(Skkn 2023) tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng nghiên cứu bài học góp phần nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn lịch sử trên địa bàn huyện diễn châu

71 1 0
(Skkn 2023) tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng nghiên cứu bài học góp phần nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn lịch sử trên địa bàn huyện diễn châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MƠN CỤM TRƯỜNG THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC GĨP PHẦN NÂNG CAO CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN MÔN LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU Lĩnh vực: Lịch sử Nghệ An, tháng 04 năm 2023 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM TRƯỜNG THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC GĨP PHẦN NÂNG CAO CHUN MƠN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN MÔN LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU Lĩnh vực: Lịch sử Đồng tác giả: Ngô Thị Ngọc Cao Thị Nhiếp Nghệ An, tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 1.1.1 Sinh hoạt chuyên môn 1.1.2 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 1.1.3 Nghiên cứu học 1.1.4 Khái niệm sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường 1.2 Mục đích sinh hoạt chun mơn cụm trường theo NCBH 1.3 Bản chất tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 1.4 Quy trình triển khai sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học 10 1.5 Hình thức sinh hoạt chun mơn theo theo hướng nghiên cứu học 11 Cơ sở thực tiễn 12 2.1 Thực trạng sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng NCBH trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu 12 2.1.1 Thực trạng vấn đề 12 2.1.2 Điều tra, khảo sát 12 Hình thành giả thuyết khoa học đề xuất biện pháp 14 CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 18 2.1 Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH cho trường THPT cụm Diễn Châu 18 2.2 Các bước tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng NCBH 18 2.3 Nhóm lịch sử cụm Diễn Châu tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng NCBH, năm học 2022-2023 20 2.3.1 Xây dựng kế hoạch, lựa chọn chủ đề sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH môn Lịch sử cụm Diễn Châu 20 2.3.2 Bài minh hoạ số 01 theo hướng NCBH 24 2.3.2.1 Góp ý xây dựng dạy minh hoạ số 01 24 2.3.2.2 Tổ chức dạy học minh họa số 01 dự 28 2.3.2.3 Dự giờ, góp ý dạy rút kinh nghiệm dạy minh hoạ số 01 theo NCBH 28 2.3.2.4 Vận dụng kết sinh hoạt chuyên môn vào học hàng ngày 31 i 2.3.3 Bài minh hoạ số 04 theo hướng NCBH 35 2.3.3.1 Góp ý xây dựng dạy minh hoạ số 04 35 2.3.3.2 Tổ chức dạy học minh họa số 04 dự 37 2.3.3.3 Dự giờ, góp ý dạy rút kinh nghiệm dạy minh hoạ số 04 theo NCBH 37 2.3.3.4 Vận dụng kết sinh hoạt chuyên môn vào học hàng ngày 40 2.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp xây dựng áp dụng đề tài 44 2.4.1 Mục đích khảo sát 44 2.4.2.Nội dung phương pháp khảo sát 44 2.4.3 Đối tượng khảo sát 44 2.4.4 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề tài áp dụng năm học 2022-2023 45 2.4.4.1 Tính cấp thiết giải pháp đề xuất 45 2.4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 45 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 47 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 47 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC I ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TT Viết tắt Bài học minh hoạ BHMH Dạy học DH Giáo viên GV Giáo dục phổ thông GDPT Học sinh HS Kĩ thuật dạy học KTDH Phương pháp dạy học PPDH Nghiên cứu học NCBH Sinh hoạt chuyên môn SHCM 10 Thực nghiệm TN 11 Trung học phổ thông THPT iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu Công văn số 5555/BGDĐT – GDTrH Công văn 5512/BGDĐT – GDTrH nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn, tập trung vào thực đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh Giúp cho giáo viên bước đầu biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học môn học; sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh Trong đó, đổi nội dung hình thức sinh hoạt tổ chun mơn ln coi trọng chương trình GDPT 2018 Để thực mục tiêu này, cần đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn nhà trường nhằm tạo thay đổi giáo viên Và cách thức đổi sinh hoạt chuyên môn ngành học phổ thơng nước nói chung Sở GD&ĐT Nghệ An nói riêng tích cực triển khai, đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (NCBH) Cách thức sinh hoạt chuyên môn giải vướng mắc, hạn chế nêu Tuy nhiên, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo NCBH trường học có hạn chế định, trường chưa có giáo viên cốt cán hay giáo viên giàu kinh nghiệm giảng dạy để hỗ trợ mặt phương pháp, nghiệp vụ sư phạm việc sinh hoạt chuyên môn theo NCBH cần mở rộng cụm trường Việc sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường góp phần thúc đẩy đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, phát huy tính sáng tạo nâng cao lực chuyên môn Xuất phát từ thực trạng sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng nghiên cứu học dạy học môn Lịch sử trường THPT nhằm đáp ứng mục tiêu nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường theo hướng nghiên cứu học tạo hội cho giáo viên nêu khó khăn dạy cụ thể để người thảo luận đưa giải pháp khắc phục thiết thực hiệu Những ý kiến đóng góp bổ sung, học kinh nghiệm chân thành cởi mở góp phần giúp giáo viên tự tin áp dụng đổi phương pháp dạy học thân vào đơn vị trường, giúp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử địa bàn huyện Diễn Châu Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học nội dung không việc triển khai thực nhà trường nhiều hạn chế Một số đơn vị thực sinh hoạt chuyên môn theo cách thức truyền thống, dẫn đến nảy sinh nhiều bất cập, hình thức, hiệu sinh hoạt chuyên môn không cao Trên thực tế qua phiếu điều tra thăm dò từ đồng nghiệp, đa số giáo viên trường thực sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học mang tính độc lập Trong giáo viên có nhu cầu thực tham gia sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường trường khác địa bàn huyện Diễn Châu nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung nhiều băn khoăn trăn trở Hoặc thầy sẵn sàng chủ động, tích cực tham gia tâm lý ngại tham gia sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng nghiên cứu học Trước tình hình đó, thiết nghĩ để nâng cao chất lượng mơn Lịch sử, việc sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng nghiên cứu học đóng vai trị quan trọng, cần thiết nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động giáo viên cơng tác chun mơn Đồng thời góp phần phát triển lực phẩm chất cho học sinh THPT Vì vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo hướng nghiên cứu học góp phần nâng cao chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên môn Lịch sử địa bàn huyện Diễn Châu” Mục đích nghiên cứu Đưa sinh hoạt chuyên mơn trở thành hoạt động thường xun, có chất lượng hiệu với hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn có quy mơ cụm trường Kịp thời tháo gỡ khó khăn chun mơn, nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm cho giáo viên hoạt đ ộng dạy học Tạo mối quan hệ chia sẻ, học tập, giúp đỡ cán quản lý giáo viên, giáo viên giáo viên Tạo hội để cán bộ, giáo viên phát huy khả sáng tạo, đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu bản, toàn diện giáo dục đào tạo Góp phần phát triển phẩm chất, lực cho học sinh đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc tìm hiểu tài liệu liên quan đến sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt theo nghiên cứu học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm kiểm tra so sánh kết đánh giá học sinh qua giai đoạn, để kiểm chứng hình thức nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia thơng qua việc tham vấn đồng nghiệp có kinh nghiệm, giảng viên nhằm tranh thủ tiếp thu kiến thức lí luận sinh hoạt chun mơn cụm trường theo hướng nghiên cứu học nhằm bồi dưỡng phát triển lực cho giáo viên, học sinh - Phương pháp đàm thoại: Tăng cường sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp huyện Diễn Châu để có thêm nhiều phương pháp hay, cách thức tiếp cận dạy có hiệu cao - Phương pháp thống kê toán học để đánh giá kết thực nghiệm Tính đóng góp đề tài - Tính đề tài: Đã sáng tạo, tự thiết kế cải tiến, chủ động việc chuẩn bị nội dung dạy, không lệ thuộc cách máy móc vào quy trình, bước dạy sách giáo khoa hay sách giáo viên Giáo viên điều chỉnh mục tiêu học, thay đổi nội dung/ngữ liệu sách giáo khoa, điều chỉnh thời lượng, lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học, đồ dùng dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học Giáo viên chuẩn bị dạy trao đổi ý tưởng, nội dung dạy với đồng nghiệp huyện Diễn Châu chuyên môn để nâng cao chất lượng tiết dạy - Đóng góp đề tài: Qua thực tiễn, chúng tơi tìm phương pháp, cách thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường phù hợp, đặc biệt xây dựng kế hoạch học nhằm góp phần nâng cao chun mơn, nghiệp vụ cho GV phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT Sinh hoạt chuyên môn cụm trường tạo thuận lợi để đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ rõ nét chất lượng, hiệu công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên nhà trường Góp phần đánh giá phong trào bồi dưỡng đội ngũ, đổi phương pháp dạy học nhà trường Đồng thời thúc đẩy công tác sinh hoạt chuyên môn theo cụm trở thành hoạt động thường xuyên, có kế hoạch, tác động tích cực tới cơng tác tự bồi dưỡng giáo viên, tới chất lượng việc sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Từ nhằm giải vấn đề thực tiễn đơn vị đặt ra, đáp ứng với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn - Khả năng, lợi ích thiết thực đề tài: Giải pháp đưa sáng kiến có khả ứng dụng thực tiễn, đạt hiệu phạm vi rộng, dễ thực khơng mơn Lịch sử mà vận dụng vào sinh hoạt chuyên môn môn học khác trường trung học Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường theo hướng nghiên cứu học cách hợp lí làm thay đổi tâm sinh lý giáo viên, học sinh, tăng hứng thú, phát huy tư sáng tạo, lực phẩm chất cần thiết, đồng thời có điểm tựa tâm lý, kiến thức chuyên môn để giáo viên tự tin cơng tác Là tài liệu tham khảo bổ ích cho đồng nghiệp, nhân rộng PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 1.1.1 Sinh hoạt chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho GV, góp phần tháo gỡ khó khăn trình giảng dạy thực nhiệm vụ Nội dung SHCM vấn đề thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục HS, thực văn đạo, thực thi nhiệm vụ năm học yêu cầu mang tính thực tiễn mang thảo luận, phân tích nhiều góc độ rút kết luận sư phạm, biện pháp khả thi vận dụng vào thực tiễn, từ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ GV Sinh hoạt chun mơn nhằm góp phần bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV Vì vậy, “SHCM hình thức hoạt động chung tập thể sư phạm trường, tổ môn (hoặc khối) để GV trao đổi, học tập, bồi dưỡng thực nhiệm vụ chuyên môn nhằm nâng cao lực nghề nghiệp GV chất lượng dạy học nhà trường” 1.1.2 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn Tổ chức SHCM nhà trường quan trọng trình thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh nhà trường Có thể nói, vai trị tổ chức hoạt động tổ chuyên môn yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết dạy học GV hiệu dạy học nhà trường Hiện với việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học nay, vai trò tổ chun mơn nằm khâu cụ thể hóa thay đổi từ bồi dưỡng, tập huấn, lập kế hoạch tổ chức giám sát chuyên môn việc thực kế hoạch cá nhân đồng thuận, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác giáo viên tổ môn cần thiết Như hiểu: Tổ chức SHCM trình nhà quản lý tổ chức hoạt động chung tổ môn nhằm mục tiêu thực nhiệm vụ kế hoạch dạy học giáo dục đơn vị, nhiệm vụ chuyên môn tổ môn nâng cao lực chuyên môn (năng lực dạy học, lực tổ chức hoạt động ngoại khóa, lực đánh giá kết học tập học sinh, lực nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm,…) cho giáo viên 1.1.3 Nghiên cứu học Thuật ngữ nghiên cứu học có nghĩa nghiên cứu cải tiến học hồn hảo (theo Catherine Lewis, 2006), thuật ngữ NCBH có nguồn gốc lịch sử giáo dục Nhật Bản NCBH biện pháp để nâng cao lực nghề nghiệp GV thông qua nghiên cứu, cải tiến hoạt động dạy học học cụ thể, qua nâng cao chất lượng học HS Cho đến NCBH xem mơ hình cách tiếp cần nghề nghiệp GV sử dụng rộng rãi trường học Nhật Bản Nghiên cứu học trình GV nghiên cứu, học hỏi từ thực tế Hoạt động có kế hoạch, thực thường xuyên, thông qua học, môn học trường, lớp nhằm nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ gắn với đảm bảo hội học tập nâng cao chất lượng, hiệu việc học HS 1.1.4 Khái niệm sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường Sinh hoạt chun mơn theo cụm trường (cịn gọi sinh hoạt chun mơn liên trường) hình thức tập trung giáo viên, cán quản lý trường có khoảng cách địa lý trường khơng xa, tới trường để chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn nội dung, phương pháp hình thức dạy học, đánh giá học sinh công tác quản lý hoạt động giáo dục nhà trường Nội dung sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường có mức độ cao hơn, rộng so với nội dung sinh hoạt chuyên môn định kỳ trường Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường đề cập tới vấn đề mang tính tổng kết, đánh giá trường; vấn đề đặt đòi hỏi phải có phối hợp, tháo gỡ từ nhiều giáo viên, từ nhiều trường học từ giáo viên cốt cán, chuyên gia giáo dục giỏi địa phương trung ương Cơ chế sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường tự nguyện, trường đứng tự tổ chức thực nhiệm vụ có tính thiết thực, mang lại lợi ích cho thân trường tham gia sinh hoạt Thời gian, địa điểm, chi phí nội dung sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường trường cụm thỏa thuận thống kế hoạch hành động Tuy nhiên, tính chất lợi ích sinh hoạt chun mơn theo cụm trường, sở/phịng giáo dục đào tạo quan tâm hướng dẫn, coi biện pháp hiệu để bồi dưỡng cho giáo viên, cán quản lý giáo dục; đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện hỗ trợ thường xuyên, mặt cho sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường 1.2 Mục đích sinh hoạt chun mơn cụm trường theo NCBH - Để hiểu rõ cách HS học mà GV dạy, cách HS phản ứng với nội dung học tập, thấy mức độ tác động phương pháp DH mà sử dụng; - Để tạo hiệu cao trình học tập, tạo sở thuận lợi mối liên hệ tốt với môn học khác Các mơn học khơng nằm riêng rẽ mà chúng có mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống nội dung kiến thức chung cần đào tạo cho HS; - Để cải thiện việc dạy GV thông qua hợp tác có hệ thống với GV khác trường hay cụm trường Thông qua hợp tác, GV chia sẻ cho kinh nghiệm học để hoàn thiện nhằm mang lại hiệu cao cho việc học tập HS làm phong phú thêm kinh nghiệm DH mình; - Để xây dựng, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ lực sư phạm PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào thầy/cơ giáo, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, mong thầy/ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Các thông tin thu nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô! Thông