Trong thời gian gần đây, dịch cúm gia cầm đã không ngừng bùng phát ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Nó thực sự gây một ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh tế và môi trường sống của người nông dân chăn nuôi gia cầm nói riêng và của đất nước nói chung. Mặt khác trong điều kiện hội nhập hiện nay, đòi hỏi các mặt hàng nông sản phải đạt một tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu. Đồng bằng Sông Cửu Long là một trong những vùng kinh tế bị ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm trong đó có tỉnh Bạc Liêu là một tỉnh có truyền thống chăn nuôi gia cầm. Trong khi đó chưa có một tổ chức nào thực sự nghiên cứu về ảnh hưởng của nó và đưa ra những giải pháp cụ thể để ngăn chặn và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến đời sống của người nông dân. Vì vậy, em chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu” để làm luận văn tốt nghiệp khi ra trường. 1 .1.2.Căn cứ khoa học và thực tiễn Phong trào nuôi vịt của nông dân ở tỉnh Bạc Liêu có từ rất lâu và hiện nay chủ yếu là nuôi vịt đẻ chạy đồng. Mô hình này đã mang lại những khoản thu nhập cho nông dân ở đây rất đáng kể. Đặc biệt nó góp phần trong việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn. Nhưng trong thời gian gần đây, do dịch cúm gia cầm bùng phát đã gây nên nhiều thiệt hại cho người nuôi vịt ở đây và nó
GIỚI THIỆU
Không gian
Luận văn được thực hiện tại khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ với các số liệu điều tra (44 hộ nuôi vịt và 31 hộ nông dân) tại huyện Hồng Dân của tỉnh Bạc Liêu.
SVTH: Võ Thị Lan Chi Đối tượng nghiên cứu ở đây là các hộ chăn nuôi vịt hậu bị (vào đẻ) chạy đồng ở huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5.1 Các nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu luận cứ khoa học phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở vùng
“ nông thôn sâu – ngập lũ đồng bằng Sông Cửu Long nhằm cải thiện đời sống của nông hộ và tăng cường sự hợp tác của nông dân”, Nguyễn Thanh Phương, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thanh Toàn, 2004, phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) và so sánh mô hình sản xuất được sử dụng trong nghiên cứu, kết quả cho thấy mô hình lúa – cá có hiệu quả và phù hợp trong điều kiện ngập lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tín dụng và xác định nhu cầu vốn của nông
“ hộ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh”, Phước Minh Hiệp và nhóm nghiên cứu, 2005, phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA), mô hình probit và so sánh mô hình sản xuất được sử dụng trong nghiên cứu, kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ đáp ứng nhu cầu tín dụng và yếu tố thể chế chính sách ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở địa bàn nghiên cứu.
1.5.2 Các nghiên cứu ngoài nước
Guideline for conducting extended cost- benefit analysis of Dam projects
“ in Thailand”, EEPSEA, chương trình kinh tế môi trường Đông Nam Á, Piyaluk Chutubtim, 2001, phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) được sử dụng trong nghiên cứu, kết quả nghiên cứu cho thấy chính sách trợ giá đầu vào như điện, thủy lợi phí,…, có tác động tích cực đến nông dân, đặc biệt nông dân có thu nhập thấp, nhưng có tác động xấu đến xây dựng và hoạt động của hệ thống thủy nông trong vùng nghiên cứu.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 12 SVTH: Võ Thị Lan Chi
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,…hoặc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất, kinh doanh Nông hộ (hộ nông dân) là gia đình sống bằng nghề nông, được kể là một đơn vị về mặt chính quyền Hộ nông dân có những đặc trưng riêng, có một cơ chế vận hành khá đặc biệt, không giống như những đơn vị kinh tế khác như: Ở nông hộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa quá trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng.
2.1.1.2 Bản chất kinh tế nông hộ Đặc trưng bao trùm của kinh tế nông hộ là các thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân gia đình mình. Mặt khác, kinh tế nông hộ là nền sản xuất nhỏ mang tính tự cung, tự túc hoặc có sản xuất hàng hóa với năng suất lao động thấp nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng tính tự chủ trong kinh tế nông hộ được thể hiện ở những đặc điểm sau:
Làm chủ quá trình sản xuất và tái sản xuất trong nông nghiệp.
Sắp xếp điều hành phân công lao động trong quá trình sản xuất.
Quyết định phân phối sản phẩm làm ra sau khi đóng thuế cho nhà nước, được chọn quyền sử dụng phần còn lại Nếu có sản phẩm dư thừa, hộ nông dân có thể đưa ra thị trường tiêu thụ đó là sản phẩm hàng hóa.
2.1.1.3 Sự khác nhau giữa kinh tế nông hộ và các thành phần kinh tế khác
GVHD: T.S Mai Văn Nam 13 SVTH: Võ Thị Lan Chi
Kinh tế nông hộ là thành phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, ở nước ta hiện nay dân số và lao động sống ở nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng cao.
Số lượng hộ gia đình ở nông thôn nói chung cũng như số hộ nông dân không ngừng tăng lên Kinh tế nông hộ có những đặc điểm khác với các thành phần kinh tế khác như: Vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu dùng, các thành viên trong nông hộ thống nhất với nhau về hành động, đều làm việc hết sức mình để có thu nhập cao cho gia đình Sự phân công lao động trong nông hộ có ưu điểm mà các thành phần khác không thể có được: đó là tính tự nguyện, tự giác cao và tận dụng tối đa khả năng của mỗi người trong lao động Trong quá trình quản lý phân phối sản phẩm được xử lý nhanh, kịp thời, các quyết định điều hành được đúng đắn.
Tóm lại, kinh tế hộ nông dân phát triển với tư cách là những đơn vị tự chủ, trong quá trình đổi mới đã có những đóng góp to lớn vào sản xuất của nước ta, tạo ra sự tăng trưởng liên tục về lương thực và các ngành sản xuất khác trong nông nghiệp Kinh tế hộ ở nông thôn là loại hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Tiếp tục đẩy mạnh kinh tế hộ phát triển Kinh tế hộ nông dân trong thời kỳ đổi mới không chỉ dừng lại ở kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc mà đang tự thân vận động theo quy luật phát triển kinh tế khách quan, phục vụ công nghiệp hóa đất nước Các hộ nông dân về kinh tế còn yếu kém từ chỗ sản xuất tự túc thiếu ăn, vươn lên mức đủ ăn, từ sản xuất đủ ăn vươn lên sản xuất thừa ăn.
“Trích kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam, Tác giả PTS.TS Lâm Quang Huyên, NXB Trẻ trang 100-101”
Hiệu quả theo nghĩa phổ thông, phổ biến trong cách nói của mọi người “Kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại hiệu quả” (Theo từ điển Tiếng Việt trang
Hiệu quả bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, chúng có quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất không tách rời nhau.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 14 SVTH: Võ Thị Lan Chi
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra, nó là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp tới nền kinh tế hàng hoá và với tất cả các phạm trù, các quy luật kinh tế khác Một phương án có hiệu quả kinh tế cao hoặc một giải pháp kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao là một phương án đạt được tương quan tối ưu giữa kết quả đem lại và chi phí đầu tư Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, là đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội.
Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Trước hết là, ruộng đất là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, nó vừa là sản phẩm tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cơ thể sống, chúng sinh trưởng, phát triển, diệt vong theo các quy luật sinh vật nhất định, và chúng chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh (ruộng đất, thời tiết, khí hậu) Con người chỉ tác động tạo ra những điều kiện thuận lợi để chúng phát triển tốt hơn theo quy luật sinh vật, chứ không thể thay thế theo ý muốn chủ quan được.
Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội và tổng chi phí bỏ ra.
2.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế
Tổng chi phí: là toàn bộ chi phí đầu tư vào hoạt động sản xuất để tạo ra
* sản phẩm, bao gồm chi phí lao động, chi phí vật chất và chi phí khác.
TCP = chi phí vật chất + chi phí lao động + chi phí khác
*Doanh thu: là giá trị thành tiền từ sản lượng sản phẩm với đơn giá sản phẩm đó.
DT = sản lượng * đơn giá
*Lợi nhuận: là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí bỏ ra.
LN = Doanh thu – Tổng chi phí
GVHD: T.S Mai Văn Nam 15 SVTH: Võ Thị Lan Chi
*Thu nhập nông dân: là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí chưa có công lao động nhà.
TN = Doanh thu – chi phí chưa có công lao động nhà
DT / CP = Doanh thu / Tổng chi phí
Cho biết 1 đồng chi phí đầu tư, chủ thể đầu tư sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
LN / CP = Lợi nhuận / Tổng chi phí
Nói lên một đồng người nông dân bỏ ra thì sẽ thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận
LN / DT = Lợi nhuận / Doanh thu
Thể hiện trong 1 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng thu nhập
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
SVTH: Võ Thị Lan Chi
- Tần số là số lần xuất hiện của một quan sát, tần số của một tổ là số quan sát rơi vào giới hạn của tổ đó.
- Cách tính cột tần số tích luỹ (TSTL): TSTL của tổ thứ nhất chính là tần số của nó, tần số của tổ thứ hai bao gồm tần số của tổ thứ nhất và cả tần số của tổ thứ hai, tần số của tổ thứ ba là tần số của tổ thứ hai và thứ ba hoặc là tần số của chính nó và tần số của cả hai tổ thứ nhất và thứ hai.
Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu luận cứ khoa học phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở vùng
“ nông thôn sâu – ngập lũ đồng bằng Sông Cửu Long nhằm cải thiện đời sống của nông hộ và tăng cường sự hợp tác của nông dân”, Nguyễn Thanh Phương, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thanh Toàn, 2004, phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) và so sánh mô hình sản xuất được sử dụng trong nghiên cứu, kết quả cho thấy mô hình lúa – cá có hiệu quả và phù hợp trong điều kiện ngập lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tín dụng và xác định nhu cầu vốn của nông
“ hộ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh”, Phước Minh Hiệp và nhóm nghiên cứu, 2005, phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA), mô hình probit và so sánh mô hình sản xuất được sử dụng trong nghiên cứu, kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ đáp ứng nhu cầu tín dụng và yếu tố thể chế chính sách ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở địa bàn nghiên cứu.
1.5.2 Các nghiên cứu ngoài nước
Guideline for conducting extended cost- benefit analysis of Dam projects
“ in Thailand”, EEPSEA, chương trình kinh tế môi trường Đông Nam Á, Piyaluk Chutubtim, 2001, phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) được sử dụng trong nghiên cứu, kết quả nghiên cứu cho thấy chính sách trợ giá đầu vào như điện, thủy lợi phí,…, có tác động tích cực đến nông dân, đặc biệt nông dân có thu nhập thấp, nhưng có tác động xấu đến xây dựng và hoạt động của hệ thống thủy nông trong vùng nghiên cứu.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 12 SVTH: Võ Thị Lan Chi
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,…hoặc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất, kinh doanh Nông hộ (hộ nông dân) là gia đình sống bằng nghề nông, được kể là một đơn vị về mặt chính quyền Hộ nông dân có những đặc trưng riêng, có một cơ chế vận hành khá đặc biệt, không giống như những đơn vị kinh tế khác như: Ở nông hộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa quá trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng.
2.1.1.2 Bản chất kinh tế nông hộ Đặc trưng bao trùm của kinh tế nông hộ là các thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân gia đình mình. Mặt khác, kinh tế nông hộ là nền sản xuất nhỏ mang tính tự cung, tự túc hoặc có sản xuất hàng hóa với năng suất lao động thấp nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng tính tự chủ trong kinh tế nông hộ được thể hiện ở những đặc điểm sau:
Làm chủ quá trình sản xuất và tái sản xuất trong nông nghiệp.
Sắp xếp điều hành phân công lao động trong quá trình sản xuất.
Quyết định phân phối sản phẩm làm ra sau khi đóng thuế cho nhà nước, được chọn quyền sử dụng phần còn lại Nếu có sản phẩm dư thừa, hộ nông dân có thể đưa ra thị trường tiêu thụ đó là sản phẩm hàng hóa.
2.1.1.3 Sự khác nhau giữa kinh tế nông hộ và các thành phần kinh tế khác
GVHD: T.S Mai Văn Nam 13 SVTH: Võ Thị Lan Chi
Kinh tế nông hộ là thành phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, ở nước ta hiện nay dân số và lao động sống ở nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng cao.
Số lượng hộ gia đình ở nông thôn nói chung cũng như số hộ nông dân không ngừng tăng lên Kinh tế nông hộ có những đặc điểm khác với các thành phần kinh tế khác như: Vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu dùng, các thành viên trong nông hộ thống nhất với nhau về hành động, đều làm việc hết sức mình để có thu nhập cao cho gia đình Sự phân công lao động trong nông hộ có ưu điểm mà các thành phần khác không thể có được: đó là tính tự nguyện, tự giác cao và tận dụng tối đa khả năng của mỗi người trong lao động Trong quá trình quản lý phân phối sản phẩm được xử lý nhanh, kịp thời, các quyết định điều hành được đúng đắn.
Tóm lại, kinh tế hộ nông dân phát triển với tư cách là những đơn vị tự chủ, trong quá trình đổi mới đã có những đóng góp to lớn vào sản xuất của nước ta, tạo ra sự tăng trưởng liên tục về lương thực và các ngành sản xuất khác trong nông nghiệp Kinh tế hộ ở nông thôn là loại hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Tiếp tục đẩy mạnh kinh tế hộ phát triển Kinh tế hộ nông dân trong thời kỳ đổi mới không chỉ dừng lại ở kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc mà đang tự thân vận động theo quy luật phát triển kinh tế khách quan, phục vụ công nghiệp hóa đất nước Các hộ nông dân về kinh tế còn yếu kém từ chỗ sản xuất tự túc thiếu ăn, vươn lên mức đủ ăn, từ sản xuất đủ ăn vươn lên sản xuất thừa ăn.
“Trích kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam, Tác giả PTS.TS Lâm Quang Huyên, NXB Trẻ trang 100-101”
Hiệu quả theo nghĩa phổ thông, phổ biến trong cách nói của mọi người “Kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại hiệu quả” (Theo từ điển Tiếng Việt trang
Hiệu quả bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, chúng có quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất không tách rời nhau.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 14 SVTH: Võ Thị Lan Chi
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra, nó là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp tới nền kinh tế hàng hoá và với tất cả các phạm trù, các quy luật kinh tế khác Một phương án có hiệu quả kinh tế cao hoặc một giải pháp kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao là một phương án đạt được tương quan tối ưu giữa kết quả đem lại và chi phí đầu tư Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, là đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội.
Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Trước hết là, ruộng đất là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, nó vừa là sản phẩm tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cơ thể sống, chúng sinh trưởng, phát triển, diệt vong theo các quy luật sinh vật nhất định, và chúng chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh (ruộng đất, thời tiết, khí hậu) Con người chỉ tác động tạo ra những điều kiện thuận lợi để chúng phát triển tốt hơn theo quy luật sinh vật, chứ không thể thay thế theo ý muốn chủ quan được.
Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội và tổng chi phí bỏ ra.
2.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế
Tổng chi phí: là toàn bộ chi phí đầu tư vào hoạt động sản xuất để tạo ra
* sản phẩm, bao gồm chi phí lao động, chi phí vật chất và chi phí khác.
TCP = chi phí vật chất + chi phí lao động + chi phí khác
*Doanh thu: là giá trị thành tiền từ sản lượng sản phẩm với đơn giá sản phẩm đó.
DT = sản lượng * đơn giá
*Lợi nhuận: là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí bỏ ra.
LN = Doanh thu – Tổng chi phí
GVHD: T.S Mai Văn Nam 15 SVTH: Võ Thị Lan Chi
*Thu nhập nông dân: là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí chưa có công lao động nhà.
TN = Doanh thu – chi phí chưa có công lao động nhà
DT / CP = Doanh thu / Tổng chi phí
Cho biết 1 đồng chi phí đầu tư, chủ thể đầu tư sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
LN / CP = Lợi nhuận / Tổng chi phí
Nói lên một đồng người nông dân bỏ ra thì sẽ thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận
LN / DT = Lợi nhuận / Doanh thu
Thể hiện trong 1 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng thu nhập
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
SVTH: Võ Thị Lan Chi
- Tần số là số lần xuất hiện của một quan sát, tần số của một tổ là số quan sát rơi vào giới hạn của tổ đó.
