ hô hấp người gồm hệ thống d0n khí hệ thống trao đổi khí máu khơng khí Hệ thống d0n khí gồm có: mũi, hầu, quản, khí quản phế quản Hệ thống trao đổi khí phổi, chứa phế nang nơi trao đổi khí máu khơng khí Do tổ chức tế bào phận hô hấp trẻ em chưa hồn tồn biệt hóa giai đoạn phát triển nên có kích thước quan hơ hấp trẻ nhỏ so với người trưởng thành có đặc điểm riêng biệt giải ph0u, sinh lý 2.2 Mi Mũi có nhiệm vụ d0n khí, sưởi ấm làm luồng khơng khí qua mũi Mũi quan khứu giác tham gia vào việc phát âm, cCng với xoang xương đổ vào mũi vòm cộng hưởng âm Về cấu tạo giải ph0u: có hố mũi, ngăn cách vách mũi giữa, hố mũi có thành xương tạo thành lỗ mũi trước, sau Mũi lót lớp niêm mạc có chứa nhiều mao mạch, lơng tuyến nhầy làm cho khơng khí qua xoang mũi sưởi ấm, làm mm lọc trước vào phổi Niêm mạc mũi liên tiếp với niêm mạc lót mặt xoang Mũi gồm phần: mũi ngoài, ổ mũi xoang cạnh mũi Ở trẻ, mũi khoang hầu ngắn nhỏ, lỗ mũi ống mũi hhp làm cho hô hấp đường mũi bJ hạn chế dễ bJ bít tắc Niêm mạc mũi mỏng nên khả bảo vệ niêm mạc mũi trẻ nhỏ yếu khả sát trCng niêm mạc k'm, trẻ dễ bJ viêm nhiễm mũi họng Tổ chức hang cuộn mạch niêm mạc mũi trẻ chủ yếu phát triển từ tuổi đến tuổi dậy thì, trẻ tuổi bJ chảy máu cam 2.3 Thanh qun Thanh quản đường d0n khí nằm hầu khí quản, đồng thời quan phát âm Thanh quản cấu tạo sụn nối với dây chằng màng, khớp sụn vận động Trong đó, có dây âm s- rung chuyển phát âm tác động luồng khơng khí qua Bên trong, quản phủ niêm mạc liên tục với niêm mạc hầu, niêm mạc khí quản tạo nên xoang cộng hưởng âm thanh.Các sụn quản gồm sụn đơn (sụn giáp, sụn nh0n, sụn nắp quản, sụn liên phễu) sụn k'p hay sụn đôi (sụn phễu, sụn sừng, sụn vừng, sụn chêm, sụn thóc) Các quản có tác dụng đến sụn quản, làm di chuyển thay đổi kích thước môn, độ căng dây âm để hô hấp phát âm Cấu tạo qugn khí qugn Ở trẻ em, lịng quản tương đối hhp, tổ chức đàn hồi k'm phát triển, vòng sụn mềm dễ biến dạng, niêm mạc nhiều mạch máu Do đó, trẻ dễ bJ viêm nhiễm đường hơ hấp, niêm mạc quản dễ bJ phC nề, biến dạng Trẻ tuổi, khe môn ngắn hhp nên giọng trẻ thường cao Trước tuổi dậy thì, cấu tạo quản nam nữ tương đối giống nên giọng nói khơng khác nhiều Đến tuổi dậy thì, phát triển quản em khác nhau, giọng nói nam trở nên vang trầm, nữ trở nên cao 2.4.Kh qun, ph qun Khí quản ống sụn d0n khí hình lăng trụ dài từ 11 - 13 cm, cấu tạo 16 - 20 vịng sụn trong, hình móng ngựa hở phía sau che kín màng tổ chức liên kết Lớp niêm mạc lót khí quản có nhiều tuyến nhầy nhiều lơng mao, lông mao cư động qu't từ ngồi để đmy vật lạ ngồi Khí quản nối tiếp từ quản ngang mức đốt sống cổ 6, vào ngực, phân chia thành phế quản phải trái Hai nhánh để d0n khí vào hai phổi qua vơ số nhánh d0n khí phân chia (gọi tiểu phế quản) đến vJ trí mơ phổi Cấu tạo phế qugn Các tiểu phế quản d0n khí đến phổi làm thổi phồng túi khí bên phổi (gọi phế nang), nơi diễn trình trao đổi khí với hồng cầu Từ hai nhánh phế quản vào hai phổi, phân chia thành tiểu phế quản phế quản tiểu thCy cần thiết để d0n khí cho 300 - 400 phế nang cho buồng phổi Ở trẻ em, khí quản phế