1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho học viên các lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thái tại nghệ an

30 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 443,67 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRUNG TÂM GDTX-HN SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC VIÊN CÁC LỚP BỒI DƯỠNG TIẾNG DÂN TỘC THÁI TẠI NGHỆ AN Lĩnh vực:nh vực:c: Giáo dục thường xuyênc thường xuyênng xuyên SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRUNG TÂM GDTX-HN SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC VIÊN CÁC LỚP BỒI DƯỠNG TIẾNG DÂN TỘC THÁI TẠI NGHỆ AN Lĩnh vực:nh vực:c: Giáo dục thường xuyênc thường xuyênng xuyên Tác giả:: Hồng Thị Hồi An, phó Hồi An, phó Giám đốcc Lê Thị Hồi An, phó Hải Yến, giáo viên, i Yến, giáo viên, n, giáo viên, phó phịng Đơn vị:n vị:: Nhóm giáo viên tiến, giáo viên, ng Thái Điện thoại:n thoại:i: 0904727020 & 0915633529 Nghện thoại: An, tháng nămm 2023 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các nhà ngôn ngữ học cho rằng, học ngơn ngữ phải sử dụng ngơn ngữ giao tiếp sống hàng ngày Nói kỹ quan trọng cần trọng nâng cao phương tiện giao tiếp hiệu Tuy nhiên, kỹ xem khía cạnh khó q trình học ngơn ngữ Phần lớn học viên cảm thấy khó khăn muốn diễn đạt hồn chỉnh suy nghĩ tiếng Thái, chí họ cịn cảm thấy sợ phải giao tiếp tiếng Thái họ sống môi trường có đơng đồng bào sinh sống Vì thế, làm để nâng cao khả nói cho học viên, giúp họ giao tiếp thành thạo mục tiêu quan trọng chương trình Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC công tác vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An Kĩ nói mang tính phản xạ, giúp người học sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ ý kiến, suy nghĩ cảm xúc với người đối diện, người nghe Như vậy, khẳng định rằng, kĩ nói giúp ngơn ngữ tiếng thực chức giao tiếp Hơn kỹ nói góp phần củng cố thêm kỹ nghe người học, giúp tăng cường vốn từ vựng luyện tập kỹ có liên quan Qua ta thấy tầm quan trọng việc phát triển kỹ nói dạy học ngơn ngữ nói chung tiếng dân tộc thiểu số nói riêng Trong năm qua, Đảng nhà nước ban hành nhiều sách, chế độ đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung đội ngũ CBCCđến công tác vùng dân tộc miền núi nói riêng Những CBCCVC cơng tác vùng dân tộc, miền núi đoàn kết sát cánh đồng bào dân tộc thiểu số góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế, xã hội bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương Để thực chủ trương Đảng Nhà nước, năm qua, UBND tỉnh Nghệ An giao cho Trng tâm GDTX-HN tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng nói, chữ viết cho đội ngũ CBCCVC công tác vùng có đồng bào sinh sống Thời lượng khóa bồi dưỡng bao gồm với 300 tiết lý thuyết 150 tiết thực hành với mục tiêu giúp cho học viên biết tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc Thái, có khả nghe, nói tương đối tốt giao tiếp thơng thường; đọc, viết có hiểu biết cần thiết văn hóa, phong tục tập quán đồng bào Vì thế, để giúp cho học viên giao tiếp tốt với đồng bào q trình cơng tác, dạy kỹ nói cách hiệu đòi hỏi giáo viên phải sáng tạo việc áp dụng phương pháp dạy học giao tiếp vào trình giảng dạy cách linh hoạt sáng tạo Xuất phát từ lý đó, để nâng