1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế vật lý 10 theo hướng tiếp cận pisa nhằm hỗ trợ việc dạy học theo định nhướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

66 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

va n t to ng hi ep kn sk SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN qu an ly w nl SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM oa d lu an Đề tài: va ul nf XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ lm VẬT LÍ 10 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA NHẰM HỖ TRỢ oi VIỆC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN nh at PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH z z om l.c gm LĨNH VỰC: VẬT LÝ an Lu n va ac th Tác giả : Nguyễn Thị Ngọc Hà Tổ môn : Khoa học tự nhiên Đơn vị công tác : Trường THPT Nam Đàn Số điện thoại : 0977912193 Năm học 2022- 2023 va n t to ng hi MỤC LỤC ep sk kn DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT qu PHẦN I: MỞ ĐẦU an ly I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: w III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: nl oa d IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: lu V NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: an va PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ul nf oi lm Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT nh at VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH z 1.1 Cơ sở lý luận z gm 1.1.1 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) l.c 1.1.2 Chương trình GDPT 2018 mơn vật lý om 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 an Lu 1.2.1 Thực trạng nghiên cứu 14 n va 1.2.2 Yêu cầu việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo tiếp cận PISA dạy học mơn Vật lí 16 2.2 Sử dụng hệ thống tập theo hướng tiết cận Pisa dạy học vật lý lớp 10 nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh 40 2.2.1 Sử dụng học (Phụ lục 1) 40 2.2.2 Sử dụng luyện tập, ôn tập ( phụ lục 2) 40 2.2.3 Sử dụng kiểm tra đánh giá 40 2.2.4 Sử dụng tự học nhà 40 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 ac 2.1 Xây dựng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học vật lý 10 17 th Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH 17 va n t to ng hi 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 41 ep sk 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 41 kn 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 41 qu 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 41 an ly 3.4.1 Đánh giá định tính 41 3.4.2 Đánh giá định lượng 42 w 3.5 Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi đề tài 42 nl oa d 3.5.1 Nội dung khảo sát 43 lu 3.5.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 43 an va 3.5.3 Đối tượng khảo sát 43 ul nf PHẦN KẾT LUẬN 45 lm Kết luận 45 oi nh Kiến nghị đề xuất 45 at TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 z z PHỤ LỤC om l.c gm an Lu n va ac th va n t to ng hi DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ep kn sk Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ qu Chương trình giáo dục phổ thơng an CTGDPT Đối chứng w nl Giáo dục đào tạo oa GD&ĐT Dạy học Vật lí ĐC ly DHVL d an Giáo viên va GV Giải vấn đề lu GQVĐ ul nf Học sinh HS THPT Học sinh trung học phổ thông KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm YCCĐ Yêu cầu cần đạt oi lm HS at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th va n t to ng hi PHẦN I: MỞ ĐẦU ep sk I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : kn Đổi để phát triển – Một định hướng lớn giáo dục nước ta vấn đề đổi chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực người học Muốn ta cần đổi phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu qu an ly Làm để phát triển lực người học? Làm để nội dung kiến thức chuyển thành kỹ hành động, tạo nên giá trị sống? thực vấn đề cấp thiết đặt cho giáo dục mà chương trình GDPT 2018 hướng tới w nl oa d lu an Vật lý môn học khoa học tự nhiên vận dụng vào