tin cá nhân: Xin Thầy/Cô cho biết số thông tin thân: Họ tên: Giảng dạy trường: I Hãy đánh dấu (X) vào phương án thầy/cô lựa chọn: TT Mức độ thực Các bước Rất Thành Chưa thành thạo thành thạo thạo Xây dựng kế hoạch học nghiên cứu Tổ chức dạy học minh họa dự Suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày Không thành thạo II Hãy khoanh trịn tích dấu x vào phương án thầy/cơ lựa chọn: Thầy (cơ) có tự tin việc dự giờ, thảo luận với đồng nghiệp SHCM theo hướng NCBH không? A Rất tự tin B Tự tin C Chưa tự tin D Không tự tin Thầy (cơ) có thường xun trao đổi với đồng nghiệp dạy học môn Lịch sử không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xun Thầy (cơ) có thường xun SHCM cụm trường theo hướng NCBH không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Phụ lục 2: BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM TRƯỜNG I SỞ GD&ĐT NGHỆ AN MƠN LỊCH SỬ CỤM DIỄN CHÂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LỊCH SỬ CỤM DIỄN CHÂU Năm học 2022-2023 Thời gian: vào lúc 19 30 phút ngày 31 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Zoom Thành phần tham dự gồm: 23 GV (5 trường NXO, DC2, DC3, DC4, DC5) Người chủ trì: Cơ Hồng Thị Hiệp Thư ký: Cô Ngô Thị Ngọc Nội dung sinh hoạt : V/v góp ý xây dựng dạy minh hoạ số 01 theo NCBH Cơ Hồng Thị Hiệp – Nhóm trưởng triển khai nội dung họp Căn Kế hoạch đề việc sinh hoạt chuyên môn cụm Diễn Châu việc dạy theo chủ đề nghiên cứu học Cụm giáo viên thảo luận xây dựng kế hoạch dạy học theo dự án chủ đề nghiên cứu học học kì năm học 2022-2023 sau: - Bài dạy minh hoạ số 01 – 5: Khái niệm văn minh Một số văn minh phương Đông thời cổ - trung đại (t2) - Thực Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn - Thời gian: Tuần 10 Nhóm thảo luận, góp ý kiến - Mục tiêu dạy học tiết 2: Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa văn minh Ai Cập cổ đại, Ấn Độ, Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại - Thiết bị dạy học học liệu: + Máy tính, máy chiếu, Phiếu học tập; giấy Ao để tổ chức hoạt động nhóm + Tranh ảnh minh họa nguồn sử liệu (theo SGK); Tranh ảnh minh họa nguồn sử liệu (ngoài SGK); video clip văn minh phương Đơng - Tiến trình dạy học: - Ý kiến xây dựng KHBH: Phần khởi động + Đc Bùi Ánh Sáng – GV trường THPT Diễn Châu 4: Cho Hs xem video, sau đặt câu hỏi dẫn dắt vào II + Đc Nguyễn Thị Vân Anh – GV trường THPT Nguyễn Xuân Ôn: GV chiếu số hình ảnh thành tựu văn minh Ấn Độ văn minh Trung Hoa sau yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Những hình ảnh cho em biết thành tựu văn minh quốc gia nào? Nêu hiểu biết em thành tựu đó? -> Cụm thống phần hoạt động khởi động: GV chiếu số hình ảnh thành tựu văn minh Ấn Độ văn minh Trung Hoa sau yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Những hình ảnh cho em biết thành tựu văn minh quốc gia nào? Nêu hiểu biết em thành tựu đó? Phần hình thành kiến thức + Đc Ngô Thế Lữ - GV trường THPT Diễn Châu 3: Ở nhiệm vụ 1, GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thực nhiệm vụ học tập cách tham gia trò chơi “Hiểu ý đồng đội” GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thực nhiệm vụ học tập cách tham gia trò chơi “Hiểu ý đồng đội” + Đc Phạm Thị Hiếu - GV trường THPT Diễn Châu 2: Ở nhiệm vụ 2, GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm thực nhiệm vụ sau: (5 phút) Nhóm 1, vẽ sơ đồ tư thể thành tựu văn minh Ấn Độ cổ trung đại Thuyết trình thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại mà nhóm ấn tượng Nhóm 3, vẽ sơ đồ tư thể thành tựu văn minh Trung Hoa cổ trung đại Thuyết trình thành tựu văn minh Trung Hoa cổ - trung đại mà nhóm ấn tượng + Đc Ngơ Thị Ngọc: Ở nhiệm vụ 3, GV sử dụng kĩ thuật – – cho HS nhóm tự đánh giá lẫn đưa câu hỏi cho nhóm (viết điều tốt, điều góp ý điểm chưa tốt câu hỏi, thắc mắc vấn đề chưa hiểu cho nhóm