cao chất lượng khóa bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC, giúp cho CBCCVC khơng biết chữ viết, biết tiếng nói đồng bào mà cịn sử dụng ngơn ngữ đồng bào để làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Trong trình giảng dạy, nghiên cứu, thử nghiệm số hoạt động giao tiếp để dạy kỹ nói hiệu Những hoạt động thử nghiệm lớp Bồi dưỡng tiếng Thái địa phương khác năm học vừa qua thu kết định nâng cao kỹ giao tiếp cho học viên Vì thế, chúng tơi muốn chia sẻ kinh nghiệm “Một số giải pháp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học viên lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái Nghệ An” mà áp dụng với đồng nghiệp với mong muốn công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCCVC nói chung tiếng Thái Lai Tay nói riêng Nghệ An ngày phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Cán cơng chức, viên chức tham gia khóa bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai tay 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Các lớp bồi dưỡng tiếng Thái vùng miền núi tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho học viên cán bộ, giáo viên, công chức, viên chức công tác huyện miền núi Nghệ An để thuận lợi q trình cơng tác, giúp CBCCVC sử dụng tiếng Thái để giao tiếp với đồng bào, để tuyên truyền chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước nhằm làm tốt công tác dân vận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn, đàm thoại - Phương pháp tìm hiểu thực tế - Phương pháp thực nghiệm Tính đề tài Đưa số hoạt động giao tiếp dạy kỹ nói hiệu số giải pháp để giúp học viên phát triển kỹ giao tiếp cho lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai Tay dành cho cán công chức, viên chức công tác vùng miền núi tỉnh Nghệ An II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở pháp lý - Nghị Hội nghị TW (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nhấn mạnh đến việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số; - Chỉ thị Chỉ thị số 38/2004/CT- TTg Ngày 19/11/2014 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi; - Quyết định số 03/2006/QĐ - BGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình khung dạy tiếng dân tộc thiểu số (có chữ viết) cho cán cơng chức công tác vùng dân tộc thiểu số; - Thông tư 36/2012/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tổ chức dạy học, kiểm tra cấp chứng tiếng dân tộc thiểu số; - Quyết định số 6147/QĐ-UBND ngày 07/11/2014 UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCCVC công tác vùng dân tộc, miền núi tỉnh Nghệ An; - Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2018 UBND tỉnh Nghệ An nhấn mạnh đến năm 2020, 100% cán giáo viên công tác vùng dân tộc miền núi phải biết 01 tiếng dân tộc thiểu số; - QĐ số 3477/UBND.VX ngày 22 tháng năm 2011của UBND tỉnh Nghệ An việc giao cho Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An tổ chức bồi dưỡng cấp chứng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCC lực lượng vũ trang công tác vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An - Quyết định số 6548/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2014 UBND tỉnh Nghệ An ban hành tài liệu Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai-Tay cho CBCCVC công tác vùng dân tộc, miền núi tỉnh Nghệ An - Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2018 việc phê duyệt Đề án “Bồi dưỡng kiến thức dân tộc Cán bộ, Công chức, viên chức giai đoạn 2018-2025” 1.2 Quan điểm tiếp cận dạy học theo hướng giao tiếp Giao tiếp có vai trị chức quan trọng cá nhân xã hội, điều kiện tồn phát triển xã hội Trong đời sống, giao tiếp điều kiện thỏa mãn nhu cầu, hình thành nhân cách người Hoạt động giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện khác (hệ thống tín hiệu, ký hiệu, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ thể ), nhiên ngôn ngữ phương tiện giao tiếp tốt Các phương tiện giao tiếp khác mang tính bổ sung vào điểm yếu ngôn ngữ mà Giao tiếp diễn dạng nói dạng viết, nhiên dạng nói phổ biến chủ yếu Các thoại giao tiếp không giống đặc điểm thoại trường, số lượng người tham gia, cương vị người tham gia hội thoại, tính có đích hay khơng có đích thoại Mỗi thoại tạo liên quan chặt chẽ đến vấn đề cấu trúc, chế hoạt động hội thoại, trao lời tranh lời Hội thoại muốn có kết tốt phải dựa quy tắc định hội thoại (luân phiên lượt lời, liên kết hội thoại, cộng tác hội thoại tôn trọng thể diện) Những nguyên tắc hội thoại chi phối tác động mạnh mẽ tới trình hội thoại giao tiếp Để giao tiếp đạt hiệu cao cần có kỹ giao tiếp Đó lực, khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh sử dụng để giải tình cơng việc phát sinh sống Nó đồng thời sản phẩm q trình rèn luyện, học tập Năng lực giao tiếp vượt trội, theo Saville - Troike, xuất phát từ tảng kiến thức ngôn ngữ, kỹ tương tác, kiến thức văn hóa (người viết nhấn mạnh) Ba yếu tố nói phụ thuộc vào q trình tích lũy, kết trình rèn luyện lâu dài cá nhân Theo đó, giáo viên trọng phương pháp giao tiếp, hướng tới khả ứng dụng luật ngữ pháp để hình thành câu đúng, biết sử dụng lúc, nơi, đối tượng, đồng thời thoả mãn ba u cầu: trơi chảy, xác, phù hợp Với phương pháp này, người học ln đóng vai trò làm trung tâm Giáo viên thường thiết kế chương trình dựa việc phân tích nhu cầu người học Các hoạt động lớp gắn liền với việc sử dụng tiếng, thơng qua đó, học viên nắm thành thạo chiến lược giao tiếp như: biết hỏi lại chưa rõ vấn đề, biết yêu cầu nhắc lại, biết đàm phán thơng tin, biết “đưa đẩy” nói chuyện cách tự nhiên v.v Người học học tiếng sử dụng tiếng qua hoạt động giao tiếp không nghe giáo viên giảng giải tiếng học; kỹ nghe, nói, đọc, viết tiến hành đan xen không tách Học tiếng thực trình sáng tạo, chấp nhận mắc lỗi Ngữ liệu giảng dạy lấy từ sống soạn giả viết nhằm mục tiêu sử dụng lớp học Điều có nghĩa học viên có khả làm việc cụ thể điền đơn, viết đơn, biết thỉnh cầu, biết xin lỗi tình thực tế 1.3 Tầm quan trọng dạy kỹ nói phát triển kỹ giao tiếp Penny Ur khẳng định, người biết ngôn ngữ gọi người nói ngơn ngữ Qua đây, ta thấy tầm quan trọng việc phát triển kỹ nói dạy học ngơn ngữ thứ Trong năm gần đây, giáo trình dạy học trọng vào việc áp dụng phương pháp giảng dạy theo đường hướng giao tiếp, chuyển trọng tâm từ dạy kiến thức ngôn ngữ sang dạy kỹ ngơn ngữ Theo giáo sư Hồng Văn Vân, khó khăn học viên thường gặp học nói ngơn ngữ thứ họ khơng có nhiều hội để nói lớp Điều lý giải lớp học thường đông, nên để tiết kiệm thời gian dễ dàng quản lý lớp, giáo viên có xu hướng sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, dành nhiều thời gian để thuyết trình kiến thức từ vựng, ngữ pháp thay tổ chức hoạt động nói theo cặp Tuy nhiên, học ngôn ngữ môn học lý thuyết - chương trình dựa nội dung lý thuyết phát triển kỹ giao tiếp, mà giao tiếp đích đến việc học ngơn ngữ Chính vậy, viết phân tích, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển kỹ Qua đó, tác giả đưa gợi ý số thủ thuật giúp nâng cao chất lượng dạy học kỹ nói 1.4 Tiến trình dạy kỹ nói Kỹ nói kỹ quan trọng việc học tiếng dân tộc thiểu số nói chung tiếng dân tộc Thái hệ Lai tay nói riêng Nó giúp học viên vận dụng kiến thức học sách kiến thức hàng ngày “Nói” kết kỹ Nghe, Đọc, Viết kết hợp với kiến thức ngôn ngữ Như biết khó khăn học viên thường gặp học nói họ khơng có nhiều hội để nói lớp số lượng lớp đơng, thời lượng học chủ yếu dành cho việc dạy từ vựng, dịch khơng quan tâm đến việc rèn luyện kỹ nói bước với hoạt động phù hợp để sau học học viên vận dụng vào tình giao tiếp cụ thể Học viên phải biến thành kiến thức để vận dụng đâu Vì giáo viên đóng vai trò quan trọng dẫn dắt học viên đạt mục tiêu đề Dạy tiếng dân tộc Thái theo hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp giúp học viên giao tiếp tiếng dân tộc Thái có hiệu quả, giáo viên khơng rèn luyện kỹ nói cho học viên tiết dạy mà phải thường xuyên vận dụng thủ thuật để luyện nói loại hình học cho học viên Để dạy luyện nói đạt kết cao, qua nhiều năm đúc rút kinh nghiệm tiến hành giai đoạn:  Trước nói  Trong nói  Sau nói Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ, mục đích khác tùy thuộc vào nội dung đặc thù mà giai đoạn chúng tơi vận dụng thủ thuật, phương pháp, hình thức tổ chức khác nhau: Giai đoạn 1: Trước nói Mục đích u cầu: Cho học viên thấy rõ mục đích, yêu cầu học Học viên cung cấp từ vựng, cấu trúc; làm quen với nội dung chủ đề Giai đoạn đóng vai trị quan trọng việc thực mục đích học Nó giúp học viên hình thành ý tưởng nội dung điều mà học viên nói Để gợi mở tạo kiến thức học phục vụ cho hoạt động nói, yêu cầu học viên luyện tập nhóm, cặp, lớp liệt kê ý có liên quan đến chủ đề thảo luận tổng hợp ý kiến Các thủ thuật cho giai đoạn giáo viên lựa chọn là: - Nối từ tranh - Giới thiệu trước từ vựng - Ơn lại từ vựng cũ có liên quan đến học phương pháp tạo hội cho học viên động não, nói lên ý tưởng liên quan đén chủ đề - Sắp xếp trật tự ý câu/ hình ảnh - Ghép nối tranh/từ/cụm từ/lời nói nhân vật… - Gợi mở - Dự đốn mở/ Hoạt động tiên đốn tự - Trị chơi Giai đoạn 2: Trong nói Mục đích u cầu: Ở giai đoạn phải thực nhiệm vụ học Vì học viên phải diễn đạt điều hướng dẫn, gợi mở từ giai đoạn trước Tùy thuộc vào nội dung hình thức học mà giáo viên cần vận dụng phương pháp, cách thức tổ chức cho linh hoạt với đối tượng học viên để tất học viên có hội luyện tập Học viên giúp đỡ học viên yếu Trong trình giảng dạy tiếng Thái sử dụng đúc rút số thủ thuật mang lại hiệu dạy kĩ nói cho học viên giai đoạn mà giáo viên lựa chọn là: - Hỏi – đáp - Đóng vai - Đặt câu với tranh ảnh/ từ gọi ý - Thảo luận: Đưa từ vựng, cấu trúc liên quan đến chủ đề - Phỏng vấn có hướng dẫn: Khám phá vốn từ vựng cảu học viên liên quan đến chủ đề - Tranh luận - Hội thoại chừa trống - Lập hội thoại đưa