thực tiễn đời sống hàng ngày đưa vào giảng dạy từ lớp chương trình giáo dục phổ thông, kiến thức từ môn học mang lại có vai trị quan trọng sống người Bài tập có nội dung thực tế dạy học vật lý vừa phương tiện để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, xử lí thơng tin vừa góp phần phát triển lực phẩm chất người học Việc giải tập đòi hỏi học sinh phải sử dụng tư tái chất, tượng vật lý, từ sử dụng định nghĩa, định luật, công thức vật lý liên quan đến tượng để giải vấn đề đặt va ul nf oi lm at nh z z gm om l.c Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for International Student Assessment) - PISA xây dựng điều phối tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90 Trong đề thi PISA, tình đưa để đánh giá lực có liên quan mật thiết đến vấn đề thực tế sống Nội dung tập không mang nặng kiến thức mà tập trung đánh giá lực vận dụng tình cụ thể, giúp học sinh thấy vai trò quan trọng kiến thức sống từ kích thích say mê tìm tịi, khám phá em Các câu hỏi PISA phân nhiều mức độ, giúp giáo viên đánh giá lực tư duy, lực ngôn ngữ, lực vận dụng vào thực tiễn học sinh Vì vậy, giáo viên khai thác số toán theo dạng thức PISA cách phù hợp đánh giá lực học sinh, tăng cường cho em khả giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn sống, giúp em say mê học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học an Lu n va ac th Trước kế hoạch đổi sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực người học áp dụng bắt đầu cho lớp 10 từ năm học 2022- 2023 đặc biệt năm gần số trường đại học tăng cường xét tuyển đại học theo phương thức tổ chức kỳ thi đánh giá lực Do đó, tơi nghiên cứu đề tài: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ VẬT LÍ 10 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA NHẰM HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH” va n t to ng hi II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: ep kn sk Đề tài tập trung xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế theo hướng tiếp cận PISA, vận dụng chúng vào việc dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh chương trình vật lý 10 THPT qu an ly III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Chương trình vật lý 10 w nl IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: oa d + Nghiên cứu lý luận: lu an Nghiên cứu tài liệu sách báo liên quan đến phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận PISA va ul nf Nghiên cứu nội dung chương trình vật lý 10, tốn có nội dung thực tế vật lý 10 lm oi Nghiên cứu tài liệu giáo dục mơn tốn, tâm lý học, lý luận dạy học phục vụ cho đề tài thông qua phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, chọn lọc at nh z + Điều tra quan sát: z Tham khảo ý kiến nhà giáo dục vấn đề liên quan om l.c gm Điều tra thực trạng dạy học nội dung vật lý lớp 10 thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, sử dụng phiếu điều tra phân tích kết an + Thực nghiệm sư phạm: Lu Quan sát việc thực hoạt động học tập học sinh lớp học n va Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi hiệu đề tài ac th V NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: -Đưa cách xây dựng tập theo tiếp cận PISA, -Xây dựng hệ thống tập vật lí có tính mới: hệ thống tập theo tiếp cận PISA phần Vật lý 10 Hệ thống tập xây dựng tương đối đa dạng thể loại, giúp học sinh thể lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, mức độ phù hợp với nhận thức học sinh THPT, đáp ứng theo yêu cầu chương trình GDPT 2018 va n t to ng hi PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ep sk Chương kn CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT qu an ly VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH w 1.1 Cơ sở lý luận nl 1.1.1 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) oa d 1.1.1.1 Tổng quan chương trình PISA lu an Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for International Student Assessment) - PISA xây dựng điều phối tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90 