LỜI CẢM ƠN Với lòng cảm ơn vô cùng sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại Học Thương Mại đã dùng tri thức, sự tâm huyết của mình để có thể truyền cho chúng em những tri thức bổ ích trong suốt thời gian qua. Cảm ơn thầy cô cũng như anh chị và các bạn trong trường đã cùng nhau tạo nên một môi trường học tập hiệu quả, năng động giúp chúng em không chỉ phát triển về tri thức, kĩ năng và trưởng thành hơn. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Vũ Tuấn Dương đã quan tâm, hướng dẫn chúng em trong từng buổi học, từng buổi nói chuyện và trao đổi về đề tài trên. Nhờ có những buổi học của thầy đã giúp chúng em có cơ hội, động lực, niềm yêu thích và tích lũy được nhiều kiến thức cơ bản từ đó áp dụng vào thực thế, cũng nhờ đó mà chúng em có thể hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất. Một lần nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Song không thể tránh khỏi những mặt thiếu sót, hạn chế do vậy chúng em rất mong nhận được những lời góp ý, nhận xét từ thầy cô và các bạn để bài thảo luận được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam được xem là một trong những điểm đến hấp dẫn, thu hút các tập đoàn dược phẩm đa quốc gia thành lập sơ cở sản xuất và xuất khẩu sang các quốc gia khác. Bởi thị trường dược Việt Nam đã và đang có tiềm năng phát triển nhanh nhờ vào nhiều yếu tố khác nhau. Có thể điểm đến một số yếu tố như: tốc độ già hoá dân số nhanh, tốc độ phát triển kinh tế tích cực và ý thức về vấn đề sức khoẻ của người dân cao. Do đó, các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ ngày một phổ biến và được quan tâm nhiều hơn; tạo điều kiện cho ngành dược phát triển mạnh mẽ. Ngành Tân dược được du nhập vào nước ta cùng với nền y học hiện đại; là ngành bao gồm các hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển, sản xuất, tiếp thị các loại thuốc. Tuy nhiên ngành dược trong nước chỉ mới đáp ứng được 50% nhu cầu thị trường. Chính vì vậy, sự cạnh tranh trong thị trường ngày một được đẩy mạnh và phức tạp. Vậy để tồn tại và phát triển trên thị trường này, doanh nghiệp cần đưa ra những chiến lược tốt nhất và hiệu quả nhất. Để làm rõ điều này, ta có thể vận dụng mô hình điều tiết các lực lượng cạnh tranh của M.Porter nhằm phân tích và đánh giá các cường độ cạnh tranh của ngành Tân dược Việt Nam. Đây được xem là phương pháp kinh điển được nhiều doanh nghiệp sử dụng và cho đến nay vẫn phát huy được hiệu quả của mình. Thông qua các kiến thức trong học phần Quản trị chiến lược, nhóm lựa chọn đề tài: “ Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam.”,với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận và đánh giá mức cạnh tranh trên thị trường dược Việt Nam hiện nay. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm ngành tân dược Ngành tân dược (hay ngành công nghiệp dược) là ngành bao gồm các công ty hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển, sản xuất, tiếp thị các loại thuốc hoặc loại sản phẩm được cấp phép để sử dụng như thuốc để phòng trị bệnh cho người. Đây là ngành sản xuất, phân phối các loại thuốc được sản xuất từ hóa chất, một số loại vi nấm, hợp chất từ cây cỏ bào chế dưới dạng tinh khiết. 1.2. Mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter là mộ mô hình xác định và phân tích năm lực lượng cạnh tranh trong mọi ngành công nghiệp và giúp xác định điểm yếu và điểm mạnh của ngành (Theo Investopedia) Thường được sử dụng để xác định cấu trúc của một ngành để xác định chiến lược của công ty và có thể được áp dụng cho bất kì phân khúc nào của nền kinh tế để tìm kiếm lợi nhuận và tính hấp dẫn. Mô hình của Porter là một công cụ hữu ich để phân tích cường độ cạnh tranh và các yếu tố kinh tế cơ bản trong một ngành. Mô hình này được xây dựng dựa trên già thiết là có 5 lực lượng môi trường ngành sẽ xác định mức độ cạnh tranh và tính hấp dẫn của một ngànhlĩnh vực; mô hình sẽ giúp chúng ta đánh giá năng lực cạnh tranh; vị trí cạnh tranh hiện tại của tổ chức và vị trí mà tổ chức mong muốn đạy tới trong tương lai. Michael Porter nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới hiện nay, đã cung cấp một khung lý thuyết đế phân tích về năng lực cạnh tranh cho các doang nghiệp.Theo M.Porter, cường độ cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản xuất bất kỳ đều chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau: (1) Đe đọa gia nhập mới từ đối thủ cạnh tranh tiềm năng Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là những cá nhân, công ty, doanh nghiệp chưa cạnh tranh trong cùng ngành nhưng có khả năng sẽ gia nhập ngành khi có cơ hội. Đây cũng là một trong những mối đe dọa lớn đối với các doanh nghiệp. Nếu một ngành có lợi nhuận cao và không có rào cản tham gia, sự cạnh tranh sẽ sớm gia tăng khi các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhận thấy lợi nhuận từ ngành đó. “Mối đe dọa” từ đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ tăng cao khi: • Lượng vốn phải bỏ ra để tham gia vào thị trường thấp • Các công ty hiện tại không có bằng sáng chế, nhãn hiệu hoặc không tạo được uy tín thương hiệu • Không có quy định của chính phủ • Chi phí chuyển đổi khách hàng thấp (không tốn nhiều tiền cho một công ty chuyển sang các ngành khác) • Lòng trung thành của khách hàng thấp • Sản phẩm gần giống nhau Để ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn này, các doanh nghiệp trong ngành hiện tại thường có các rào cản cản trở sự gia nhập ngành như: • Tính kinh tế của quy mô • Chuyên biệt hoá sản phẩm • Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu • Chi phí • Gia nhập vào các hệ thống phân phối • Chính sách của chính phủ... (2) Đe đọa từ các sản phẩm và địch vụ thay thể: Sản phẩm thay thế là hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế các loại hàng hóa, dịch vụ khác có sự tương đồng về giá trị lợi ích, công dụng. Đặc biệt, những sản phẩm thay thế thường có tính năng, công dụng đa dạng, chất lượng tốt hơn mà giá cả lại cạnh tranh bởi lẽ sản phẩm thay thế là kết quả của những cải tiến về công nghệ. Vì vậy mà sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế sẽ làm giảm số lượng sản phẩm tiêu thụ được, giá thành từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, thậm chí nguy hiểm hơn nó có thể xóa bỏ hoàn toàn các hàng hóa, dịch vụ hiện tại. Các nguy cơ thay thế: • Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm • Xu hướng sử dụng hàng thay thế của khách hàng • Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế. Dự đoán đe dọa từ các sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế: • Nghiên cứu chức năng sử dụng của mỗi sản phẩm hoặc dịch vụ ở mức độ rộng nhất có thể • Kiểm soát sự ra đời của công nghệ mới (3) Sự cạnh tranh trong ngành Đối thủ cạnh tranh hiện tại là những cá nhân, công ty doanh nghiệp cùng sản xuất một chủng loại sản phẩm, đang phục vụ cùng một phân khúc khách hàng mục tiêu và cùng thỏa mãn một nhu cầu của khách hàng. Lực lượng này là yếu tố chính quyết định mức độ cạnh tranh và lợi nhuận của một ngành. Khi nhu cầu của thị trường tăng cao, các công ty phải cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị phần, mở rộng thị trường dẫn đến lợi nhuận thấp. Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại trong ngành thể hiện ở: • Các rào cản rút lui khỏi ngành • Mức độ tập trung của ngành • Mức độ tăng trưởng của ngành • Tỉnh trạng dư thừa công suất • Đặc điểm của sản phẩmdịch vụ • Các chi phí chuyển đổi • Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh • Tỉnh trạng sàng lọc trong ngành. (4) Quyền thương lượng của khách hàng Khách hàng được đề cập ở đây là người tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối hoặc nhà mua công nghiệp. Chúng ta vẫn thường nghe rằng “khách hàng là thượng đế”. Đúng vậy, mỗi một công ty doanh nghiệp muốn thành công họ luôn phải cố gắng để phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Khách hàng tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi yêu cầu doanh nghiệp cung cấp sản phẩm với giá thấp hơn hoặc sản phẩm chất lượng và dịch vụ tốt hơn… Khách hàng có khả năng “mặc cả” cao khi: • Khách hàng mua với số lượng lớn • Chỉ tồn tại vài người mua • Chi phí chuyển đổi sang nhà cung cấp khác thấp • Người mua nhạy cảm về giá • Có nhiều sản phẩm, công ty thay thế khác (5) Quyền thương lượng của nhà cung ứng Nhà cung ứng là các tổ chức hoặc cá nhân tham gia cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường. Nhà cung ứng có thể gây áp lực cho các công ty, doanh nghiệp thông qua việc: tăng giá sản phẩm dịch vụ, giảm chất lượng hàng hóa cung cấp, giao hàng không đúng thời gian và địa điểm quy định… Những điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả cũng như chất lượng sản phẩm đầu ra đồng thời tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Các nhà cung cấp có khả năng “áp đảo” các doanh nghiệp, công ty khi: • Có ít nhà cung cấp nhưng có nhiều người mua • Các nhà cung cấp lớn và đang thực thi “chiến lược hội nhập về phía trước” • Không có (ít) nguyên liệu thay thế • Các nhà cung cấp nắm giữ nguồn lực khan hiếm • Chi phí chuyển đổi nguyên liệu rất cao (6) Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác Ngoài các lực lượng nêu trên ta có thế nghiên cứu thêm một số bên liên quan khác trong môi trường ngành ( chính phủ, cổ đông...). Các lực lượng này biến đối rất nhiều trong các ngành khác nhau. Nhóm ảnh hưởng Các tiêu chuẩn tương ứng Cổ đông Gía cổ phiếu Lợi tức cổ phần Công đoàn Tiền lương thực tế Cơ hội thăng tiến Điều kiện làm việc Chính phủ Hỗ trợ các chương trình của Chính Phủ Củng cố các Quy định và luật Các tổ chức tín dụng Độ tin cậy Trung thành với các điều khoản giao ước Các hiệp hội thương mại Tham gia vào các chương trình của Hội Dân chúng Việc làm cho dân địa phương Đóng góp vào sự phát triển của xã hội Tối thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cực Các nhóm quan tâm đặc biệt Việc làm cho các nhóm thiểu số Đóng góp cải thiện thành thị CHƯƠNG II: VẬN DỤNG MÔ HÌNH ĐIỀU TIẾT CẠNH TRANH CỦA M.PORTER PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM 2.1. Tình hình sự phát triển ngành tân dược Việt Nam hiện nay Ngành tân dược tại nước ta phát triển khá mạnh và ổn định. Theo thống kê của BMI Research, năm 2018, quy mô thị trường ngành dược Việt Nam đạt giá trị 5,9 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2017, Việt Nam trở thành thị trường dược phẩm lớn thứ hai tại Đông Nam Á, là một trong 17 nước xếp vào nhóm có mức tăng trưởng ngành dược cao nhất. Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, tình hình sản xuất xuất vẫn còn hạn chế, chỉ đáp ứng được khoảng 52,5% nhu cầu, số còn lại phải thông qua nhập khẩu. Năm 2018, chi nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam đạt 2.791 tỷ USD (tính đến 15092019, kim ngạch nhập khẩu thuốc của Việt Nam là 2.144 tỷ USD, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái, tương đương con số tăng thêm khoảng 200 triệu USD). Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý Dược, tính đến ngày 16052019, Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp trong nước sản xuất dược phẩm và 224 cơ sở sản xuất nhà máy trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc). Các công ty trong nước chủ yếu sản xuất dạng bào chế đơn giản, thực phẩm chức năng và các loại thuốc generic. Đi đầu phải kể đến 13 công ty dược phẩm đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đó là Dược Hậu Giang, Imexpharm, Domesco, Dược Cửu Long, Pharmedic, S.P.M (chuyên về tân dược), Traphaco, Dược OPC và Dược Phong Phú (Đông dược), cùng với 4 doanh nghiệp chuyên phân phối là Vimedimex, Ladophar, Dược Hà Tây và Dược Bến Tre. Bên cạnh khối nội, nhóm doanh nghiệp vốn nước ngoài cũng đã và đang mang lại làn gió mới cho ngành sản xuất dược trong nước. Tiêu biểu như Sanofi Aventis hay United Pharma, đều là những công ty đã đầu tư nhà máy sản xuất thuốc hiện đại tại Việt Nam. Chính tiềm năng phát triển cùng tốc độ tăng trưởng ấn tượng trong những năm gần đây của ngành dược đã biến lĩnh vực kinh doanh này trở thành mảnh đất màu mỡ cho các nhà sản xuất cả trong lẫn ngoài nước. Việt Nam hiện được xếp vào nhóm những nước có ngành dược mới nổi (Pharmerging theo phân loại của tổ chức IQVIA Institute). Dân số đang bước vào giai đoạn “già hóa” (World Bank cảnh báo, Việt Nam đang trải qua giai đoạn tốc độ già hóa dân số nhanh nhất từ trước tới nay, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên là 6,5% vào năm 2017, dự kiến sẽ đạt 21% vào năm 2050), đồng nghĩa với nhu cầu chăm sóc sức khỏe đang tăng lên.Cùng với thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam là hơn 3.000 USDngườinăm (theo cách tính mới). Và mức độ sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ y tế có xu hướng tăng lên do thu nhập bình quân đầu người và trình độ dân trí được cải thiện, trong khi môi trường sống ngày càng có nguy cơ ô nhiễm cao làm gia tăng ngày càng nhiều loại bệnh tật… thì đây là yếu tố chính dẫn đến sự phát triển tất yếu của ngành dược. Biểu đồ: Tăng trưởng tổng giá trị tiêu thụ thuốc và chi tiêu bình quân đầu người cho dược phẩm Từ biều đồ, có thể thấy chi tiêu bình quân đầu người cho ngành dược phẩm có dấu hiện tăng dần qua từng năm. Năm 2018 tăng 11,4% so với năm 2017, năm 2019 tăng 11,5% so với năm 2018, hay 2020 tăng 11,5% so với năm 2019. Năm 2021, Bình quân mỗi người dân chi 97 cho tiền thuốc ( bằng 13 mức trung bình của thế giới) và con số dự kiến tăng lên đến 248 người vào năm 2028. Doanh thu ngành dược phẩm Việt Nam tăng liên tục hàng năm. Do có sự ảnh hưởng của dịch Covid19 dẫn đến những nhu cầu cấp thiết về dược nên nhìn chung ngành tân dược nhưng năm 2020 vẫn có sự tăng trưởng, tổng doanh thu mảng dược phẩm Việt Nam cán mốc 6.4 tỷ USD, tăng trưởng dương 2% so với năm 2019. Năm 2021, doanh thu ngành tân dược Việt Nam vẫn tiếp tục có dấu hiệu tăng trưởng tích cực. Theo thống kê của Cục Quản lý Dược Việt Nam, ngành dược sẽ tăng trưởng tiếp tục hai con số trong vòng 5 năm tới và đạt 7,7 tỷ USD vào 2021 và đạt 16,1 tỷ USD năm 2026 (theo IBM), với tỷ lệ tăng trưởng kép lên tới 11% tính theo đồng Việt Nam. Đây cũng là kết luận được rút ra từ cuộc khảo sát các doanh nghiệp và chuyên gia trong ngành dược gần đây của CTCP Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report). Mặc dù tốc độ tăng trưởng của ngành tân dược có nhiều khởi sắc trong những năm qua, các doanh nghiệp vẫn đang phải đối mặt với những khó khăn về nguồn nguyên liệu, sự phụ thuộc này khá cao, nhất là đối với thị trường nguyên liệu từ Trung Quốc. Việt Nam nhập khẩu 351 triệu USD hoạt chất, chủ yếu từ Trung Quốc (220 triệu USD), Ấn Độ (60,5 triệu USD), Tây Ban Nha (10,4 triệu USD) và Đức (10,1 triệu USD). Đây là vấn đề của Việt Nam trong dài hạn bởi vì để sản xuất được dược liệu đòi hỏi phải đầu tư nhiều và cần có khả năng về công nghệ, nguồn nguyên liệu, những điều này ta đang lép vế hơn so với các nước khác, như Trung Quốc và Ấn Độ. 2.2. Phân tích cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam. 2.2.1. Đe dọa gia nhập thị trường mới Ngành tân dược Việt Nam đang phát triển khá mạnh và ổn định, và là thị trường màu mỡ mà nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước nhắm tới. Chỉ số tiêu dùng bình quân đối với ngành dược phẩm tăng đều hàng năm, hấp dẫn nhiều doanh nghiệp ngành khác tham gia vào thị trường ngành tân dược. Tuy nhiên, chi phí nghiên cứu và phát triển cho việc chế tạo một loại thuốc mới là rất đáng kể. Vì dược phẩm là ngành ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người nên phải trải qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt của chính phủ, các hàng mới được cung cấp sản phẩm ra ngoài. Ngày 19042007, Bộ Y Tế ban hành Quyết định số 272007QĐBYT về lộ trình triển khai nguyên tắc “Thực hành tốt sản xuất thuốc’’ (GMP). Theo quyết định này, kể từ ngày 172008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn của GMP theo khuyến cáo của WHO thì sẽ phải ngừng sản xuất thuốc. Rào cản gia nhập ngành tân dược tại Việt Nam là rất lớn. • Theo tính kinh tế của quy mô Nguồn nguyên liệu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, vì vậy nguy cơ phải đối mặt là giá thành nguyên liệu cao hay rủi ro về tỷ giá. Giá nguyên liệu biến động, nguồn cung nguyên liệu không ổn định khiến cho các doanh nghiệp sản xuất gặp bất lợi về giá so với dược phẩm nhập khẩu. Nếu quy mô càng nhỏ thì ảnh hưởng của việc này sẽ càng lớn, tính kinh tế sẽ kém hiệu quả. • Khác biệt hóa sản phẩm Ngành tân dược cũng là ngành đòi hỏi sự chuyên biệt hóa sản phẩm rất cao. Trong ngành tân dược Việt Nam các doanh nghiệp đi trước như Domesco, Dược Hậu Giang, S.P.M, Traphaco,... các doanh nghiệp này đã có sự phát triển vững chắc và chiếm được lòng tin cũng như đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng tạo ra 1 tập khách hàng trung thành rất lớn. Người dân Việt Nam đã quen những thương hiệu này với các loại thuốc thông thường. Các doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường đều phải tạo ra sản phẩm có đặc tính tốt, có điểm nổi bật hẳn so với các doanh nghiệp đi trước; nếu không đáp ứng được điều này doanh nghiệp có thể đứng trước nguy cơ bị “đá” ra khỏi ngành. • Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu và chi phí