vào mẫu - Xâu chuỗi lời nói Ở giai đoạn tùy theo mục đích thực hành giáo viên chia lớp theo cặp nhóm theo đối tượng học viên phù hợp - Sử dụng tranh cho học viên miêu tả theo chủ đề - Thảo luận: Học viên chia thành nhóm thảo luận khía cạnh khác vấn đề Ở hoạt động giáo viên chia nhóm ghép nhóm có vài người Thái lồng vào để hỗ trợ từ phát âm - Tranh luận: Đây hoạt động nói sơi nổi, thu hút nhiều học viên tham gia Giáo viên cần đưa vấn đề với ý kiến trái chiều rõ nét để tạo hứng thú cho tranh luận Hoạt động giáo viên cần đưa dẫn rõ ràng nhóm giám sát chặt chẽ việc sử dụng ngơn ngữ đích thực q trình thảo luận nhóm trước tranh luận trước lớp Hoạt động chia nhóm đối tượng để tập trung vào nhóm học viên dân tộc Thái Giai đoạn 3: Sau nói Mục đích u cầu: Hoạt động để hồn chỉnh kĩ nói giúp học viên sử dụng ngơn ngữ riêng, kiến thức vốn có học viên với cấu trúc từ vựng vừa luyện vào tình cụ thể sản sinh lời nói sau học ngữ liệu giai đoạn “Trước nói”, “Trong nói” Học viên cần phải vận dụng điều học vào giao tiếp sống ngày Vì địi hỏi mức độ nói phải trơi chảy, vận dụng tình nhanh, linh hoạt Chính vậy, người học giai đoạn hoàn toàn sẵn sàng cho việc phát triển ý hay nội dung đề cập giai đoạn nói liên hệ học thực hành với đời sống thực Trong hoạt động giai đoạn học viên thực hành theo cặp hay nhóm đối tượng khác không phân biệt người Thái hay người kinh giao đoạn cố gắng tạo hoạt động thực hành với đời sống thực Các thủ thuật cho giai đoạn giáo viên lựa chọn là: - Miêu tả tranh - Báo cáo, thuyết trình - Thảo luận ý - Phỏng vấn - Đóng vai - Điều tra - Tóm tắt - Kể chuyện - Hội thoại - Tranh luận Để hoạt động nói thành cơng cần có đặc điểm sau: Thứ nhất, người học nói nhiều; Thứ hai, tham gia thành viên tương đối đồng đều; Thứ ba, người học có nhiều hứng thú hoạt động nói; Thứ tư, ngơn ngữ sử dụng phù hợp với trình độ, dễ hiểu, mang hiệu giao tiếp cao Để thiết kế tổ chức hoạt động nói thành cơng, giáo viên cần cân nhắc vấn đề sau: Thứ nhất, tổ chức hoạt động nhóm: Điều giúp tăng hội thời lượng người học thực hành nói tiếng Thái Bên cạnh đó, số người học e ngại nói trước lớp lại cảm thấy thoải mái nói nhóm nhỏ Thứ hai, sử dụng ngơn ngữ đơn giản: Nhìn chung u cầu độ khó sử dụng ngơn ngữ nói cần hạ thấp so với yêu cầu độ khó sử dụng ngôn ngữ đọc - viết Nếu người học dễ dàng sử dụng từ vựng cấu trúc ngữ pháp, họ tự tin diễn đạt ý tưởng cách trôi chảy Thứ ba, lựa chọn chủ đề hấp dẫn nhằm tạo hứng thú cho người học Thứ tư, đưa hướng dẫn cụ thể hoạt động thảo luận: Cần đảm bảo tất thành viên nhóm nắm rõ nhiệm vụ họ có đóng góp cho hoạt động thảo luận Thứ năm, kiểm sốt việc người học dùng ngơn ngữ đích: Giáo viên cần giám sát chặt chẽ hoạt động nói người học đưa hình phạt thích hợp để hạn chế tình trạng người học dùng tiếng mẹ đẻ mà không dùng tiếng dân tộc Thái Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị dạy học Trung tâm GDNN-GDTX huyện nơi đặt lớp Các lớp Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái đặt Trung tâm GDNNGDTX địa phương nơi có đồng bào sinh sống Hầu hết Trung tâm chưa có phịng học chun dụng dành cho việc dạy học ngoại ngữ, thiết bị dạy học ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu Điều gây khơng trở ngại, giảm hứng thú cho học viên học việc dạy ngoại ngữ nói chung dạy tiếng dân tộc thiểu số nói riêng 2.2 Tình hình thực tế học viên Đối tượng học viên CBCCVC công tác huyện miền núi Sở Ban ngành với số lượng từ 45 đến 50 học viên, độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi làm việc lĩnh vực khác giáo viên, cán công chức xã, huyện, đội, y sĩ, bác sĩ, công chức, viên chức làm việc Sở, ban ngành Các lớp học đặt địa phương có đồng bào sinh sống khác nhau, lớp học thường chia lớp học thành 03 nhóm  Nhóm 1: Người dân tộc Thái học tiếng Thái: giao tiếp thành thạo tiếng Thái  Nhóm 2: Người dân tộc mơng, khơ mú, dân tộc Thổ: Có thể giao tiếp đơn giản tiếng Thái  Nhóm 3: Người Kinh: giao tiếp đơn giản chưa giao tiếp Trong q trình dạy, chúng tơi nhận thấy học viên hai nhóm đối tượng (Nhóm nhóm 3) gặp trở ngại giao tiếp, khó vận dụng vào sống Điều chưa đáp ứng yêu cầu đặt giúp cán bộ, công chức, giáo viên công tác vùng miền núi thực tốt công việc đặc biệt giáo uống có người bán hàng, khách ăn, uống; chủ đề phong tục tập quán có già làng, trưởng bản, thầy mo, người già, niên, trẻ em Tương tự với chủ đề khác Với phương pháp này, giáo viên trước hết làm giàu hóa vốn từ cho người học, từ đưa người học vào cảnh giả định để phát triển kỹ giao tiếp Đóng vai theo chủ đề coi tiền đề trước học viên trải nghiệm thực tế, phục vụ thiết thực cho sinh hoạt hữu ích hàng ngày Đề thực trị chơi đóng vai theo chủ đề, trước hết cần cung cấp vốn từ cho người học chủ đề kèm yêu cầu cá nhân hệ thống vốn từ Chuẩn hóa từ (phát âm, nghĩa) Hướng dẫn thực Ví dụ: Chủ đề Đến bệnh viện Bước 1: Cung cấp mở rộng vốn từ, việc giáo viên học viên thực hiện, giáo viên đưa chủ đề, yêu cầu học viên bạn cung cấp từ liên quan đến bệnh viện Các từ thường gặp: liên quan đến người (bác sĩ, y tá, hộ lý, bệnh nhân, ); liên quan đến địa điểm khám (bệnh viện, nơi đón tiếp bệnh nhân, phịng khám, phịng chờ, sơ đồ, dẫn, ); liên quan đến bệnh tật (bệnh tim, bệnh phổi, bệnh khớp, bệnh đau dày, bệnh viêm phế quản ); liên quan đến triệu chứng (đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, sổ mũi, nhức răng, đau bụng, đau chân, đau gối, buồn nôn, sốt, tiêu chảy ); liên quan đến tên gọi phòng khám (phòng siêu âm; phòng chụp X - quang; phòng khám nội; phòng khám ngoại); liên quan đến giao tiếp (chào, hỏi, hỏi thăm đường đến phịng khám; kể tình trạng biểu bệnh, ); liên quan đến điều trị (thuốc, đơn thuốc, tiêm, truyền, ); thành ngữ, quán ngữ hay dùng: thuốc đắng dã tật Bước 2: Chuẩn hóa vốn từ giáo viên phát âm mẫu chuẩn hóa phát âm cho học viên Đồng thời, giải thích nghĩa từ, giúp người học hiểu cách sử dụng từ ngữ cảnh Bước 3: Cung cấp mẫu câu, luyện đặt câu theo mẫu Đây hoạt động thực cần Bởi vốn từ cần sử dụng ngữ cảnh Các mẫu câu cung cấp cho người học cách giao tiếp sơ giản ứng phó định tình Một số mẫu câu là: - Mẫu câu với từ bị, được: Tôi bị đau bụng/buồn nôn/đau đầu Tôi bạn cho uống thuốc giảm sốt Anh bị mà khám? /Anh bị làm sao? - Mẫu câu với từ nên, không nên, cấm, đừng: Tôi nên làm tiếp tục đau vậy? Em khơng nên tự uống thuốc, nên gặp bác sĩ thấy triệu chứng bất thường Em nên ăn đồ dễ tiêu, nhiều chất xơ, không nên uống rượu Cấm hút thuốc - Mẫu câu: rồi/ lâu chưa? Anh bị đau bụng/buồn nôn/đau đầu rồi/đã