1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh tụng tại phiên tòa một số vấn đề lý luận và thực tiễn

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 90,85 KB

Nội dung

mở đầu Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, tình hình vi phạm pháp luật nớc ta xảy nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, có chiều hớng gia tăng ảnh hởng đến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Cùng với nỗ lực toàn xà hội, quan tiến hành tố tụng đà có nhiều cố gắng công tác t pháp nên đà góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh - trị, trật tự, an toàn xà hội Tuy nhiên, chất lợng công tác t pháp nói chung công tác xét xử nói riêng cha ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, bộc lộ nhiều yếu kém, bỏ lọt tội phạm, làm oan ngời vô tội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nớc, xà hội công dân (theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao, số lợng án oan có giảm dần, nhng còn: năm 2002 toàn ngành Tòa án có 23 trờng hợp bị kết tội oan, năm 2003 trờng hợp, năm 2004 trờng hợp), gây nhiều hậu đáng tiếc cho ngời bị kết án oan, ngời thân xà hội Có ngời bị kết tội oan nên chủ doanh nghiệp t nhân mà sau bị kết án phải làm thợ mộc để kiếm sống qua ngày, trờng hợp khác đà tù thời gian, bị ngời thân xa lánh, đầy mặc cảm với xà hội, đến kẻ phạm tội đích thực nhận tội đợc trở về; có ngời bị kết án oan nên năm, tháng miệt mài đa đơn tìm công lý Những điều đà tạo nên d luận xà hội không tốt, khiến nhân dân thiếu lòng tin vào tòa án công lý xà hội chủ nghĩa Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị đời vào ngày 02/01/2002 đợc xem nh mở đầu cho công cải cách t pháp nớc ta Nghị đề cập nhiều nội dung khác công tác t pháp từ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử việc đào tạo cán t pháp, nhng tăng cờng yếu tố tranh tụng trình xét xử vụ án hình đợc coi điểm nhấn cải cách t pháp vấn đề trọng tâm Nghị Theo đó, việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, phải đảm bảo để án, định Tòa án thân công lý, công xà hội Nh vậy, vấn đề cấp bách đợc đặt quan t pháp làm để đạt đợc yêu cầu Trong nỗ lực chung, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn hoạt động tranh tụng phiên tòa cần thiết Đà có nhiều viết, nghiên cứu sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề tranh tụng tè tơng h×nh sù nh: "Tranh tơng tè tơng hình sự" tác giả Nguyễn Đức Mai kỷ yếu: "Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam" - Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 1995; "Về tranh tụng phiên tòa hình sự" tác giả Tống Anh Hào Tạp chí Tòa án nhân dân số 5/2003; "Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự" đăng Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003 tác giả Trần Đại Thắng; viết nhiều tác giả Đặc san nghề luật số 5/2003 chuyên đề mở rộng tranh tụng; chuyên khảo "Cải cách t pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền" TSKH Lê Cảm TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, có nhiều viết tác giả (Nxb Đại học