diễn đặn PISA không kiểm tra kiến thức thu trường học mà đưa nhìn tổng quan khả phổ thông thực tế học sinh Bài thi PISA trọng đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức kĩ đối mặt với nhiều tình thử thách liên quan đến kĩ va ul nf oi lm at nh z z Nói cách khác, PISA đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức kĩ đọc để hiểu nhiều tài liệu khác mà họ có khả gặp sống hàng ngày; khả vận dụng kiến thức khoa học để hiểu giải tình khoa học om l.c gm Lu 1.1.1.2 Năng lực khoa học theo tiếp cận PISA dạy học vật lí an PISA sử dụng thuật ngữ “năng lực khoa học” nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng đánh giá việc áp dụng ‘‘kiến thức khoa học’’ ngữ cảnh, tình sống Thuật ngữ ‘‘kiến thức khoa học” kiến thức giới tự nhiên lĩnh vực vật lí, hóa học, khoa học sinh học, Trái đất khoa học vũ trụ Thuật ngữ “năng lực khoa học” không kiến thức kĩ mà thể khả bao quát, lực trung tâm đánh giá khoa học PISA yêu cầu học sinh: n va Năng lực xác định vấn đề khoa học gồm nhận dạng câu hỏi dùng nghiên cứu khoa học tình đặt xác định từ khóa để tìm kiếm thơng tin khoa học chủ đề đặt Ngoài gồm nhận dạng đặc điểm nghiên cứu khoa học + Giải thích tượng khoa học: Thể lực giải thích tượng khoa học gồm có áp dụng kiến thức khoa học phù hợp tình đưa Năng lực mô tả ac th + Xác định vấn đề khoa học: va n t to ng hi giải thích tượng dự đốn thay đổi, bên cạnh nhận dạng xác định phần mơ tả, giải thích dự đốn thích hợp ep sk kn + Sử dụng chứng khoa học: qu Năng lực sử dụng chứng khoa học tiếp cận thông tin khoa học xây dựng lập luận, kết luận dựa chứng khoa học Năng lực bao gồm: lựa chọn từ kết luận khác liên quan đến chứng cứ; đưa lý cho hay chống lại kết luận đưa điều khoản trình mà kết luận rút từ liệu cung cấp, xác định giả định việc đạt kết luận an ly w nl oa d 1.1.1.3 Đặc điểm tập lĩnh vực khoa học PISA lu an Năng lực phổ thông PISA đánh giá qua Unit (bài tập) bao gồm phần dẫn “stimulus material” (có thể trình bày dạng chữ, bảng ) thiết lập ngữ cảnh cho câu hỏi, ngữ cảnh lựa chọn dựa mối quan tâm, sống học sinh theo sau số câu hỏi (item) kết hợp với ngữ cảnh Đây điểm quan trọng cách đề Nó cho phép câu hỏi sâu (so với việc sử dụng câu hỏi hoàn toàn riêng rẽ – câu hỏi lại đặt bối cảnh hoàn toàn) Điều cho phép học sinh có thời gian suy nghĩ kĩ tài liệu (do tình hơn) mà sau sử dụng đánh giá góc độ khác Nó cho phép thuận lợi việc gắn với tình thực sống Việc cho điểm câu Unit độc lập va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu Như câu hỏi thường đưa tình thực tiễn, sau câu hỏi nhỏ kèm theo, thường từ đến câu hỏi Mỗi câu hỏi (unit) bao gồm phần : - Phần dẫn n va - Phần câu hỏi ac th - Các phương án trả lời 1.1.1.4.Các kiểu câu hỏi sử dụng: Bài toán đề thi PISA sử dụng dạng câu hỏi sau + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Học sinh lựa chọn đáp án đáp án đưa + Câu hỏi Có – Khơng, Đúng – Sai phức hợp: Học sinh phải lựa đưa lựa chọn chuỗi đáp án có dạng có / khơng / sai + Câu hỏi đóng địi hỏi trả lời dựa trả lời có sẵn: Câu hỏi nhằm mục đích xác nhận thơng tin, khơng có tính gợi mở + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn: Học sinh viết câu trả lời ngắn đáp án tính tốn số học chỗ dấu ‛‛…….՚՚ va n t to ng hi + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài : Học sinh viết câu trả lời dạng lập luận trình bày chi tiết ep sk kn 1.1.1.5 Nguyên tắc quy trình thiết kế hệ thống tập theo hướng tiếp cận Pisa dạy học Vật lý qu an a Nguyên tắc ly -Nội dung tập phải bám sát mục tiêu môn học w -Nội dung tập phải đảm bảo tính xác, tính khoa học đại nl -Nội dung tập phải đảm bảo tính logic hệ thống oa d -Nội dung tập phải đảm bảo tính thực tiễn lu an -Các loại hình câu hỏi cần đa dạng hóa va ul nf -Nội dung tập phải nhằm hình thành phát triển lực: Đọc hiểu, Khoa học, Toán học cho học sinh lm oi b Quy trình thiết kế hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA at nh Căn vào sở lí luận đánh giá theo tiếp cận PISA nêu, dựa