lâu chưa? Tương tự với số mẫu câu khác: ngồi cịn; khơng mà còn; chưa? / lần chưa?; thì; thì; Bước 4: Xây dựng cảnh đóng vai Phần việc nên thực vào 14 thực hành lớp nhằm thay đổi khơng khí học tập căng thẳng Giáo viên học viên chuẩn bị dụng cụ, xây dựng “phòng khám” tượng trưng lại lớp học Cảnh xây dựng mẫu Còn cần tách nhóm cho học viên thảo luận thỏa sức thể sáng tạo Cảnh thực tốt có tham gia học viên người Thái Thuận lợi kết hợp hỗ trợ ngơn ngữ Kế sắm vai tươi kích thích hứng thú Cuối học hỏi trực tiếp ngơn ngữ cách xử lý tình từ người Thái Giờ học sử dụng phương pháp vui nhộn, hứng thú sảng khoái bất ngờ Quan trọng hơn, tiền đề để học viên ứng xử tình giao tiếp với đồng bào Điều kiện thực phương pháp vô đơn giản, dễ thực Đối tượng sinh viên bắt đầu áp dụng sau học tiếng Thái tháng Tuy nhiên, giáo viên phải linh hoạt tùy tình hình để áp dụng dạng thoại từ đơn giản đến phức tạp 3.3.3 Đóng kịch Đóng kịch thực chất hoạt động đưa người học vào cảnh ngôn ngữ Tuy nhiên, khác với cảnh sáng lập hội thoại bên trên, cảnh có sẵn, người học vào vai, nhập vai, “diễn” theo kịch Đóng kịch thực theo bước: giao văn (kịch); yêu cầu luyện đọc; đàm thoại nội dung chủ đề; nhớ cốt truyện; phân vai; đóng vai Yêu cầu luyện đọc nhiều lần tất yếu Việc đọc nơi lúc Đọc nhuần đến đâu tiếp tục bước sau tốt đến Khâu đàm thoại quan trọng bỏ qua khơng hiểu kỹ chủ đề, khơng thể xác lập rõ tính cách, hành động vai đóng Phân vai nhằm tìm người phù hợp với nhân vật đóng vai Phân vai áp dụng với tinh thần xung phong, phát huy cao hứng thú trách nhiệm với vai nhận Khâu cuối luyện tập Ở đây, giáo viên hoàn toàn người cầm trịch hoạt động Vai trò người kể chuyện (dẫn truyện/ trần thuật) giáo viên, có nhân tố trội đối tượng học, nên giao cho nhân tố đảm nhiệm Phương pháp gợi nhiều hứng thú Tuy nhiên thời gian học viên cần đọc, hiểu, thuộc văn Hơn nữa, từ khâu thuộc văn đến “diễn” khoảng cách xa Bởi nên giao tập “đóng kịch” trước tuần Trong ngày nghỉ, học viên tự đọc, tìm hiểu văn trả lời câu hỏi liên quan đến văn trước Việc thực hành đóng kịch cần hướng dẫn trực tiếp Nếu thông qua câu lạc người Thái, thực hành câu lạc kiểu câu lạc kỹ tốt Chúng tiến hành thống kê kết học viên tham gia khóa bồi dưỡng tiếng Thái địa phương có áp dụng giải pháp mà nêu Kết thu sau SỐ TT HUYỆN KHĨA PHƯƠNG HỌC PHÁP KẾT QUẢ MƠN NÓI LƯỢNG HỌC TB TL % KHÁ TL % GIỎI TL % VIÊN 15 QUẾ PHONG K137 PP cũ 45 0 20 44% 25 56% K138 PP 45 0 11% 40 89% QUỲ CHÂU K133 PP cũ 45 0 21 45% 24 55% K134 PP 45 0 11% 40 89% NGHĨA ĐÀN K141 PP cũ 45 11% 21 45% 19 44% K142 PP 45 0 11% 40 89% K139 PP cũ 45 17% 16% 30 67% K140 PP 45 4% 4% 37 92% K145 PP cũ 44 13% 22 49% 18 38% K146 PP 90 3% 23 25% 64 72% TÂN KỲ VINH Như vây, thấy nhờ áp dụng giải pháp nêu trên, chất lượng kỹ giao tiếp thể qua kết kiểm tra nói học viên tăng lên Kết khảo sát tính khả thi tính cấp thiết giải pháp Để đánh giá tính khả thi tính cấp thiết giải pháp, tiến hành khảo sát ý kiến học viên tham gia khóa bồi dưỡng tiếng Thái lớp học địa phương khác với số lượng lấy mẫu ngẫu nhiên 20 học sinh lớp học Xây dựng phiếu khảo sát tính khả thi tính cần thiết giải pháp phát triển kỹ gia o tiếp cho học viên lớp bồi dưỡng tiếng dan tộc Thái tổ chức xin ý kiến họ Hệ thống câu