quản nhỏ, tổ chức đàn hồi k'm phát triển, vòng sụn mềm dễ biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu nên bJ viêm dễ bJ chảy máu phC nề 2.5.Phi Sơ đv cấu trúc phổi Phổi quan hệ hơ hấp, nơi trao đổi khí thể mơi trường Phổi có hình nón cụt có mặt (mặt ngồi, mặt trong, mặt hoành), bờ (bờ trước, bờ bờ sau) đỉnh Phổi nằm lồng ngực, gồm phổi phải trái nằm hai bên trung thất Phổi phải phổi trái không giống hình thể kích thước Phổi phải ngắn rộng hơn; phổi trái dài hhp Phổi trái có rãnh (khe) chếch từ xuống dưới, từ sau trước chia làm hai thuỳ Phổi phải có khe chạy giống phổi trái khe chạy ngang từ khe này, trước dọc bờ sụn sườn VI, chia phổi phải thuỳ thCy trên, Bao phủ phổi màng phổi Giữa hai phổi xoang màng phổi, hai bên phải trái riêng biệt Màng phổi gồm có hai lá: thành dính vào mặt thành lồng ngực tạng dính vào mặt ngồi phổi, hai có lớp dJch trơn có tác dụng làm giảm ma sát ki chusg trượt lên lúc thở Bình thường hai màng phổi áp sát vào tách xa có dJch (tràn dJch màng phổi) khí (tràn khí màng phổi) tràn vào Màng phổi trẻ em dễ bJ giãn hít vào sâu tràn dJch, tràn khí màng phổi Cấu tạo phế nang Phế nang đơn vJ cấu tạo cuối cCng phổi đơn vJ chức thực q trình trao đổi khí Phế nang xếp thành chCm chCm nho Phế nang có thành mỏng đàn hồi được, bao bọc hệ thống mao mạch dầy đặc đảm bảo cho q trình trao đổi khí phổi Số lượng phế nang tăng dần theo tuổi, trẻ sơ sinh 30 triệu, đến tuổi 300 triệu người lớn 600 - 700 triệu Các giai đoạn chủ yếu q trình hơ hấp - Sự thở (hít vào, thở ra) -Trao đổi khí phổi -Trao đổi khí tế bào Để chăm sóc, bgo vệ quan hô hấp trẻ l_a tuổi tiểu học, cần: - Thực vệ sinh hô hấp cho trẻ điều quan trọng nhằm nâng cao sức khỏe phòng tránh bệnh - Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên nhằm nâng cao thể tích lồng ngực, tạo nhJp thở - Vệ sinh mũi họng, vệ sinh miệng ngày - Duy trì khơng khí lành, tránh khói thuốc lá, đeo khmu trang cho trẻ đường để hạn chế hít phải nhiều khói bụi, dJ nguyên, vi sinh vật - Cần giữ ấm cho trẻ vào mCa đông, tránh thay đổi đột ngột nhiệt độ ăn kem, uống nước lạnh - Khi trẻ bJ bệnh hơ hấp, để đề phịng biến chứng hơ hấp khả lây lan cộng đồng, cần đưa trẻ vào bệnh viện Câu 3: Cấu tạo ch_c \ xương Hãy ch_ng hệ vận động người thích nghi với dáng đ_ng thẳng, chân cầm nắm công cụ lao động ? Để phòng tránh bệnh cong vẹn cột sống trẻ l_a tuổi tiểu học, cần phgi làm gì? Bộ xương hình từ lớp trung bì, chia thành hai giai đoạn phát triển là: sơ sinh đến dậy (hệ xương phát triển hệ cơ) từ dậy trở sau (hệ phát triển hệ xương) Chức chủ yếu xương là: nâng đb, bảo vệ, vận động, tạo máu trao đổi chất Quá trình phát triển xương trải qua giai đoạn phát triển màng, sụn, xương Giai đoạn màng xuất bào tahi cuối tháng thứ Tế bào màng có nguồn gốc từ trung mô Sang tháng thứ màng đượn sụn thay thế, sau phát triển thành xương gọi xương thứ cấp Một số xương đầu, mặt phần xương đòn bỏ qua giai đoạn sụn gọi xương sơ cấp Cấu tạo xương Thành phần xương mơ xương Mặt ngồi xương có màng bao bọc, bên có ống tủy chứa tủy xương Mỗi xương có mạch máu ni dưbng dây thần kinh Từ vào cấu tạo xương gồm ba phần: - Màng xương: loại mô liên kết màng bám chặt vào xương, dày mm, bao bọc toàn bám chặt vào xương trừ hai mặt khớp Màng mỏng, dai, đàn hồi, có nhiều dây thần kinh, mạch máu mạch bạch huyết Màng gồm hai lớp: lớp ngồi mơ liên kết có vai trị bảo vệ lớp chứa tế bào sinh xương có khả tái sinh xương - Chất xương: tạo thành xương mỏng áp sát vào thành nhiều lớp, có hốc nhỏ nằm rải rác gọi ổ xương, chứa tế bào xương Các ổ xương thông với ống nhỏ có nhánh nhỏ để nối tế bào xương với Dựa vào cách xếp xương mà chia thành loại xương Have: xương đặc xương xốp - Tuỷ xương: mô liên kết đặc biệt nằm ống tuỷ xương hốc xương Theo chức tuỷ xương chia thành bốn loại: tuỷ tạo cốt, tuỷ tạo huyết (hai loại gọi tuỷ đỏ), tuỷ tạo mb, tuỷ tạo xơ (hai loại cịn gọi tuỷ vàng) Trong q trình phát triển, phần tuỷ đỏ s- thay tuỷ vàng Ch_ng minh \ vâ \n đô \ng người thích nghi với dáng đ_ng thẳng, hai chân cầm nắm công cụ lao đô \ng Hộp sọ lớn chứa não phát triển, tỉ lệ xương sọ xương mặt lớn hơn, lồi cằm phát triển xương hàm nhỏ hơn,diện khớp xương sọ cột sống lCi phía trước, giữ cho đầu vJ trí cân tư đứng thjng , xương chậu rộng Cột sống cong chỗ, đảm bảo cho trọng tâm thể rơi vào bàn chân tư đứng thjng, lồng ngực rộng bên Xương chi phân hóa: tay có khớp linh hoạt hơn, vận động tay tự hơn, thuận lợi cho lao động hơn.Chân có xương lớn, khớp chắn, xương gót phats triển, xương bàn chân xương ngón chân khớp với tạo thành vịm để vừa đứng lại chắn đơi chân , vừa có di chuyển linh hoạt Để phịng tránh bệnh cong vẹo \t sống trẻ l_a tuổi tiểu học, cần: Bàn ghế học tập cần có kích thước phC hợp với chiều cao học sinh cấp học sư dụng Tạo thói quen ngồi tư cho em Khi ngồi, hai bàn chân đặt ngắn, vững sàn, cjng chân đCi tạo thành góc tối ưu 90o (dao động khoảng 75-105o), nên để cạnh trước mặt ghế ăn sâu vào cạnh sau mặt bàn 4-6 cm, lưng tựa vào tựa lưng ghế để tăng thêm điểm tựa, thân thjng, đầu cổ ngả phía trước, hai tay để ngắn mặt bàn Nếu khơng tạo thành thói quen từ ngày đầu học sau khó sưa chữa, dC bàn ghế phC hợp, em v0n ngồi sai Tư ngồi sai không gây cong vho cột sống mà d0n đến rối loạn xương khác nguy mắc tật cận thJ cao Học sinh không mang cặp nặng, trọng lượng cặp sách không nên vượt 15% trọng lượng thể Cặp phải có quai, sư dụng học sinh đeo hai vai Lập thời gian biểu cụ thể cho học tập , vui chơi giải trí, lao động, nghỉ ngơi hợp lý trường nhà cho phC hợp với lưá tuổi cho cấp học Tăng cường hoạt động vận động trời, rèn luyện thể dục thể thao Đảm bảo thời gian ngủ cần thiết theo lứa tuổi Đảm bảo chế độ dinh dưbng hợp lý, tính đa dạng giá trJ dinh dưbng bữa ăn bữa Đặc biệt cần quan tâm đến thực phmm có nhiều can xi vitamin D, yếu tố giúp cho phát triển xương giai đoạn phát triển Khám phát cong vho cột sống đJnh kỳ để có cách xư trí kiến nghJ phịng chống kJp thời Ngoài ra, việc khám phát cong vho cột sống đJnh kỳ cịn có tác dụng giúp cho nhà trường, gia đình thân học sinh quan tâm tới sức khỏe, tích cực tham gia vào chương trình phịng chống cong vho cột sống học đường