quốc gia, 2004) Nhng viết đề cập đến số vấn đề định liên quan tranh tụng nhiều ý kiến trái ngợc xung quanh ý tởng đổi hoạt động xét xử ngành Tòa án Việt Nam theo hớng tranh tụng Trớc yêu cầu thực tế, đảm bảo dân chủ, bình đẳng hoạt động tố tụng hình tránh bỏ lọt tội phạm làm oan ngời vô tội; đồng thời góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận, tác giả chọn đề tài: "Tranh tụng phiên tòa - số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu đề tài này, tác giả hớng tới mục đích làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn, chất, nội dung tranh tụng phiên tòa, bất cập tồn việc tranh tụng phiên tòa nớc ta nay, thông qua đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tòa hớng tới xây dựng phiên tòa hình thực công bằng, dân chủ góp phần thực trình cải cách t pháp Để đạt đợc mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn đợc đặt là: 1- Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tranh tụng phiên tòa nh: khái niệm, đặc điểm, điều kiện, yêu cầu tranh tụng phiên tòa; Cơ sở pháp lý quy định tranh tụng phiên tòa; ý nghĩa tranh tụng phiên tòa 2- Sơ lợc lịch sử qui định luật tố tụng hình Việt Nam tranh tụng phiên tòa 3- Phân tích, đánh giá thực trạng tranh tụng phiên tòa Việt Nam năm gần đây, qua rút mặt tích cực nh tồn tại, hạn chế hoạt động tranh tụng phiên tòa 4- Trên sở kết nghiên cứu đánh giá thực trạng tranh tụng phiên tòa luận văn nêu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình nớc ta trớc yêu cầu cải cách t pháp Phạm vi nghiên cứu Tranh tụng vấn đề lớn hoạt động tố tụng, có nhiều nội dung thể giai đoạn trình giải vụ án nên phạm vi luận văn thạc sĩ xem xét giải hết vấn đề mà dừng lại nghiên cứu vấn đề tranh tụng phiên tòa Với phạm vi nghiên cứu này, luận văn nghiên cứu tranh tụng phiên tòa dới góc độ lý luận, phân tích quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa, vớng mắc hoạt động thực tiễn chế định này, sở khảo sát thực trạng xét xử tõ ngµy 01/01/1989 (ngµy cã hiƯu lùc thi hµnh Bộ luật tố tụng hình 1988) đến hết ngµy 31/6/2004 (ngµy hÕt hiƯu lùc thi hµnh cđa Bé luật tố tụng hình 1988) chất lợng phiên tòa hình từ sau ngày Nghị 08/NQ-TW đời Từ đa quan điểm, kiến nghị góp phần thực tốt Nghị 08/NQ-TW, nâng cao chất lợng hoạt động xét xử nói riêng quan t pháp nói chung Phơng pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành luận văn, tác giả đà dựa sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta pháp luật, cải cách t pháp Đồng thời, luận văn sử dụng số phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp thống kê, so sánh; phơng pháp lịch sử; phơng pháp đàm thoại (trao đổi ý kiến với chuyên gia đầu ngành, ngời làm công tác thực tiễn lâu năm); phơng pháp khảo sát thực tiễn tranh tụng phiên tòa hình Những điểm luận văn Là công trình đề cập giải vấn đề tranh tụng phiên tòa, luận văn có điểm sau: 1- Làm sáng tỏ sở lý luận tranh tụng phiên tòa, góp phần nâng cao nhận thức nội dung, chất hoạt động tranh tụng phiên tòa 2- Luận văn khảo cứu quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa, đánh giá thực trạng áp dụng quy định xét xử hạn chế tồn hoạt động tranh tụng phiên tòa hình sự, nh làm rõ nguyên nhân điều kiện tồn 3- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật, chế tổ chức, đội ngũ cán nhằm nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tòa hình mà luận văn đa giúp ích cho quan tiến hành tố tụng nói chung Tòa án nói riêng nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tòa Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn bao gồm ba chơng với kết cấu nh sau: Chơng 1: Tranh tụng phiên tòa trớc yêu cầu cải cách t pháp nớc ta Chơng 2: Thực trạng tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình Chơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa Chơng tranh tụng phiên tòa trớc yêu cầu cải cách t pháp nớc ta 1.1 tranh tụng phiên tòa tố tụng tranh tụng 1.1.1 Đặc điểm tố tụng tranh tụng Trên giới tồn hai hệ thống tè tơng chđ u lµ: tè tơng tranh tơng vµ tố tụng xét hỏi Tố tụng xét hỏi đợc sử dơng phỉ biÕn ë c¸c níc theo hƯ thèng lt CIVIL LAW (các nớc Pháp, Italia, Đức, ), tố tụng tranh tụng thủ tục tố tụng đợc áp dơng réng r·i ë c¸c níc theo hƯ thèng lt ¸n lƯ COMMON LAW (c¸c níc Anh, Mü, Ên §é, Austraylia, New Zealand ) Theo nhà nghiên cứu nhà nớc pháp luật tố tụng tranh tụng ®· xt hiƯn rÊt sím, tõ thêi Hy L¹p cổ đại, sau du nhập vào La Mà với tên gọi thủ tục hỏi đáp liên tục (Procédure des questions perpétuelles) trở nên phổ biến Anh nhiều nớc khác Trong tố tụng tranh tụng tùy theo tính chất, mức độ vụ mà có thủ tục tố tụng tơng ứng: Nếu vi phạm nhỏ, tội nghiêm trọng (thông thờng tội có mức hình phạt cao dới năm tù) sau phát có vi phạm pháp luật hình sự, cảnh sát trực tiếp truy tố bị cáo tòa có Thẩm phán Nếu tội nghiêm trọng bị cáo nhận tội, vụ án đợc chuyển cho quan công tố để truy tè tßa xÐt xư theo thđ tơc rót gän thủ tục xét xử Bồi thẩm đoàn Trờng hợp bị cáo không nhận tội đề nghị xét xử thủ tục có Bồi thẩm đoàn, vụ án đợc quan công tố truy tố tòa với Thẩm phán Bồi thẩm đoàn Tại phiên tòa xét xử, Thẩm phán có nhiệm vụ điều hành hoạt động tố tụng bên buộc tội (Công tố viên nhân danh Nhà nớc) gỡ tội (bị cáo, Luật s bào chữa cho bị cáo) tự xét hỏi, đa chứng cứ, ngời làm chứng, tự đối chất, phản bác tự bảo vệ quan điểm mình; đồng thời hớng dẫn cho Bồi thẩm đoàn quy tắc tố tụng, chứng luật nội dung Đáng ý, Thẩm phán có vai trò điều khiển bên tham gia phiên tòa để đảm bảo thông tin chứng đa không tạo nên định kiến (prejudice) Bồi thẩm đoàn Việc định bị cáo có tội hay không hoàn toàn thuộc quyền hạn Bồi thẩm đoàn Nếu bị cáo bị tuyên có tội, lúc ®ã chØ cã ThÈm ph¸n tiÕp tơc vơ ¸n víi vai trò ngời định hình phạt, lợng hình Nếu bị cáo đợc tuyên vô tội, vụ án chấm dứt quan công tố không đợc quyền kháng nghị phúc thẩm nguyên tắc (Hiến pháp) không cho phép xét xử hai lần (Double jeopardy) bị cáo tội Việc phúc thẩm đặt hai bên bị cáo bị tuyên có tội liên quan đến việc định tội lợng hình Các thủ tục tố tơng nh hái cung, kh¸m nghiƯm, hay c¸c thđ tơc tố tụng phiên tòa phải đợc ghi âm ghi hình có tranh chấp hay mâu thuẫn bên tính đắn xác ghi âm đợc đa để Tòa án bên xem lại [39] Qua nghiên cứu tố tụng tranh tụng có đặc điểm sau: Thứ nhất, điều tra phiên tòa điều tra thức chủ yếu: Tố tụng tranh tụng hệ thống tố tụng mà Tòa án quan xét xử tiến hành tố tụng chÝnh, sù tËp trung nhÊt cđa hƯ thèng tè tơng Các hoạt động khác nh điều tra cảnh sát, truy tố công tố viên hoạt động mang tính hành - t pháp không đợc ®iỊu chØnh bëi Lt tè tơng h×nh sù [15, tr 256] Chỉ có Tòa án chủ thể tiến hành tố tụng với ý nghĩa đầy đủ theo quy định pháp luật tố tụng hình Vì vậy, điều tra Luật s cảnh sát đợc tiến hành theo nhiều cách khác nhau, với phơng pháp thu thập chứng khác nhau, nhng phải đợc kiểm chứng phiên tòa thông qua xem xét đánh giá Hội đồng xét xử đợc công nhận mặt pháp lý đợc phục vụ cho vụ án, chứng bên cung cấp có ý nghĩa phán Tòa án Chính việc điều tra phiên tòa chủ yếu, thông qua việc xem xét đánh giá chứng bên đa nên phiên tòa theo thủ tơc tè tơng tranh tơng thêng rÊt dµi vµ triƯu tËp nhiỊu nh©n chøng Thø hai, tè tơng tranh tụng hình thành hai bên với lợi ích đối kháng rõ rệt - bên buộc tội bên bị bc téi: Trong tè tơng tranh tơng, ViƯn c«ng tè Luật s hoàn toàn bình đẳng nhau, họ đợc pháp luật trao quyền tơng ứng với chức ®Ĩ cã thĨ ®iỊu tra ®éc lËp vµ thu thËp chứng phục vụ cho công việc Viện công tố dới danh nghĩa ngời đại diện cho quyền lợi nhà nớc đa quan điểm, lập luận, chứng để buộc tội bị cáo Còn bên bị buộc tội bị cáo nh÷ng Lt s cịng dïng mäi lý lÏ, dïng mäi phơng tiện đợc luật pháp cho phép để phản bác lại Hai bên trực tiếp, liên tục chất vấn trả lời chất vấn công khai phiên tòa để làm rõ vấn đề Khác với tố tụng xét hỏi, tố tụng tranh tụng đặc biệt coi trọng nguyên tắc miệng, công khai, tất tình tiết, chứng mà Tòa án áp dụng để án phải đợc bên tranh tụng phiên tòa Với khoa học công nghệ phát triển nh thủ tục tố tụng phiên tòa phải đợc ghi âm ghi hình, việc xét xử công khai trực tiếp đợc tiến hành qua điện thoại hội nghị (Conference call) cầu truyền hình trực tiếp Tòa án tiến hành xét xử vụ án nơi nghe lêi khai trùc tiÕp cđa mét ngêi lµm chøng ë nơi khác [41, tr 5-7] Thứ ba, Thẩm phán giữ vai trò ngời trọng tài: Do thủ tục tranh tụng giai đoạn điều tra nên chứng bên trực tiếp đa trình tranh tụng công tố viên bị cáo, Luật s Thẩm phán nớc theo thủ tục trách nhiệm làm rõ bị cáo phạm tội hay không phạm tội Đây điểm khác so với tố tụng xét hỏi nơi mà trớc mở phiên tòa chứng đà đợc điều tra, thu thập đầy đủ thể hồ sơ vụ án Tại phiên tòa, Thẩm phán kiểm tra lại tính hợp pháp tính có chứng Vai trò Thẩm phán tố tụng xét hỏi bên trung lập mà ngời có vai trò việc làm sáng tỏ nội dung vụ án phiên tòa, Thẩm phán trực tiếp chất vấn nh lời khai bị cáo có mâu thuẫn hay bị cáo chối tội Trong tố tụng xét hỏi, hành vi ngời tiến hành tố tụng ngời tham gia tố tụng chịu điều khiển Chủ tọa phiên tòa, bên muốn đặt câu hỏi cho bên ngời tham gia tố tụng khác phải thông qua Chủ tọa phiên tòa Trong đó, phiên tòa theo tố tụng tranh tụng bên có quyền đặt câu hỏi trực tiếp cho bên nh cho ngời tham gia tố