hỏi bao gồm mức độ cần thiết tính khả thi nhóm giải pháp nhóm có từ dến giải pháp cụ thể Kết xin ý kiên 100 học viên chúng tơi trình bày mục Sau thu thập phiếu khảo sát, biểu thị kết nhận định mức độ cần thiết khả thi giải pháp mà đè xuất, tổng hợp số lượng tỷ lệ % thể bảng (2.1, 2.2, 2.3) 4.1 Nhóm giải pháp Bảng 2.1: Nhóm giải pháp vận dụng kỹ thuật dạy học vào dạy Tính cần thiết Các biện pháp cụ thể Rất nhóm Cần thiết Cấp Thiết Tính khả thi Rất Không cấp Khả Thiết thi Khả Không thi Khả thi 16 SL 91 75 25 % 91 75 25 SL 80 20 58 35 % 80 20 58 35 3.1.1 Tạo nhóm học tập 3.1.2 Luyện đọc, kể diễn cảm Chúng làm tốt việc vận dụng kỹ thuật vào dạy giải pháp tạo nhóm học tập đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi với với tỷ lệ theo thứ tự 91% 75% cho cần thiết khả thi mức độ cấp thiết chiế có 9% khả thi chiếm 25 % 0% Mức độ không cần thiết không khả thi Đối với giải pháp luyện đọc, kể diễn cảm mức độ cần thiết khả thi chiếm tỷ lệ cao với 80% 58% Có 7% cho gải pháp khơng khả thi Cịn lại 20% cho cần thiết 35% cho khả thi 4.2 Nhóm giải pháp Bảng 2.2 Nhóm giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm Tính cần thiết Các biện pháp cụ thể Rất nhóm 3.2.1 Trải nghiệm văn hóa: 3.2.2 Trải nghiệm với học tiếng Thái với nghệ nhân, dân Cấp Tính khả thi Rất Không cấp Khả Thiết thi Khả Không thi Khả thi Cần thiết Thiết SL 95 83 27 % 95 83 27 SL 81 16 64 30 % 81 16 64 30 Chúng làm tốt việc vận dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy, giải pháp trải nghiệm văn hóa đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi với với tỷ lệ theo thứ tự 95% 83 % Ở mức độ cấp thiết chiếm có 5% khả thi chiếm 27 % 0% Mức độ không cần thiết không khả thi Đối với giải pháp Trải nghiệm với học tiếng Thái với nghệ nhân, dân mức độ cần thiết khả thi chiếm tỷ lệ cao với 81% 64% 17 Có 3% 7% cho gải pháp không cần thiết không khả thi Còn lại 16% cho cần thiết 30% cho khả thi 4.3 Nhóm giải pháp đổi chủ đề Bảng 2.2 Nhóm giải pháp đổi chủ đề Tính cần thiết Các biện pháp cụ thể Rất nhóm 3.3.1 Xây dựng tình huống, thiết lập hội thoại: 3.3.1 Xây dựng tình huống, thiết lập hội thoại: Cấp Tính khả thi Rất Khơng cấp Khả Thiết thi Khả Không thi Khả thi Cần thiết Thiết SL 72 23 67 24 % 72 23 67 24 SL 65 35 73 22 % 65 35 73 22 SL 52 41 52 41 % 52 41 52 41 3.3.3 Đóng kịch Chúng tơi làm tốt giải pháp đổi chủ đề vào dạy, giải pháp Xây dựng tình huống, thiết lập hội thoại đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi với với tỷ lệ theo thứ tự 72% 67% Ở mức độ cấp thiết chiếm có 23% khả thi chiếm 24 % 5% Mức độ không cần thiết 9% khơng khả thi Đối với giải pháp Xây dựng tình huống, thiết lập hội thoại mức độ cần thiết khả thi chiếm tỷ lệ cao với 65% 73% Có 7% cho gải pháp không cần thiết không khả thi Còn lại 41% cho cần thiết 30% cho khả thi Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong q trình nghiên cứu chúng tơi rút số kinh nghiệm sau: Với phương pháp dạy học mới, tích cực, chủ động, sáng tạo “Lấy học viên làm trung tâm” giáo viên phải làm vai trị đạo, điều khiển học viên hoạt động tích cực học Tuy nhiên để áp dụng hoạt động vào giảng dạy hiệu qủa giáo viên cần thực tốt yếu tố sau: 18

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w