Để sản xuất dược liệu đòi hỏi có sự đầu tư về vật chất, đặc biệt là công nghệ. Hiện nay các doanh nghiệp đang có xu hướng đầu tư mở rộng nhà máy từ chuẩn WHO – GMP lên chuẩn EUGMP tuy nhiên cần ít nhất 3 năm để đầu tư và phát triển xây dựng được nhà máy sản xuất dược phẩm chất lượng cao. Như vậy bên cạnh điều kiện tiên quyết là đầu tư nguồn vốn lớn cho công nghệ hiện đại thì cũng mất rất nhiều thời gian khiến cho các doanh nghiệp e ngại. • Gia nhập vào các hệ thống phân phối Ở hầu hết các quốc gia, nhà sản xuất và nhà phân phối dược phẩm thường là các đơn vị độc lập nhằm tập trung hóa chuyên môn, nhưng tại Việt Nam, hệ thống phân phối ngành dược có cấu trúc khá phức tạp và sự tham gia của nhiều bên liên quan. Hệ thống phân phối thuốc ở Việt Nam hiện nay chủ yếu qua kênh ETC hoặc kênh OTC. Mà những doanh nghiệp nắm giữ thị phần phân phối ở các kênh này đều là những doanh nghiệp đầu ngành và có thương hiệu lâu đời như: Dược Hậu Giang, Traphaco,… Các doanh nghiệp mới muốn gia nhập vào thị trường phân phối chủ yếu sẽ muốn gia nhập vào kênh OTC vì đây là hệ thống dễ triển khai nhất. Tuy nhiên, theo thông tư 022018 kiểm soát việc lạm dụng thuốc kê đơn và thuốc không rõ nguồn gốc tại kênh OTC; theo đó mặc dù vẫn tăng trưởng cùng với thị trường chung. Tính đến nay, doanh thu cho kênh bệnh viện (ETC) chiếm hơn 60% năm 2020 và đang trong xu hướng tăng. Biểu đồ Doanh thu theo kênh (tỷ USD) và tỷ trọng ETCOTC tại Việt Nam Nguồn: Fitch Solutions, VDSC. Những nhà thuốc tập trung vào kênh bệnh viện sẽ có lợi nhiều hơn là những là tập trung bán lẽ. Tuy đã có thông tư 112016TTBYT hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước đấu thầu kênh ETC nhưng rất khó để có thể giúp các doanh nghiệp mới tiếp cận được với kênh ETC này. Đây là điều khá khó khăn khi các công ty mới gia nhập muốn thuyết phục những kênh phân phối sẵn sàng chấp nhận sản phẩm của mình bằng việc giảm giá, khuyến mại, quảng cáo,… • Chính sách của Chính Phủ Các chính sách của chính phủ vừa là hỗ trợ vừa là rào cản. Chính phủ luôn tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong ngành và thúc đẩy các doanh nghiệp muốn gia nhập ngành. Tuy nhiên chính phủ cũng rất quan tâm đến chất lượng sau cùng của sản phẩm. Theo quyết định số QDD 272007QĐ BYT về lộ trình khai thác nguyên tắc “Thực hành tốt sản xuất tốt “ (GMP). Theo quy định kể từ ngày 172008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn của GMP theo khuyến cáo của WHO thì sẽ phải ngừng sản xuất. Điều này tạo ra rào cản không nhỏ cho các doanh nghiệp muốn gia nhập ngành. Như vậy, muốn gia nhập thị trường ngành tân dược Việt Nam thì các doanh nghiệp phải đối mặt với rào cản gia nhập khá lớn, việc này làm giảm nhẹ đi mức độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam. Các công ty sẽ cân nhắc khi quyết định đầu tư vào ngành dược. 2.2.2. Đe dọa từ sản phẩm dịch vụ thay thế Trên thị trường Việt Nam, ngành Tân Dược là ngành đang phát triển mạnh mẽ và có lợi nhuận cao, cùng với sự gia tăng ấn tượng trong những năm gần đây của ngành dược đã biến lĩnh vực kinh doanh này trở thành mảnh đất màu mỡ cho các nhà sản xuất cả trong lẫn ngoài nước do đó áp lực từ sản phẩm thay thế cao. Bản chất của ngành dược đã rất đặc biệt, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong ngành đều có sản phẩm không mấy khác biệt nhau nên áp lực tạo ra cho các doanh nghiệp là phải là phải làm mình luôn tốt hơn và chiếm ưu thế càng nhiều càng tốt. • Xu hướng sử dụng thuốc nhập ngoại Theo nhận định, công nghiệp Dược Việt Nam hiện nay chỉ mới đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu sử dụng thuốc tân dược của người dân, còn lại phải nhập khẩu thuốc chủ yếu từ các nước như Pháp, Đức, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Ý, Trung Quốc, Hàn Quốc,... Các thương hiệu thuốc ngoại nổi tiếng như Sanofi, GSK, Astrazeneca càng xâm lấn vào thị trường Việt Nam. Việt Nam hiện đang phải phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu cho sản xuất dược phẩm, có tới 90% nguyên liệu phải nhập khẩu. Phần lớn doanh nghiệp tập trung sản xuất những loại thuốc thông thường, chưa có nhiều doanh nghiệp đầu tư sản xuất các loại thuốc có dạng bào chế đặc biệt và thuốc chuyên khoa đặc trị. Nhu cầu của người sử dụng sản phẩm dược thay đổi, giảm lượng cầu ở các kênh bệnh viện, các sản phẩm thuốc chưa thiết yếu, tăng nhu cầu ch
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ——ccccc—— BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG MƠ HÌNH ĐIỀU TIẾT CẠNH TRANH CỦA M.PORTER PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM (TÌNH HUỐNG 3) Nhóm: 01 Lớp HP: Quản trị chiến lược (2217SMGM0111) Giáo viên hướng dẫn: GV Vũ Tuấn Dương Hà Nội-2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm ngành tân dược 1.2 Mơ hình lực lượng điều tiết cạnh tranh M.Porter CHƯƠNG II: VẬN DỤNG MƠ HÌNH ĐIỀU TIẾT CẠNH TRANH CỦA M.PORTER PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM 2.1 Tình hình phát triển ngành tân dược Việt Nam 2.2 Phân tích cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam 2.2.1 Đe dọa gia nhập thị trường 2.2.2 Đe dọa từ sản phẩm/ dịch vụ thay .11 2.2.3 Cạnh tranh công ty ngành 14 2.2.4 Quyền thương lượng khách hàng 16 2.2.5 Quyền thương lượng nhà cung ứng 18 2.2.6 Quyền lực tương ứng bên liên quan khác 19 2.3 Đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam 21 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM .25 3.1 Giải pháp xây dựng ban hành sách 25 3.2 Giải pháp quy hoạch 25 3.3 Giải pháp đầu tư 26 3.4 Giải pháp hợp tác hội nhập quốc tế 26 KẾT LUẬN 28 Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng LỜI CẢM ƠN Với lịng cảm ơn vơ sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại Học Thương Mại dùng tri thức, tâm huyết để truyền cho chúng em tri thức bổ ích suốt thời gian qua Cảm ơn thầy cô anh chị bạn trường tạo nên môi trường học tập hiệu quả, động giúp chúng em không phát triển tri thức, kĩ trưởng thành Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Vũ Tuấn Dương quan tâm, hướng dẫn chúng em buổi học, buổi nói chuyện trao đổi đề tài Nhờ có buổi học thầy giúp chúng em có hội, động lực, niềm yêu thích tích lũy nhiều kiến thức từ áp dụng vào thực thế, nhờ mà chúng em hồn thành thảo luận cách tốt Một lần chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Mặc dù chúng em cố gắng suốt q trình thực đề tài Song khơng thể tránh khỏi mặt thiếu sót, hạn chế chúng em mong nhận lời góp ý, nhận xét từ thầy cô bạn để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm 1 Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam xem điểm đến hấp dẫn, thu hút tập đoàn dược phẩm đa quốc gia thành lập sơ cở sản xuất xuất sang quốc gia khác Bởi thị trường dược Việt Nam có tiềm phát triển nhanh nhờ vào nhiều yếu tố khác Có thể điểm đến số yếu tố như: tốc độ già hoá dân số nhanh, tốc độ phát triển kinh tế tích cực ý thức vấn đề sức khoẻ người dân cao Do đó, sản phẩm chăm sóc sức khoẻ ngày phổ biến quan tâm nhiều hơn; tạo điều kiện cho ngành dược phát triển mạnh mẽ Ngành Tân dược du nhập vào nước ta với y học đại; ngành bao gồm hoạt động lĩnh vực nghiên cứu, phát triển, sản xuất, tiếp thị loại thuốc Tuy nhiên ngành dược nước đáp ứng 50% nhu cầu thị trường Chính vậy, cạnh tranh thị trường ngày đẩy mạnh phức tạp Vậy để tồn phát triển thị trường này, doanh nghiệp cần đưa chiến lược tốt hiệu Để làm rõ điều này, ta vận dụng mơ hình điều tiết lực lượng cạnh tranh M.Porter nhằm phân tích đánh giá cường độ cạnh tranh ngành Tân dược Việt Nam Đây xem phương pháp kinh điển nhiều doanh nghiệp sử dụng phát huy hiệu Thông qua kiến thức học phần Quản trị chiến lược, nhóm lựa chọn đề tài: “ Vận dụng mơ hình lực lượng điều tiết cạnh tranh M.Porter phân tích đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam.”,với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận đánh giá mức cạnh tranh thị trường dược Việt Nam Nhóm Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm ngành tân dược Ngành tân dược (hay ngành công nghiệp dược) ngành bao gồm công ty hoạt động lĩnh vực nghiên cứu, phát triển, sản xuất, tiếp thị loại thuốc loại sản phẩm cấp phép để sử dụng thuốc để phòng trị bệnh cho người Đây ngành sản xuất, phân phối loại thuốc sản xuất từ hóa chất, số loại vi nấm, hợp chất từ cỏ bào chế dạng tinh khiết 1.2 Mơ hình lực lượng điều tiết cạnh tranh M.Porter Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter mộ mơ hình xác định phân tích năm lực lượng cạnh tranh ngành công nghiệp giúp xác định điểm yếu điểm mạnh ngành (Theo Investopedia) Thường sử dụng để xác định cấu trúc ngành để xác định chiến lược cơng ty áp dụng cho phân khúc kinh tế để tìm kiếm lợi nhuận tính hấp dẫn Mơ hình Porter công cụ hữu ich để phân tích cường độ cạnh tranh yếu tố kinh tế ngành Mơ hình xây dựng dựa già thiết có lực lượng môi trường ngành xác định mức độ cạnh tranh tính hấp dẫn ngành/lĩnh vực; mơ hình giúp đánh giá lực cạnh tranh; vị trí cạnh tranh tổ chức vị trí mà tổ chức mong muốn đạy tới tương lai Michael Porter - nhà hoạch định chiến lược cạnh tranh hàng đầu giới nay, cung cấp khung lý thuyết đế phân tích lực cạnh tranh cho doang Nhóm Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng nghiệp.Theo M.Porter, cường độ cạnh tranh thị trường ngành sản xuất chịu tác động lực lượng cạnh tranh sau: (1) Đe đọa gia nhập - từ đối thủ cạnh tranh tiềm Đối thủ cạnh tranh tiềm cá nhân, công ty, doanh nghiệp chưa cạnh tranh ngành có khả gia nhập ngành có hội Đây mối đe dọa lớn doanh nghiệp Nếu ngành có lợi nhuận cao khơng có rào cản tham gia, cạnh tranh sớm gia tăng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhận thấy lợi nhuận từ ngành “Mối đe dọa” từ đối thủ cạnh tranh tiềm tăng cao khi: Lượng vốn phải bỏ để tham gia vào thị trường thấp Các cơng ty khơng có sáng chế, nhãn hiệu khơng tạo uy tín thương hiệu Khơng có quy định phủ Chi phí chuyển đổi khách hàng thấp (không tốn nhiều tiền cho cơng ty chuyển sang ngành khác) Lịng trung thành khách hàng thấp Sản phẩm gần giống Để ngăn chặn đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn này, doanh nghiệp ngành thường có rào cản cản trở gia nhập ngành như: Tính kinh tế quy mơ Chuyên biệt hoá sản phẩm Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu Chi phí Gia nhập vào hệ thống phân phối Chính sách phủ (2) Đe đọa từ sản phẩm địch vụ thay thể: Sản phẩm thay hàng hóa, dịch vụ thay loại hàng hóa, dịch vụ khác có tương đồng giá trị lợi ích, cơng dụng Đặc biệt, sản phẩm thay thường có tính năng, cơng dụng đa dạng, chất lượng tốt mà giá lại cạnh tranh lẽ sản phẩm thay kết cải tiến cơng nghệ Vì mà xuất sản phẩm thay làm giảm số lượng sản phẩm tiêu thụ được, giá thành từ làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp, chí nguy hiểm xóa bỏ hồn tồn hàng hóa, dịch vụ - Các nguy thay thế: Nhóm Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng Các chi phí chuyển đổi sử dụng sản phẩm Xu hướng sử dụng hàng thay khách hàng Tương quan giá chất lượng mặt hàng thay - Dự đoán đe dọa từ sản phẩm dịch vụ thay thế: Nghiên cứu chức sử dụng sản phẩm dịch vụ mức độ rộng Kiểm sốt đời công nghệ (3) Sự cạnh tranh ngành Đối thủ cạnh tranh cá nhân, công ty doanh nghiệp sản xuất chủng loại sản phẩm, phục vụ phân khúc khách hàng mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng Lực lượng yếu tố định mức độ cạnh tranh lợi nhuận ngành Khi nhu cầu thị trường tăng cao, công ty phải cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị phần, mở rộng thị trường dẫn đến lợi nhuận thấp - Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành thể ở: Các rào cản rút lui khỏi ngành Mức độ tập trung ngành Mức độ tăng trưởng ngành Tỉnh trạng dư thừa công suất Đặc điểm sản phẩm/dịch vụ Các chi phí chuyển đổi Tính đa dạng đối thủ cạnh tranh Tỉnh trạng sàng lọc ngành (4) Quyền thương lượng khách hàng Khách hàng đề cập người tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối nhà mua công nghiệp Chúng ta thường nghe “khách hàng thượng đế” Đúng vậy, công ty doanh nghiệp muốn thành công họ phải cố gắng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Khách hàng tác động trực tiếp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp cung cấp sản phẩm với giá thấp sản phẩm chất lượng dịch vụ tốt hơn… Khách hàng có khả “mặc cả” cao khi: Khách hàng mua với số lượng lớn Chỉ tồn vài người mua Chi phí chuyển đổi sang nhà cung cấp khác thấp Nhóm Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng Người mua nhạy cảm giá Có nhiều sản phẩm, cơng ty thay khác (5) Quyền thương lượng nhà cung ứng Nhà cung ứng tổ chức cá nhân tham gia cung ứng hàng hóa dịch vụ thị trường Nhà cung ứng gây áp lực cho công ty, doanh nghiệp thông qua việc: tăng giá sản phẩm dịch vụ, giảm chất lượng hàng hóa cung cấp, giao hàng không thời gian địa điểm quy định… Những điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đầu đồng thời tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Các nhà cung cấp có khả “áp đảo” doanh nghiệp, cơng ty khi: Có nhà cung cấp có nhiều người mua Các nhà cung cấp lớn thực thi “chiến lược hội nhập phía trước” Khơng có (ít) ngun liệu thay Các nhà cung cấp nắm giữ nguồn lực khan Chi phí chuyển đổi nguyên liệu cao (6) Quyền lực tương ứng bên liên quan khác Ngoài lực lượng nêu ta nghiên cứu thêm số bên liên quan khác mơi trường ngành ( phủ, cổ đơng ) Các lực lượng biến đối nhiều ngành khác Nhóm ảnh hưởng Cổ đơng Cơng đồn Chính phủ Các tổ chức tín dụng Các hiệp hội thương mại Dân chúng Các nhóm quan tâm đặc biệt Nhóm Các tiêu chuẩn tương ứng Gía cổ phiếu Lợi tức cổ phần Tiền lương thực tế Cơ hội thăng tiến Điều kiện làm việc Hỗ trợ chương trình Chính Phủ Củng cố Quy định luật Độ tin cậy Trung thành với điều khoản giao ước Tham gia vào chương trình Hội Việc làm cho dân địa phương Đóng góp vào phát triển xã hội Tối thiểu hóa ảnh hưởng tiêu cực Việc làm cho nhóm thiểu số Đóng góp cải thiện thành thị Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng CHƯƠNG II: VẬN DỤNG MƠ HÌNH ĐIỀU TIẾT CẠNH TRANH CỦA M.PORTER PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM 2.1 Tình hình phát triển ngành tân dược Việt Nam Ngành tân dược nước ta phát triển mạnh ổn định Theo thống kê BMI Research, năm 2018, quy mô thị trường ngành dược Việt Nam đạt giá trị 5,9 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2017, Việt Nam trở thành thị trường dược phẩm lớn thứ hai Đông Nam Á, 17 nước xếp vào nhóm có mức tăng trưởng ngành dược cao Tuy nhiên, chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước, tình hình sản xuất xuất hạn chế, đáp ứng khoảng 52,5% nhu cầu, số cịn lại phải thơng qua nhập Năm 2018, chi nhập dược phẩm Việt Nam đạt 2.791 tỷ USD (tính đến 15/09/2019, kim ngạch nhập thuốc Việt Nam 2.144 tỷ USD, tăng 10% so với kỳ năm ngoái, tương đương số tăng thêm khoảng 200 triệu USD) Theo số liệu thống kê Cục Quản lý Dược, tính đến ngày 16/05/2019, Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp nước sản xuất dược phẩm 224 sở sản xuất nhà máy nước đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc) Các công ty nước chủ yếu sản xuất dạng bào chế đơn giản, thực phẩm chức loại thuốc generic Đi đầu phải kể đến 13 công ty dược phẩm niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Đó Dược Hậu Giang, Imexpharm, Domesco, Dược Cửu Long, Pharmedic, S.P.M (chuyên tân dược), Traphaco, Dược OPC Dược Phong Phú (Đông dược), với doanh nghiệp chuyên phân phối Vimedimex, Ladophar, Dược Hà Tây Dược Bến Tre Bên cạnh khối nội, nhóm doanh nghiệp vốn nước ngồi mang lại gió cho ngành sản xuất dược nước Tiêu biểu Sanofi Aventis hay United Pharma, công ty đầu tư nhà máy sản xuất thuốc đại Việt Nam Chính tiềm phát triển tốc độ tăng trưởng ấn tượng năm gần ngành dược biến lĩnh vực kinh doanh trở thành mảnh đất màu mỡ cho nhà sản xuất lẫn nước Việt Nam xếp vào nhóm nước có ngành dược (Pharmerging- theo phân loại tổ chức IQVIA Institute) Dân số bước vào giai đoạn “già hóa” (World Bank cảnh báo, Việt Nam trải qua giai đoạn tốc độ già hóa dân số nhanh từ trước tới nay, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên 6,5% vào năm 2017, dự kiến đạt 21% vào năm 2050), đồng nghĩa với nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng lên.Cùng với thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 3.000 USD/người/năm (theo cách tính mới) Và mức độ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ y tế có xu hướng tăng lên thu nhập bình quân đầu người trình độ dân trí cải thiện, mơi trường sống ngày có nguy nhiễm cao làm gia tăng ngày Nhóm Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng nhiều loại bệnh tật… yếu tố dẫn đến phát triển tất yếu ngành dược Biểu đồ: Tăng trưởng tổng giá trị tiêu thụ thuốc chi tiêu bình quân đầu người cho dược phẩm Từ biều đồ, thấy chi tiêu bình quân đầu người cho ngành dược phẩm có dấu tăng dần qua năm Năm 2018 tăng 11,4% so với năm 2017, năm 2019 tăng 11,5% so với năm 2018, hay 2020 tăng 11,5% so với năm 2019 Năm 2021, Bình quân người dân chi 97$ cho tiền thuốc ( 1/3 mức trung bình giới) số dự kiến tăng lên đến 248$/ người vào năm 2028 Doanh thu ngành dược phẩm Việt Nam tăng liên tục hàng năm Do có ảnh hưởng dịch Covid-19 dẫn đến nhu cầu cấp thiết dược nên nhìn chung ngành tân dược năm 2020 có tăng trưởng, tổng Nhóm Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng nhu cầu nhập số thuốc điều trị Covid-19 từ cơng ty thuốc nước ngồi tăng mạnh => Nhận xét : Xu ứng dụng công nghệ thông tin mở rộng thị trường dược phẩm trực tuyến trọng Với phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt trước xu cách mạng 4.0 bùng nổ nay, thị trường dược Việt Nam xuất chuỗi nhà thuốc trực tuyến ứng dụng chăm sóc sức khỏe từ xa nhà Thị trường kinh doanh dược phẩm online có nhiều tiềm phát triển tạo hội để doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm online phát triển mơ hình tư vấn bán hàng qua mạng Sau gia nhập WTO, ngành dược Việt Nam có hội tiếp xúc với nguồn vốn dồi trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới Nhiều doanh nghiệp nắm bắt lấy hội cải tiến cho mình, tiến hành đầu tư nâng cấp nhà máy dược Hậu Giang, dược Bình Định, Imexpharm, Pymepharco…, hứa hẹn tạo bước phát triển cho sản phẩm nước, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nhập Vì vậy, ngày nhiều sản phẩm thuốc thay sản phẩm cũ, cải tiến chất lượng lẫn chức Sự xuất sản phẩm thay nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Do đe dọa sản phẩm thay ngành tân dược tương đối cao 2.2.3 Cạnh tranh công ty ngành 2.2.3.1 Số lượng đối thủ cạnh tranh - Căn vào số liệu thống kê Cục Quản lý Dược (tính đến ngày 16/05/2019), Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm 224 sở sản xuất nhà máy nước đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc) - Có đến 13 cơng ty dược phẩm niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Đó Dược Hậu Giang, Imexpharm, Domesco, Dược Cửu Long, Pharmedic, S.P.M (chuyên tân dược), Traphaco, Dược OPC Dược Tân Phú (Đông dược), với doanh nghiệp chuyên phân phối Vimedimex, Ladopharm, Dược Hà Tây Dược Bến Tre => Thông qua số lượng đối thủ cạnh tranh ngành cho ta thấy ngành phân tán Bao gồm số lượng lớn công ty dược phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam với quy mơ tương đương nhau, khơng có doanh nghiệp chi phối phần lớn thị trường Như cạnh tranh thị phần doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt Các doanh nghiệp phải chiến đấu để giành vị trí chi phối thị trường, dễ phát sinh cạnh tranh giá Khiến cho mức độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam ngày lớn Nhóm 14 Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng 2.2.3.2 Mức độ tăng trưởng ngành - Tỷ lệ chi tiêu cho ngành dược dự báo ngày tăng chiếm khoảng 13,4% tổng chi tiêu người dân Việt Nam - Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2019 tăng 1,4% so với tháng trước, CPI bình quân năm 2019 tăng 2,79% so với năm 2018 CPI bình quân quý 4/2019 tăng 3,66% so với kỳ năm trước - Khi hiệp định thương mại tự (EVFTA) có hiệu lực, dược phẩm mặt hàng mà Việt Nam xóa bỏ thuế nhập (từ mức khoảng 2,5% 0%) tạo nên môi trường cạnh tranh ngành tân dược gay gắt => Ngành tân dược Việt Nam đánh giá ngành có tiềm phát triển lớn, thu hút ý nhà đầu tư Thị trường tân dược tăng trưởng mạnh tạo điều kiện cho số lượng lớn doanh nghiệp thu lợi nhuận, góp phần làm giảm bớt áp lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.2.3.3 Rào cản rút khỏi ngành tân dược Việt Nam Các chi phí xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị, chi phí cơng nghệ, chi phí nghiên cứu, mà doanh nghiệp phải bỏ lớn, doanh nghiệp khó chuyển sang ngành khác mà phải cố gắng giá để không bị loại bỏ Hơn nữa, ngành tân dược ngành đà phát triển nhanh với dịch chuyển lớn số lượng chất lượng hứa hẹn tăng trưởng hai số vòng năm tới, đạt 7,7 tỷ USD tổng giá trị ngành vào năm 2021 (theo thống kê từ Cục quản lý Dược Việt Nam (DAV)), đạt 16, tỷ USD năm 2026 (theo IBM), với tỷ lệ tăng trưởng kép lên tới 11% tính theo đồng Việt Nam Cho thấy sức hấp dẫn ngành doanh nghiệp nhà đầu tư cao Cho nên rào cản rút khỏi ngành tương đối thấp 2.2.3.4 Tính đa dạng đối thủ cạnh tranh - Xu hướng M&A doanh nghiệp dược nước doanh nghiệp dược nước diễn mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất lẫn phân phối - Một số doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam như: Tập đoàn Abbott (Mỹ) sở hữu (51,7%) cổ phần Domesco mua lại Công ty cổ phần Dược phẩm Glomed; Taisho Pharmaceutial (Nhật Bản) tăng sở hữu Công ty Dược Hậu Giang lên 34,3%, => Các đối thủ cạnh tranh ngành tân dược đa dạng quy mô, vị trí địa lý, đặc điểm văn hóa, lịch sử triết lý kinh doanh Hơn nữa, doanh phát triển theo nhiều hướng có chiến lược thay đổi liên tục làm cho doanh nghiệp ngành Nhóm 15 Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng khó xác định đối thủ cạnh tranh thực Nước ngồi có lịch sử phát triển dược lâu đời tiên tiến khiến doanh nghiệp nước chịu nhiều áp lực 2.2.3.5 Đặc điểm sản phẩm / dịch vụ Các doanh nghiệp dược nước phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập cho sản xuất dược phẩm, có tới 90% nguyên liệu phải nhập Phần lớn doanh nghiệp tập trung sản xuất loại thuốc thơng thường, chưa có nhiều doanh nghiệp sản xuất loại thuốc bào chế đặc biệt thuốc chuyên khoa đặc trị Do sản phẩm thiếu khác biệt hóa khiến doanh nghiệp hướng phân khúc thị trường định Các sản phẩm tân dược nước khơng đa dạng phong phú nước ngồi Nên áp lực dồn phía doanh nghiệp nước nhiều 2.2.4 Quyền thương lượng khách hàng Khách hàng áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh DN Khách hàng tạo áp lực giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ theo DN Chính họ điều khiển áp lực cạnh tranh ngành thơng qua định mua hàng Chúng ta thường nghe “khách hàng thượng đế" Mỗi doanh nghiệp muốn thành công họ phải cố gắng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Khách hàng tác động trực tiếp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp cung cấp sản phẩm với giá thấp sản phẩm chất lượng dịch vụ tốt - Đặc điểm hàng hóa/dịch vụ: Dược phẩm hàng hóa nên bị chi phối yếu tố kinh tế thị trường Do mức độ nguyên liệu nhập cực lớn nên công ty sản xuất dược phẩm Việt Nam bị động trước diễn biến thất thường giá nguyên liệu định nhà cung ứng Các nhà cung ứng nguyên liệu dược nước ngồi có quyền lực đáng kể ngành dược Việt Nam Ngoài nguyên liệu dược phẩm bị phụ thuộc vào trang thiết bị công nghệ nên nhà cung ứng dịch vụ có quyền lực định việc thương lượng giao dịch Ngành tân dược ngồi dược phẩm thuốc cịn có sản phẩm thực phẩm chức năng, vitamin, điều làm tăng lựa chọn khách hàng, sản phẩm đa dạng làm tăng quyền thương lượng khách hàng - Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 3.000 USD/người/năm (theo cách tính mới) Mặc dù Việt Nam cịn cấu dân số vàng, bước vào giai đoạn già hóa từ năm 2017 (trong đó, độ tuổi >65 chiếm 7,98%) dự kiến vào năm 2050 đạt 21% Như vậy,dân số già hóa, thu nhập gia tăng kèm với quan tâm ngày nhiều người dân vấn đề chăm sóc sức khỏe yếu tố khiến ngành tân dược Việt Nam hấp dẫn Hiện giới trẻ quan tâm đến Nhóm 16 Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng tình trạng sức khỏe vấn đề liên quan đến tình trạng sức khỏe hay làm đẹp Hiện sản lượng doanh nghiệp lại đáp ứng 50 % nhu cầu thị trường.Mức độ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ y tế có xu hướng tăng lên thu nhập bình qn đầu người trình độ dân trí cải thiện, mơi trường sống ngày có nguy ô nhiễm cao làm gia tăng ngày nhiều loại bệnh tật yếu tố dẫn đến phát triển tất yếu ngành dược Tỷ lệ chi tiêu cho ngành dược dự báo ngày tăng chiếm khoảng 13.4% tổng chi tiêu người Việt Nam - Tầm lý người tiêu dùng : + Xu hướng sính ngoại: Nhiều người Việt quan niệm thuốc đắt tiền có hiệu điều trị cao Đây quan niệm sai lầm lý thuốc ngoại đắt chi phí sản xuất nước ngồi lớn, giá thành ngun liệu khơng rẻ; cộng thêm chi phí vận chuyển, nhập khẩu… Thuốc nội có thành phần dược chất tương tự, chất lượng khơng thua kém, giá rẻ hơn, lại khơng nhiều người chọn dùng Đây vấn đề nan giải khiến thuốc nội “lép vế” Họ chưa tin vào sản phẩm nội, doanh nghiệp Việt lại chưa làm để người tiêu dùng đặt niềm tin vào sản phẩm họ + Vị trí địa lý tiệm thuốc ảnh hưởng lớn đến người mua Người tiêu dùng Việt Nam thường ưu tiên tiệm thuốc gần nhà Do lần có bệnh tâm lý sốt ruột nên họ thường đến tiệm thuốc gần để nhanh chóng mua thuốc đặc biệt bệnh nhẹ cúm, sốt, đau mỏi lưng,… + Vai trò bác sĩ kê toa thuốc, họ ưu tiên kê thuốc ngoại Không thể khẳng định thuốc nội thay hoàn toàn thuốc ngoại, bệnh cảnh, tùy mức độ nặng nhẹ, tùy thể trạng bệnh nhân, bác sĩ dùng thuốc nội mà đảm bảo bệnh nhân khỏi bệnh, giúp giảm gánh nặng chi phí thuốc men cho bệnh nhân bối cảnh giá thuốc ngoại ngày tăng cao Với cách giải thích khoa học chất lượng thuốc nội, bác sĩ làm bệnh nhân yên tâm vào toa thuốc kê, tin tưởng vào chất lượng loại thuốc sản xuất nước mà khơng bị tâm lý sính ngoại lấn át, từ nhân rộng tin tưởng cộng đồng Nhận xét: Quyền thương lượng khách hàng mức tương đối, tùy vào nhu cầu khách hàng, khách hàng có quyền thương lượng khác nhau, mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành khác Nhóm 17 Quản trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn trị chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dương chiến lược – GV: Vũ Tuấn Dươngn lược – GV: Vũ Tuấn Dươngc – GV: Vũ Tuấn Dươngn Dươngng 2.2.5 Quyền thương lượng nhà cung ứng Các nhà cung ứng xem đe dọa họ thúc ép nâng giá giảm giá phải giảm yêu cầu chất lượng đầu vào mà họ cung cấp cho cơng ty, làm giảm khả sinh lợi công ty Mức độ tập trung: Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm 224 sở sản xuất nhà máy nước đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc) Việt Nam có số lượng doanh nghiệp sản xuất ngành tương đối lớn Điều đồng nghĩa nhà cung ứng có nhiều lựa chọn hơn, quyền lực thương lượng nhà cung ứng gia tăng đáng kể giao dịch với doanh nghiệp Quyền lực nhà cung ứng tăng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp ngành có cạnh tranh gay gắt để dành nguồn nguyên liệu tốt - Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng: Việt Nam nhập 351 triệu USD hóa chất, chủ yếu từ Trung Quốc (220 triệu USD), Ấn Độ (60,5 triệu USD), Tây Ban Nha (10,4 triệu USD) Đức (10,1 triệu USD) Giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc Ở Việt Nam, nguyên phụ dược liệu nhập cho chiếm phần lớn tổng nhu cầu, khoảng 80%-90% Vì vậy, ln vấn đề Việt Nam dài hạn, để sản xuất dược liệu địi hỏi phải đầu tư nhiều cần có khả cơng nghệ (Việt Nam khơng có lợi cạnh tranh so với nước khác, Trung Quốc, Ấn Độ) Các công ty ngành dược phẩm phải đối mặt với giá nguyên phụ liệu tăng cao, đối mặt với rủi ro tỷ giá.Ngành tân dược Việt Nam cho đặc thù yếu tố công nghệ sản xuất phụ thuộc vào máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến phụ thuộc vào nước ngồi Hiện có nhiều nước cung ứng trang thiết bị để sản xuất dược phẩm, việc tìm kiếm nhà cung ứng thay nhà cung ứng không tốn công sức, nhiên doanh nghiệp phải chấp nhận khoản phí lớn thay đổi nhà cung ứng trang thiết bị việc phải thay đổi hệ thống sản xuất để phù hợp với trang thiết bị Các doanh nghiệp e ngại việc lựa chọn nhà cung ứng trang thiết bị mới, e ngại lại phần tác động làm nâng cao quyền thương lượng nhà cung ứng - Khả liên kết theo chiều dọc: Đó doanh nghiệp lựa chọn mở rộng cách mua lại sáp nhập, đảm nhận nhiều giai đoạn chuỗi cung ứng đồng thời đóng vai trị nhà cung ứng kênh phân phối Tuy nhiên khả xảy khó trạng doanh nghiệp đầu tư vào ngành dược cịn thơ sơ, phụ thuộc tồn vào nhà cung ứng Nếu doanh nghiệp chớp hội nói gây áp lực cạnh tranh chí áp đảo doanh nghiệp khác; khiến doanh nghiệp khác phụ thuộc giá vào mình; đầy giá Nhóm 18