quy trình xây dựng hệ thống tập dạy học Vật lí, chúng tơi đề xuất quy trình xây dựng hệ thống tập theo tiếp cận PISA DHVL trình bày bảng 1.1 z z Quy trình Cách thức tiến hành om l.c TT gm Bảng 1.1 Quy trình xây dựng hệ thống tập theo tiếp cận PISA an Lu Bước Xác định mục tiêu/Yêu - Dựa vào tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến cầu cần đạt dạy thức, kỹ mơn Vật lí Bộ GD&ĐT phát hành kiến thức cụ thể - Dựa vào yêu cầu cần đạt mô tả CTGDPT mơn Vật lí 2018 n va ac th Bước Xác định lực cần đạt HS tương ứng với mục tiêu cần đạt - Dựa vào biểu cụ thể NL đặc thù môn Vật lí mục tiêu dạy học/YCCĐ dạy học nội dung cụ thể để xác định NL cần hình thành phát triển cho HS Bước Xây dựng tập - Từ NL xác định bước nội dung đánh giá theo tiếp kiến thức phần/chương cụ thể để xây dựng cận PISA tập phù hợp theo chuẩn nhằm hình thành phát triển NL Bước Sắp xếp tập - Sắp xếp tập: theo mức độ nhận thức xây dựng theo hệ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao), từ thống dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp va n t to ng hi Khi thực bước tuân theo quy trình sau: ep kn sk Xác định kiến thức liên quan qu an Lựa chọn tình gắn liền với thực tiễn ly Xác định mức độ kiểu câu hỏi w 4.1 Đặt tên tình nl oa d lu 4.2 Viết lời dẫn an Soạn thảo câu hỏi theo tình va ul nf 4.4 Soạn đáp án mã hóa oi lm Tham khảo ý kiến đồng nghiệp 4.3 Soạn câu hỏi phương án trả lời at nh z Kiểm tra thử z om l.c gm Hoàn thiện tập an 1.1.2 Chương trình GDPT 2018 mơn vật lý Lu Sơ đồ quy trình xây dựng tập theo tiếp cận PISA n va 1.1.2.1 Mục tiêu dạy học đánh giá chương trình GDPT 2018 mơn Vật lí ac th Mục tiêu dạy học Theo chương trình GDPT 2018 dạy học Vật lí có mục tiêu sau: - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 - Có vai trị chủ chốt việc hình thành phát triển lực theo đặc thù môn học lực khoa học hay lực vật lí cho học sinh Các thành phần lực Vật lí quy định chương trình giáo dục phổ thơng 2018 bao gồm: [I] Nhận thức vật lí Học sinh phải nhận thức kiến thức, kĩ phổ thông cốt lõi về: mơ hình hệ vật lí, lượng sóng, lực trường; nhận biết số ngành, nghề liên quan đến vật lí va n t to ng hi ep sk Về phẩm chất kn - Góp phần phát triển phẩm chất Trung thực: học sinh tự đánh giá trung thực thân, nhóm đánh giá trung thực nhóm bạn; trung thực báo cáo kết hoạt động trải nghiệm qu an ly - Góp phần phát triển phẩm chất Trách nhiệm: có trách nhiệm việc rèn luyện sức khỏe vận dụng kiến thức học vào hoạt động đời sống có liên quan w nl oa - Góp phần phát triển phẩm chất Chăm chỉ: chăm chỉ, kiên trì thực nhiệm vụ học tập, tập… d lu an va II Thiết bị dạy học học liệu lm III Tiến trình dạy học ul nf Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, giấy A4, bút màu, tạ môn thể dục oi III.1 Sử dụng hoạt động khởi động tạo tốn có vấn đề at nh a) Mục tiêu: z - Xác định vấn đề cần nghiên cứu: chuyển động ném ngang, qua tượng, việc quen thuộc đời sống z l.c gm b) Nội dung: Giáo viên chiếu video máy bay thả hàng om https://drive.google.com/file/d/1QCz2NjzgtzrN6I3Yg0M6QMnSWhBSukQL/ view?usp=sharing Lu an Cho học sinh quan sát video trả lời câu hỏi “vận chuyển hàng cứu trợ” n va c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Trước vào chuyển động ném( 12 sách vật lý 10 kết nối tri thức sống) giáo viên chiếu câu hỏi Sau hoàn lưu bão số gãy mưa lớn, với hồ thủy điện xã lũ, hàng nghìn hộ dân xã X, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế chìm biển nước Một máy bay quân giao nhiệm vụ chở thực phẩm cứu trợ bay theo phương ngang độ cao 500m với tốc độ 100m/s thả gói hàng cứu trợ tới mục tiêu Bỏ qua lực cản khơng khí Sau Giáo viên chiếu vi deo theo đường link : https://drive.google.com/file/d/1QCz2NjzgtzrN6I3Yg0M6QMnSWhBSukQL/ view?usp=sharing ac th - Các câu trả lời học sinh từ kiến thức kinh nghiệm trước học sinh: va n t to ng hi ep kn sk qu an ly w nl oa d Câu hỏi 1: Người mặt đất thấy quỹ đạo chuyển động gói hàng - HS suy nghĩ đưa câu trả lời - Giáo viên chiếu câu hỏi 3: Phải thả gói hàng cách mục tiêu mặt đất bao xa để đến gần nơi người nhận? - Học sinh băn khoăn, từ đặt cho học sinh tình có vấn đề cần giải - Giáo viên nhận xét dẫn dắt vào vấn đề cần nghiên cứu, ghi đề bài: Chuyển động ném ngang ném xiên III.2 Sử dụng luyện tập củng cố a) Mục tiêu: Phát triển lực: [TH], [GQVĐ], [GT-HT], [I.2] b) Nội dung: Trả lời câu hỏi câu hỏi 2,3,4,5 “Vận chuyển hàng cứu trợ” c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: ⁎ Giao nhiệm vụ học tập: - Cuối phần I ‘‘chuyển động ném ngang’’, GV yêu cầu HS thực câu hỏi 2,3,4,5 Câu hỏi 2: Xem lực cản khơng khí nhỏ so với trọng lực khối hàng, sau gói hàng rơi xuống đất? Câu hỏi 3: Phải thả gói hàng cách mục tiêu mặt đất bao xa? Câu hỏi 4: Nếu sau thả máy bay tiếp tục chuyển động thẳng với vận tốc ban đầu lúc gói hàng chạm đất, máy bay bay bao xa (giả sử máy bay chuyển động đường thẳng)? Câu hỏi Xác định vận tốc gói hàng lúc chạm đất? ⁎ Thực nhiệm vụ: - HS trao đổi nhóm, - GV gọi HS trả lời câu hỏi * Kết luận, nhận định: lu an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th va n t to ng hi - Các HS khác nhận xét, bổ sung làm bạn, - GV nêu kết luận cuối III.3 Sử dụng mở rộng học: a) Mục tiêu: Phát triển lực: [TH], [GQVĐ], [GT-HT], [II.4], [II.5] b) Nội dung: - Trả lời câu hỏi câu hỏi “vận chuyển hàng cứu trợ” - Thực dự án hay đề tài nghiên cứu tìm điều kiện ném ngang vật khơng khí quay video để nhận xét quỹ đạo chuyển động vật đo tầm bay xa vật c) Sản phẩm: Câu trả lời nhóm giấy A0 - Các nhóm quay video thí nghiệm thực hiện, quay báo cáo - Nộp lại báo cáo làm cho giáo viên video d) Tổ chức thực hiện: *Giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ 1:Tổ chức cho nhóm lớp thảo luận câu hỏi 6: Câu hỏi 6: Như vận tốc chạm đất gói hàng lớn, gói hàng bị hư hại Vậy để giảm hư hại người ta thường dùng biện pháp gì? Giải thích cách làm? Thực nhiệm vụ: - Làm việc nhóm, trả lời câu hỏi giấy A0 - Các nhóm nạp sản phẩm lên bảng *Báo cáo, thảo luận: - GV cho nhóm nhận xét chéo nhau: nhóm 1 nhóm 2, nhóm  nhóm *Kết luận, nhận định: - GV đưa đáp án đầy đủ câu hỏi Nhiệm vụ 2: nhóm Chuẩn bị thực ngồi học lớp : + Dụng cụ dùng để bắn viên bi nhỏ với lực có độ lớn khác nhau, theo phương ngang + Thước đo độ dài, điện thoại quay phim + Địa điểm làm thí nghiệm đảm bảo an tồn tuyệt đối tiến hành thí nghiệm - Tiến hành: + Báo cáo ngắn gọn lý thuyết : Khi ném ngang vật tầm bay xa phụ thuộc với vận tốc độ cao ném? Phân tích video để nhận thức rõ quỹ đạo chuyển động vật? Đo tầm bay xa vật ep kn sk qu an ly w nl oa d lu an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu n va - Các nhóm quay video thí nghiệm thực hiện, quay báo cáo ac th + Báo cáo phương án làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn, thực thí nghiệm, rút kết luận va n t to ng hi - Nộp lại báo cáo làm cho giáo viên video ep kn sk Một số hình ảnh tiết dạy ‘‘ chuyển động ném ’’ qu an ly w nl oa d lu an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th va n t to ng hi PHỤ LỤC GIÁO ÁN: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV,V ep sk kn Thời gian thực hiện: tiết MỤC TIÊU TIẾT HỌC Định hướng phát triển lực chung - [TH] Năng lực tự học: thơng qua việc HS tự đọc, tự tìm hiểu câu hỏi tập, - [GQVĐ] Năng lực giải vấn đề, - [GT-HT] Năng lực giao tiếp hợp tác: thông qua hoạt động trao đổi, thảo luận nhóm qu II an ly w nl oa d lu an va Định hướng phát triển lực vật lí lực PISA ul nf NỘI DUNG Biểu thành phần lực vật lí [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học [II] Tìm hiểu chất đơn vị đo [I.5] Hiểu ý ngĩa vật lý công suât [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học at Mã lực [1.1] Nhận biết đối tượng nêu [I.5] hiểu loại đơn vị đo thực tiễn nh Câu hỏi oi lm Năng lực PISA z z Giải thích, chứng minh cách rèn [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học 3: [I.4] Phân tích va chạm búa vào vật [I.1] Nhật biết định luật bảo toàn áp dụng cho va chạm búa vật [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học [T] Toán học 1: [I.1] Nhận biết nêu đối tượng vật lí [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học BÚA DIESEL (búa diesel) ac hỏi [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học th Câu n Rèn vật va Rèn vật Câu hỏi [III.] vật an Câu hỏi 2: [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học [T] Toán học Lu Câu hỏi 1: Rèn vật om Mã lực [II.5] Viết, trình bày tốn cách sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ [I.5] Giải thích mối quan hệ vật tượng [III.1] Giải thích vấn đề thực tiễn [I.1] Nhận biết tượng quy luật trình vật lý l.c Câu hỏi 3: Mã lực gm Câu hỏi 2: va n t to ng hi [I.4] phân tích nguyên lý hoạt động búa diesel ep sk kn Câu hỏi 2: [II.1] Phân tích nguyên lý hoạt động [Đ] Đọc hiểu Búa diesel búa diesel [K] Khoa học [III.1] Giải thích, chứng minh vấn đề thực tiễn qu an ly w Câu hỏi 3: [I.1] Trình bày giai đoạn va chạm [Đ] Đọc hiểu búa [K] Khoa học Búa diesel [T] Toán học [I.4] phân tích tượng va chạm búa nl oa d lu 1: [III.1] Giải thích, chứng minh vấn đề thực tiễn Du hành vũ trụ Câu hỏi 2: [II.5] Viết, trình bày tốn cách sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ Du hành vũ trụ [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học va hỏi an Câu ul nf lm oi [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học [T] Toán học at nh z z gm [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học [T] Toán học om l.c Câu hỏi 3: Du [I.1] Nhận biết chất chuyển động mối quan hệ đại lượng chuyển hành vũ trụ đông [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học [T] Toán học Câu hỏi 5: Du [III.1] Giải thích chứng minh vấn đề thực tiễn hành vũ trụ [Đ] Đọc hiểu [K] Khoa học n va ac th b) Nội dung: Trả lời câu hỏi Bài 6: Câu hỏi 2, Câu hỏi an II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết Hoạt động : Luyện tập với câu hỏi nhận biết a) Mục tiêu: - Phát triển lực [TH], [I.1],[I.2] Lu Câu hỏi 4: [I.5] so sánh phân tích mối quan hệ gia tốc rơi tự độ cao h sát mặt Du hành vũ đát trụ va n t to ng hi Bài 7: Câu hỏi 1, Câu hỏi ep Bài 8: Câu hỏi 1, sk kn Cụ thể: qu Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Mã lực đơn vị đo công suất an Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Mã lực tương đương với đơn vị đo điện kWh Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Cơng suất máy lớn khả sinh cơng máy nhanh ly w nl Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Cơng suất tơ lớn khả tăng tốc nhanh Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Công suất ô tô lớn lực kéo khỏe oa d lu an va ul nf Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Khi búa va chạm vào vật đặt đe hầu hết động búa chuyển hóa thành nhiệt Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Khối lượng búa cần phải lớn so với khối lượng vật cần rèn Câu 8.Trả lời "Đúng" "Sai": Vật cần rèn phải đặt đe nặng Câu Trả lời "Đúng" "Sai": Trước rèn cần phải nung nóng đỏ vật cần rèn búa Câu 10 Trả lời "Đúng" "Sai": Tác dụng đe giảm động búa sau va chạm tăng nhiệt lượng tỏa Câu 11 Trả lời "Đúng" "Sai": Búa Diesel làm việc theo chu trình nhờ động Diesel oi lm at nh z z om l.c gm an Lu n va Câu 12 Trả lời "Đúng" "Sai": Khi vật nặng búa Diesel kéo lên thả rơi xuống, vật nặng chuyển thành động năng, va chạm với đầu cọc làm cọc lún xuống đất Câu 14 Trả lời "Đúng" "Sai": Tồn q trình làm việc búa Diesel hồn tồn tự động, khơng cần hỗ trợ Câu 15 Trả lời "Đúng" "Sai":Chuyển động vật nặng cọc định hướng dẫn hướng Câu 16 Chọn câu trả lời đáp án sau: Rèn vật ứng dụng của: A.Định luật bảo toàn động lượng B Định luật bảo toàn C Định luật bảo toàn lượng D Cả ba định luật c)Sản phẩm: Kết nhóm lưu Quizizz d)Tổ chức thực hiện: ac th Câu 13 Trả lời "Đúng" "Sai": Hỗn hợp khí cháy giúp vật nặng búa nâng lên va n t to ng hi - Hoạt động nhóm, sử dụng zalo lớp Quizizz, tổ chuẩn bị máy tính cá nhân có kết nối mạng, nhân chuẩn bị điện thoại có kết nối mạng - GV chia sẻ link Quizizz qua Zalo lớp ep kn sk qu *Giao nhiệm vụ học tập: - Các nhóm thực luyện tập Quizizz Link Quizizz GV gửi vào Zalo lớp thời điểm bắt đầu thực hoạt động luyện tập - Thời gian thực hiện: 15 phút an ly w nl * Thực nhiệm vụ: - HS vào đường link GV gửi nhóm zalo, điền mã tham gia làm - zalo, điền mã tham gia làm oa d lu an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th *Kết luận, nhận định: - GV kết nối máy tính với máy chiếu, trình chiếu Quizizz, - Quizizz hiển thị kết nhóm, - GV nhận xét nhóm kết thúc làm Hoạt động : Luyện tập với câu hỏi thông hiểu a) Mục tiêu: - Phát triển lực [TH], [GQVĐ], [GT-HT], [I.1], [I.2], [I.4], [I.5], [III.1], [III.2] b) Nội dung: Trả lời câu hỏi Bài 6: Câu hỏi Bài 8: Câu hỏi va n t to ng hi Bài 9: Câu hỏi Sản phẩm: nhóm trình bày ý kiến c) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động trao đổi nhóm *Giao nhiệm vụ học tập: u cầu nhóm hồn thiện nội dung Phiếu học tập số 1, 2, Với PHT, GV bắt thăm nhóm cử đại diện trình bày kết thực vụ nhóm (Nhóm báo cáo trình chiếu PHT nhóm đó), - Các nhóm khác đặt câu hỏi, bổ sung cần *Kết luận, nhận định: - GV chỉnh sửa, đưa câu trả lời xác cho câu hỏi, sau nhận xét PHT nhóm cịn lại PHIẾU HỌC TẬP SỐ MÃ LỰC ep kn sk qu an ly w nl oa d lu an va ul nf oi lm at nh Mã lực (viết tắt HP - horse power) đơn vị cũ dùng để cơng suất Nó định nghĩa cơng suất cần thiết để nâng khối lượng 75 kg lên cao mét thời gian giây hay 1HP = 75 kgm/s Trong thực tế để chuyển đổi nhanh chóng đơn vị “mã lực” “kW” (kilơ watt), người ta hay dùng hệ số tương đối sau: HP = 0,736 kW kW = 1,36 HP z z om l.c gm Lu Hình mơ tả mã lực an Để có hình ảnh trực quan hơn, mã lực học mô tả công mà ngựa bỏ để kéo 33.000 pound (1 pound = 454 gram) lên foot (30,48 cm) thời gian phút (minute) Mô tô dung tích 500 cm3 70 kW Máy bay thể thao 74 kW Ơ tơ tải hạng nặng 300 kW Tàu hỏa cao tốc 8,8 MW Một máy điều hòa nhiệt độ 1,472kW Mỗi tổ máy phát điện nhà máy thủy điện hịa bình 240 MW Cơng suất (HP) ac Cơng suất (Oát) th Công suất máy n va Câu hỏi 1: Từ bảng giá trị công suất, tính giá trị cơng suất đơn vị mã lực điền vào bảng? va n t to ng hi PHIẾU HỌC TẬP SỐ ep kn sk BÚA DIESEL qu Vật nặng búa máy nâng lên nhờ đến việc sử dụng thủy lực, nước, động diesel lao động chân tay Khi vật nặng đạt tới điểm cao thả cho rơi xuống va mạnh vào cọc để đóng xuống đất an ly Búa diesel đại động diesel hai lớn Vật nặng pit-tông dụng cụ dùng để kết nối với đầu cọc xi lanh Việc đóng cọc bắt đầu việc nâng vật nặng phương tiện hỗ trợ - thường dây cáp từ cần cẩu giữ máy đóng cọc w nl oa d lu Nhiên liệu diesel thêm vào xi-lanh.Vật nặng pit-tông rơi xuống cách nhanh chóng nén hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu, làm nóng đến điểm đốt cháy nhiên liệu Hỗn hợp khí bốc cháy chuyển lượng vật nặng rơi xuống sang đầu cọc truyền động cho vật nặng dịch lui lại phía sau Vật nặng nâng lên hút khơng khí bên ngồi vào chu trình bắt đầu tiếp diễn nhiên liệu cạn kiệt bị ngừng lại cọc an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm n va ac PHIẾU HỌC TẬP SỐ DU HÀNH VŨ TRỤ Phạm Tuân (sinh ngày 14 tháng năm 1947) phi công, phi hành gia người Việt Nam Ông người Việt Nam châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 chương trình Interkosmos Liên Xơ Do có cố va chạm thiên thạch với vệ tinh trạm không gian nên phi hành gia Phạm Tuân phải tàu để sửa chữa Phạm Tuân cân nặng 63 kg mang đồ 50 kg bình khí 10 kg Không may dây nối Phạm Tuân với tàu bị tuột ông cách tàu 20 m Để quay tàu vũ trụ, ông ném bình khí mang theo người phía ngược với tàu với vận tốc v = m/s th Câu hỏi 1: Hãy nêu cách thức hoạt động búa Diesel? an Lu Hình 2.8 Búa DIESEL cấu tạo búa máy Hình Hai nhà du hành vũ trụ Phạm Tuân Victor Gorbatko va n t to ng hi Câu hỏi 1: Giải thích cách làm Phạm Tuân để quay tàu? ep kn sk Tiết qu Hoạt động : Luyện tập với câu hỏi vận dụng an a) Mục tiêu: - Phát triển lực [TH], [GQVĐ], [GT-HT], [II.5], [III.1], ly b) Nội dung: Trả lời câu hỏi d lu an va ul nf Bài 9: câu 2,3,4 oa Bài 8: câu nl Bài 7: Câu hỏi w Bài 6: Câu hỏi lm c) Sản phẩm: Bài làm nhóm giấy A0 oi at z - Mỗi tổ chuẩn bị giấy A0, bút lông nh d) Tổ chức thực hiện: z an Lu * Thực nhiệm vụ: Làm việc nhóm om l.c gm *Giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu nhóm hồn thiện nội dung Phiếu học tập số giấy A0 Thời gian làm việc: 30 phút n va *Báo cáo, thảo luận: Các nhóm dán sản phẩm bảng *Kết luận, nhận định: GV chỉnh sửa, bổ sung sản phẩm nhóm, sau nhận xét nhóm cịn lại Hoạt động 4: Mở rộng (giao cho nhóm nhà làm nộp sản phẩm) Sản phẩm: tìm hiểu nghuyên lý hoạt động cách chế tạo tên lủa nước làm từ ống nhựa phế thải tiến hành phóng tên lửa nước quay video nộp lại cho giáo viên ac th va n t to ng hi ep kn sk Một số hình ảnh dạy thực nghiệm qu an ly w nl oa d lu an va Hình ảnh học sinh trả lời câu hỏi quizizz ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu Một số hình ảnh thực nghiệm học sinh chế tạo bắn tên lửa nước n va ac th va n t to ng hi PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC CÓ VẬN DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC ep kn sk qu an I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Giáo viên………………………….……………………………… Trình độ đào tạo(Khơng bắt buộc):………………………… …… Nơi công tác:…………………………………………………………………… ly w nl oa d CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Kính nhờ q thầy/cơ tích vào mà thầy thấy hợp lí/đúng lu an va Câu hỏi 1: Quý Thầy/Cô giáo biết chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA chưa? ul nf oi nh Chưa biết lm Biết at Câu hỏi 2: Q Thầy/Cơ giáo có thường xuyên vận dụng tập có nội dung thực tế vào dạy học hay không? z z om an Lu Không vận dụng l.c Hiếm Không thường xuyên gm Thường xuyên n va Câu hỏi 3: Theo quý Thầy/Cô giáo nguyên nhân ảnh hưởng đến việc vận dụng tập có nội dung thực tế vào dạy học gì? Do lực học sinh Do nội dung chương trình thi Tất lý ac Do lực giáo viên th Do nguồn tài liệu va n t to ng hi PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC CÓ VẬN DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC ep kn sk qu an II THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh…………………………………………………………… Trường học sinh học:……………….………………………………… ly w nl CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Các em học sinh tích vào mà em thấy hợp lí/đúng oa d lu Câu hỏi 1: Thầy/Cô lớp em có thường xuyên vận dụng dạy học gắn với thực tiễn hay không? an va at nh Không áp dụng oi Hiếm lm Không thường xuyên ul nf Thường xuyên z z Câu hỏi 2: Các em có thấy hứng thú hay khơng giáo viên sử dụng tập có nội dung thực tế theo tiếp cận PISA vào trình dạy học đánh giá? an Lu n va Không hứng thú om Bình thường l.c Rất hứng thú gm Hứng thú ac th va n t to ng hi PHỤ LỤC ep kn sk PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN DẠY VẬT LÝ VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI qu an III THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên giáo viên …………………………………………………………… Trình độ đào tạo(Khơng bắt buộc):………………………… …… Nơi công tác:…………………………………………………………………… ly w nl oa d CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Kính nhờ q thầy/cơ tích vào mà thầy thấy hợp lí/đúng lu an va Câu hỏi 1: Q Thầy/Cơ giáo đánh giá cấp thiết đề tài "Xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế theo định hướng tiếp cận PISA nhằm hỗ trợ Việc dạy theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh" vào việc giảng dạy mơn vật lý đặc biệt chương trình vật lý 10 - Chương trình GDPT 2018 ul nf oi lm om l.c gm Không cấp thiết z Ít cấp thiết z Cấp thiết at nh Rất cấp thiết an Lu Câu hỏi 2: Quý Thầy/Cô giáo đánh giá tính khả thi đề tài "Xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế theo định hướng tiếp cận PISA nhằm hỗ trợ Việc dạy theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh" vào việc giảng dạy mơn vật lý đặc biệt chương trình vật lý 10 - Chương trình GDPT 2018 ac Khơng khả thi th Ít khả thi n Khả thi va Rất Khả thi

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w