1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh tụng tại phiên tòa theo pháp luật tths việt nam

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 113,3 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng cải cách tư pháp, TA có vị trí trung tâm xét xử phiên tịa xem hoạt động quan trọng Bởi vì, thơng qua phiên tòa, chức tố tụng hình buộc tội bào chữa thực cách cơng khai, dân chủ, bình đẳng Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho HĐXX thực chức xét xử việc đưa định khách quan, pháp luật, hợp tình, hợp lý Xác định tầm quan trọng việc tranh tụng phiên tòa với việc phán TA, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Việc phán TA phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa” Tiếp đó, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2205 lần yêu cầu: “Nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử, coi hoạt động đột phá quan tư pháp…”   Tuy nhiên, thời gian qua, việc thực chủ trương nhiều hạn chế Những quy định BLTTHS 2003 bộc lộ nhiều khiếm khuyết dẫn tới bất cập vướng mắc thực tiễn áp dụng Đó tình trạng phân định chức tố tụng không rõ ràng, chồng chéo dẫn tới việc HĐXX lấn sân, làm thay chức VKS như: HĐXX xét hỏi chủ yếu, đặt câu hỏi mang tính áp đặt buộc bị cáo khai với lời khai trước đó; Là tính thiếu chủ động KSV phiên tòa thực chức buộc tội Bên cạnh đó, tranh tụng phiên tịa bị hạn chế tình trạng vi phạm nguyên tắc BLTTHS nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước TA, nguyên tắc suy đốn vơ tội ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa xảy Thể qua việc số Thẩm phán cịn hạn chế thời gian trình bày lời bào chữa bị cáo người bào chữa; không yêu cầu KSV đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa người tham gia tố tụng khác; mặc định việc bị cáo người có tội ý tới chứng buộc tội VKS đưa Thực tế cho thấy, quyền bào chữa khơng đảm bảo rõ ràng có cân đối, đối trọng cần thiết hai chức “buộc tội” “gỡ tội” – yếu tố quan trọng góp phần xác định thật khách quan vụ án Bên cạnh đảm bảo pháp lý khác đảm bảo tranh tụng phiên tịa biện pháp hữu hiệu để quyền bào chữa bị can, bị cáo thực thi, góp phần cho HĐXX án khách quan, pháp luật, góp phần giảm bớt án oan, sai Để làm rõ sở lý luận, thực trạng tranh tụng phiên tòa nước ta, hướng tới việc tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng phiên tòa, tác giả lựa chọn đề tài: “Tranh tụng phiên tòa theo pháp luật TTHS Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong tiến trình cải cách tư pháp, vấn đề xây dựng mơ hình tố tụng thống tố tụng tranh tụng hay tố tụng xét hỏi pha trộn mơ hình tố tụng gây nhiều tranh cãi Hơn thế, với ưu điểm dân chủ, công khai, minh bạch đặc biệt vai trò luật sư đề cao, thể tính chủ động họ việc chứng minh, bảo vệ quyền lợi cho thân chủ, từ giúp TA phán đắn nên tố tụng tranh tụng thu hút nhiều quan tâm, bàn luận Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này: Luận văn thạc sỹ luật học ThS Lưu Bình Dương “Tranh tụng phiên tồ sơ thẩm hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn” (năm 2003); Trong luận văn tác giả nêu số vấn đề lý luận chung tranh tụng, phân biệt tranh tụng tranh luận, kiến nghị sửa đổi BLTTHS 1988 theo hướng đảm bảo tranh tụng Tuy nhiên, luận văn hoàn thành BLTTHS 2003 thông qua chưa thực tiễn kiểm nghiệm Do vậy, việc nghiên cứu, luận giải ưu, nhược điểm tranh tụng phiên tòa theo Bộ luật hành đưa giải pháp cho vấn đề cần thiết Luận án Tiến sỹ luật học TS Nguyễn Đức Mai “Vấn đề tranh tụng TTHS” (năm 2004); Luận án nghiên cứu sâu mặt lý luận thực tiễn khái niệm tranh tụng; phạm vi nội dung nó; quy định pháp luật Việt Nam tranh tụng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tranh tụng chủ thể phiên