- Cách tính cột tần số tích luỹ (TSTL): TSTL của tổ thứ nhất chính là tần số của nó, tần số của tổ thứ hai bao gồm tần số của tổ thứ nhất và cả tần số của tổ thứ hai, tần số của tổ thứ ba là tần số của tổ thứ hai và thứ ba hoặc là tần số của chính nó và tần số của cả hai tổ thứ nhất và thứ hai.
* Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận, cũng là bảng trình bày kết quả nghiên cứu, nhờ đó mà các nhà quản trị có thể nhận xét tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
* Bảng thống kê bao gồm các yếu tố chính:
Tên biểu bảng Đơn vịt
SVTH: Võ Thị Lan Chi
KHTSCDTB KHTSCD/TR SLT KHTSCD/TR: Khấu hao tài sản cố định trên một trứng (đồng)
KHTSCDTB: Khấu hao tài sản cố định trung bình (đồng)
SLT: Số lượng trứng trong một đợt (trứng)
CPCGTB CPCGTB: Chi phí con giống trung bình (đồng/hộ)
SL: Số lượng vịt nuôi (con)
DG: Đơn giá vịt giống (đồng/con)
SH: Tổng số hộ (hộ)
-Chi phí con giống trên một trứng:
CPCG/TR SLT CPCG/TR: Chi phí con giống trên một trứng (đồng/hộ/trứng)
CPCGTB: Chi phí con giống trung bình (đồng/hộ)
SLT: Số lượng trứng trong một đợt (trứng)
SVTH: Võ Thị Lan Chi
CPaTB CPa/TR SLT Cpa/TR: Chi phí a trên một trứng (đồng/hộ/trứng)
CPaTB: Chi phí a trung bình (đồng/hộ)
SLT: Số trứng trong một đợt (trứng)
-Doanh thu từ trứng trong một đợt nuôi:
DTTTTBSH DTTTTB: Doanh thu trung bình từ trứng (đồng/hộ)
ST: Số trứng trung bình/ đêm (trứng/đêm)
STD: Số tháng vịt đẻ trứng trong một đợt (tháng)
GT: Giá một trứng trung bình (đồng/trứng)
SH: Tổng số hộ (hộ)
-Doanh thu từ trứng trên một trứng:
DTTTTB DTTT/TR SLT DTTT/TR: Doanh thu từ trứng trên một trứng (đồng/hộ/trứng)
DTTTTB: Doanh thu từ trứng trung bình trong một đợt (đồng/hộ)
SLT: Số trứng trong một đợt (trứng)
-Doanh thu từ vịt trong một đợt nuôi:
SVTH: Võ Thị Lan Chi
DTTVTB DTTV/TR SLT DTTV/TR: Doanh thu từ vịt trên một trứng (đồng/hộ/trứng)
DTTVTB: Doanh thu từ vịt trung bình (đồng/hộ)
SLT: Số trứng trong một đợt (trứng)
-Các khoản thiệt hại và lợi ích:
SDTD * TH(LI) TTH(TLI) STN * SLT TTH (TLI): Tổng thiệt hại (tổng lợi ích) trung bình (đồng/trứng)
SDTD: Số đồng vịt chạy trung bình trên đợt (công/đợt/bầy)
TH (LI): Thiệt hại (lợi ích) vịt gây ra (đồng/công/tháng)
STN: Số tháng nuôi (tháng)
SLT: Số trứng trong một đợt (trứng)
- Các thiệt hại bao gồm các chi phí: khắc phục lở bờ, ô nhiễm nguồn nước, gây bệnh và thiệt hại khác.
- Các lợi ích bao gồm: lợi ích do vịt ăn sâu rầy, ốc bưu vàng và các lợi ích khác.
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Kết quả được in ra từ phần mềm SPSS:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 2
GVHD: T.S Mai Văn Nam SVTH: Võ Thị Lan Chi
GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU
3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TỈNH BẠC LIÊU
Bạc Liêu là một tỉnh thuộc bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của tổ quốc Việt Nam Tỉnh có chung địa giới nối tỉnh Hậu Giang, Kiên Giang ở phía Tây Bắc, Sóc Trăng ở phía Đông Bắc, Cà Mau ở phía Tây Nam, phía Đông Nam giáp biển Đông Bạc Liêu có bờ biển dài 56 km nối với các biển quan trọng như Gành Hào, Nhà Mát, Cái Cùng.
Bạc Liêu có địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu nằm ở độ cao trên dưới 1,2 m so với mặt biển, còn lại là những giồng cát và một số khu vực trũng ngập nước quanh năm Địa hình có xu hướng dốc từ bờ biển vào nội đồng, từ Đông Bắc xuống Tây Nam Trên địa bàn tỉnh có nhiều kênh rạch lớn như kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kênh Cạnh Đền, kênh Phó Sinh, kênh Giá Rai.
Bạc Liêu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa
0 0 trung bình hàng năm 2.000 - 2.300 mm Nhiệt độ trung bình 26 C, cao nhất 31,5 C, thấp nhất 22,5 0 C Số giờ nắng trong năm 2.500 - 2.600 giờ Độ ẩm trung bình mùa khô 80%, mùa mưa 85% Vùng này ít chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới; không chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ lụt của hệ thống sông Cửu Long, nhưng lại chịu tác động mạnh của thuỷ triều biển Đông và một phần chế độ nhật triều biển Tây.
3.2 GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN HỒNG DÂN
GVHD: T.S Mai Văn Nam 23 SVTH: Võ Thị Lan Chi
Huyện Hồng Dân là một huyện nằm ở vùng Bắc Quốc lộ 1A của tỉnh Bạc Liêu Huyện được tái lập trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính của huyện Hồng Dân cũ, theo Nghị định số 51/2000/NĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2000 của chính phủ về việc chia tách, thành lập huyện Hồng Dân mới và huyện Phước Long Vị trí địa lý của huyện được xác định như sau:
Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang và Kiên Giang
Phía Nam giáp huyện Phước Long
Phía Đông giáp tỉnh Sóc Trăng
Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang và Cà Mau
Huyện Hồng Dân là một huyện vùng sâu, vùng xa của Tỉnh Bạc Liêu, cách thị xã Bạc Liêu 60km về phía Đông Nam (theo tuyến Cầu số 2 – Phước Long - Ngan Dừa), diện tích tự nhiên là 42.118 ha, dân số của huyện đến 31 tháng 12 năm
2004 là: 96.760 người Trong đó dân tộc Khơme chiếm 18.802 người, dân tộc Hoa chiếm 1.565 người, dân tộc Kinh chiếm 83.915 người còn lại là các dân tộc khác. Huyện được chia làm 8 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thị trấn và 7 xã Trong đó thị trấn Ngan Dừa được coi là trung tâm kinh tế, xã hội của huyện.
Bảng 1: ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH HUYỆN HỒNG DÂN
CHIA THEO XÃ – THỊ TRẤN
GVHD: T.S Mai Văn Nam 24 SVTH: Võ Thị Lan Chi
STT Đơn vị Số ấp trong xã Diện tích tự nhiên theo xã
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Hồng Dân 2006)
Một số lợi thế và hạn chế chính về vị trí địa lý của huyện Hồng Dân trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và khai thác, sử dụng tài nguyên đất đai:
- Tuyến đường từ cầu Dân Xây- Ninh Quới- Ngan Dừa nối với Quốc lộ 63 sẽ được xây dựng, theo tuyến này trung tâm huyện cách thị xã Bạc Liêu khoảng 2km, đây là tuyến giao thông quan trọng nối huyện với các tỉnh Hậu Giang, Kiên
SVTH: Võ Thị Lan Chi vực còn lại có điều kiện sinh thái nước ngọt cho phát triển sản xuất lúa, lúa- màu và nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
- Địa bàn huyện được hư
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Huyện Hồng Dân được hưởng lợi từ hệ thống kênh nguồn Quản Lộ - Phụng Hiệp, chảy từ phía Đông Bắc xuống Tây Nam; Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có các tuyến kênh trục nối từ kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp đến các kênh rạch phía Bắc của huyện và sông Cái từ Kiên Giang chảy qua như: kênh Ngan Dừa – Cầu Sập, kênh Hòa Bình – Vĩnh Lộc, kênh Cộng Hòa – Tây Kí, kênh Ninh Thạnh Lợi, kênh Cạnh Đền – Phó Sinh.
Trước đây, trong điều kiện ngăn mặn bởi hệ thống công trình thủy lợi dự án ngọt hóa Quản Lộ - Phụng Hiệp, nhằm mục đích đưa nước ngọt từ sông Hậu về để mở rộng diện tích sản xuất lúa, màu; Chế độ thủy văn trên địa bàn huyện bị chi phối chủ yếu bởi hệ thống kênh rạch của dự án Quản Lộ - Phụng Hiệp Hiện nay khi chế độ mặn được điều tiết để chuyển đổi sản xuất, trên địa bàn huyện được chia tách thành hai tiểu vùng rõ rệt:
Tiểu vùng chuyển đổi sản xuất: gồm các xã phía Tây kênh Ngan Dừa – Cầu Sập như: xã Vĩnh Lộc, Vĩnh Lộc A, Lộc Ninh, Ninh Thạnh Lợi và phần phía Nam xã Ninh Hòa Khu vực này bị ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều biển đông và một phần nhật triều biển Tây truyền qua các kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kênh Cộng Hòa – Tây Kí, kênh Hòa Bình – Vĩnh Lộc và chịu ảnh hưởng mặn qua sự điều tiết của các cống dọc theo Quốc Lộ 1A (cống Chủ Chí, Nọc Nạng và Giá Rai) Khu vực này có điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ và mô hình sản xuất Tôm – Lúa kết hợp.
Tiểu vùng giữ ngọt ổn định: là phần còn lại của huyện gồm xã – thị trấn ở phía Đông kênh Ngan Dừa và phần phía Bắc của xã Ninh Hòa Khu vực này ngăn mặn triệt để và nhận nguồn nước ngọt từ sông Hậu thông qua hệ thống kênh rạch trên địa bàn; khu vực này có điều kiên thuận lợi cho phát triển tổng hợp sản xuất nông nghiệp trong điều kiện sinh thái ngọt: Lúa, Lúa – màu, Rau – màu và nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 27 SVTH: Võ Thị Lan Chi
Do chịu tác động của chế độ thủy triều biển đông và một phần của biển Tây, do đó đối với một số khu vực diện tích trũng cục bộ, xảy ra tình trạng khó tiêu thoát nước làm ảnh hưởng đến việc cấp và thoát nước phục vụ sản xuất.
3.2.2 Về kinh tế xã hội nói chung
GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU
5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN
Việc chăn nuôi vịt chạy đồng đã đem lại rất nhiều lợi ích cho người nuôi vịt
5 nói riêng và cho xã hội nói chung Cụ thể là vịt đã đem lại lợi nhuận trực tiếp cho nông dân và những lợi ích gián tiếp cho người dân xung quanh Bên cạnh đó nó cũng có một số tồn tại sau:
5.1.1.1 Đối với hộ nuôi với quy mô nhỏ
Việc nuôi vịt là tự phát, không thông qua địa phương tức là hộ không xin
- phép địa phương trước khi nuôi vịt Ngoài ra khi có dịch cúm xảy ra thì một số hộ không khai báo với địa phương Đây là nguyên nhân làm cho địa phương khó kiểm soát dịch bệnh.
- Hầu hết các hộ không được trang bị kỹ thuật nuôi, nên hiệu quả không cao lắm Hộ nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nuôi của bản thân.
Quy mô nuôi nhỏ lẻ làm cho lợi nhuận tuy có nhưng chưa thật sự đủ để nông dân làm giàu.
- Việc chuyển đồng gọn nhẹ hơn so với quy mô lớn
5.1.1.2 Đối với hộ nuôi với quy mô vừa và lớn
-Sản phẩm thường được bán cho thương lái hoặc ở các chợ, nên bị mua với
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Những tồn tại kể trên xuất phát từ những nguyên nhân sau:
SVTH: Võ Thị Lan Chi
5.2.2 Đối với bản thân hộ nuôi vịt
Nên khai báo tình hình nuôi vịt của gia đình cũng như số lượng nuôi để
- địa phương dễ dàng hỗ trợ khi cần thiết hoặc những lúc hộ gặp khó khăn về dịch bệnh về vốn hoặc về giá sản phẩm.
- Tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật mới của địa phương mỗi khi có dịp, thường xuyên theo dõi thông tin dịch bệnh trên các phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời nắm bắt những kỹ thuật mới Có thì mới có thể kết hợp tốt kinh nghiệm nuôi của gia đình với khoa học kỹ thuật hiện đại, đồng thời kịp thời đối phó khi dịch cúm hoặc các loại bệnh khác bùng phát trên diện rộng hoặc của riêng gia đình.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 83 SVTH: Võ Thị Lan Chi
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI VỊT ĐẺ CHẠY ĐỒNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Đánh giá thực trạng của hộ nuôi vịt
.1.1 Về tình của người lao động nuôi vịt
Về số lượng người nuôi vịt ở địa phương và người từ nơi khác tới: Bảng 4: SỐ LƯỢNG NGƯỜI NUÔI VỊT Ở ĐỊA PHƯƠNG VÀ Ở NƠI KHÁC
Người từ nơi khác tới
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 44 hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Hồng Dân năm 2007)
Qua 44 mẫu phỏng vấn ta thấy hầu hết người nuôi vịt chạy đồng ở đây đều là người địa phương Điều đó cho thấy số lượng người dân nuôi vịt chủ yếu là người tại địa phương và có rất ít người nuôi vịt chạy đồng từ nơi khác tới Cụ thể là có 43/44 hộ nuôi vịt là người địa phương, chiếm 97,7% Và có 1/44 hộ từ nơi khác chạy đồng tới, chiếm 2,3%.
Về độ tuổi của chủ nuôi vịt:
SVTH: Võ Thị Lan Chi
*Về trình độ văn hóa của người nuôi vịt:
Bảng 5: TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI NUÔI VỊT
Chỉ tiêu Tần số (lần) Tỷ trọng (%)
Không đi học và tiểu học
Trung học phổ thông Đại học và trên đại học
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 44 hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Hồng Dân năm 2007)
Nhìn chung độ văn hóa của người nuôi vịt ở đây tương đối thấp Ta thấy số người nuôi vịt không đi học hoặc chỉ mới học tiểu học chiếm tỷ lệ rất lớn Cụ thể là 2
7/44 người, chiếm 61,36% trong tổng số Số người được học trung học cơ sở là 5/44 người, chiếm 34,09% Trong khi đó, số người được học trung học phổ thông
SVTH: Võ Thị Lan Chi
10.66 2 cao nhất thấp nhất trung bình
Biểu đồ 2: SỐ NĂM TRONG NGHỀ NUÔI VỊT
Với kinh nghiệm nuôi lâu năm nhất là 30 năm trong nghề, và ngắn nhất là 2 năm trong nghề Cả 44 hộ được hỏi thì có trung bình về kinh nghiệm trong nghề là 10,66 năm Ta thấy ở đây, nghề nuôi vịt chạy đồng đã có từ lâu năm Đây là một trong những nghề truyền thống của địa phương Điều này cho thấy kinh nghiệm nuôi vịt của người dân ở đây là khá đầy đủ cho việc nuôi vịt Bên cạnh đó nông dân cần phải cập nhật thêm những kỹ thuật nuôi và thông tin về tình hình dịch bệnh trên cả nước cũng như ở địa phương để việc chăn nuôi có hiệu quả hơn.
*Về số lao động trong các hộ gia đình nuôi vịt:
Bảng 6: CƠ CẤU LAO ĐỘNG
Về lao động Tần số (lần)
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Có 32/44 hộ, chiếm 72,7% chủ yếu là sử dụng lao động nhà, 11/44 hộ, chiếm 25% là vừa mướn lao động vừa có lao động nhà Đa số các hộ thường sử dụng lao động nhà trong vịt chăn giữ vịt Nguyên nhân là do các hộ nông dân thường có lao động nhàn rỗi hoặc không có việc làm Đây cũng là mục đích và lý do của việc nuôi vịt chạy đồng đó là giải quyết lao động nhàn rỗi gia đình Chỉ có 1/44 hộ là thuê mướn toàn bộ lao động nuôi vịt Như vậy lao động thuê mướn trong nuôi vịt là không đáng kể.
4.1.2 Những thuận lợi và khó khăn khi nuôi vịt
*Về những khó khăn mà hộ thường gặp phải khi nuôi vịt:
Bảng 7: NHỮNG KHÓ KHĂN KHI NUÔI VỊT ĐVT: lần
Hay bị Chi phí giống Giá thất thường
SVTH: Võ Thị Lan Chi
*Về thuận lợi của việc nuôi vịt:
Bảng 8: NHỮNG THUẬN LỢI KHI NUÔI VỊT ĐVT: lần
Nguồn thức ăn có sẵn
Tốn ít vốn Thị trường dễ tiêu thụ
Giải quyết lao động khác
SVTH: Võ Thị Lan Chi Đa số các hộ nuôi tại địa phương đều có thả vịt ở gần nhà, chỉ khi hết đồng nhà họ mới thả sang địa phương khác Có 26/43 người nuôi vịt là vừa thả vịt ở gần nhà và khi thiếu đồng là chuyển sang địa phương khác, chiếm 60,5 % Có 17/43 người chỉ thả vịt ở gần nhà mà không chuyển đồng sang địa phương khác Do những hộ này có quy mô nuôi nhỏ hoặc hộ có đủ đồng nhà.
*Về số lao động trung bình trong các hộ gia đình nuôi vịt:
3.18 2 cao nhất thấp nhất trung bình
Biểu đồ 3: SỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG HỘ NUÔI VỊT
Số lao động trung bình trong một hộ là 3 người Trong đó hộ có số lao động cao nhất là 7 người, và hộ thấp nhất là 2 người Ta thấy số lao động trong các hộ nuôi vịt là tương đối thấp.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 38 SVTH: Võ Thị Lan Chi
Biểu đồ 4: SỐ LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH
Qua bảng trên ta thấy, số lao động nam trung bình trong một hộ là 1,64, số lao động nữ là 1,59 Vậy số lao động trung bình của nam và nữ trong một hộ là tương đương nhau.
*Về tình hình dịch cúm:
Bảng 10: TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM Dịch cúm gia cầm Tần số (lần) Tỷ trọng (%)
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Tổng số lượng vịt bị thiêu hủy của 5/44 hộ có dịch cúm là 3.250 con Với số tiền bị thiệt hại của nông dân là 82.200.000 đồng Trong khi đó, số tiền được nhà nước hỗ trợ là 27.250.000 đồng Ta thấy số tiền được hỗ trợ khi lượng vịt bị thiêu hủy do bị cúm chỉ bằng 33,15% số tiền mà nông dân bị thiệt hại Vậy khi bị dịch cúm gia cầm thì người nông dân chăn nuôi vịt vẫn là người bị thiệt hại chủ yếu (trên 50%), nhà nước chỉ hỗ trợ được một phần nào đó Nhưng điều đó đã động viên người nông dân nuôi vịt rất nhiều Bên cạnh đó nó cũng làm cho người nông dân tích cực khai báo nếu như có dịch xảy ra Điều này góp phần làm giảm tối thiểu những thiệt hại do dịch cúm gây ra.
*Về việc chuyển dịch cơ cấu sau cúm:
Bảng 11: TÌNH HÌNH NUÔI VỊT SAU CÚM Tiếp tục nuôi vịt sau cúm Tần số (lần)
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 44 hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Hồng Dân năm 2007)
Có 38/44 hộ cho biết hộ vẫn nuôi vịt sau khi có dịch cúm bùng phát chiếm tỷ lệ 86,4% Chỉ có 6/44 hộ là không nuôi vịt sau khi dịch cúm xảy ra, chiếm 13,6%. Như vậy, hầu hết hộ chưa có ý thức về những nguy cơ dịch cúm.
Bảng 12: SỐ LƯỢNG VỊT NUÔI SAU CÚM
Số lượng Tần số (lần)
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Trong 38 hộ vẫn tiếp tục nuôi vịt sau cúm thì có 20 hộ vẫn nuôi với số lượng không đổi, chiếm 52,6% Như vậy, số hộ vẫn nuôi vịt bình thường không quan tâm nhiều đến dịch cúm chiếm tỷ lệ rất cao Thậm chí có 2/38 hộ còn tăng số lượng vịt nuôi lên Có 16/38 hộ giảm số lượng vịt nuôi Nguyên nhân là do hộ cũng ý thức và sợ dịch cúm tiếp tục ảnh hưởng nên họ giảm số lượng nuôi Dù ý thức được như vậy nhưng hộ vẫn tiếp tục nuôi vì đối với họ đây là một nghề truyền thống và “không bỏ được”.
Bảng 13: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SAU CÚM ĐVT: lần
Công việc Làm Buôn bán
Làm việc cho nhà nước
Làm Khác ruộng vườn (nuôi heo)
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Về tình hình tiêm ngừa dịch cúm thì có 40/44 hộ hiện nay có vịt được tiêm ngừa đầy đủ virus cúm gia cầm, chiếm tỷ lệ 90,9% trong tổng số hộ Chỉ còn lại 4 hộ là chưa tiêm ngừa virus cúm gia cầm cho vịt Theo cán bộ địa phương cho biết thì đây là những hộ nằm ở vùng sâu, khuất, mặt khác do họ không khai báo về số lượng nuôi cũng như đăng ký lên địa phương về số lượng gia cầm nuôi nên việc hỗ trợ tiêm phòng gặp nhiều khó khăn Như vậy ta thấy hầu hết hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng tại địa phương điều được tiêm ngừa virus cúm đầy đủ.
Bảng 15: VỀ CÁCH THỨC TIÊM NGỪA CHO VỊT Cách thức tiêm ngừa
Cán bộ xuống tiêm ngừa
Gia đình mang đi tiêm ngừa
Khác (lấy thuốc về tiêm)
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 44 hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Hồng Dân năm 2007)
Trong 40 hộ được tiêm ngừa cúm gia cầm cho đàn vịt thì có đến 38 hộ là do cán bộ địa phương xuống tận nơi để tiêm ngừa, chiếm 95% trong tổng số 40 hộ Còn lại 2 hộ được tiêm ngừa bằng những cách thức khác như lấy thuốc về nhà tự tiêm. Như vậy công tác phòng chống dịch bệnh ở địa phương là khá tốt mặc dù vẫn còn để sót lại một số hộ vẫn chưa được tiêm ngừa Đây là việc mà địa phương cần phải sớm khắc phục.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 42 SVTH: Võ Thị Lan Chi
*Về lý do mà hộ nông dân chọn nghề nuôi vịt:
Bảng 16: LÝ DO CHỌN NGHỀ NUÔI VỊT ĐVT: lần
Lý do Ít ruộng đất
Vốn ít Không biết chữ Có sẵn lao động
SVTH: Võ Thị Lan Chi rằng hao hụt là do cả 2 nguyên nhân trên Ngoài ra không còn lý do nào khác gây hao hụt.
*Về thu nhập và cơ cấu thu nhập:
Bảng 18: CƠ CẤU THU NHẬP HỘ NUÔI VỊT
STT Nguồn thu Tỷ lệ phần trăm thu nhập(%)
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Chăn nuôi heo Chăn nuôi gà Chăn nuôi khác Nuôi cá
Biểu đồ 5:CƠ CẤU THU NHẬP CỦA HỘ NUÔI VỊT
Trong cơ cấu thu nhập của hộ thì làm ruộng chiếm tỷ lệ cao nhất là 52,6%. Tiếp theo là việc chăn nuôi vịt chiếm trong nguồn thu nhập của hộ là 39,6% Nguồn thu nhập tiếp theo đó là chăn nuôi heo, buôn bán và chăn nuôi gà chiếm các tỉ lệ tương ứng là 2,7%; 2,5% và 1,5% Các khoản thu nhập còn lại như: làm vườn, chăn nuôi cá hoặc chăn nuôi khác chiếm tỷ lệ rất thấp và không đáng kể trong thu nhập bình quân của các hộ nông dân nuôi vịt ở đây Như vậy, thu nhập chủ yếu của người dân ngoài việc nuôi vịt là làm ruộng.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 45 SVTH: Võ Thị Lan Chi
*Về tỷ lệ phần trăm thu nhập trong nuôi vịt so với tổng thu nhập trong gia đình:
39.57 5 cao nhất thấp nhất trung bình
Biểu đồ 6:TỶ LỆ THU NHẬP TỪ NUÔI VỊT TRONG TỔNG THU NHẬP HỘ
Tỷ lệ phần trăm cao nhất trong nuôi vịt so với tổng thu nhập trong gia đình là 100%, thấp nhất là 5% và trung bình là 39,57% Điều này cho ta biết rằng nuôi vịt mang lại thu nhập tương đối cho hộ vì nó tỷ lệ khá cao trong tổng thu nhập.
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Có 31/44 hộ thường xuyên cập nhật thông tin về khoa học kỹ thuật cho việc nuôi vịt, chiếm 70,5% Còn lại 13/44 hộ, chiếm tỷ lệ 29,5% tổng số hộ thì không thường xuyên cũng như không quan tâm đến thông tin gì về tình hình dịch bệnh cũng như tham gia tập huấn kỹ thuật.
Bảng 20: CÁCH THỨC CẬP NHẬT THÔNG TIN ĐVT: lần
Các phương tiện truyền thông
Trung tâm Các trường, viện Khác khuyến nông
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 44 hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Hồng Dân năm 2007)
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng
Về kết quả nuôi qua đánh giá của hộ:
Biểu đồ 9: TÌNH HÌNH KẾT QUẢ NUÔI VỊT
Kết quả nuôi của đợt vừa rồi được 38/44 nông dân cho biết là lời, chiếm 6,4%; có 4/44 hộ cho biết là lỗ, chiếm 9,1%; có 2/44 hộ cho bết có kết quả là hòa
8 vốn, chiếm 4,4% Như vậy, ta thấy kết quả nuôi của hộ trong đợt vừa rồi chủ yếu là lời, số lượng lỗ và hòa vốn chiếm tỷ lệ rất thấp và không đáng kể.
Bảng 33: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA HỘ TRONG VÒNG 3- 4 NĂM QUA Chỉ tiêu
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Trong vòng 3- 4 năm trở lại đây ta thấy đa số thu nhập của hộ từ không đổi đến tăng lên Có 29/44 hộ có thu nhập tăng, chiếm 65,9% trong tổng số hộ, 11/44 hộ có thu nhập không đổi, chiếm 25% và còn lại là 4/44 hộ có thu nhập giảm đi Như vậy thu nhập của nông dân nuôi vịt đa số đã được cải thiện rõ rệt.
Nguyên nhân tăng được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 34: NGUYÊN NHÂN TĂNG THU NHẬP CỦA HỘ ĐVT: lần
Nguyên Năng suất Giá sản Chuyển dịch cơ Áp dụng khoa Khác cấu sản xuất học kỹ thuật nhân
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 44 hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Hồng Dân năm 2007)
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Trong 4 hộ có thu nhập giảm trong vòng 3- 4 năm thì có 2/4 hộ là bị ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm Dịch cúm gia cầm có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thu nhập của hộ Ngoài ra có hộ còn cho nguyên nhân giảm là do chi phí tăng và nguyên nhân khác là do sức khỏe yếu không đủ sức để nuôi vịt nữa Tóm lại số lượng hộ có thu nhập giảm và các nguyên nhân làm giảm là không đáng kể.
4.2.1.1 Chi phí của hộ nuôi vịt
Chi phí trung bình của hộ chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng được tập hợp từ những chi phí sau:
Bảng 36: CHI PHÍ TRUNG BÌNH CỦA HỘ NUÔI VỊT
Khấu hao tài sản cố định
Công cụ làm chuồng và dụng cụ thu hoạch
SVTH: Võ Thị Lan Chi
1.0% 0.2% khấu hao tài sản cố định chi phí con giống chi phí vận chuyển chi phí công cụ dụng cụ chi phí thuốc thú y chi phí thuê đồng chi phí thức ăn
35.7% chi phí chuyển đồng chi phí bán sản phẩm
SVTH: Võ Thị Lan Chi con do đó chi phí để mua vịt về nuôi là rất lớn Về chi phí thức ăn cho vịt, những lúc không có đồng hoặc không thuê được đồng thì chi phí này tăng lên rất cao Điều này có thể làm cho tổng chi phí tăng vọt lên và dẫn đến hậu quả là hộ không có lời hoặc có thể bị lỗ vì giá thức ăn cho vịt rất cao Từ đó ta thấy chi phí thuê đồng là chi phí không thể thiếu trong cơ cấu chi phí bởi vì đây là chi phí có thể thay thế cho chi phí thức ăn Nó góp phần rất quan trọng trọng việc thay thế chi phí thức ăn và làm cho tổng chi phí giảm đáng kể.
4.2.1.2 Doanh thu của hộ nuôi vịt
Bảng 37: DOANH THU TRUNG BÌNH CỦA HỘ NUÔI VỊT ĐVT:đồng
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Ta thấy doanh thu từ trứng vịt và thịt vịt ở biểu đồ trên không bằng nhau. Doanh thu từ trứng chiếm đến 73,4%, doanh thu từ vịt chỉ chiếm 26,6% Vậy trong nguồn thu từ nuôi vịt đẻ chạy đồng thì thu nhập từ trứng là chủ yếu Cụ thể, ta thấy tổng doanh thu từ trứng trung bình của một trứng là 1.052,27 đồng; còn tổng doanh thu từ thịt vịt trung bình của một trứng là 381,95 đồng.
4.2.1.3 Tổng kết chi phí, doanh thu và lợi nhuận của hộ nuôi vịt
Bảng 38: TỔNG KẾT CHI PHÍ, DOANH THU, LỢI NHUẬN ĐVT:đồng
SVTH: Võ Thị Lan Chi Đồng
TCP/trứng TDT/trứng T LN/trứng
Biểu đồ 12: CHI PHÍ SO VỚI DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN TRÊN MỘT
Biểu đồ trên cho ta biết chi phí trung bình mà hộ phải bỏ ra cho một trứng vịt là 1.155,42 đồng Trong khi đó số tiền thu lại được trung bình trên một trứng là 1.434,22 đồng Như vậy, lợi nhuận thu lại được trên một trứng là 278,8 đồng.
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Ta thấy thu nhập từ công việc nuôi vịt chạy đồng của hộ cao hơn việc đi làm thuê rất nhiều mặc dù nuôi vịt vẫn có một số rủi ro đáng kể như dịch bệnh và thiếu đồng Như vậy việc nuôi vịt đẻ chạy đồng là có hiệu quả.
4.2.1.5 Các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả:
Tổng doanh thu so với chi phí (trên đợt nuôi 8,11 tháng):
3 Như vậy cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thì sẽ thu lại được 1,96 đồng doanh thu. Thu nhập so với doanh thu (trên đợt nuôi 8,11 tháng):
Như vậy trên một đồng doanh thu thì sẽ thu được 0,49 đồng thu nhập.
Tổng lợi nhuận so với chi phí (trên đợt nuôi 8,11 tháng):
SVTH: Võ Thị Lan Chi
2.2 Đối với người xung quanh
Bảng 40: LỢI ÍCH VÀ THIỆT HẠI CỦA VIỆC NUÔI VỊT ĐỐI VỚI XÃ HỘI ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Trung bình trên một trứng Tổng thiệt hại
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Như vậy ta thấy, việc nuôi vịt đã gây ra những thiệt hại chủ yếu cho xã hội như gây lở bờ và gây ô nhiễm nguồn nước dẫn đến gây bệnh cho mọi người Cụ thể số tiền gây lở bờ trên một trứng là 72,56 đồng, gây bệnh là 4,92 đồng Đây là số tiền trung bình của tất cả các hộ dùng để khắc phục lở bờ và chữa bệnh trung bình trên một trứng Vậy tổng thiệt hại từ một trứng vịt là 77,48 đồng Bên cạnh đó việc nuôi vịt còn đem lại một số lợi ích do vịt ăn sâu rầy và ốc bưu vàng hại lúa, vịt ăn sâu rầy giảm được số tiền xịt thuốc hoặc thuê người bắt trên một trứng là 8,88 đồng Số tiền giảm của việc xịt thuốc và bắt ốc bưu vàng mới thực sự đáng kể, giảm được 180,35 đồng trên một trứng Vậy tổng lợi ích từ một trứng vịt là 189,23 đồng Cuối cùng ta thu được hiệu quả từ việc nuôi vịt là 111,75 đồng/ trứng.
4.2.3 Tổng kết hiệu quả chăn nuôi
Bảng 41: TỔNG KẾT HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI ĐVT: đồng
Chi phí đối với hộ nuôi
Doanh thu đối với hộ nuôi
III Hiệu quả chăn nuôi (II-I) 390,55
SVTH: Võ Thị Lan Chi Đồng
0 chi phí xã hội thu nhập xã hội hiệu quả chăn nuôi
Biểu đồ 14: TỔNG KẾT HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI
Trên đây là tổng kết về hiệu quả chăn nuôi vịt chạy đồng Ta thấy, tổng chi phí đối với hộ nuôi vịt và thiệt hại của xã hội của trên một trứng là 1.232,9 đồng. Tổng doanh thu của hộ nuôi và lợi ích của xã hội trên một trứng là 1.623,45 đồng. Như vậy ta có tổng hiệu quả chăn nuôi vịt chạy đồng trên một trứng là 390,55 đồng.
*Tổng thu nhập xã hội trên một trứng so với chi phí xã hội:
SVTH: Võ Thị Lan Chi
4.2.4 So sánh hiệu quả giữa các hộ khác nhau về quy mô
Có 30/44 hộ nuôi với quy mô nhỏ (dưới 500 con):
Bảng 42: HIỆU QUẢ CỦA HỘ CHĂN NUÔI VỊT QUY MÔ NHỎ
III Tổng thiệt hại xã hội
Lỡ bờ Ô nhiễm nguồn nước
SVTH: Võ Thị Lan Chi hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng của hộ nuôi với quy mô nhỏ là 205,84 đồng/trứng
*Có 9/44 hộ nuôi với quy mô vừa (từ 500 đến dưới 1000 con):
Bảng 43: HIỆU QUẢ CỦA HỘ CHĂN NUÔI QUY MÔ VỪA ĐVT:đồng
III Tổng thiệt hại xã hội
Lỡ bờ 62,33 Ô nhiễm nguồn nước
SVTH: Võ Thị Lan Chi hại là 66,55 đồng/trứng, lợi ích là 162,53 đồng/trứng Như vậy ta tổng kết được hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng của hộ nuôi với quy mô vừa là 630,10 đồng/trứng
*Có 5/44 hộ nuôi với quy mô lớn (trên 1000 con):
Bảng 44: HIỆU QUẢ CỦA HỘ CHĂN NUÔI QUY MÔ LỚN ĐVT:đồng
III Tổng thiệt hại xã hội
Lỡ bờ Ô nhiễm nguồn nước
SVTH: Võ Thị Lan Chi là 30,01 đồng/trứng, lợi ích là 73,31 đồng/trứng Như vậy ta tổng kết được hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng của hộ nuôi với quy mô lớn là 662,25 đồng/trứng Đồng
205.84 quy mô nhỏ quy mô vừa quy mô lớn
Biểu đồ 15: HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI THEO QUY MÔ
Ta thấy hộ nuôi với quy mô càng lớn thì lợi nhuận và lợi ích càng cao làm cho hiệu quả chăn nuôi cũng càng cao Cụ thể hộ nuôi với quy mô quy mô nhỏ thì lợi nhuận trên trứng là 145,48 đồng, hiệu quả chăn nuôi là 205,84 đồng/trứng Hộ nuôi với quy mô vừa thì lợi nhuận trên trứng là 534,12 đồng, hiệu quả chăn nuôi là 630.1 Hộ nuôi với quy mô lớn thì lợi nhuận trên trứng là 619,06 đồng, hiệu quả
SVTH: Võ Thị Lan Chi
4.2.5 So sánh hiệu quả giữa các hộ khác nhau về thời gian nuôi
Có 23/44 hộ nuôi với thời gian ngắn (dưới 6 tháng):
Bảng 45: HIỆU QUẢ CỦA HỘ CHĂN NUÔI THỜI GIAN NGẮN ĐVT: đồng
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 44 hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Hồng Dân năm 2007)
Chi phí trên trứng của hộ nuôi vịt với thời gian nuôi ngắn là 1.497,88 đồng, doanh thu trên trứng là 1.596,91 đồng, lợi nhuận trên trứng là 99,03 đồng.
*Có 14/44 hộ nuôi với thời gian trung bình (từ 6 đến dưới 12 tháng):
Bảng 46: HIỆU QUẢ CỦA HỘ CHĂN NUÔI THỜI GIAN TRUNG BÌNH ĐVT: đồng
Tổng chi phí Đợt nuôi
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 44 hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Hồng Dân năm 2007)
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Chi phí trên trứng của hộ nuôi vịt với thời gian nuôi dài là 777,71 đồng, doanh thu trên trứng là 1.205,08 đồng, lợi nhuận trên trứng là 427,37 đồng. Đồng
Biểu đồ 16: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CHI PHÍ THEO THỜI GIAN
Nhận xét: Hộ nuôi với thời gian càng dài thì chi phí càng thấp, chi phí trên trứng của hộ nuôi với thời gian ngắn là 1.497,88 đồng, của hộ nuôi với thời gian trung binhg là 837,41 đồng, của hộ nuôi với thời gian dài là 777,71 Điều này làm cho lợi nhuận của hộ nuôi với thời gian ngắn thấp hơn so với hộ nuôi với thời gian trung bình và dài Một trong những nguyên nhân này là do nuôi với thời gian ngắn thì giá cả không ổn định Như vậy, hiệu quả chăn nuôi cũng chịu ảnh hưởng tương đối của thời gian nuôi dài hay ngắn.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 73 SVTH: Võ Thị Lan Chi
4.2.6 So sánh hiệu quả giữa hộ chuyên nuôi vịt và hộ nuôi vịt kết hợp với các nghề khác (không chuyên nuôi)
*Có 5/44 hộ chuyên nuôi vịt:
Bảng 48: HIỆU QUẢ CỦA HỘ CHUYÊN NUÔI VỊT ĐVT:đồng
SVTH: Võ Thị Lan Chi
378,14 đồng/trứng, lợi ích là 923,58 đồng/trứng Như vậy ta tổng kết được hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng của hộ chuyên nuôi vịt là 990,55 đồng/trứng.
*Có 39/44 hộ nuôi vịt kết hợp với làm các ngành nghề khác (chủ yếu là làm ruộng):
Bảng 49: HIỆU QUẢ CỦA HỘ KHÔNG CHUYÊN NUÔI VỊT ĐVT:đồng
SVTH: Võ Thị Lan Chi
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Nguyên nhân
Những tồn tại kể trên xuất phát từ những nguyên nhân sau:
SVTH: Võ Thị Lan Chi
5.2.2 Đối với bản thân hộ nuôi vịt
Nên khai báo tình hình nuôi vịt của gia đình cũng như số lượng nuôi để
- địa phương dễ dàng hỗ trợ khi cần thiết hoặc những lúc hộ gặp khó khăn về dịch bệnh về vốn hoặc về giá sản phẩm.
- Tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật mới của địa phương mỗi khi có dịp, thường xuyên theo dõi thông tin dịch bệnh trên các phương tiện thông tin đại chúng để kịp thời nắm bắt những kỹ thuật mới Có thì mới có thể kết hợp tốt kinh nghiệm nuôi của gia đình với khoa học kỹ thuật hiện đại, đồng thời kịp thời đối phó khi dịch cúm hoặc các loại bệnh khác bùng phát trên diện rộng hoặc của riêng gia đình.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 83 SVTH: Võ Thị Lan Chi
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu về tình hình và hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu ta rút ra được các kết luận sau:
Hiện nay tình hình nuôi vịt của bà con địa phương tương đối phát triển hơn trước đây Nó chiếm vị trí khá quan trọng trong đời sống của người nông dân Đây cũng là vấn đề đang được nhà nước quan tâm, đặc biệt là trong thời điểm hiện nay dịch cúm đã và đang xuất hiện trở lại ở một số địa phương ở nước ta nói riêng và ở một số nước khác trên thế giới nói chung.
Ngoài việc đem lại thu nhập thêm cho chính bản thân người nông dân nuôi vịt, thì việc nuôi vịt đẻ chạy đồng còn đem lại lợi ích cho xã hội và bà con xung quanh Đặc biệt là vịt khi được thả vào đồng thì ăn ốc bưu vàng và một số sâu bọ gây hại cho lúa, làm cho chi phí của việc làm ruộng của nông dân giảm đi đáng kể. Điều này được kiểm định qua việc phân tích hiệu quả chăn nuôi (đối với hộ nuôi và đối với người dân xung quanh) của việc nuôi vịt.
Tuy việc nuôi vịt hiện nay thu được nhiều thuận lợi nhưng cũng còn một số khó khăn mà nông dân nuôi vịt gặp phải như: Phải đối đầu với tình hình dịch cúm, chi phí giống cao gây thiếu vốn, giá vịt và trứng vịt cũng hay thất thường nên thu nhập của họ khó ổn định, đôi khi là bị lỗ…Ngoài ra nó còn gây ra một số thiệt hại cho người dân xung quanh như gây lở bở ruộng hoặc đôi khi gây bệnh cho nông dân khi nguồn nước ruộng bị ô nhiễm.
Qua những quá trình phân tích và kết luận trên trên em xin có một số kiến nghị với các cơ quan chức năng như sau:
- Cần phải có những chính sách biện pháp để hỗ trợ cho nông hộ nuôi vịt. Gần gũi với nông hộ hơn để nắm bắt tình hình cũng như số lượng vịt nuôi của nông hộ để dễ dàng kiểm soát dịch bệnh và kịp thời có biện pháp phòng tránh.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 84 SVTH: Võ Thị Lan Chi
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi để nâng cao kỹ thuật cho hộ nuôi, khả năng phòng chống và xử lý dịch bệnh.
Nên can thiệp về giá sản phẩm, nhất là khi giá sản phẩm giảm hoặc trường hợp bị ép giá bởi các thương lái hoặc chủ lò.
Không nên gây khó khăn, mà phải tạo điều kiện tốt cho việc chuyển đồng
- đi xa của hộ nuôi ở địa phương cũng như những hộ từ nơi khác chuyển đồng về địa phương.
- Tạo điều kiện để nông dân có thể tiếp cận nguồn vốn vay của nhà nước khi họ thực sự cần đến vốn để mở rộng quy mô sản xuất, tăng thu nhập.
GVHD: T.S Mai Văn Nam 85 SVTH: Võ Thị Lan Chi
1 Lâm Quang Huyên (2005), Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM
Võ Thị Thanh Lộc (2001), Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế, NXB Thống kê, TP.Cần Thơ
Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trường Huy, Trần Thị Ái Đông (2004), Giáo trình kinh tế sản xuất, Trường Đại học cần thơ, TP.Cần Thơ
GVHD: T.S Mai Văn Nam 86 SVTH: Võ Thị Lan Chi
MẪU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI VỊT CHẠY ĐỒNG
1 Anh (chị) vui lòng cho biết:
2 Anh chị có phải là người địa phương không a Có sang câu 3 b không sang câu 5
Anh chị thường thả vịt gần nhà hay sang địa phương khác
3 Q3……. a Gần nhà b Sang địa phương khác
4 Anh chị thường thả vịt ở đâu……… Q4……
5 Anh chị từ địa phương nào tới……… Q5…….
6 Gia đình mua vịt con, vịt tơ hay mua vịt hậu bị trước khi vào đẻ? Q6…… a Vịt con nuụi đến gần đẻ thỡ bỏn ặ dừng b Vịt tơ ặ dừng c Vịt hậu bị trước khi vào đẻ ặ tiếp tục
7 Tổng số người trong gia đình……….
Lao động nữ……… Lao động nam………
Gia đình anh chị có xảy ra dịch cúm gia cầm không
SVTH: Võ Thị Lan Chi
11 Sau cúm gia cầm gia đình có tiếp tục nuôi vịt không a Có b Không
2 Nếu có thì số lượng tăng hay giảm a Tăng b Giảm
3 Nếu không gia đình chuyển sang làm nghề gì
1 a Làm ruộng c Làm việc cho nhà nước e Khác…………. b Buôn bán d Làm vườn
14 Đàn vịt có được tiêm ngừa virus cúm gia cầm và các loại bệnh khác không? a Có b Không Q14……
15 Việc tiêm ngừa cho gia cầm được thực hiện như thế nào? a Cán bộ xuống tiêm ngừa c Cả hai b Gia đình mang đi tiêm ngừa
SVTH: Võ Thị Lan Chi
18 Hao hụt do nguyên nhân nào Q18…… a Lạc mất c Cả hai b Bệnh d Khác………
19 Cơ cấu thu nhập trong gia đình (trong năm 2006) Q19………. STT
Nguồn thu Tỷ lệ phần trăm thu nhập
SVTH: Võ Thị Lan Chi
3 Gia đình có thường xuyên cập nhật thông tin về khoa học kỹ thuật hoặc các
2 thông tin có liên quan đến việc nuôi vịt hay không? Q23…… a Có b Không
24 Nếu có, thông tin được lấy từ đâu Q24…… a Các phương tiện truyền thông c Các trường, viện b Trung tâm khuyến nông d Khác……….
25 Anh chị đánh giá như thế nào về sự hữu ích của việc cập nhật thông tin trên
(1:không hữu ích, 5: rất hữu ích) Q25……
SVTH: Võ Thị Lan Chi
33.Gia đình tự nuôi hay thuê mướn lao động Q33…… a Gia đình b Thuê mướn toàn bộ c Vừa gia đình vừa thuê mướn d Khác……….
34 Nguồn vốn nuôi vịt là từ đâu Q34…… a Vốn tự có của gia đình. c Cả hai b vốn vay, hỗ trợ d Khác:………
35 Tài sản cố định cho việc nuôi vịt (máy móc, ghe chuyên chở, xe chuyên chở, ) có nguyên giá là bao nhiêu? Q35……
Sử dụng được trong bao lâu……….
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Chi phí lao động /tháng (tự tính)
Chi phí lao động /đợt (tự tính)
Lần chuyển đồng gần đây là đi đâu ………
Số tiền chuyển đồng /đợt ………
4 Chi phí bán sản phẩm /đợt (nếu có)……… Q44……
Chi phí khấu hao tài sản cố định (định phí) trong đợt nuôi vừa rồi:
STT Khoản mục chi phí
Tài sản cố định: máy móc, ghe, xe chuyên chở
SVTH: Võ Thị Lan Chi
Tình hình chi phí phát sinh (biến phí) trong đợt nuôi vừa rồi:
STT Khoản mục chi phí
Chi phí vận chuyển con giống
Chi phí bán sản phẩm
46 trứng vịt được bán cho ai Q46
Q48 a Chợ b lò ấp c Thương lái d.Khác……….
47.Vịt sau khi khai thác thì được bán cho ai? a Chợ
SVTH: Võ Thị Lan Chi
52 nếu không, anh chị sẽ làm nghề gì, anh chị cần nhà nước hỗ trợ gì?
………Q52a……… Nếu có, anh chị cần nhà nước hỗ trợ gì?
53 Nuôi vịt có những thuận lợi gì? a Nguồn thức ăn có sẵn b Tốn ít vốn d Giải quyết lao động nhàn rỗi c Thị trường tiêu thụ dễ e Khác……….
54 Lý do không nuôi vịt nữa Q54…… a Sợ cúm b Đầu tư làm việc khác c Thiếu vốn d Lãi ít e Khác……….
SVTH: Võ Thị Lan Chi