1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THPT năm học 2013-2014

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THPT năm học 2013-2014 xây dựng 02 chuyên đề: tài liệu văn học phục vụ các bài giảng lịch sử dân tộc và thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học các bài ôn tập, tổng kết chương trình THPT nhằm giúp quý thầy cô có một nguồn tư liệu hữu ích, phương pháp dạy học tích cực phục vụ cho việc dạy học được tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

LỜI NĨI ĐẦU Trong những năm gần đây, trên các phương tiện thơng tin đại chúng,  khơng ít lần, chúng ta được nghe phản ánh về  việc dạy học và thi mơn Lịch   sử  trong các trường học, qua các kì thi tốt nghiệp THPT. Làm sao để  các em   học sinh u Lịch sử, học tốt mơn Lịch sử? Đây là một vấn đề  nói thì tưởng  chừng đơn giản nhưng thực tế lại vơ cùng khó khăn Chúng ta vẫn thường nói với nhau rằng: khơng có phương pháp nào là  “vạn năng”, chỉ có cái tâm và nhiệt huyết của người thầy là “liều thuốc” hữu  hiệu để  thực hiện các phương pháp dạy học hiệu quả. Nhưng cái tâm, sự  nhiệt huyết của người thầy khơng thể  là cái gì đó  chung chung, mà phải là  cái cụ thể ­ những giờ dạy ­ học hiệu quả và lơi cuốn.  Trên thực tế hoạt động dạy học chúng ta phải thừa nhận rằng do tâm lí  ơm đồm kiến thức, sợ  khơng trình bày hết các ý của sách giáo khoa thì học   sinh sẽ  khơng nắm hết các nội dung theo u cầu nên giáo viên khơng giành  được thời gian cho việc mở  rộng bài giảng, khơng mạnh dạn áp dụng các  hình thức dạy học tích cực, đặc biệt là đối với những bài ơn tập, tổng kết.  Sau nữa, khơng phải tất cả các giáo viên đều có điều kiện, tâm huyết để  tìm   tịi, nghiên cứu các tài liệu và phương pháp tối ưu, phù hợp nhằm phục vụ tốt   cho q trình dạy học Trước những u cầu thực tiễn đó, chúng tơi ­ Ban biên soạn tài liệu bồi  dưỡng thường xun xây dựng 02 chun đề: Tài liệu văn học phục vụ các bài  giảng lịch sử dân tộc và Thiết kế và tổ chức trị chơi trong dạy học các bài ơn  tập, tổng kết chương trình THPT  nhằm giúp các bạn đồng nghiệp có một  nguồn tư liệu hữu ích, phương pháp dạy học tích cực phục vụ cho việc dạy học   được tốt hơn Ban biên soạn Tài liệu BDTX CHUYÊN ĐỀ 1: SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG GIẢNG  DẠY LỊCH SỬ DÂN TỘC Ở TRƯỜNG THPT I   NGUYÊN   TẮC   LIÊN   MÔN   TRONG   DẠY   HỌC   LỊCH   SỬ   Ở  TRƯỜNG THPT Để việc dạy học ở trường phổ thơng nói chung, mơn lịch sử nói riêng đạt  hiệu quả  cao, có tác dụng thiết thực trong việc hình thành và phát triển nhân   cách học sinh địi hỏi người giáo viên phải có những nổ lực lớn trong việc làm   chủ tri thức và vận dụng nhuần nhuyễn vào các bài giảng, có phương pháp sư  phạm tốt Bộ  mơn lịch sử    trường phổ  thơng cung cấp cho học sinh những tri  thức về nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong q trình phát triển của lịch  sử  dân tộc và lịch sử  thế  giới. Kiến thức lịch sử  khơng chỉ  liên quan đến tri  thức khoa học xã hội mà cả  khoa học tự  nhiên. Mối quan hệ  giữa các mơn,  các khóa trình lịch sử  được thể  hiện trong các loại bài, đặc biệt các bài về  cách mạng, về văn hóa, khoa học, kĩ thuật, kinh tế.  Việc dạy học liên mơn và tính kế thừa trong việc học tập các khóa trình  lịch sử làm cho các em nhận thức sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống  nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, hiểu   được tính tồn diện của lịch sử. Điều này khắc phục được tình trạng rời rạc,   tản mạn trong kiến thức của học sinh. Nắm được mối liên hệ  kiến thức giữa  các mơn học, tính hệ thống của các tri thức lịch sử sẽ giúp học sinh có khả năng  phân tích sự kiện, tìm ra bản chất, quy luật chi phối sự phát triển của lịch sử. Có   vậy học sinh nắm kiến thức mới vững chắc và việc giáo dục tư  tưởng  thơng qua mơn học mới có hiệu quả.  Vì vậy, sử  dụng kiến thức liên mơn là một ngun tắc của hoạt động  dạy học lịch sử Để thực hiện được ngun tắc này, người giáo viên khơng chỉ  có kiến  thức vững chắc về bộ mơn mà cịn phải nắm vững nội dung, chương trình các  bộ mơn được giảng dạy ở trường phổ thơng, trước hết là văn học, địa lí, giáo  dục cơng dân; phải tìm ra những khái niệm, những tư  tưởng chung có trong  các mơn học và vận dụng những hợp lí những kiến thức đó vào bài giảng   Đồng thời, học sinh cũng cần có thái độ tích cực, chủ động trong việc học tập  theo ngun tắc liên mơn, vì  ở đây các em huy động những kiến thức đã học  để hiểu sâu sắc, tồn diện một sự  kiện. Các em được ơn tập, củng cố, tổng  hợp các kiến thức ở mức cao hơn và biết vận dụng thơng minh trong học tập,  làm sáng rõ hơn kiến thức mà học sinh được học trong mỗi mơn.  II. SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Sử  dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử  khơng phải là một vấn  đề mới mà từ lâu vấn đề này đã được các nhà nghiên cứu lí luận về phương   pháp dạy học lịch sử khẳng định Về mặt lí luận mà nói, mỗi tiết dạy trên lớp, giáo viên khơng phải làm  nhiệm vụ nói lại tất cả những gì sách giáo khoa đã trình bày hay tóm tắt sách   giáo khoa. Để  tạo được sự  hứng thú học tập cho học sinh, tránh sự  nhàm  chán, khơ khan, mỗi tiết dạy địi hỏi người giáo viên phải đầu tư, nghiên cứu  và trình bày một cách sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh. Cơng thức   của tiến sĩ N.G. Đari đưa ra đã trở  thành khn mẫu chung nhất cho người   giáo viên thực hiện công tác soạn giảng                                             1         2         2          3 Theo ông, con số  2 trong sơ  đồ  chỉ  phần nội dung vừa có trong bài  giảng, vừa có trong sách giáo khoa. Đó là những vấn đề  cơ  bản nhất, khó  nhất. Nắm vững những vấn đề này một cách sâu sắc, vững chắc là nhiệm vụ  được đặt ra hàng đầu. Con số  1 chỉ  phần tài liệu khơng có trong sách giáo  khoa. Giáo viên đưa phần này vào bài giảng nhằm nâng cao tính khoa học, sự  trong sáng, tính vừa sức của sách giáo khoa. Con số  3 chỉ  nội dung khơng  giảng ở trên lớp mà học sinh phải tự học ở nhà.  Việc sử  dụng tài liệu văn học trong các bài giảng lịch sử  chính là một  trong những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bài giảng theo sơ đồ nói trên  của Đari.  Các tác phẩm văn học từ  xưa đến nay, trong lịch sử  dân tộc cũng như  trong lịch sử thế giới, có vai trị to lớn đối với việc dạy học lịch sử  ở trường   phổ thơng. Các tác phẩm văn học, bằng những hình tượng cụ thể, có tác động   mạnh mẽ đến tư  tưởng, tình cảm người đọc, trình bày những nét đặc trưng,  điển hình của các hiện tượng kinh tế, chính trị, những quy luật của đời sống  xã hội. Giữa văn học và sử học có mối quan hệ khăng khít. Trong khi sáng tác  một tiểu thuyết văn học (dù lầ tiểu thuyết lịch sử hay tâm lí xã hội), nhà văn  phải nhiên cứu lịch sử. Khơng ít tác phẩm văn học tự nó đã là một tư liệu lịch  sử Tài liệu văn học có thể sử  dụng trong dạy học Lịch sử rất phong phú:   Văn học dân gian, tiểu thuyết lịch sử, hồi kí cách mạng, thơ  ca   Việc xác   định các loại tài liệu văn học phải phù hợp với mục đích, u cầu bài giảng   và tính chất của từng sự kiện, hiện tượng lịch sử Lịch sử là một khoa học rất thú vị về q trình vận động, phát triển của  xã hội. Tuy nhiên, đặc trưng của mơn sử là học sinh nhận thức về q khứ thơng  qua việc tìm hiểu các sự kiện. Trong thời lượng có hạn của một tiết học, lại bị  tác động bởi quan điểm chính trị … nên đặc trưng này ít nhiều đã tạo nên sự đơn  điệu, khơ khan của một bài học lịch sử. Việc sử  dụng tài liệu văn học trong  giảng dạy lịch sử sẽ giúp cho người giáo viên khắc phục được những khó khăn   nói trên, làm cho bài giảng hấp dẫn, sinh động, góp phần nâng cao hứng thú học   tập của học sinh.  III. TÀI LIỆU VĂN HỌC PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 1. Thời kì đầu dựng nước đến hết thời Bắc thuộc Tài liệu văn học viết về giai đoạn lịch sử này khơng có nhiều, nhưng kí ức   lịch sử được tái hiện trong văn học dân gian (ca dao, truyền thuyết…) cũng khá   phong phú. Nếu gạt bỏ  những yếu tố  hoang đường, thần bí chúng ta thấy  ở  nguồn tư liệu này những sự thật lịch sử, được phản ánh qua cách nhìn dân gian  rất sinh động.  Khi giảng về nước Âu Lạc, chúng ta có thể khai thác truyền thuyết Cột đá  thề, truyền thuyết An Dương Vương xây thành Cổ Loa để minh họa. Liên quan  đến cuộc kháng chiến chống qn Tần xâm lược   cuối thế  kỉ  III trước cơng  ngun, truyền thuyết Cột đá thề cũng giải thích về một phong tục độc đáo của  người Việt ­ tục thờ  quốc tổ Hùng Vương. Truyền thuyết kể  rằng: Thời Hùng  Vương thứ 18 (Hùng Duệ Vương), nhà Tần sai qn xuống phương Nam tiến đánh  nước ta. Người Lạc Việt đã đồn kết chặt chẽ với người Tây Âu dưới sự lãnh đạo  của thủ lĩnh Thục Phán tiến hành cuộc kháng chiến chống qn Tần. Kháng chiến  thắng lợi, Hùng Vương khơng có con trai, lại già yếu nên chuyển ngơi báu cho  Thục Phán. Tây Âu sát nhập với Văn Lang thành Âu Lạc. Sau khi Thục Phán lên   ngơi xưng là An Dương Vương đã cho lập cột đá thề, thề mn đời thờ cũng để  tưởng nhớ cơng ơn các vị vua Hùng. Trong dân gian cho đến nay vẫn lưu truyền  câu ca nhắc đến tục giỗ tổ Hùng Vương: Ai về Phú Thọ cùng ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười Dù ai đi ngược về