toà, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Song BLTTHS 2003 ban hành với nhiều quy định tranh tụng cần có nghiên cứu, bàn luận để đưa giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự, góp phần giảm bớt án oan, sai Đề tài “Tranh tụng phiên tòa - số vấn đề lý luận thực tiễn” (năm 2003) Học viện Tư pháp PGS TS Nguyễn Văn Huyên làm chủ nhiệm; Đề tài “Những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa KSV” (năm 2003) TS Lê Hữu Thể làm chủ nhiệm đề cập đến nhiều nội dung tranh tụng Tuy nhiên, đề tài ngành nên cơng trình sâu tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận chung tranh tụng phạm vi, kỹ tranh tụng KSV mà không đề cập đến bên tham gia tranh tụng khác vai trị trọng tài HĐXX Ngồi ra, cịn có số báo tạp chí có đề cập đến nội dung nghiên cứu góc độ nhỏ, lẻ khác như: “Một số vấn đề tranh tụng TTHS” (Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2003) “Tìm hiểu kiểu (hình thức) TTHS” (Tạp chí Khoa học pháp lý số 8/2002) tác giả Lê Tiến Châu; “Bản chất tranh tụng phiên tịa”-Tác giả Trần Văn Độ (Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2004); “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ hình sự”-Tác giả Từ Văn Nhũ (Tạp chí TAND số 10/2002); “Vai trò HĐXX việc tranh tụng phiên tồ sơ thẩm hình sự” - Tác giả Đinh Văn Quế (Tạp chí TAND số 1/2004); “Bảo đảm quyền bị can, bị cáo phiên tòa mở rộng tranh tụng” (Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 8/2003) PGS TS Nguyễn Văn Hun; Với cơng trình trên, nghiên cứu đề tài “Tranh tụng phiên tịa theo pháp luật TTHS Việt Nam”, tác giả có thuận lợi tham khảo nhiều nguồn tài liệu, nhiều quan điểm tranh tụng phiên tịa Tuy nhiên, qua tình hình nghiên cứu cho thấy vấn đề chủ yếu tác giả tập trung nghiên cứu BLTTHS 2003 chưa vào áp dụng Qua năm năm thi hành Bộ luật, thực tiễn cho thấy nhiều bất cập, hạn chế việc thực tranh tụng phiên tòa Do đó, việc nghiên cứu vấn đề cần thiết để hoàn thiện pháp luật TTHS kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa, góp phần đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ sở lý luận quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa thực tiễn áp dụng bất cập làm sở cho việc kiến nghị sửa đổi - Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa theo pháp luật TTHS Việt Nam; - Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tranh tụng phiên tịa hình sự, ngun nhân vướng mắc thực tế - Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tranh tụng phiên tịa hình giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình - Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định Bộ luật TTHS 2003 tranh tụng phiên tịa hình thực tiễn áp dụng Phạm vi nghiên cứu Hoạt động tranh tụng lĩnh vực tố tụng BLTTHS 2003 quy định giai đoạn tố tụng có định khởi tố bị can định áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ Tuy nhiên, khả điều kiện nghiên cứu luận văn cao học, thống với quan điểm coi khâu trọng tâm cải cách tư pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề tranh tụng phiên tòa HSST Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật việc nghiên cứu Bên cạnh đó, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu truyền thống sau: Phương pháp phân tích nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình Phương pháp so sánh, để đối chiếu, so sánh với quy định BLTTHS số nước giới nhằm tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm đưa đề xuất, kiến nghị Phương pháp tổng hợp để tổng hợp vấn đề nghiên cứu nhằm đưa nhận định kết luận chung Phương pháp thống kê để thống kê số liệu thực tiễn xét xử liên quan đến việc tranh tụng phiên tòa làm sở cho việc đưa nhận xét, kết luận kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa Những kết nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài đạt kết như: - Luận văn làm rõ sở lý luận số quy định BLTTHS 2003 tranh tụng phiên tịa hình - Trên sở nghiên cứu quy định BLTTHS 2003, nghiên cứu việc thực thi tranh tụng phiên tòa, luận văn điểm bất cập pháp luật, vướng mắc trình áp dụng - Luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề tranh tụng phiên tòa; số giải pháp khác đào tạo người, nâng cao ý thức pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc thực quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm chương phần kết luận CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tranh tụng TTHS Theo Đại từ điển Tiếng Việt năm 1998 “tranh tụng” có nghĩa “kiện tụng”; Theo Hán - Việt tự điển “tranh tụng” có nghĩa “cãi lẽ, cãi để tranh lấy phải” Trong tiếng Anh, tranh tụng “Adversarial”, có nghĩa đối kháng, đương đầu Tranh tụng diễn nhiều lĩnh vực khác tranh tụng tố tụng dân sự, tranh tụng tố tụng hành chính, kinh doanh thương mại, lao động Trong phạm vi luận văn tác giả đề cập đến tranh tụng TTHS Xuất phát từ quan niệm cho tranh tụng nguyên tắc đặc trưng cho TTHS tư sản Trong đó, hệ thống tư pháp nước ta lại tổ chức hoạt động theo truyền thống luật Châu Âu lục địa Tức hệ thống luật sử dụng mơ hình tố tụng xét hỏi Do đó, trước năm 2002 thuật ngữ “tranh tụng” chưa sử dụng văn pháp luật nước ta Sau BLTTHS 1988 đời, vấn đề tranh tụng đề cập đến viết đăng tạp chí chuyên ngành Đặc biệt, Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định rằng: “Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào trình tố tụng: tham gia hỏi cung; nghiên cứu hồ sơ vụ án; tranh luận dân chủ phiên tòa…Nâng cao chất lượng cơng tố KSV phiên tịa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác… Khi xét xử TA phải đảm bảo cho công dân bình đẳng trước Pháp luật, thực dân chủ, khách quan; Thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật; việc xét xử TA phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến KSV, người bào chữa, bị cáo…” Do đó, vấn đề tranh tụng đưa bàn luận sôi nghiên cứu chuyên sâu Cho đến nay, tranh tụng TTHS khơng cịn vấn đề Song vấn đề gây nhiều tranh cãi với nhiều cách hiểu lý giải khác Trong đó, đa phần để làm sáng tỏ khái niệm này, nhà nghiên cứu thường đề cập đến vấn đề mơ hình tố tụng tranh tụng, ngun tắc tranh tụng, trình tranh tụng tức giải thích tranh tụng góc độ khác Tuy nhiên, nhìn nhận cách khái qt thấy nội dung không tách rời mà đan xen, liên hệ chặt chẽ với Với mơ hình tranh tụng, chức buộc tội bào chữa tham gia vào trình tranh tụng với tuân thủ áp dụng nguyên tắc tranh tụng để góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Quá trình tranh tụng TTHS bắt đầu xuất buộc tội quan Nhà nước có thẩm quyền cá nhân cụ thể số người xác định (thể việc định khởi tố bị can, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ) Kể từ thời điểm phía người bị buộc tội (bị can, người bị tạm giữ) xuất bào chữa để chống lại buộc tội đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hay nói cách khác, tranh tụng bắt đầu xuất hai đối trọng bên buộc tội bên bào chữa với hai chức tương ứng chức buộc tội chức bào chữa Quá trình tranh tụng xem kết thúc án hay định TA vụ án có hiệu lực pháp luật, khơng bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm chủ thể có quyền Sự tồn tranh tụng TTHS thực tế khách quan Bởi hoạt động TTHS hoạt động gắn kết chặt chẽ ba chức năng: buộc tội, bào chữa xét xử Các chức tồn tại, vận động tồn vận động chức Bào chữa xuất có buộc tội bào chữa thực để góp phần cho cơng tác xét xử đưa phán khách quan, xác, pháp luật Có buộc tội có xét xử ngược lại xét xử có cáo buộc Trong TTHS có buộc tội mà khơng có bào chữa hoạt