S� D�NG DI S�N TRONG D�Y H�C L�CH S� � TRƯ�NG PH� THÔNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 16/1/2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành văn bản số 73/HD BGDĐT BVHTTDL về việc Hướng dẫ[.]
ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 16/1/2013, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL việc Hướng dẫn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên Văn nêu rõ: Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX triển khai thực hàng năm tất cấp học giáo dục phổ thơng GDTX; đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, hiệu sở giáo dục phổ thông, GDTX quan liên quan thuộc ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch địa bàn Cán quản lý, giáo viên trường phổ thông, trung tâm GDTX chủ động lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương để nâng cao hiệu sử dụng di sản văn hóa dạy học Di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX quy định gồm: Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Phương thức tổ chức dạy học nội dung di sản văn hóa trường phổ thông, trung tâm GDTX bao gồm: Lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng (nội khóa ngoại khóa); Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có chủ đề liên quan đến di sản có tính chất điển hình hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, khai thác nội dung khác di sản văn hóa thơng qua tư liệu, vật Tổ chức chăm sóc di tích, hoạt động giáo dục di tích; Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp: Dạy học lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường, dạy học nơi có di sản văn hóa, tổ chức tham quan - trải nghiệm di sản văn hóa; dạy học thơng qua phương tiện truyền thông, đa phương tiện;… lựa chọn phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tìm hiểu, khai thác giá trị di sản văn hóa Tài liệu góp phần thực hóa văn Bộ, tạo điều kiện cho giáo viên thực tốt nhiệm vụ sau tiếp thu đợt tập huấn mà Sở tổ chức trước NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN VÀ SỬ DỤNG DI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN Nhận dạng di sản a Khái niệm di sản Di sản văn hóa Việt nam bao gồm di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, truyền từ đời sang đời khác b Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam - Di sản văn hóa Việt Nam kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc anh em, trải qua trình lịch sử lâu đời, kế thừa tái tạo qua nhiều hệ - Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa văn minh nhân loại - Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy c Phân loại di sản - Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể: sản phẩm tinh thần gắn liền với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian có liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng truyền từ hệ sang hệ sang hệ khác Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm, giá di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Danh lam thắng cảnh gọi di sản thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ 100 năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: - Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam - Ngữ văn dân gian, bao gồm sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hị vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết - Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác - Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác - Lễ hội truyền thống - Nghề thủ công truyền thống - Tri thức dân gian Ý nghĩa di sản hoạt động dạy học, giáo dục phổ thông Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng di sản dạy học lịch sử trường phổ thông có ý nghĩa quan trọng - Góp phần đẩy mạnh hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú học tập học sinh - Phát triển trí tuệ học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh - Góp phần phát triển số kĩ sống học sinh + Kĩ giao tiếp +Kĩ lắng nghe tích cực + Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng + Kĩ hợp tác + Kĩ tư phê phán + Kĩ đảm nhận trách nhiệm + Kĩ đặt mục tiêu + Kĩ quản lý thời gian + Kĩ tìm kiếm, xữ lý thông tin - Tạo điều kiện tổ chức trình hoạt động giáo viên học sinh cách hợp lý Một số vấn đề khai thác, sử dụng giá trị di sản dạy học lịch sử trƣờng phổ thông + Mọi di sản có giá trị + Di sản ln xung quanh + Cần có phối hợp chặt chẽ với cán nghiên cứu, quan quản lý di sản + Nhà trường có trách nhiệm khuyến khích, tạo điều kiện cho việc sử dụng di sản nguồn học liệu để trau dồi hiểu biết di sản rèn luyện phương pháp học tập kỹ sống cho học sinh II SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC Những yêu cầu sử dụng di sản dạy học tích cực - Đảm bảo mục tiêu CTGDPT mục tiêu GD di sản - Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo + Công việc chuẩn bị (Nội dung, phương tiện, thời gian, ) + Tiến hành hoạt động với di sản (Ghi chép, quan sát, ) + Kết thúc hoạt động (Phát biểu cảm nghĩ, + Đánh giá hoạt động (Nhận xét chung, viết thu hoạch, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ) - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm - Kết hợp đa dạng hình thức thực Một số phƣơng pháp dạy học tích cực sử dụng di sản 2.1 Quan niệm 2.2 Một số phương pháp truyền thống theo tinh thần đổi - Trình bày miệng - Sử dụng đồ dùng trực quan 2.3 Sử dụng phương pháp phương tiện dạy học đại 2.3.1 Dạy học nêu vấn đề 2.3.2 Dạy học theo dự án 2.3.3 Sử dụng công nghệ thơng tin dạy học Các hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục với di sản 3.1 Khai thác, sử dụng tài liệu di sản để tiến hành học trường phổ thông 3.2 Tiến hành học nơi có di sản 3.2.1 Các quan điểm tiếp cận 3.2.2 Nghiên cứu, khai thác di sản 3.2.3 Yêu cầu tiến hành học di sản - Thứ nhất: Đảm bảo tốt công tác chuẩn bị( nội dung, địa diểm, kế hoạch - Thứ hai: Nội dung học di sản phải đảm bảo tính xác, bám sát nội dung mà di sản phản ánh - Thứ ba: Bài học địa điểm có di sản phải phải phát triển hoạt động nhận thức tích cực, độc lập óc quan sát, đặc biệt tư độc lập học sinh - Thứ tư: Bài học di sản phải giúp học sinh “ trực quan sinh động” chứng tích, vật, phản ánh kiến thức mơn học mà em tìm hiểu - Thứ năm: Phải tổ chức cho học sinh tự học sau học 3.2.4 Các bước tiến hành học di sản - GV giới thiệu nét nội dung kiến thức có liên quan đến di sản - Có thể mời cán địa phương, trình bày nội dung phù hợp với học - GV chốt lại vấn đề chủ yếu, vấn đề chủ yếu chương trình học 3.3 Tổ chức tham quan học tập nơi có di sản phải tổ chức chặt chẽ 3.4 Tổ chức tham quan ngoại khóa - trải nghiệm di sản 3.5 Sử dụng di sản để tổ chức hoạt động ngoại khóa Kiểm tra đánh giá việc sử dụng di sản dạy học - Có thể trình bày miệng, trình bày sản phẩm giấy, báo cáo - Trong kiểm tra định kỳ, thường xuyên nên thiết kế câu hỏi liên quan - Trong trình dạy học với di sản, GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết học tập GV nên làm mẫu nhận xét HS bắt đầu cách viết suy xét giấy nói với bạn khác Sau giúp học sinh tiến tới hình thức đánh giá phức tạp cách GV đưa câu hỏi như: + Có thể cho tơi biết em làm tiến hành học địa điểm có di sản? + Ấn tượng lớn em gì? Quy trình thực học di sản Quy trình xây dựng sở bước, nội dung hoạt động bước hoàn toàn phụ thuộc vào sáng tạo giáo viên Các hoạt động cần linh hoạt, khơng rập khn, máy móc Quy trình đặc biệt nhấn mạnh vào việc tổ chức cho học sinh học tập di sản, ứng dụng cho học lớp điều kiện giáo viên có chuẩn bị tốt nội dung di sản định sử dụng tiết học 5.1 Bước chuẩn bị cho học di sản - Học sinh: + Tự sưu tầm tư liệu thông tin liên quan đến chuyên đề hướng dẫn giáo viên : Hiện vật, ảnh, báo, đoạn văn sách + Sưu tầm mạng có kiểm chứng + Hỏi chuyện cha mẹ, anh chị, hàng xóm, + Học sinh tự đánh giá, phân tích tư liệu cách chia thơng tin theo nhóm, lớp - Giáo viên; + Đọc nghiên cứu trước tài liệu di sản + Soát xét kiến thức học sinh có liên quan đến học + Xem xét học sinh mong muốn với học + Liên hệ phối hợp với cán phụ trách di sản 5.2 Tổ chức hoạt động dạy học - Không bắt học sinh nghe nhiều thụ động trả lời câu hỏi giáo viên - Hãy để học sinh xem, tiếp cận, trải nghiệm di sản - Tổ chức hoạt động cho học sinh làm việc nhóm, hoạt động cần gắn liền với chủ đề học, mục đích học lứa tuổi học sinh - Các hoạt động cụ thể gồm: + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học thơng qua di sản lựa chọn để học sinh trải nghiệm hưởng thụ + Giao nhiệm vụ, tập thông qua hoạt động cho học sinh theo nhóm + Giao nhiệm vụ cho học sinh xem, khảo sát,tìm hiểu, hiểu ý nghĩa, giá trị di sản, tìm kiếm thơng tin để điền vào phiếu học tập theo chủ đề học soạn sẵn + Học sinh ghi lại cảm nhận riêng trình xem với vật nhóm vật cách ngắn gọn vào sổ cảm tưởng + Các nhóm học sinh thảo luận chia với thông tin, kiến thức cảm xúc theo vấn đề mà giáo viên hướng dẫn 5.3 Báo cáo kết sau học tập - Cho học sinh tự trình bày thu hoạch nhóm - Khuyến khích làm việc theo nhóm - Các hoạt động cụ thể bao gồm: + Tổ chức thảo luận, chia sẻ nhóm lớp thông tin thu trước trình thăm di sản + So sánh, liên hệ, đánh giá nguồn thông tin khác + Mỗi học sinh tự viết thu hoạch, cảm nhận riêng + Giáo viên chọn hay cho học sinh trình bày + Cho học sinh tự tổ chức trưng bày sản phẩm làm hai hoạt động trên: Các tư liệu, vật sưu tầm được, sản phẩm thủ công, thu hoạch, gắn với nội dung trưng bày vừa xem CHƢƠNG II: SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ CÁC DI SẢN Ở QUẢNG BÌNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ DÂN TỘC I CÁC DI SẢN CĨ THỂ ĐƢỢC GIỚI THIỆU TRONG Q TRÌNH GIẢNG DẠY LỊCH SỬ DÂN TỘC Di tích khảo cổ học Bàu Tró Di tích khảo cổ học Cồn Nền Di tích thành nhà Ngo Di tích thành Lồi Cao Lao Hạ Di tích lăng mộ Hồ Cưỡng Di tích lăng mộ Hồng Hối Khanh Di tích Điện Thành Hồng Vĩnh Lộc Di tích sơng Gianh Di tích hệ thống lũy Đào Duy Từ 10 Di tích lị gốm Mĩ Cương 11 Đền Truy Viễn Đường 12 Làng Xuân Hồi 13 Di tích đền mẫu Liễu Hạnh 14 Đình làng Lũ Phong 15 Di tích Đình Lí Hịa 16 Di tích Quảng Bình Quan 17 Di tích thành Đồng Hới II TƢ LIỆU VỀ CÁC DI SẢN Di khảo cổ học Bàu Tró Bàu Tró tên hồ nước thuộc phường Hải Thành, nằm phía Bắc thành phố Đồng Hới Các nhà khảo cổ học nhiều lần tiến hành khai quật phát 10 ... VỀ DI SẢN VÀ SỬ DỤNG DI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN Nhận dạng di sản a Khái niệm di sản Di sản văn hóa Việt nam bao gồm di sản văn hóa... nghĩa di sản hoạt động dạy học, giáo dục phổ thông Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng di sản dạy học lịch sử trường phổ. .. miệng - Sử dụng đồ dùng trực quan 2.3 Sử dụng phương pháp phương tiện dạy học đại 2.3.1 Dạy học nêu vấn đề 2.3.2 Dạy học theo dự án 2.3.3 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Các hình thức dạy học,