bạn) Các nhóm cho điểm lẫn -> Cụm thống hoạt động hình thành kiến thức: NHIỆM VỤ 1: + GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thực nhiệm vụ học tập cách tham gia trò chơi “Hiểu ý đồng đội” Đội 1: Gồm từ chìa khóa: Phật giáo, Hindu giáo, Kí tự dấu đất nung, chữ Phạn, Kịch Sơ-kun-tơ-la, Mahabharata – Ramayana, Lăng Taj Mahan (1632 – 1653), Chùa hang Ajanta, Phát minh số 0, Lịch Đội 2: Gồm từ chìa khóa: Khổng Tử, Lão Tử, Phật giáo, Chữ giáp cốt, Lí Bạch, Tây Du Kí, Vạn lí trường thành, tranh thủy mạc, Sử kí Tư Mã Thiên, Bốn phát minh kĩ thuật NHIỆM VỤ 2: III GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu hs nhóm thực nhiệm vụ sau: (5 phút) - Nhóm 1, vẽ sơ đồ tư thể thành tựu văn minh Ấn Độ cổ trung đại Thuyết trình thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại mà nhóm ấn tượng - Nhóm 3, vẽ sơ đồ tư thể thành tựu văn minh Trung Hoa cổ trung đại Thuyết trình thành tựu văn minh Trung Hoa cổ - trung đại mà nhóm ấn tượng HS: nhóm hồn thành nhanh nhất, báo cáo sản phẩm (3 phút) NHIỆM VỤ 3: GV sử dụng kĩ thuật – – cho HS nhóm tự đánh giá lẫn đưa câu hỏi cho nhóm (Viết ra: điều tốt, điều góp ý điểm chưa tốt câu hỏi, thắc mắc vấn đề chưa hiểu cho nhóm bạn) Các nhóm cho điểm lẫn Phần luyện tập vận dụng + Đc Phạm Thị Xuân – GV trường THPT Diễn Châu 2: GVcó thể tổ chức trị chơi “Ai nhanh hơn”, u cầu HS trả lời nhanh câu hỏi, tập: Ghép văn minh cột A với thành tựu cột B cho phù hợp + Đc Bùi Thị Hiên – GV trường THPT Diễn Châu 3: Thực dự án” Hành trình kết nối di sản” Em lựa chọn di sản văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ Trung Quốc trình bày giá trị đặc sắc di sản -> Cụm thống hoạt động luyện tập vận dụng: + Phần luyện tập: GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”, yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi, tập sau Bài tập 1: Ghép văn minh cột A với thành tựu cột B cho phù hợp Cột A Cột B Văn minh Ai Cập cổ đại a Vạn lý trường thành b Lăng mộ Ta – giơ Ma – han c Kim tự tháp d Phát minh chữ số Văn minh Trung Hoa cổ- trung đại e Kinh Vê – đa g Sử kí h Chữ Phạn Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại i Kĩ thuật ướp xác Bài tập 2: Hãy ghép thành tựu văn minh phương Đơng thời kì cổ - trung đại cột A với ý nghĩa thành tựu văn minh cột B cho phù hợp Cột A Cột B Kim tự tháp a Có ảnh hưởng lớn đến văn học khu vực châu Á Hin – đu giáo b Ảnh hưởng lớn đến tôn giáo khu vực Đông Nam Á IV Kĩ thuật in làm giấy KinhThi, thơ Đường c Là biểu cao tính chuyên chế, quan niệm tơn giáo d Có vai trị lớn lĩnh vực văn học, phổ biến tri thức phát triển văn hóa Phát minh chữ số e Có ảnh hưởng lớn đến kĩ thuật quân Thuốc súng g Giúp cho việc tính tốn trở nên đơn giản, ngắn gọn + Phần vận dụng: GV nêu nhiệm vụ HS: Thực dự án” Hành trình kết nối di sản” Em lựa chọn di sản văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ Trung Quốc trình bày giá trị đặc sắc di sản Kết luận Sau nghe góp ý xây dựng KHBH, cụm Diễn Châu thống sau: - Giao cho đồng chí trường THPT Nguyễn Xn Ơn tiến hành soạn KHBH (dự thảo) góp ý - Các giáo viên cụm tiếp tục góp ý qua nhóm chuyên mơn - Các đồng chí nhóm Lịch sử trường THPT Nguyễn Xn Ơn sở góp ý hồn thiện dạy, chọn thời điểm dạy thơng báo cho giáo viên cụm dự Buổi sinh hoạt chun mơn góp ý xây dựng KHBH Cụm theo hướng NCBH thành viên cụm tham gia trí Cuộc họp kết thức vào lúc 22 30 ngày CHỦ TRÌ THƯ KÝ (Đã kí) (Đã kí) Hồng Thị Hiệp Ngơ Thị Ngọc V Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TN VI Sinh hoạt CM cụm trường theo hướng NCBH trường THPT Nguyễn Xuân Ôn VII Sinh hoạt CM cụm trường theo hướng NCBH trường THPT Diễn Châu VIII Sinh hoạt CM cụm trường theo hướng NCBH trường THPT Diễn Châu IX Sinh hoạt CM cụm trường theo hướng NCBH trường THPT Diễn Châu X XI 12

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan