1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich hieu qua chan nuoi ga cong nghiep o huyen tam binh vinh long

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hiệu Quả Chăn Nuôi Gà Công Nghiệp Ở Huyện Tam Bình
Tác giả Nguyễn Hoàng Tâm
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị H
Trường học Vĩnh Long
Thể loại thesis
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 877,63 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: GIỚI THIỆU (5)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (8)
    • 2.1 Phương pháp luận (8)
    • 3.2 Những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn nuôi gia cầm sau khi nước (20)
      • 3.4.1 Các giống gà đang được nuôi ở huyện Tam Bình (0)
      • 3.4.2 Tình hình chăn nuôi gà ở huyện Tam Bình qua các năm 2004-2006… (23)
      • 3.4.3 Đặc điểm cơ bản về hộ chăn nuôi gà công nghiệp ở huyện Tam Bình (25)
  • Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TAM BÌNH (16)
  • Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (38)

Nội dung

Con gà là vật nuôi phổ biến trong nước và trên thế giới. Gà dễ nuôi và cho hiệu quả kinh tế cao so với các vật nuôi khác. Mấy thập kỉ gần đây ngành gà đã không ngừng hiện đại hóa, trở thành một ngành sản xuất lớn theo kiểu công nghiệp, đáp ứng nhu cầu thịt, trứng trong nước và xuất khẩu. Ở phía Bắc, ngay trong những năm còn chiến tranh, được sự giúp đỡ của các nước Hungari, Bulgari ta đã xây dựng được một số cơ sở nuôi gà công nghiệp hiện đại. Đặc biệt, để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển ngành trong tương lai, Cuba đã giúp ta xây dựng một loạt các trung tâm giống quốc gia và đào tạo một đội ngũ đông đảo cán bộ và công nhân kĩ thuật chuyên ngành có trình độ quốc tế. Mãi cho đến nay, chúng ta tự hào ngành gà Việt Nam tuy sinh sau đẻ muộn, còn nhiều khó khăn, nhưng là một trong các quốc gia có những trung tâm giống gà dòng thuần, đủ điều kiện tự túc con giống gà công nghiệp trong kế hoạch phát triển kinh tế vĩ mô. Sau ngày đất nước thống nhất, trong hoàn cảnh chưa thuận lợi, nhưng ngành gà cũng đã có dịp phát huy được tiềm năng của mình. Hàng chục cơ sở nuôi gà qui mô lớn của Trung ương và địa phương, hàng trăm trại gà qui mô vừa và nhỏ của hợp tác xã, tư nhân được phục hồi, mở rộng hoặc xây dựng mới. Ngoài ra mạng lưới nuôi gà công nghiệp ở hộ dân được phát triển rộng khắp. Tuy nhiên, quá trình đi lên của ngành gà của ta đã trải qua những bước thăng trầm như các ngành chăn nuôi khác, bị chi phối bởi nhiều trình độ phát triển kinh tế, xã hội chưa cao. Đặc biệt ngành chưa được quản lí phát triển vĩ mô, nên tất yếu còn bị ảnh hưởng trực tiếp của tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu, cũng như mọi biến động bất lợi của thị trường. Triển vọng phát triển ngành gà công nghiệp của ta trong tương lai rất lạc quan, mặc dù trước mắt đang còn nhiều khó khăn phải khắc phục. Những trở ngại đối với sự đi lên của ngành thể hiện trên nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực, trong đó có yếu tố kĩ thuật chưa được quan tâm đúng mức. Việc đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật của ngành GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu 11 SVTH: Nguyễn Hoàng Tâm

GIỚI THIỆU

1 Đặt vấn đề nghiên cứu

Con gà là vật nuôi phổ biến trong nước và trên thế giới Gà dễ nuôi và cho hiệu quả kinh tế cao so với các vật nuôi khác.

Mấy thập kỉ gần đây ngành gà đã không ngừng hiện đại hóa, trở thành một ngành sản xuất lớn theo kiểu công nghiệp, đáp ứng nhu cầu thịt, trứng trong nước và xuất khẩu. Ở phía Bắc, ngay trong những năm còn chiến tranh, được sự giúp đỡ của các nước Hungari, Bulgari ta đã xây dựng được một số cơ sở nuôi gà công nghiệp hiện đại Đặc biệt, để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển ngành trong tương lai, Cuba đã giúp ta xây dựng một loạt các trung tâm giống quốc gia và đào tạo một đội ngũ đông đảo cán bộ và công nhân kĩ thuật chuyên ngành có trình độ quốc tế Mãi cho đến nay, chúng ta tự hào ngành gà Việt Nam tuy sinh sau đẻ muộn, còn nhiều khó khăn, nhưng là một trong các quốc gia có những trung tâm giống gà dòng thuần, đủ điều kiện tự túc con giống gà công nghiệp trong kế hoạch phát triển kinh tế vĩ mô.

Sau ngày đất nước thống nhất, trong hoàn cảnh chưa thuận lợi, nhưng ngành gà cũng đã có dịp phát huy được tiềm năng của mình Hàng chục cơ sở nuôi gà qui mô lớn của Trung ương và địa phương, hàng trăm trại gà qui mô vừa và nhỏ của hợp tác xã, tư nhân được phục hồi, mở rộng hoặc xây dựng mới Ngoài ra mạng lưới nuôi gà công nghiệp ở hộ dân được phát triển rộng khắp.

Tuy nhiên, quá trình đi lên của ngành gà của ta đã trải qua những bước thăng trầm như các ngành chăn nuôi khác, bị chi phối bởi nhiều trình độ phát triển kinh tế, xã hội chưa cao Đặc biệt ngành chưa được quản lí phát triển vĩ mô, nên tất yếu còn bị ảnh hưởng trực tiếp của tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu, cũng như mọi biến động bất lợi của thị trường.

Triển vọng phát triển ngành gà công nghiệp của ta trong tương lai rất lạc quan, mặc dù trước mắt đang còn nhiều khó khăn phải khắc phục Những trở ngại đối với sự đi lên của ngành thể hiện trên nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực, trong đó có yếu tố kĩ thuật chưa được quan tâm đúng mức Việc đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật của ngành

GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu 11 SVTH: Nguyễn Hoàng Tâm gà thế giới vào thực tế sản xuất trong nước còn khó khăn do điều kiện vật chất và nhận thức.

Trong những năm qua ngành chăn nuôi gà công nghiệp nước ta đang gặp nhiều khó khăn thử thách do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm Ở huyện Tam Bình-Vĩnh long ngành chăn nuôi gà công nghiệp đang suy thoái do ảnh hưởng của dịch cúm Vì vậy, để phát triển lại ngành chăn nuôi gà công nghiệp của huyện thì phải tìm những nguyên nhân làm cho chăn nuôi gà công nghiệp suy thoái, phân tích xem chăn nuôi gà công nghiệp có đem lại hiệu quả cao không rồi từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để chăn nuôi gà công nghiệp phát triển Với lí do trên em đã chọn đề tài

“phân tích hiệu quả chăn nuôi gà công nghiệp ở huyện Tam Bình - Vĩnh Long” để nghiên cứu.

Mục tiêu chung là xem xét tình hình hiện tại chăn nuôi gà công nghiệp ở huyện Tam Bình để có phương hướng và giải pháp phát triển chăn nuôi gà công nghiệp làm cho huyện Tam Bình ngày càng phát triển, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, từng bước nâng cao mức thu nhập của người dân trong huyện.

Mục tiêu cụ thể là đánh giá hiệu quả của những hộ chăn nuôi gà công nghiệp, từ đó mà xem xét coi có mang lại lợi nhuận không, những khó khăn nào mà người chăn nuôi gặp phải như: con giống, thức ăn, tiêu thụ ,dịch bệnh để mà từ đó tìm ra các giải pháp để hỗ trợ cho những hộ chăn nuôi có hiệu quả hơn, đem lại thu nhập cao cho họ bao gồm:

- Phân tích hiệu quả chăn nuôi gà công nghiệp ở huyện Tam Bình - tỉnh Vĩnh Long thông qua chỉ tiêu thu nhập của hộ.

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của hộ chăn nuôi gà công

3 Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu

1.3.1 Các giả thiết cần kiểm định

Các yếu tố đầu vào không tác động đến chăn nuôi gà công nghiệp.

Câu hỏi nghiên cứu là những câu hỏi giải đáp về:

- Chăn nuôi gà công nghiệp có đem lại thu nhập cao cho các hộ chăn nuôi ở huyện Tam Bình.

- Các yếu tố đầu vào có tác động đến chăn nuôi gà công nghiệp không.

1.4.1 Không gian Đề tài nghiên cứu được thực hiện dựa trên kết quả điều tra ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.

Các số liệu được thu thập là các vụ chăn nuôi gà trong năm 2006.

Thời gian điều tra phỏng vấn thu số liệu là từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2007.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp luận

2.1.1 Khái quát thống kê và dự báo

Một cách khái quát, thống kê được định nghĩa như là tổng hợp các phương pháp lí thuyết và ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và kinh doanh bằng cách rút ra các kết luận dựa trên số liệu và thông tin được thu thập trong điều kiện không chắc chắn.

Dự báo là một trong những công việc không thể thiếu được trong các lĩnh vực khác nhau, thông qua dự báo người ta có thể đoán trước được xu hướng biến động hay có một kế hoạch cho một vấn đề nào đó Nhu cầu dự báo trong kinh doanh rất cần thiết và quan trọng, chẳng hạn như những quyết định đầu tư phải được đưa ra trước khi sản phẩm mới tung ra thị trường Vì vậy, dự báo thị trường trong điều kiện không chắc chắn trong tương lai là một điều hiển nhiên.

2.1.2 Khái quát về chi phí và lợi nhuận

1.2.1 Lí thuyết về chi phí

Chi phí cố định (FC) được hiểu là chi phí các yếu tố sản xuất đầu vào cố định

2 tính theo giá thị trường

Chi phí biến đổi (VC) được hiểu là chi phí các yếu tố sản xuất đầu vào biến đổi tính theo giá thị trường.

Tổng chi phí (TC) được hiểu là tổng chi phí tài nguyên tính theo giá thị trường sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh.

TC = FC + VC hay TC = f(Q)

Chi phí cho chăn nuôi gà công nghiệp:

Khấu hao tài sản cố định

+ Điện nước, xăng dầu, vận chuyển

2.1.2.2 Lí thuyết về lợi nhuận

- Doanh thu: doanh thu được hiểu là số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ.

P là giá cả (giá bán) hàng hóa hay dịch vụ

Q là khối lượng sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ

Doanh thu trong chăn nuôi gà công nghiệp là:

Thịt sau lúc đẻ thải loại

2.1.3 Khái quát về phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy là nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của một biến (gọi là biến phụ thuộc hay biến giải thích) với một hay nhiều biến khác (được gọi là (các) biến độc lập hay giải thích) nhằm ước lượng hoặc dự báo giá trị trung bình của biến phụ thuộc với các giá trị đã biết của (các) biến độc lập.

Các kí hiệu: Y - biến phụ thuộc hay biến được giải thích

X - biến độc lập hay biến giải thích

Phân tích hồi quy giải quyết các vấn đề sau đây:

SVTH: Nguyễn Hoàng Tâm hố sát trùng, chất sát trùng thường dùng là formol 2%, Cresyl 3% Trong chuồng rải chất độn khô sạch.

+ Nuôi chuồng lồng thường sử dụng các loại lồng kẽm 40x40x120cm, có 3 ngăn nhốt, với mật độ từ 6-9 gà tuỳ giống Sàn lồng nghiên và trải rộng về phía trước lồng 5cm để hứng trứng khi đẻ, trứng sẽ lăn ra ngoài sàn trống trước lồng.

- Máng ăn uống: Nếu nuôi nền, phổ biến dùng máng ăn tròn tự động, sử dụng bình quân cho 17 con/máng Máng được treo cao ngang tầm lưng gà Khi đổ thức ăn không nên quá 2/3 chiều cao máng Đổ và lắc thức ăn trong máng ngày 3-4 lần. Chuồng lồng, sử dụng máng dài cao 8cm, bình quân 10cm/gà Máng uống nuôi nền thường dung máng dài dọc chuồng có nước chảy liên tục bình quân 5cm/gà Nuôi lồng sử dụng máng dài có miệng rộng 5-7cm, cao 5cm được đặt phía trên và cách máng ăn 15cm.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trong chuồng nuôi thích hợp để gà đẻ tốt, ở vùng nhiệt đới thường sử dụng ở mức 20-25 độ Chuồng có thông thoáng tốt, độ ẩm tương đối thường đặt ở mức 70%.

- Chiếu sáng: Trong thời gian gà đẻ, chiếu sáng thích hợp cho các giống là 16 giờ/ngày đêm, với công suất 4W/m và cường độ chiếu sáng từ 20-30 lux 2

- Nuôi dưỡng: Trong giai đoạn đầu đẻ trứng, tỉ lệ đẻ đạt đến đỉnh cao nhất lúc gà đạt 35 tuần tuổi (hoặc có thể lâu hơn tuỳ giống gà) Giai đoạn đầu này gà được cho ăn khẩu phần gần như cho ăn tự do để gà đạt được năng suất cao nhất Ở giai đoạn đẻ tiếp theo, thì phải dựa trên tỉ lệ đẻ của gà mà điều chỉnh khẩu phần cho thích hợp để tránh lãng phí thức ăn.

Bảng 1: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA GÀ ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM

- Chọn lọc gà mái đẻ: Ngoài việc chọn lọc thời kì gà con và hậu bị lúc đẻ, trong thời gian gà đẻ, tiếp tục chọn lọc và loại thải những gà đẻ kém hoặc không đẻ, vì tiếp tục nuôi những gà này sẽ bị tổn thất kinh tế Những gà teo mồng hoặc mồng có màu tái nhợt, xù xì và có vẩy trắng hoặc mốc, gà có đầu to hoặc dài, gà yếu, gà có lưng, lườn, đuôi bị quẹo, lông xơ xác cần phải thải loại.

- Chuồng trại: Chuồng nuôi gà thịt thường được xây dựng ở nơi cao ráo, có nền dễ thoát nước Tường và nền chuồng dễ vệ sinh Xung quanh chuồng có rèm che và cũng được vệ sinh sạch sẽ Chất độn chuồng phải thật khô sạch và có khả năng hút ẩm tốt.

- Úm gà con: trong chụp úm có thể dùng bóng đèn điện, đèn hồng ngoại, bếp điện, than, dầu Đèn úm thường treo cao 30-40cm Khoảng cách đèn treo có thể thay đổi tuỳ thuộc phản ứng của gà với nguồn nhiệt.

- Máng ăn uống: ở tuần tuổi đầu dùng khai ăn 70x70cm cho 100 gà 1 ngày tuổi, sang tuần tuổi thứ 2 dùng máng ăn dài 5cm/gà hay máng tròng 50 gà/máng Nhu cầu máng uống ở tuần tuổi đầu dùng máng 4 lít/50gà, ngày thay nước 2-3 lần, những ngày sau đó có thể dùng máng dài 4cm/gà hoặc máng tự động 1,3cm/gà.

Bảng 2: NHU CẦU DINH DƯỠNG CƠ BẢN CỦA GÀ THỊT

Chất dinh dưỡng Đơn vị 0-3 tuần tuổi

SVTH: Nguyễn Hoàng Tâm Ở Việt Nam, kể từ khi công cuộc đổi mới được tiến hành một cách toàn diện vào năm 1988, ruộng đất được giao cho các hộ nông dân canh tác, công việc sản xuất kinh doanh hoàn toàn do các hộ tự chịu trách nhiệm, kinh tế hộ trở thành đơn vị kinh tế độc lập và các hợp tác xã chỉ còn chức năng cung cấp các dịch vụ nông nghiệp Kinh tế hộ gia đình thường là đa ngành nghề nhưng cho đến nay nông nghiệp vẫn còn là cơ sở và là chỗ dựa cho mọi hoạt động kinh tế khác của nó Kinh tế nông hộ mặc dù còn ở quy mô sản xuất nhỏ và phân tán, nhưng có vai trò hết sức quan trọng để phát triển nông nghiệp Kinh tế nông hộ góp phần tăng nhanh sản lượng lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp và xuất khẩu, góp phần sử dụng tốt hơn đất đai, lao động, tiền vốn, tăng thêm việc làm ở nông thôn và tăng thêm thu nhập cho nhân dân.

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Vùng nghiên cứu được chọn theo cách là: liên hệ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình để biết được những xã nào có chăn nuôi gà công nghiệp nhiều thì ta chọn những xã đó để đi điều tra.

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách tiến hành phỏng vấn trực tiếp (nhờ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình cho địa chỉ các hộ chăn nuôi gà công nghiệp rồi đi phỏng vấn một cách ngẫu nhiên theo từng hộ).

Số liệu thứ cấp được thu thập bằng cách tham khảo những bài báo cáo về chăn nuôi gà công nghiệp của phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình, tham khảo số liệu từ niên giám thống kê huyện Tam Bình năm 2006, tham khảo số liệu từ sách, báo, Internet.

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu được xử lý trên các phần mềm Excel, SPSS.

Trong quá trình xử lý và phân tích có sử dụng các phương pháp:

GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu 20 SVTH: Nguyễn Hoàng Tâm

Phương pháp thống kê mô tả.

Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.

GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu 21 SVTH: Nguyễn Hoàng Tâm

THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GÀ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN

3.1 Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Khái quát toàn cảnh Vĩnh Long

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TAM BÌNH

THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GÀ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN

3.1 Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Khái quát toàn cảnh Vĩnh Long

Vĩnh Long nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, diện tích 1.487 km 2 , gồm thị xã Vĩnh Long và 6 huyện: Long Hồ, Mang Thích, Bình Minh, Tam Bình, Trà Ôn và Vũng Liêm Sông rạch chằn chịt, phù sa màu mỡ Tỉnh Vĩnh Long nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long Vĩnh Long ngày nay là tỉnh bản lề nối miền tây với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông nam bộ Vĩnh Long cách thành phố

Hồ Chí Minh 136 km, bắc giáp với Tiền Giang, Tây giáp với Đồng Tháp, phía đông giáp với Bến Tre, đông nam giáp với Trà Vinh, phía nam giáp với Hậu Giang, tây nam giáp với Cần Thơ Quốc lộ 1A về miền tây đã nâng cấp xong, cầu Mỹ Thuận đã đi vào sử dụng và cầu Cần Thơ đang được xây dựng Vì thế giao thông thủy bộ của tỉnh Vĩnh Long rất thuận lợi, đáp ứng nhu cầu vận chuyển, trao đổi nguyên liệu và hàng hóa khắp cả nước Do tiếp giáp với tỉnh bạn nên Vĩnh Long trở thành trung tâm của vùng nông sản và thủy sản dồi dào nhất khu vực miền tây nam bộ.

Hầu hết diện tích của tỉnh có nước ngọt quanh năm và hàng năm được bồi đắp một lượng phù sa của sông tiền và sông hậu, đất dai rất màu mỡ, khí hậu nhiệt đới hai mùa Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

10, nhiệt độ trung bình là 27 c, lượng mưa trung bình hàng năm là 1300 - 1500mm 0 do đó thích hợp cho việc trồng lúa, màu và các cây trồng đặc sản như: bưởi năm roi, cam, quýt, nhãn, xoài, chôm chôm cùng các loại thủy sản nước ngọt: tôm càng xanh, cá ba sa và chăn nuôi như: heo, bò gà Với dân số trên 1.110.000 người, gồm các dân tộc chính Kinh, Khmer và hoa cùng làm ăn và sinh sống trên một diện tích Nguồn lao động dồi dào, trình độ dân trí và tiếp thu nhanh những kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến.

3.1.2 Vị trí địa lí của huyện Tam Bình

Huyện Tam Bình thuộc địa phận tỉnh Vĩnh Long, phía Đông-Nam giáp với quốc lộ 1A, phía Nam giáp với huyện Bình Minh, phía Bắc giáp với huyện Vũng Liêm, phía Tây giáp với huyện Trà Ôn, phía Đông giáp với huyện Long Hồ.

GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu 22 SVTH: Nguyễn Hoàng Tâm

Khí hậu, thời tiết, lượng mưa.

Huyện Tam Bình cũng như bao huyện khác thuộc địa phận tỉnh Vĩnh Long cho nên cũng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiệt đới cận xích đạo Các yếu tố khí hậu được phân bố theo hai mùa: mưa trong năm khá rõ rệt mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và chấm dứt vào tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến cuối tháng 4 năm sau.

Nhiệt độ trung bình của huyện là 26,7 nhất tháng 5 là 25,3 c.

0c, cao nhất là tháng 3 là 30,9 c, thấp 0

Thời gian chiếu sáng trung bình 2.202,8 giờ/năm, số giờ nắng trung bình 7,4 giờ/ngày. Độ ẩm trung bình trong năm 80,4%, chênh lệch độ ẩm giữa các tháng trong năm không lớn.

Lượng mưa bình quân 1.634 mm, số ngày mưa trung bình 123 ngày/năm, tập trung nhiều nhất vào tháng 9.

Huyện có 3 hướng gió chủ yếu trong năm: từ tháng 1-6 gió Đông - Nam gây khô và nóng, từ tháng 6-11 gió Tây - Nam thổi từ biển vào nên mang nhiều hơi nước do đó có mưa nhiều trong những tháng này và thường xảy ra lốc xoáy làm thiệt hại nhiều nơi trong huyện, từ tháng 11-12 thì gió Đông - Bắc gây khô và lạnh.

Huyện là vùng có nước ngọt quanh năm nhờ những nhánh sông Tiền và sông Hậu, lượng nước đủ cho người dân sinh hoạt và tưới tiêu trong suốt cả năm, và tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thông đường thủy Nhưng huyện có hệ thống sông rạch khá lớn cho nên việc lũ về không tránh khỏi việc ngập ở một số nơi đất trũng và những vùng chưa có đê bao hay đê bao bị xuống cấp như các xã Ngãi Tứ, Song Phú, Mỹ Lộc.

SVTH: Nguyễn Hoàng Tâm Đất phù sa có diện tích 139,86 ha chiếm 17% diện tích tự nhiên của huyện, phân bố đều khắp các xã trong huyện, nhìn chung loại đất này là loại đất tốt, hầu hết là diện tích đất phát triển và được bồi phù sa hàng năm, do đó đất thích hợp cho các cây trồng nhiệt đới như lúa, hoa màu

Nhóm đất phèn diện tích 46,62 ha phân bố chủ yếu ở xã Loan Mỹ, Ngãi Tứ và một số xã khác lân cận hướng sử dụng thích hợp loại đất này là canh tác nông nghiệp, trồng lúa và trồng lúa màu: 1 vụ lúa 2 vụ màu hoặc 2 vụ lúa 1 vụ màu với các giống chịu phèn hoặc trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày chịu phèn để cải tạo đất.

Nhóm đất liếp diện tích 932,4 ha phân bố tập trung theo các kênh rạch, khu dân cư Đất liếp là đất đã chịu sự tác động của con người, tất cả các loại đất thổ cư, đã xây dựng, và chuyên dùng khác có thể xếp vào nhóm đất này Đất không bị ngập lũ, thành phần lí hoá đã bị thay đổi do quá trình sử dụng và có thể thay đổi dạng liếp để phục vụ cho việc canh tác và các cây trồng khác nhau.

3.1.3.2 Đặc điểm xã hội Đơn vị hành chánh.

Tam Bình có 17 đơn vị hành chánh trực thuộc bao gồm: 1 thị trấn và 16 xã, thị trấn là thị trấn Tam Bình, 16 xã là xã Tường Lộc, xã Mỹ Thạnh Trung, xã Hoà Hiệp, xã Hoà Thạnh, xã Hoà Lộc, xã Tân Lộc, xã Mỹ Lộc, xã Phú Lộc, xã Bình Ninh, xã Loan Mỹ, xã Long Phú, xã Song Phú, xã Phú Thịnh, xã Tân Phú và xã Ngãi Tứ.

- Dân số và lao động.

Theo số liệu của phòng thống kê huyện thì dân số của huyện tính đến ngày 1/12/2006 là 164.651 người, với mật độ dân số 588 người/km 2 , trong đó nam là 0.219 người, nữ là 84.432 người.

Tam Bình có 3 dân tộc chính đó là dân tộc kinh chiếm 90%, Khmer chiếm 8,7% và phần còn lại là dân tộc Hoa Trong tổng dân số có khoảng 10.593 theo tôn giáo bao gồm Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài nhìn chung niềm tin tôn giáo không ảnh hưởng đến tập quán sản xuất của người dân.

GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu 24 SVTH: Nguyễn Hoàng Tâm

Bảng 3: MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA HUYỆN THEO THÀNH THỊ VÀ

Số ấp Số hộ Dân số Mật độ

Về giao thông: huyện có nhiều thuận lợi trong việc giao thông kể cả đường bộ

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w