động tố tụng mang tính áp đặt, chiều, thiếu tính thuyết phục, thiếu tính dân chủ Sự tồn khách quan tranh tụng đòi hỏi thừa nhận thực tế ghi nhận Luật Khi thức ghi nhận tranh tụng nguyên tắc TTHS Ngun tắc địi hỏi bình đẳng chức buộc tội gỡ tội Chức buộc tội gọi “chức truy cứu trách nhiệm hình sự, dạng hoạt động tố tụng nhằm phát kẻ phạm tội, chứng minh lỗi người đó, bảo đảm phán xử hình phạt người đó” [26, tr22] Chức khơng thuộc VKS mà trước hết cịn thuộc quan điều tra, người bị hại (trong trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại) đại diện hợp pháp người bảo quyền lợi họ Về nội dung, chức buộc tội bao gồm tổng thể hoạt động chủ thể thuộc bên buộc tội Đầu tiên khởi tố bị can, hoạt động điều tra, truy tố bị can Cáo trạng cuối chứng minh Cáo trạng trước TA Có thể chia buộc tội thành hai phần buộc tội nội dung buộc tội tố tụng Buộc tội nội dung (đối tượng chứng minh) việc đưa cáo buộc cá nhân cụ thể tội phạm hành vi người bị buộc tội có dấu hiệu tội phạm Buộc tội tố tụng tổng hợp hành vi tố tụng cụ thể nhằm thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng để chứng minh đắn buộc tội nội dung đưa người bị buộc tội Buộc tội nội dung sở định hướng cho buộc tội tố tụng ngược lại, buộc tội tố tụng giúp cho buộc tội nội dung có đủ pháp lý thực tiễn Về tính chất, chức buộc tội thực hình thức: tư tố, tư cơng tố cơng tố Theo pháp luật Việt Nam, chức buộc tội thực ba hình thức nêu ba hình thức đồng thời thực Về thời điểm bắt đầu kết thúc chức buộc tội xuất từ có quan có thẩm quyền định khởi tố bị can (buộc tội thức) Có số trường hợp đặc biệt chức buộc tội xuất sớm quan có thẩm quyền định tạm giữ người bị tình nghi (buộc tội khơng thức) thuộc trường hợp bắt khẩn cấp, bắt tang bắt người bị truy nã (Điều 81, 82, 86 BLTTHS năm 2003) Khi kết thúc thủ tục tranh luận phiên tịa sơ thẩm chức buộc tội kết thúc Trong số trường hợp ngoại lệ, chức buộc tội kết thúc sớm việc buộc tội không dẫn đến hệ quan điều tra đình điều tra VKS hay TA đình vụ án Về vai trò, chức buộc tội chức TTHS, nhân tố làm phát sinh trình tranh tụng, đối trọng với chức bào chữa tiền đề cần thiết cho chức xét xử Khơng có buộc tội khơng có hoạt động tố tụng hoạt động tố tụng khơng có định hướng “Chức bào chữa dạng hoạt động tranh tụng pháp luật đảm bảo cho người bị buộc tội khả cách tự nhờ người khác đưa chứng lập luận nhằm không bác bỏ buộc tội, làm giảm trách nhiệm cho mà cịn đưa có lợi cho người bị buộc tội q trình tố tụng” [41, tr15] Khái niệm chức bào chữa khái quát hóa chủ thể, phạm vi, cách thức thực nội dung chức bào chữa Về nội dung, chức bào chữa tất hoạt động người bị buộc tội người bào chữa từ bị buộc tội đến có án, định có hiệu lực pháp luật TA không bị kháng cáo, kháng nghị Thông qua hành vi cụ thể, họ sử dụng quyền theo qui định pháp luật để làm sáng tỏ tình tiết vơ tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. PGS. TS Nguyễn Văn Huyên (2003), “Bảo đảm quyền của bị can, bị cáo trong phiên tòa mở rộng tranh tụng”, DC & PL số 8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo đảm quyền của bị can, bị cáotrong phiên tòa mở rộng tranh tụng”
Tác giả: PGS. TS Nguyễn Văn Huyên
Năm: 2003
15.[4.] PGS.TS.Trần Văn Độ (1992), "Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự", Tòa án nhân dân, (11).16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bịcan, bị cáo trong tố tụng hình sự
Tác giả: [4.] PGS.TS.Trần Văn Độ
Năm: 1992
20. Một số văn kiện của Liên hợp quốc về quyền con người (2009), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Liên hợp quốc về quyền con người
Tác giả: Một số văn kiện của Liên hợp quốc về quyền con người
Nhà XB: Nxb Côngan nhân dân
Năm: 2009
21.[5.] Nguyễn Hải Ninh (2008), Cải cách tư pháp ở Canada, Trung Quốc và Nhật Bản, Nhà nước và Pháp luật, (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách tư pháp ở Canada, Trung Quốc vàNhật Bản
Tác giả: [5.] Nguyễn Hải Ninh
Năm: 2008
22.[6.] Khoa Luật - Đại học Quốc Gia (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách tư pháp ở Việt Namtrong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền
Tác giả: [6.] Khoa Luật - Đại học Quốc Gia
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
24.[7.] PGS.TS. Nguyễn Thái Phúc, Một số vấn đề về quyền công tố của VKS, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ của Viện khoa học kiểm sát - VKS NDTC, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quyền công tố của VKS
25.[8.] PGS.TS. Nguyễn Thái Phúc (2006)– “Nguyên tắc suy đoán vô tội”, Nhà nước và pháp luật, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: – "“Nguyên tắc suy đoán vô tội”
Tác giả: [8.] PGS.TS. Nguyễn Thái Phúc
Năm: 2006
26.[9.] PGS.TS. Nguyễn Thái Phúc (2009), "Bàn về sự tham gia bắt buộc của người bào chữa trong tố tụng hình sự", Kiểm sát, (01).27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về sự tham gia bắt buộc củangười bào chữa trong tố tụng hình sự
Tác giả: [9.] PGS.TS. Nguyễn Thái Phúc
Năm: 2009
28. PGS.TS. Nguyễn Thái Phúc (2006), Nhà nước và pháp luật (11).[10.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và pháp luật
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thái Phúc
Năm: 2006
[11.] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988.29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tốtụng hình sự năm 1988
Tác giả: ] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1988
[12.] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (200 5), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 và toàn bộ các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tốtụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 vàtoàn bộ các văn bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: Nxb Tư pháp
[14.] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005)
Tác giả: ] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
39.[17.] ThS. Đỗ Văn Thịnh (2006), Luận văn Thạc sỹ luật học “ Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa HSST”, Trường ĐHL TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục xét hỏitại phiên tòa HSST
Tác giả: [17.] ThS. Đỗ Văn Thịnh
Năm: 2006
40.[18.] ThS. Lê Tiến Châu (2001), Luận văn Thạc sỹ Luật học “Các chức năng tố tụng cơ bản trong TTHS”, Trường ĐHL TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chức năngtố tụng cơ bản trong TTHS
Tác giả: [18.] ThS. Lê Tiến Châu
Năm: 2001
41.[19.] TS. Hoàng Thị Minh Sơn (2002), Luận án tiến sĩ luật học “Quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự”, Trường ĐHL Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền bàochữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự”
Tác giả: [19.] TS. Hoàng Thị Minh Sơn
Năm: 2002
42.[20.] Tô Văn Hòa (2009), Tham luận tại Hội thảo khoa học về Mô hình luật TTHS Việt Nam, Dự án Cadina, VKSNDTC.43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận tại Hội thảo khoa học về Mô hình luậtTTHS Việt Nam
Tác giả: [20.] Tô Văn Hòa
Năm: 2009
53. TS. Nguyễn Văn Tuân (2008), "Quyền bào chữa và sự tham gia của bị cáo ở phiên tòa", Dân chủ và pháp luật, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền bào chữa và sự tham gia của bị cáo ởphiên tòa
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tuân
Năm: 2008
23. Hán - Việt tự điển, http://www.thuvien-ebook.com Link
56.[23.] Theo http://ca.cand.com.vn, ngày 30/12/2005.57 Link
59. Theo http://anninhthudo.com.vn, ngày 22/11/2007 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w