tụng khác Trong nhiều trờng hợp họ có quyền ngắt lời bên kia, phản đối lại ý kiến mà bên vừa đa Thø t, tè tơng tranh tơng cã ba hƯ quy tắc chi phối toàn hoạt động tố tơng: Quy t¾c tè tơng (rule of procedures), quy t¾c chứng (rule of evidence) quy tắc ứng xư cđa Lt s (rule of counsel) Trong ba hƯ quy tắc này, quy tắc chứng có ảnh hởng lớn kiểm soát loại chứng đợc đa trớc ngời có thẩm quyền định (decision maker) hay nói cách khác, định chứng có đợc chấp thuận hay không Ngay Thẩm phán không đợc tự lựa chọn chứng mà họ thấy thích hợp mà phải tuân theo quy tắc chứng đà đợc quy định Quy tắc chứng đợc đặt nhằm đảm bảo công tranh tụng qua việc cấm sử dụng nguồn chứng không đáng tin cậy, sai lệch dẫn đến định kiến cho ngời có thẩm quyền phán Nếu coi tố tụng tranh tụng đấu hai bên có tranh chấp, đòi hỏi bên tham gia tố tụng, quan cảnh sát công tố phải triệt để tuân thủ quy tắc đà đợc luật quy định trao thẩm quyền cho Tòa án quan phải đảm bảo yêu cầu trình xét xử Tố tụng tranh tụng đợc thực trực tiếp, lời nói nên nhiều tài liệu tố tụng xét hỏi đợc xem chứng quan trọng vụ án tố tụng tranh tụng lại không đợc công nhận chứng Tuy nhiên, để làm rõ tài liệu liên quan đến vụ án, chủ nhân đợc mời tham gia tố tụng trực tiếp trình bày trớc tòa Thứ năm, ë tè tông tranh tông thêng cã sù tham gia Bồi thẩm đoàn: Do vai trò Thẩm phán tố tụng tranh tụng ngời trọng tài nên thông thờng phải có Bồi thẩm đoàn tham gia tố tụng Đoàn bồi thẩm không tham gia vào trình tranh tụng nhng họ có quyền biểu bị cáo có tội hay tội, sở Thẩm phán định vụ án Đây ®iĨm kh¸c biƯt so víi tè tơng thÈm vÊn, tè tơng thÈm vÊn Héi thÈm nh©n d©n tham gia phiên tòa định việc bị cáo có tội hay tội, định việc lợng hình bị cáo, thủ tục tố tụng thẩm vấn Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa có địa vị pháp lý ngang với Hội thẩm nhân dân Thứ sáu, yếu tố thú tội thỏa thuận thó téi (pleas of guilty and pleabargaining): ë nhiỊu vơ án quan cảnh sát công tố tìm đủ chứng để "thắng" phiên tòa họ muốn truy tố bị cáo, nên luật pháp có quy định khuyến khích bị cáo nhận tội cho phép cảnh sát quan công tố thỏa thuận để bị cáo nhận tội, khai báo hay cung cấp thông tin bị cáo khác Đổi lại, bị cáo đợc miễn truy tố tội hay đợc giảm hình phạt sau Tòa án lợng hình (ví dụ, bị cáo nhận tội giai đoạn đầu, mức giảm phần ba mức hình phạt thông thờng) Việc thỏa thuận thú tội đợc diễn quan cảnh sát, viện công tố bị cáo Luật s họ Thông thờng, cảnh sát quan công tố thông báo cho bị cáo biết đà có chứng hành vi phạm tội họ, sở bị cáo tham khảo ý kiến Luật s cân nhắc có nhận tội hay tiếp tục không khai báo khai báo phạm vi định để sau Tòa phản bác lại việc buộc tội Tòa án không tham gia vào thủ tục Tòa ¸n chØ cã thÈm qun xÐt xư nh÷ng vơ ¸n bị cáo quan công tố hay cảnh sát đa truy tố Cơ chế tác động tới trình tự tố tụng bị cáo nhận tội dù giai đoạn tố tụng nào, toàn thủ tục bị cáo đợc thay đổi theo hớng không "tranh tụng" lúc trách nhiệm Thẩm phán phải thẩm tra lại hồ sơ vụ án đa hình phạt

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w