xi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền mãi câu ca, Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm Chúng ta cũng có thể  khai thác truyền thuyết An Dương Vương xây  thành Cổ  Loa kết hợp với nguồn tư liệu lịch sử khác để  giúp học sinh hiểu  việc xây thành trên một nền đất thuộc vùng chiêm trũng là một cơng việc hết   sức khó khăn, gian khổ. Truyền thuyết kể  rằng thành cứ  xây xong, đêm đến  các lồi ma quỷ  hiện lên phá đổ  làm cho nhân dân tốn bao cơng sức, vất vả,   nhọc nhằn. Sự  xuất hiện thần Kim Quy và Nỏ  thần chính là hiện thân của  năng lực sáng tạo, trí tuệ  của nhân dân đã đúc rút kinh nghiệm để  xây dựng   Cổ  Loa thành một tịa thành kiên cố, một cơng trình phịng thủ  qn sự  độc  đáo. Thành Cổ  Loa là biểu hiện của sự  lớn mạnh về  kĩ thuật qn sự, khả  năng giữ nước của cha ơng ta.  Ca dao xưa cũng nói về cơng trình này với một niềm tự hào:  Cổ Loa là đất đế kinh Trơng ra lại thấy tịa thành tiên xây Hay:                                      Ai về qua huyện Đơng Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương                                       Cổ Loa thành ốc khác thường       Trải bao mưa nắng dãi dầu cịn đây Khi giảng về sự thất bại của nước Âu Lạc trước cuộc tấn cơng xâm lược   Triệu Đà, chúng ta có thể khai thác truyền thuyết Trọng Thủy ­ Mị Châu. Gạt bỏ  những yếu tố hoang đường, sự thật lịch sử ở đây chính là thái độ mất cảnh giác,  tự phụ và bạc đãi trung thần của An Dương Vương đã tạo điều kiện thuận lợi  cho Triệu Đà thực hiện được mưu kế của mình và đánh bại được Âu Lạc. Bài  học cảnh giác đối với kẻ thù này cũng được Tố Hữu nhắc đến trong mấy câu   thơ:   Tơi kể chuyện xưa nàng Mị Châu                                        Trái tim lầm chỗ để trên đầu                                         Nỏ thần vơ ý trao tay giặc,                                         Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu  Kết hợp giữa hai tài liệu này, giáo viên có thể  cho học sinh trao đổi, đánh giá   cơng bằng về ngun nhân mất nước, trách nhiệm của An Dương Vương và Mị  Châu Nước Âu Lạc sụp đổ mở đầu cho một thời kì đau thương của dân tộc ­  thời Bắc thuộc. Trong hơn 10 thế  kỉ đó, người Việt đã liên tục đứng lên đấu   tranh chống lại ách đơ hộ  của các chính quyền phong kiến Trung Quốc. Cuộc  khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã được nhắc đến khá nhiều trong các tác phẩm văn  học dân gian cũng như  văn học thời trung đại. Tùy theo điều kiện thời gian  người giáo viên có thể khai thác, vận dụng. Tác phẩm Thiên Nam Ngữ lục đã kể  lại bằng thơ chuyện Trưng Trắc đã đứng trước ba qn, bỏ khăn tang của chồng   trên đầu xuống và thề: Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lịng chồng, Bốn xin vẹn vẹn sở cơng lênh này Tác phẩm Đại Nam quốc sử diễn ca của Lê Ngơ Cát cũng tường thuật: Bà Trưng q ở Châu Phong Giận người tham bạo, thù chồng chẳng qn Chị em nặng một lời nguyền Phất cờ nương tử thay quyền tướng qn Ngàn tây nổi áng phong trần Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên Hồng quần nhẹ bước chinh n, Đuổi ngay Tơ Định, dẹp n biên thành Đơ kì đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta Nhà Hán cử  Mã Viện ­ một viên tướng già dạn dày kinh nghiệm trận  mạc chỉ huy một đạo qn sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Sau gần một năm anh   dũng chống địch, do lực lượng yếu, qn đội Trưng Trắc đã thất bại trong  trận Cấm Khê. Về cái chết của Hai Bà Trưng, dân gian có thơ rằng: Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất thế phải liều với sơng Khi giảng về  cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị  Trinh, chúng ta có thể  đọc  cho học sinh nghe các câu ca dao nói về người phụ nữ can trường, lẫm liệt xứ  Thanh: Ru con con ngủ cho lành Để mẹ múc nước rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng Ai qua Nơng Cống tỉnh Thanh Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng Ai về Hậu Lộc, Phú Điền Nơi đây Bà Triệu trận tiền xung phong   Năm 542, Lí Bí phất cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Lương   Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng giành được  thắng lợi. Mùa xn năm 544, Lí Bí lên ngơi hồng đế, đặt tên nước là Vạn Xn,   dựng kinh đơ ở cửa sơng Tơ Lịch. Nguyễn Ái Quốc trong tác phẩm Lịch sử nước ta   đã ca ngợi: Anh hùng thay ơng Lí Bơn Tài kiêm văn võ, sức hơn mn người Đánh Tàu đuổi sạch ra ngồi, Lập nên triều Lí sáu mươi năm liền Về  sự  kiện Ngơ Quyền đánh bại qn Nam Hán trên sơng Bạch Đằng  dân gian có thơ rằng: Đánh giặc thì đánh giữa sơng Đừng đánh chỗ cạn mắc chơng mà chìm Con ơi nhớ lấy lời cha Gió to, sóng cả chớ qua sơng Rừng Gọi là sơng Bạch Đằng vì sơng này khi triều dâng lịng sơng rất rộng,  thường xuất hiện những cơn sóng bạc đầu lớn nên gọi là Bạch Đằng. Xưa   kia hai bên bờ sơng là rừng rậm ken dày do đó dân gian cịn gọi là sơng Rừng.  Đại Nam Quốc sử diễn ca cũng kể lại rằng:  Hán sai Thái tử Hoằng  Thao Đem qn ứng viện tồn vào giúp cơng Bạch đằng một trận giao phong, Hoằng Thao lạc vía, Kiều Cơng nộp đầu Đánh giá cơng lao của Ngơ Quyền, Nguyễn Ái Quốc trong Lịch sử nước ta  viết: Ngơ Quyền q ở Đường Lâm Cứu dân ra khỏi cát lầm ngàn năm 2. Thời kì xây dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ (từ thế kỉ  X đến giữa thế kỉ XIX) Thế  kỉ X, ba triều đại Ngơ, Đinh, Tiền Lê tuy tồn tại ngắn ngủi, nhưng đã  đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển của chế độ phong kiến Đại Việt ở giai   đoạn sau.  Đánh giá cơng lao của Ngơ Quyền, nhà thơ  Hằng Phương đã sáng tác  bài thơ “Thăm lăng Ngơ Quyền”: Đây chính xã Đường Lâm Lăng Ngơ Quyền xưa đó Cả một vùng đất đồi Như Châu tuần bên mộ Hơm nay con cháu đến Chiêm ngưỡng cả đền thờ Cọc Bạch Đằng giết giặc Nhớ sóng vẫn đang mơ Trên lăng dựng tấm bia Đơn sơ có bốn chữ Mà sự tích anh hùng Giữa đất trời rực rỡ Trong dẹp n nội loạn Ngồi đuổi giặc ngoại xâm Xây nền móng tự chủ Cho Đinh, Lê, Lí, Trần …  Sau khi Ngơ Quyền mất, nội bộ chính quyền trung ương lục đục, một   số  thế  lực địa phương nhân đó nổi dậy, gây nên tình trạng chia cắt, tranh  chấp lẫn nhau, sử cũ gọi là loạn 12 sứ qn. Đinh Bộ  Lĩnh đem qn từ  Hoa   Lư  (Ninh Bình) đánh dẹp các sứ  qn khác, thống nhất được đất nước. Đại  Nam quốc sử diễn ca đã khắc họa hình ảnh và cơng lao của ơng như sau: 10 Đầu thế kỉ XIX, Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn.  Dù đã rất cố gắng phục hồi nền qn chủ và trật tự xã hội phong kiến nhưng nhà  Nguyễn vẫn khơng khắc phục được sự suy thối của chất lượng đội ngũ quan lại.  Quan lại ra sức hà hiếp, nhũng nhiễu nhân dân. Hành động đó đã bị nhân dân lên án   mạnh mẽ: Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan Bộ Binh, bộ Hộ, bộ Hình Ba bộ đồng tình cướp gạo con tơi Nhất là vào thời vua Tự Đức, đời sống nhân dân khốn khó nhưng vua vẫn cho  xây lăng Vạn Niên rất tốn kém nên dân gian cũng có câu Vạn Niên là Vạn Niên nào Thành xây xương lính, hào đào máu dân Thậm chí đạo trung qn cũng bị lật tẩy khi nhà vua khơng phải là một bậc minh  qn: Từ ngày  Tự Đức lên ngơi Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc như ri Bao giờ Tự Đức chết đi Thiên hạ thái bình mới dễ làm ăn Khi giảng về tình hình tổ  chức qn đội của nhà Nguyễn, chúng ta có  thể  đọc bài vè trong dân gian về  hình  ảnh người lính trong qn đội nhà   Nguyễn: Quanh lưng thì thắt đai vàng Đầu đội nón dấu vai mang súng dài Một tay thì cắp hỏa mai 29 Một tay cắp giáo quan sai xuống thuyền Thùng thùng trống đánh ngũ liên Chân bước  xuống thuyền nước mắt như mưa Tuy vậy, nhà Nguyễn vẫn  có những đóng góp nhất định trong sự phát triển   của văn hóa dân tộc. Nền giáo dục Nho học vẫn đào tạo nên những danh nhân văn  hóa lớn như Cao Bá Qt, Nguyễn Cơng Trứ. Về điều này chúng ta cũng có thể  vận dụng câu ca dao nói về tài học, tài văn của Cao Bá Qt, Nguyễn Văn Siêu và  hai hồng tử con vua Minh Mạng là Tùng Thiện Vương, Tuy Lí Vương như sau: Văn như Siêu, Qt vơ tiền Hán Thi đáo Tùng, Tuy thất thịnh Đường IV. MỘT SỐ  GỢI Ý VỀ  PHƯƠNG PHÁP SỬ  DỤNG TÀI LIỆU  VĂN HỌC TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ Việc sử dụng tài liệu văn học phục vụ cho q trình dạy học lịch sử là một  trong rất nhiều phương pháp sư  phạm để  người giáo viên nghiên cứu, sử  dụng  nhằm nâng cao chất lượng chun mơn, kích thích hứng thú, say mê học tập của   học sinh. Tuy nhiên, trong q trình sử dụng các giáo viên cần lưu ý về tính hợp lí.  Cụ thể: 1. Khơng nhất thiết bài giảng nào cũng phải cố  gắng sử  dụng các tư  liệu văn học mà cần căn cứ  nội dung, u cầu cụ  thể  của từng bài để  thực  hiện. Đi ngược điều này, rất có thể nó sẽ tạo hiệu ứng khơng tốt: làm cho bài  giảng nặng nề hơn, hoặc sự  lặp đi lặp lại của một phương pháp dễ gây nên   sự nhàm chán.   2. Trong một tiết giảng, mức độ  vận dụng kiến thức liên mơn (văn  học) cũng vừa phải. Tùy vào nội dung của từng bài để ta có thể vận dụng các  câu chuyện kể, thơ ca …phù hợp, đặc sắc để nhấn mạnh một nội dung trọng   tâm, làm cho bài giảng có điểm nhấn.  30 3. Nội dung của các tư  liệu văn học phải phù hợp với khả  năng nhận   thức của đối tượng học sinh ở từng lớp học và cấp học Theo chúng tơi, việc sử  dụng tư  liệu văn học phục vụ  cho hoạt động  dạy học lịch sử có thể áp dụng cho các trường hợp sau: 1. Sử dụng tài liệu văn học  để tạo biểu tượng lịch sử Đây là  ưu thế  rất nổi bật của tài liệu văn học khi hỗ  trợ  cho dạy học   lịch sử, nhất là tạo biểu tượng về các nhân vật, các địa danh nổi tiếng … Hầu  hết, những tài liệu văn học mà chúng tơi trích dẫn ở đây đều có thể  sử  dụng  cho biện pháp này. Chẳng hạn khi dạy bài về khởi nghĩa Hai Bà Trưng, mấy  câu thơ trong Đại Nam quốc sử diễn ca của Lê Ngơ Cát rất dễ giúp học sinh  nắm được những nét chính về nhân vật Trưng Trắc: Bà Trưng q ở Châu Phong Giận người tham bạo, thù chồng chẳng qn Chị em nặng một lời nguyền Phất cờ nương tử thay quyền tướng qn Ngàn tây nổi áng phong trần Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên Hồng quần nhẹ bước chinh n, Đuổi ngay Tơ Định, dẹp n biên thành Đơ kì đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta Ba thu gáng vác sơn hà … 2. Sử dụng tài liệu văn học để rút ra những bài học nhận thức Tư liệu văn học để giúp học sinh nắm bắt những bài học lịch sử, đánh giá   cơng lao của các nhân vật lịch sử  hay đúc rút ngun nhân của các sự  kiện …  31 khơng nhiều nhưng nếu có thì rất cơ đọng, dễ nhớ do đó có dấu ấn lâu dài trong  trong nhận thức lịch sử  của học sinh. Chẳng hạn đánh giá về  cơng lao của Lí  Cơng Uẩn:  Cơng Uẩn là kẻ phi thường, Dựng lên nhà Lí cầm quyền nước ta Mở mang văn hóa nước nhà, Đắp đê để giữ ruộng nhà cho dân Hay đánh giá về Ngơ Quyền: Ngơ Quyền q ở Đường Lâm Cứu dân ra khỏi cát lầm ngàn năm 3. Sử  dụng tài liệu văn học kết hợp với nêu câu hỏi và bài tập nhận   thức trong kiểm tra đánh giá Có thể sử dụng tài liệu văn học để kết hợp xây dựng đề  kiểm tra đánh  giá   hoạt   động   nhận   thức     học   sinh     hình   thức   tự   luận     trắc  nghiệm. Tuy nhiên, theo chúng tơi, việc áp dụng cho hình thức trắc nghiệm là  thuận lợi và phù hợp với đối tượng phổ  thơng hơn. Nó làm cho lời dẫn trong   câu hỏi trắc nghiệm trở  nên hấp dẫn, thú vị  và giảm bớt sự  nhàm chán trong   cách hỏi. Chẳng hạn, khi hỏi về các nhân vật lịch sử, giáo viên có thể  đưa ra  câu hỏi trắc nghiệm kiểu:                                                                                        1. Em hãy xác định nhân vật “vua Bình Định” trong câu ca sau là ai? Lạy trời cho cả gió lên Cờ vua Bình Định bay trên kinh thành a. Lê Lợi                                  c. Nguyễn Trung Trực b. Nguyễn Huệ                         d. Nguyễn Trãi 2. Em hãy điền đúng tên nhân vật trong câu thơ sau:  32 Ai qua nông cống tỉnh Thanh Dừng chân nhớ …………………  anh hùng a. Triệu Việt Vương                           c. Triệu Thị Trinh b. Tướng Lê Chân                              d.Trần Nhật Duật Trên đây chỉ là một số gợi của tổ biên soạn chúng tôi để các đồng nghiệp  tham khảo. Chúng tôi nghĩ sự thành công của chúng tôi khi biên soạn tài liệu này   chính là nhờ ở sự nhiệt tình, đầu tư thời gian, trí lực đề vận dụng của các bạn  đồng nghiệp trong thực tế giảng dạy  ở trường mình. Có thể tài liệu cịn nhiều   khiếm khuyết, rất mong các bạn đồng nghiệp trao đổi, góp ý để xây dựng bộ tài   liệu hồn thiện hơn, có ý nghĩa thiết thực đối với việc dạy học của mơn lịch sử  CHUN ĐỀ 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TRONG GIẢNG  DẠY CÁC BÀI ƠN TẬP, TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH THPT I. VỊ TRÍ, VAI TRỊ CÁC BÀI ƠN TẬP, TỔNG KẾT  ­ Giúp học sinh nắm chắc lại kiến thức.  Ơn tập có nghĩa là học và   luyện lại những vấn đề đã học để nhớ kỷ, nhớ lâu ­ Giúp các em hiểu sâu sắc hơn những khái niệm, mối quan hệ, sự kiện   đã học trước đó ­ Như vậy, mục đích ơn tập khơng chỉ củng cố tri thức, mà cịn tạo khả  năng cho giáo viên sửa chữa những sai lệch của học sinh, rèn luyện kỹ  năng,   kỹ xảo, phát huy tính tích cực của học sinh ­ Bài ơn tập, tổng kết là dịp để  học sinh nắm lại một cách khái qt  những điều cơ  bản nhất của một chương, một giai đoạn hay một thời kỳ   Hơn nữa, bài tổng kết có thể giúp học sinh về phương pháp khái qt hóa, vì    nó có ý nghĩa hết sức quan trọng và hồn tồn khơng nên biến nó thành   một bài nhắc lại kiến thức một cách tẻ nhạt, nặng nề 33 ­ Các tiết ơn tập có một vai trị hết sức to lớn, là một khâu chuẩn bị cho  kiểm tra đánh giá. Vì vậy, củng cố, ơn tập giúp học sinh nắm vững kiến thức,   bổ  sung hồn thiện, khắc sâu kiến thức đã học, rèn luyện kỹ  năng và góp   phần giáo dục tư tưởng, tình cảm và thái độ đúng đắn II. NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG VIỆC DẠY CÁC BÀI ƠN TẬP, TỔNG KẾT ­ Như trên đã nói các bài ơn tập, tổng kết thường nằm ở cuối một chương,   giai đoạn hay kết thúc chương trình trong một năm học. Do đó, nó mang tính tổng  hợp và khái qt cao, điều này dẫn đến việc học sinh khó tiếp thu, khó hệ thống  kiến thức ­ Những bài ơn tập tổng kết thường có khối lượng kiến thức lớn, liên quan   kiến thức cũ cần phải giải quyết trong khi thời gian ngắn 45 phút trên tiết học dẫn  đến việc giáo viên lúng túng trong giờ dạy do phải hồn thiện nội dung của bài  học.  ­ Điều kiện đa phần nhiều giáo viên cịn khó khăn chưa có đủ điều kiện  máy móc, thiết bị để đầu tư cho các tiết ơn tập, tổng kết một cách chu đáo ­ Một số  khơng nhỏ  giáo viên cho rằng kiến thức đã có sẵn trong sách  giáo khoa chỉ  cần hệ  thống, khái qt là xong, chưa thực sự  nghiên cứu kỹ  chuẩn kiến thức kỹ năng, khơng dám sử dụng các hình thức dạy học mới ­ Giáo viên chưa mạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp dạy học  chính vì vậy mà giờ học thường cứng nhắc, khó hướng tới hoạt động của học   sinh ­ Chưa có quy định cụ  thể  hay một phương pháp chung nào về  cách  thức dạy các bài ôn tập, tổng kết nên hầu như  một số  tiết bị  xem nhẹ  đặc  biệt là các tiết ôn tập cuối năm.  ­ Tâm lý đa phần học sinh cho rằng Sử  là mơn học phụ, phụ  huynh  chưa quan tâm đến việc học mơn Sử của con em mình so với các mơn khác vì   34 nó liên quan đến việc chọn trường chọn khối thi Đại học, bên cạnh đó hầu  như trong chương trình mơn Sử ít được bố trí tiết tự chọn, ơn tăng tiết III. CÁC BÀI ƠN TẬP TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT VÀ NỘI  DUNG CẦN NẮM 1. Lịch sử 10 ­  Bài 12: Ơn tập lịch sử thế giới ngun thủy, cổ đại và trung đại.  + Nắm được các sự  kiện tiêu biểu của lịch sử  thế  giới thời ngun  thủy, cổ ­ trung đại + Sự phát triển của xã hội ngun thủy qua từng thời kỳ + Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ­  trung đại + Làm rõ một số khái niệm trong bài như: nơng dân cơng xã; vua chun   chế; xã hội chiếm nơ; địa chủ; nơng dân lĩnh canh; lãnh chúa; lãnh địa… ­ Bài 27: Q trình dựng nước và giữ nước +  Ở  bài này cần chú ý các thời kỳ  xây dựng và phát triển đất nước   (Thời kỳ  dựng nước đầu tiên, giai đoạn đầu của nhà nước phong kiến độc  lập, thời kỳ đất nước bị chia cắt, đất nước ở nữa đầu thế kỷ XIX).  + Khái quát các cuộc kháng chiến bảo vệ  đất nước của nhân dân ta   trong mỗi thời kỳ.  ­ Bài 28: Truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến + Nắm được truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến + Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam + Sự phát triển truyền thống yêu nước trong quá trình dựng nước + Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam 2. Lịch sử 11  ­ Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại 35 + Nắm được một số  vấn đề  chủ  yếu của các cuộc cách mạng tư  sản  từ thế kỷ XVI đến XVIII + Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc + Nguyên nhân và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất + Những thành tựu văn hóa thời cận đại ­ Bài 18: Ơn tập lịch sử thế giới hiện đại ( Phần từ  năm 1917 ­ 1945) + Nắm những sự kiện lịch sử thế giới trong những năm 1917­ 1945 + Những vấn đề  (nội dung) của lịch sử  thế giới hiện đại trong những   năm này và một số quy luật vận động, phát triển của nó ­ Bài 34: Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 ­ 1918) + Nắm được về  cơ  bản lịch sử  Việt Nam từ  khi thực dân Pháp xâm   lược đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất + Trình bày các phong trào yêu nước tiêu biểu của nhân dân ta 1858 ­ 1918 + Một số khái niệm cần làm rõ trong bài cho học sinh như chủ nghĩa tư  bản; bình định; thuộc địa nữa phong kiến; khuynh hướng dân chủ tư sản… 3. Lịch sử 12 ­ Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000 + Giúp học sinh nắm lại những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện   đại từ 1945 ­ 2000 + Những nội dung chủ yếu của giai đoạn  lịch sử này ­ Bài: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919­ 2000  + Nắm nội dung các giai đoạn chính của lịch sử Việt Nam và nội dung   chính  trong từng giai đoạn + Nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm của của cách mạng Việt  Nam.  36 + Một số khái niệm cần giải thích để làm rõ nội dung của bài học như  kháng chiến, kiến quốc; chiến tranh đặc biệt; chiến tranh cục bộ; Việt Nam  hóa chiến tranh và Đơng Dương hóa chiến tranh; chiến tranh phá hoại lần thứ  nhất; chiến tranh phá hoại lần hai …” III. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ, TỔ  CHỨC TRỊ CHƠI TRONG  GIẢNG DẠY CÁC BÀI ƠN TẬP, TỔNG KẾT Phương pháp dạy học bằng việc thiết kế  các trị chơi có ý nghĩa vơ  cùng quan trọng đặc biệt là đối với các bài ơn tập, tổng kết 1. Ưu điểm của phương pháp thiết kế, tổ chức các trị chơi ­ Giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu các kiến thức lịch sử ­ Hệ thống hóa tốt kiến thức, rèn luyện kỷ năng cho học sinh như phán  đốn, sử dụng lược đồ, diễn đạt, xử lý tình huống… ­ Tiết học sinh động, hấp dẫn, ít nhàm chán, kích thích các em làm  việc… 2. Một số hạn chế ­ Tốn khá nhiều thời gian chuẩn bị.  ­ Để  dạy tiết sử  dụng các trị chơi hấp dẫn địi hỏi khá nhiều năng   khiếu ở giáo viên.  3. Một số lưu ý ­ Chọn trị chơi theo do phù hợp với mục tiêu bài, đối với dạng bài ơn  tập tổng kết nến sử  dụng trị chơi theo dịng  lịch sử, rung chng vàng, hái  hoa, trị chơi lắp ghép, ơ chữ, ­ Chọn trị chơi phù hợp với kỷ năng của học sinh, kỷ năng tư duy độc   lập, kỷ năng diễn đạt… ­ Giáo viên phải chuẩn bị tốt trị chơi, phải thiết kế trị chơi bám sát nội  dung kiến thức đồng thời phải gợi mở giúp các em tìm tịi sáng tạo 37 ­ Phổ  biến cách chơi thật ngắn gọn khi bắt đầu thực hiện trị chơi để  học sinh hiểu và thực hiện được ngay, thời gian cũng phù hợp với u cầu  nội dung của bài học, có thể mời giáo viên cùng tổ tham gia.  ­ Giữ lớp học trong phạm vi cho phép để khơng ảnh hưởng đến các lớp  xung quanh nhưng phải tạo khơng khí tươi vui ­ Nên có điểm thưởng cho học sinh hoặc những món q nhỏ ý nghĩa.  4. Các bước tiến hành  ­ Bước 1: Giới thiệu trị chơi  ­ Bước 2: Lựa chọn đội chơi ­ Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi ­ Bước 4: Tổ chức trị chơi ­ Bước 5: Tổng kết trị chơi IV. VÍ DỤ MINH HỌA   Bài 27 ( Sách giáo khoa 12 cơ bản) TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI   THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000 1. Giới thiệu trị chơi: Trị chơi mang tên Theo dịng lịch sử 2. Lựa chọn đội chơi: Giáo viên hia cả  lớp làm 4 đội (có thể  chia theo  tổ  hoặc theo đối tượng học sinh cho phù hợp) sau đó đặt tên cho mỗi đội có  thể là Việt Bắc ­ Biên Giới ­ Điện Biên Phủ ­ Tây Ngun   3. Quy định thời gian, phổ biến luật chơi Trị chơi sẽ được tiến hành qua 3 phần thi: Phần khởi động; Phần tăng  tốc; Phần về đích.   ­ Phần khởi động: Thang điểm 50 và sẽ  tiến hành chơi trong vịng 10  phút. 4 đội sẽ tiến hành lần lượt 5 câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho mổi câu 30  38 giây, sau đó viết kết quả  ra giấy A4. (có thể  sử  dụng máy tính hổ  trợ) mỗi  câu trả lời đúng tương đương với 10 điểm.  ­ Phần tăng tốc: Khoảng 5 vấn đề  đốn sự  kiện, nhân vật lịch sử  hay   một vấn đề  trong bài. Điểm cho phần thi này là 100 điểm và sẽ  tiến hành  chơi trong vịng 15 phút. Các đội sẽ lần lượt trả lời  theo gợi ý của giáo viên   từ khó đến dễ, mỗi sự kiện tương ứng 20, 15, 10 điểm với thời gian suy nghĩ  lần lượt là 5, 10,15 giây cho mỗi gợi ý và mỗi đội chỉ được trả lời một lần và  nếu đội nào trả lời đúng thì đội khác khơng có quyền trả lời ­ Phần về đích: Thang điểm 50 và sẽ tiến hành chơi trong 12 phút, mỗi   đội chuẩn bị  1 phút và trả  lời trong vịng 2 phút( học sinh có quyền trả  lời 1  lần và nhận xét lẫn nhau) phần này giáo viên cho học sinh chuẩn bị  trước  ở  nhà 4. Tiến hành trị chơi * Phần khởi động: (Giúp học sinh nắm khái qt kiến thức từng giai  đoạn)  Câu   1:   Lịch   sử   Việt   Nam   từ   1919­2000   chia     làm     giai   đoạn  chính? Đáp án: 5 giai đoạn: 1919 ­ 1930; 1930 ­ 1945; 1945 ­ 1954; 1954 ­ 1975;   1975 ­ 2000 Câu 2: Sự  kiện nào đánh dấu phong trào cơng nhân Việt Nam chuyển  hồn tồn từ tự phát sang tự giác? Đáp án: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Câu 3: Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu và do ai chủ trì? Đáp án: Hương Cảng ­ Trung Quốc do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.  Câu 4: Hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam từ 1945 ­ 1954 là  gì? Đáp án: Kháng chiến và kiến quốc (giáo viên giải thích thêm)  39 Câu 5: Giai đoạn lịch sử  nào Đảng ta đã tiến hành lãnh đạo đồng thời  hai nhiệm vụ. Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở miền   Nam? Đáp án: 1954­1975 * Phần tăng tốc: Gồm 5 vấn đề  lịch sử (Trên cở sở những vấn đề sau  giúp học sinh nắm lại những sự kiện tiêu biểu để trả lời tốt câu 3 trong bài) ­ Vấn đề 1: Sự kiện nào? + Gợi ý thứ nhất: Ngệ An và Hà Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh  + Gợi ý thứ hai: Cuộc tập dượt đầu tiên cho cho cách mạng tháng Tám + Gợi ý thứ ba: Diễn ra trong những năm 1930 ­ 1931 Đáp án: Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.  ­ Vấn đề 2: Sự kiện nào? + Gợi ý thứ nhất: Tiêu diệt 600 tên địch + Gợi ý thứ hai: Kết thúc 19/12/1947 + Gợi ý thứ ba: Phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp Đáp án: Chiến dịch Việt Bắc 1947 ­ Vấn đề 3: Sự kiện nào? + Gợi ý thứ nhất: Phân tán lực lượng của địch + Gợi ý thứ hai: Có sự phối hợp với bộ đội Lào + Gợi ý thứ ba: Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava Đáp án: Chiến cuộc Đơng xn 1953 ­ 1954 ­ Vấn đề 4: Sự kiện nào? + Gợi ý thứ  nhất: Buộc Mỹ  phải ngồi vào bàn đàm phán   hội nghị  Pari + Gợi ý thứ hai: Buộc Mỹ phải tun bố phi Mỹ hóa chiến tranh 40 + Gợi ý thứ ba: Diễn ra vào năm 1968 Đáp án: Tổng tiến cơng và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 ­ Vấn đề 5: Sự kiện nào? + Gợi ý thứ nhất: Nguyễn Văn Linh làm tổng bí thư + Gợi ý thứ hai: Đưa đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới + Gợi ý thứ ba: Đề ra kế hoạch 5 năm 1986 ­ 1990.  Đáp án: Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI.  * Phần về đích: (Giúp học sinh nắm kiến thức cơ bản của bài và trả lời   câu 1&2) Chủ  đề: Tìm hiểu ngun nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm mà   Đảng và nhân dân ta đã rút ra từ 1930 cho đến nay Đáp án: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình để làm rõ kiến   thức cho học sinh ­ Ngun nhân thắng lợi: + Nhân dân ta đồn kết một lịng, giàu lịng u nước, lao động cần cù,   sáng tạo, chiến đấu kiên cường dũng cảm vì độc lập tự do + Đảng cộng sản Việt Nam đứng đầu là Chủ  tịch Hồ  Chí Minh lãnh   đạo với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo ­ Bài học kinh nghiệm: + Nắm vững ngọn độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là một  bài học  xun suốt q trình lãnh đạo cách mạng nước ta.  + Sự  nghiệp cách mạng là của dân, do dân vì dân. Nhân dân là người   làm nên lịch sử + Khơng ngừng củng cố, tăng cường đồn kết tồn Đảng, tồn dân,   đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế 41 + Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong   nước với sức mạnh quốc tế.  + Sự  lãnh đạo của Đảng là nhân tố  hàng đầu đảm bảo thắng lợi của   cách mạng Việt Nam 5. Tổng kết, rút kinh nghiệm: Căn cứ  vào thái độ, ý thức tham gia của  học sinh để giáo viên có phần nhận xét, rút kinh nghiệm hợp lý Cuối bài giáo viên có thể sử dụng Lược đồ tư duy để khái qt lại nội   dung bài học                                         TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cấu trúc đề  thi mơn lịch sử, Nguyễn An Ninh chủ  biên, Nxb Giáo dục  2009 2. Dạy tốt học tốt bằng bản đồ tư duy, Trần Đình Châu ­ Đặng Thị Thu  Thủy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2011.  3. Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp12, Phan Ngọc  Liên chủ biên, Nxb Giáo dục 2008 4. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử  ở trường phổ   thơng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2012  Lịch sử  lớp 10, Phan Ngọc Liên (Chủ  biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội  2008  Lịch sử  lớp 11, Phan Ngọc Liên (Chủ  biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội  2008 7. Lịch sử  Việt Nam 12 , Phan Ngọc Liên (chủ  biên), Nxb Giáo dục, Hà  Nội  2008 8. Sách giáo viên lịch sử  10, Phan Ngọc Liên (chủ  biên), Nxb Giáo dục,   Hà Nội 2006 42 9. Sách giáo viên lịch sử  11, Phan Ngọc Liên (chủ  biên), Nxb Giáo dục,   Hà Nội 2007 10. Sách giáo viên lịch sử 12, Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nxb Giáo dục,   Hà Nội 2008 11. Tài liệu chuẩn kiến thức kỉ năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2006 Tài liệu mạng: ­ Giáo viên.net  ­ Global Education ­ Thiết kế  trò chơi và dạy học lịch sử  THCS của Nguyễn Thị Hoa trên   Google.com   43 ... hợp các kiến thức ở mức cao hơn và biết vận dụng thơng minh trong? ?học? ?tập,  làm sáng rõ hơn kiến thức mà? ?học? ?sinh được? ?học? ?trong mỗi mơn.  II. SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Sử  dụng? ?tài? ?liệu? ?văn? ?học? ?trong dạy? ?học? ?lịch? ?sử  khơng phải là một vấn ...  PHƯƠNG PHÁP SỬ  DỤNG TÀI LIỆU  VĂN HỌC TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ Việc? ?sử? ?dụng? ?tài? ?liệu? ?văn? ?học? ?phục vụ cho q trình dạy? ?học? ?lịch? ?sử? ?là một  trong rất nhiều phương pháp sư  phạm để  người? ?giáo? ?viên? ?nghiên cứu,? ?sử. .. phải nhiên cứu? ?lịch? ?sử.  Khơng ít tác phẩm văn? ?học? ?tự nó đã là một tư? ?liệu? ?lịch? ? sử Tài? ?liệu? ?văn? ?học? ?có thể? ?sử  dụng trong dạy? ?học? ?Lịch? ?sử? ?rất phong phú:   Văn? ?học? ?dân gian, tiểu thuyết? ?lịch? ?sử,  hồi kí cách mạng, thơ  ca   Việc xác   định các loại? ?tài? ?liệu? ?văn? ?học? ?phải phù hợp với mục đích, u cầu bài giảng

Ngày đăng: 29/06/2021, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN