1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THCS năm học 2016-2017

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THCS năm học 2016-2017
Chuyên ngành Lịch sử
Năm xuất bản 2016-2017
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THCS năm học 2016-2017 có nội dung chính gồm hai chương: chương 1 - những vấn đề chung về di sản và sử dụng di sản trong quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông; chương 2 - sử dụng tư liệu về các di sản ở Quảng Bình phục vụ giảng dạy lịch sử dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 16/1/2013, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL việc Hướng dẫn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên Văn nêu rõ: Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX triển khai thực hàng năm tất cấp học giáo dục phổ thơng GDTX; đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, hiệu sở giáo dục phổ thông, GDTX quan liên quan thuộc ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch địa bàn Cán quản lý, giáo viên trường phổ thông, trung tâm GDTX chủ động lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương để nâng cao hiệu sử dụng di sản văn hóa dạy học Di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX quy định gồm: Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Phương thức tổ chức dạy học nội dung di sản văn hóa trường phổ thông, trung tâm GDTX bao gồm: Lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng (nội khóa ngoại khóa); Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có chủ đề liên quan đến di sản có tính chất điển hình hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, khai thác nội dung khác di sản văn hóa thơng qua tư liệu, vật Tổ chức chăm sóc di tích, hoạt động giáo dục di tích; Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp: Dạy học lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường, dạy học nơi có di sản văn hóa, tổ chức tham quan - trải nghiệm di sản văn hóa; dạy học thơng qua phương tiện truyền thông, đa phương tiện;… lựa chọn phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tìm hiểu, khai thác giá trị di sản văn hóa Tài liệu góp phần thực hóa văn Bộ, tạo điều kiện cho giáo viên thực tốt nhiệm vụ sau tiếp thu đợt tập huấn mà Sở tổ chức trước NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN VÀ SỬ DỤNG DI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN Nhận dạng di sản a Khái niệm di sản Di sản văn hóa Việt nam bao gồm di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, truyền từ đời sang đời khác b Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam - Di sản văn hóa Việt Nam kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc anh em, trải qua trình lịch sử lâu đời, kế thừa tái tạo qua nhiều hệ - Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa văn minh nhân loại - Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy c Phân loại di sản - Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể: sản phẩm tinh thần gắn liền với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian có liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng truyền từ hệ sang hệ sang hệ khác Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm, giá di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Danh lam thắng cảnh gọi di sản thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ 100 năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: - Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam - Ngữ văn dân gian, bao gồm sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hị vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết - Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác - Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác - Lễ hội truyền thống - Nghề thủ công truyền thống - Tri thức dân gian Ý nghĩa di sản hoạt động dạy học, giáo dục phổ thông Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng di sản dạy học lịch sử trường phổ thông có ý nghĩa quan trọng - Góp phần đẩy mạnh hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú học tập học sinh - Phát triển trí tuệ học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh - Góp phần phát triển số kĩ sống học sinh + Kĩ giao tiếp +Kĩ lắng nghe tích cực + Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng + Kĩ hợp tác + Kĩ tư phê phán + Kĩ đảm nhận trách nhiệm + Kĩ đặt mục tiêu + Kĩ quản lý thời gian + Kĩ tìm kiếm, xữ lý thông tin - Tạo điều kiện tổ chức trình hoạt động giáo viên học sinh cách hợp lý Một số vấn đề khai thác, sử dụng giá trị di sản dạy học lịch sử trƣờng phổ thông + Mọi di sản có giá trị + Di sản ln xung quanh + Cần có phối hợp chặt chẽ với cán nghiên cứu, quan quản lý di sản + Nhà trường có trách nhiệm khuyến khích, tạo điều kiện cho việc sử dụng di sản nguồn học liệu để trau dồi hiểu biết di sản rèn luyện phương pháp học tập kỹ sống cho học sinh II SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC Những yêu cầu sử dụng di sản dạy học tích cực - Đảm bảo mục tiêu CTGDPT mục tiêu GD di sản - Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo + Công việc chuẩn bị (Nội dung, phương tiện, thời gian, ) + Tiến hành hoạt động với di sản (Ghi chép, quan sát, ) + Kết thúc hoạt động (Phát biểu cảm nghĩ, + Đánh giá hoạt động (Nhận xét chung, viết thu hoạch, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ) - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm - Kết hợp đa dạng hình thức thực Một số phƣơng pháp dạy học tích cực sử dụng di sản 2.1 Quan niệm 2.2 Một số phương pháp truyền thống theo tinh thần đổi - Trình bày miệng - Sử dụng đồ dùng trực quan 2.3 Sử dụng phương pháp phương tiện dạy học đại 2.3.1 Dạy học nêu vấn đề 2.3.2 Dạy học theo dự án 2.3.3 Sử dụng công nghệ thơng tin dạy học Các hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục với di sản 3.1 Khai thác, sử dụng tài liệu di sản để tiến hành học trường phổ thông 3.2 Tiến hành học nơi có di sản 3.2.1 Các quan điểm tiếp cận 3.2.2 Nghiên cứu, khai thác di sản 3.2.3 Yêu cầu tiến hành học di sản - Thứ nhất: Đảm bảo tốt công tác chuẩn bị( nội dung, địa diểm, kế hoạch - Thứ hai: Nội dung học di sản phải đảm bảo tính xác, bám sát nội dung mà di sản phản ánh - Thứ ba: Bài học địa điểm có di sản phải phải phát triển hoạt động nhận thức tích cực, độc lập óc quan sát, đặc biệt tư độc lập học sinh - Thứ tư: Bài học di sản phải giúp học sinh “ trực quan sinh động” chứng tích, vật, phản ánh kiến thức mơn học mà em tìm hiểu - Thứ năm: Phải tổ chức cho học sinh tự học sau học 3.2.4 Các bước tiến hành học di sản - GV giới thiệu nét nội dung kiến thức có liên quan đến di sản - Có thể mời cán địa phương, trình bày nội dung phù hợp với học - GV chốt lại vấn đề chủ yếu, vấn đề chủ yếu chương trình học 3.3 Tổ chức tham quan học tập nơi có di sản phải tổ chức chặt chẽ 3.4 Tổ chức tham quan ngoại khóa - trải nghiệm di sản 3.5 Sử dụng di sản để tổ chức hoạt động ngoại khóa Kiểm tra đánh giá việc sử dụng di sản dạy học - Có thể trình bày miệng, trình bày sản phẩm giấy, báo cáo - Trong kiểm tra định kỳ, thường xuyên nên thiết kế câu hỏi liên quan - Trong trình dạy học với di sản, GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết học tập GV nên làm mẫu nhận xét HS bắt đầu cách viết suy xét giấy nói với bạn khác Sau giúp học sinh tiến tới hình thức đánh giá phức tạp cách GV đưa câu hỏi như: + Có thể cho tơi biết em làm tiến hành học địa điểm có di sản? + Ấn tượng lớn em gì? Quy trình thực học di sản Quy trình xây dựng sở bước, nội dung hoạt động bước hoàn toàn phụ thuộc vào sáng tạo giáo viên Các hoạt động cần linh hoạt, khơng rập khn, máy móc Quy trình đặc biệt nhấn mạnh vào việc tổ chức cho học sinh học tập di sản, ứng dụng cho học lớp điều kiện giáo viên có chuẩn bị tốt nội dung di sản định sử dụng tiết học 5.1 Bước chuẩn bị cho học di sản - Học sinh: + Tự sưu tầm tư liệu thông tin liên quan đến chuyên đề hướng dẫn giáo viên : Hiện vật, ảnh, báo, đoạn văn sách + Sưu tầm mạng có kiểm chứng + Hỏi chuyện cha mẹ, anh chị, hàng xóm, + Học sinh tự đánh giá, phân tích tư liệu cách chia thơng tin theo nhóm, lớp - Giáo viên; + Đọc nghiên cứu trước tài liệu di sản + Soát xét kiến thức học sinh có liên quan đến học + Xem xét học sinh mong muốn với học + Liên hệ phối hợp với cán phụ trách di sản 5.2 Tổ chức hoạt động dạy học - Không bắt học sinh nghe nhiều thụ động trả lời câu hỏi giáo viên - Hãy để học sinh xem, tiếp cận, trải nghiệm di sản - Tổ chức hoạt động cho học sinh làm việc nhóm, hoạt động cần gắn liền với chủ đề học, mục đích học lứa tuổi học sinh - Các hoạt động cụ thể gồm: + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học thơng qua di sản lựa chọn để học sinh trải nghiệm hưởng thụ + Giao nhiệm vụ, tập thông qua hoạt động cho học sinh theo nhóm + Giao nhiệm vụ cho học sinh xem, khảo sát,tìm hiểu, hiểu ý nghĩa, giá trị di sản, tìm kiếm thơng tin để điền vào phiếu học tập theo chủ đề học soạn sẵn + Học sinh ghi lại cảm nhận riêng trình xem với vật nhóm vật cách ngắn gọn vào sổ cảm tưởng + Các nhóm học sinh thảo luận chia với thông tin, kiến thức cảm xúc theo vấn đề mà giáo viên hướng dẫn 5.3 Báo cáo kết sau học tập - Cho học sinh tự trình bày thu hoạch nhóm - Khuyến khích làm việc theo nhóm - Các hoạt động cụ thể bao gồm: + Tổ chức thảo luận, chia sẻ nhóm lớp thông tin thu trước trình thăm di sản + So sánh, liên hệ, đánh giá nguồn thông tin khác + Mỗi học sinh tự viết thu hoạch, cảm nhận riêng + Giáo viên chọn hay cho học sinh trình bày + Cho học sinh tự tổ chức trưng bày sản phẩm làm hai hoạt động trên: Các tư liệu, vật sưu tầm được, sản phẩm thủ công, thu hoạch, gắn với nội dung trưng bày vừa xem CHƢƠNG II: SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ CÁC DI SẢN Ở QUẢNG BÌNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ DÂN TỘC I CÁC DI SẢN CĨ THỂ ĐƢỢC GIỚI THIỆU TRONG Q TRÌNH GIẢNG DẠY LỊCH SỬ DÂN TỘC Di tích khảo cổ học Bàu Tró Di tích khảo cổ học Cồn Nền Di tích thành nhà Ngo Di tích thành Lồi Cao Lao Hạ Di tích lăng mộ Hồ Cưỡng Di tích lăng mộ Hồng Hối Khanh Di tích Điện Thành Hồng Vĩnh Lộc Di tích sơng Gianh Di tích hệ thống lũy Đào Duy Từ 10 Di tích lị gốm Mĩ Cương 11 Đền Truy Viễn Đường 12 Làng Xuân Hồi 13 Di tích đền mẫu Liễu Hạnh 14 Đình làng Lũ Phong 15 Di tích Đình Lí Hịa 16 Di tích Quảng Bình Quan 17 Di tích thành Đồng Hới II TƢ LIỆU VỀ CÁC DI SẢN Di khảo cổ học Bàu Tró Bàu Tró tên hồ nước thuộc phường Hải Thành, nằm phía Bắc thành phố Đồng Hới Các nhà khảo cổ học nhiều lần tiến hành khai quật phát 10 Đền có cấu trúc cân xứng, đăng đối, hài hịa tạo nên vẻ đẹp tôn nghiêm Các họa tiết trang trí có Tứ Linh (Long, Ly, Quy, Phụng), Tứ Thủ (Cầm, Kì, Thi, Họa), Tứ Quý (Tùng, Trúc, Mai, Sen) hình tượng gắn với quan niệm, tư tưởng, ước mơ tốt đẹp cư dân nông nghiệp lúa nước phương Đông Đền Liễu Hạnh điểm thờ Mẫu Quảng Bình Trong tín ngưỡng dân gian người Việt, việc tôn thờ Nữ Thần, thờ Mẫu tượng phổ biến có nguyên lịch sử xã hội sâu xa từ truyền thống trọng nữ, coi trọng vai trò người mẹ gia đình xã hội người Việt cổ Đền thờ cơng chúa Liễu Hạnh Quảng Bình có tích riêng, hình tượng Mẫu Liễu Hạnh chung đời sống văn hóa tâm linh người Việt đặc biệt phát triển kỉ XVI - XVIII Thuở xa xưa, Liễu Hạnh vốn công chúa Ngọc Hồng, mắc lỗi Thiên Đình nên chịu cảnh đày xuống trần gian ba năm Khi xuống trần gian, Liễu Hạnh hóa thân làm gái xinh đẹp, dựng lều quán bán hàng chân núi Đèo Ngang Đây nơi rừng núi vắng vẻ, lại nằm đường thiên lí Bắc - Nam nên qua lại đèo ghé quán nghỉ chân Hễ vào quán thấy chủ quán xinh đẹp nơi núi rừng quạnh mà giở thói cợt nhã có ý cậy sức cậy mà làm điều bất bị Liễu Hạnh cơng chúa trừng trị, kể Thái tử vua Vì nhân dân lập đền thờ Liễu Hạnh công chúa cầu mong ơn che chở, gởi gắm niềm khao khát sống bình an, cầu mong lẽ công nhân dân 30 14 Di tích lịch sử đình làng Thuận Bài Đình làng Thuận Bài Đình xây dựng vào nửa đầu kỷ XVI vật liệu tranh tre, nứa để ghi nhận cơng lao vị tổ có công khai khẩn lập làng Đường Quốc Công Trần Đạt Vào cuối kỷ XIV, nhà Trần lung lay, nhà Hồ lật đổ lập nên vương triều Hồ, Trần Đạt - vị tướng nhà Trần không chịu quy phục nhà Hồ em Trần Kế Trần Thị Ngọc Tranh chạy vào vùng đất gây dựng nghiệp làng An Bài, phường Quảng Thuận ngày Sau phò giúp Giản Định Đế Trùng Quang khởi nghĩa không thành, Trần Đạt An Bài tiếp tục 31 sống ẩn dật Năm 1418, Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa Ông Lam Sơn góp cơng đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi ban chức Đường quốc công, em trai ông Thạch quốc công, cháu gái ông Ngọc Dung phong Hoàng phi Lê Lợi Trải qua nhiều kỷ, An Bài trở thành vùng đất địa đầu tương tàn hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn Năm 1643, chúa Trịnh đưa quân theo vua Lê Thuận Tông vào lập tổng hành dinh An Bài cho xây dựng hệ thống thành lũy sát bờ Bắc sông Gianh phục vụ cho việc bảo vệ bờ Bắc để đánh chiếm phía Nam Tại trở thành nơi tập dượt binh lính chuẩn bị cho đánh chiếm Nhật Lệ, Thuận Hóa, Đến kỷ XIX (năm 1850), đình làng Thuận Bài ông Trần Điển, cháu làng làm quan Tuần vũ Bình Thuận tài trợ tài ông Trần Hồ Báu làm đốc công xây dựng lại đình làng Thuận Bài theo kiến trúc triều Nguyễn Đình dời vị trí cách chỗ cũ 200m theo hướng Đơng Đình thiết kế theo hình chữ U, hai bên có tả vu hữu vu, có chng gác trống Xung quanh có tường xây bao đá có ba cổng tam quan Cổng vịm, mái có đắp ngói âm dương; có bình phong với qui an hổ phục giữ Hai bên co hai cột nanh, có lưỡng nghề canh giữ Cột kèo chạm trỗ trang trí hoa văn Mái lợp ngói liệt, bờ nóc, bờ có trang trí lưỡng long chầu nguyệt đắp gắn mảnh sành sứ cổ Bên hậu cung có nhiều hồnh phi, câu đối chạm lọng đồ án thờ tự khác Đình làng nơi tưởng nhớ vị tiền bối có cơng khai khẩn, lập làng, nơi tập trung người dân làng tụ hội dịp lễ Tết hội làng Các lễ hội mang đậm sắc văn hóa vùng đất phía Bắc sơng Gianh Mỗi lần làng có người đỗ đạt qua lần thi cử, người dân làng tổ chức lễ rước chứng vào hậu đình, sau mở tiệc ăn mừng khoản đãi sân đình Bởi vậy, Thuận Bài ln địa phương có nhiều người đỗ đạt kỳ thi cử đúc rút qua câu: “Sơn, Hà, Cảnh, Thổ, Văn, Võ, Cổ, Kim” Theo gia phả làng có tới 31 vị có tên danh sách khoa bảng làng Vào dịp lễ Tết, đình nơi họ tộc làng tổ chức thi, trò chơi dân gian thi nấu cơm, làm “cổ bánh dâng thần” chị em phụ nữ đảm 32 nhiệm Ai chọn bánh dâng cúng lên bàn thờ đình để thần ngự lãm Đây tàn dư chế độ mẫu hệ cịn sót lại tín ngưỡng thờ nữ thần xa xưa người Việt cịn trì Thuận Bài; ngồi cịn có thi đánh đu, thi cờ người Vào ngày tháng giêng âm lịch, đình nơi làm lễ cầu an đầu năm để cầu mong năm làm ăn phát đạt, cháu làm ăn xa may mắn, an lành Lễ cúng tiết minh, tiết Đoan Ngọ, rằm tháng 7, rằm tháng 10 mừng cơm mới… tổ chức đình làng Năm 1885, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Thuận Bài có nhiều em tham gia vào phong trào Cần Vương Khi Vua Hàm Nghi Tuyên, Minh Hóa bị thực dân Pháp bắt năm 1888, đình làng Thuận Bài nơi địch đưa vua Hàm Nghi giam giữ Nhân dân Thuận Bài đấu tranh để đòi gặp mặt nhà Vua Đây địa điểm ghi dấu nơi dừng chân cuối vua Hàm Nghi trước bị Pháp bắt đày biệt xứ Thực dân Pháp bắt 30 người dân Thuận Bài làm cu li Rn họ bị dìm chết Hàng năm vào ngày 28 tháng âm lịch, đình làng, nhân dân làng tổ chức cúng tập thể cho 30 người, gọi ngày giỗ culi Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đình làng Thuận Bài nơi tổ chức lực lượng tập trung diễn thuyết Tại đây, đồng chí Trần Sớ, Trần Mạnh Hổ, Ma Văn Thay, Trần Quang tập trung lực lượng huấn luyện, trang bị vũ khí để nhân dân tham gia giành quyền ngày 23 tháng năm 1945 thắng lợi Cách mạng thành cơng, đình dùng làm trụ sở Ủy ban hành kháng chiến Ngày 6-1-1946, đình nơi tổ chức bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa đầu tiên.Trong trình kháng chiến chống thực dân Pháp, đình làng nơi tổ chức qun góp “Tuần lễ vàng, tuần lễ đồng” phát động nhân dân tiết kiệm “Hũ gạo nuôi quân”, tổ chức nấu cháo cứu đói 300 người đình làng Kháng chiến bùng nổ, đình làng nơi che giấu cán cách mạng hoạt động: Đặng Gia Tất, Trần Hoàn, Lê Khai, Trần Hồ Lung, Đặc biệt, đình làng Thuận Bài cịn nơi tập kết cho Đồn 365 chuẩn bị đánh trận đồn Mỹ Hòa, sở để lực lượng công an tổ chức bắt sống tên mật thám khét tiếng Lê Hồng Đức Đình làng địa điểm để tập trung huấn luyện dân qn du kích từ năm 1949-1952 Tịa máng đình nơi cất giấu vũ khí bí mật 33 du kích xã, phối hợp thành cơng với đội chủ lực đánh đồn Thuận Bài giết nhiều tên Pháp, hòa chung với khí phong trào “Quảng Bình quật khởi” Vào năm hịa bình, đình làng nơi diễn hoạt động văn hóa, văn nghệ, nơi tổ chức sinh hoạt, hội làng sôi Năm 1965, đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, đình làng Thuận trở thành tọa độ bom Mỹ để ngăn chặn chi viện miền Bắc miền Nam Đình làng Thuận trở thành 12 trạm trung chuyển lớn miền Bắc Tại tập kết kho hàng lớn chứa lương thực, vũ khí đạn dược chi viện chiến trường miền Nam Các bệ thờ, vách ngăn nhân dân làng chủ động tháo dỡ để chứa hàng Với tinh thần “Tất miền Nam ruột thịt”, mặc cho máy bay bom đạn Mỹ liên tục dội xuống, hàng hóa bốc chuyển an tồn Cũng mái đình này, đêm 9-3-1968 ghi nhớ gương hy sinh anh dũng 12 chiến sỹ đơn vị vận tải dũng cảm cứu hàng pháo sáng bom Mỹ Các anh ghi ơn công nhận liệt sỹ, chiến công anh gắn bó với mái đình thân yêu Chiến tranh ngày khốc liệt hơn, đình làng Thuận Bài trở thành trọng điểm đánh phá ác liệt bên cạnh phà Gianh Ban chấp hành Đảng ủy xã Quảng Thuận với nhân dân làm tốt cơng tác phịng tránh, hỗ trợ cho cơng nhân, đội hạn chế thiệt hại đế quốc Mỹ gây Dân quân Quảng Thuận tham tham gia tháo gỡ thủy lơi sơng Gianh Đình làng nơi chứng kiến điểm tập kết dừng chân đội đường vào Nam đánh giặc cịn nơi che chở hàng nghìn lượt em nhỏ Quảng Bình, Vĩnh Linh sơ tán Bắc Năm 1968, cảng Gianh nơi tập kết hàng hóa chiến dịch VT5 Hàng ngàn, vạn hàng hóa, vũ khí, đạn dược chi viện chiến trường, đình làng Thuận Bài lần trở thành bãi đỗ hàng hóa chi viện chiến trường Đình địa điểm hệ thống đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình, góp phần nhân dân nước đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Đình làng Thuận Bài di tích lịch sử cách mạng gắn với bước thăng trầm lịch sử dân tộc, ghi dấu chiến công oanh liệt quân dân ta hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Di tích đình làng Thuận Bài xếp hạng cấp tỉnh trùng tu năm 1993 Đình nơi gắn với 34 sinh hoạt văn hóa mang đậm đà sắc cư dân ruộng nước xứng đáng địa điểm du lịch tâm linh du lịch nguồn du khách đến với Quảng Bình Trần Thị Diệu Hồng - Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Bình 15 Đình làng Thọ Linh Đình làng Thọ Linh (xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn) nằm khuôn đất cao chừng 500 mét vng đầu làng, phía đơng giáp thơn Trung Thượng, phía tây giáp núi Động Cao, Động Ngùi (là hai dãy núi thoai thoải, án ngữ vững chãi sau lưng ngơi làng), phía nam hướng thơn Hà Sơn dịng sơng Rào Nan, sơng hiền hịa, quanh năm tạo tác phù sa làm nên mùa vàng trù phú, phía bắc giáp quốc lộ lên xã Cao Quảng Đình làng Thọ Linh thờ Thành hồng vị có cơng lập làng, mở mang tri thức cho dân làng ông Trần Minh Nghĩa, hay thờ người có cơng xây dựng ngơi đình ơng Đinh Xn Trạc Ở phía cao mặt trước ngơi đình có hộp gỗ sơn son thiếp vàng đựng đạo sắc Đức thủy tổ họ (Trần, Mai, Phan, Đinh, Trần Ngọc) Trước đình làng cột cổng xây cao vững chắc, có câu đối: “Địa lưu thần tích hương hoa vãn niên trường tồn/Thiên mệnh thánh sinh Thọ Linh bách kiết sử sách” Đình nơi diễn hoạt động văn hóa, tín ngưỡng thiết chế làng xã Đình làng ln nhộn nhịp dịp tết đến xuân về, người tề tựu mừng tuổi mừng thọ bậc cao niên làng Bởi thế, đình làng ngơi đền thiêng, cơng trình văn hóa, tín ngưỡng vẹn tuyền tâm thức người Gia phả dòng họ làng Thọ Linh liệu lịch sử bia đá dựng uy nghiêm trước đình làng khẳng định thời điểm thành lập đình làng Thọ Linh vào khoảng giai đoạn cuối đời Trần đầu thời Lê thuộc kỷ XVI: “Cuối thời Hậu Trần có giặc Chiêm Thành quấy nhiễu Nhà vua sai vị tướng tài vào đất Ô Châu dẹp loạn, tức Đức Phù Diễn Hầu Quang Khải Vừa dẹp giặc vừa chiêu dân khai khẩn lập ấp Dẹp giặc chưa yên Đức Hầu tiếp chiếu triệu dẹp giặc phương Bắc Ngài giao binh quyền lại cho Thế tử Trần Minh Nghĩa tiếp tục nghiệp” 35 Đình làng Thọ Linh Đình làng Thọ Linh lập cồn Mã Bụt, đến năm 1781 di chuyển cồn Đình, đổi tên thành xóm Đình Buổi đời, mái đình lợp tranh, bốn bề chắn gỗ kèo cột rường chạm trổ tinh vi, kỳ cơng Đình gồm gian, mái có hiên lồi bao quanh Sau kỷ tồn (lấy mốc dựng lại đình đầu kỷ XIX) tới đầu kỷ XX, đình bị xuống cấp hồn tồn, khơng cịn giá trị sử dụng Đến năm 1914, người có cơng lớn việc xây dựng lại ngơi đình Quan cố Tham tri Đinh Xuân Trạc, làm Quan Án sát Thanh Hóa Ơng trực tiếp gửi thư đề nghị với làng cho bán số ruộng dư nằm ngồi rìa làng mà lâu phú gia tự tiện thuê nhân công với giá rẻ mạt để cấy trồng nhằm thu lợi bất Số tiền bán đất dùng để tơn tạo miếu mạo, đình chùa dựng trường học cho dân làng Nhờ đình làng Thọ Linh khởi tạo lại, kinh phí eo hẹp nên lúc dựng lại đình hậu theo kiểu mái vòm cổ điển Quan cố Tham tri Đinh Xuân Trạc nghỉ hưu quê nhà tuổi già, tiếp tục đôn đốc dân làng góp cơng tích để xây nốt đình tiền Đình làng Thọ Linh địa điểm mà cụ Lãnh binh Mai Lượng, người ưu tú đất Quảng Sơn phò vua Hàm Nghi phong trào Cần Vương (1885-1896) để kháng Pháp tay sai Ông tụ họp dân làng nghĩa quân để truyền đạt chiếu Cần Vương nhằm quyên góp lương thực, tiền bạc, vũ khí ủng hộ nghĩa sĩ Cần Vương Khơng lâu sau, thực dân Pháp cho qn lùng qt xóm Đình hịng lấy đình làng làm đồn bốt 36 để ngăn chặn đường giao thông huyết mạch từ Ba Đồn lên Cao Mại, Tuyên Hóa, vào Bố Trạch, Hà Tĩnh tỉnh từ Bắc chí Nam Đình làng Thọ Linh sau lệnh phá theo chủ trương “tiêu thổ kháng chiến” Trong kháng chiến chống Mỹ, đình Thọ Linh tiếp tục đồng hành cơng thống dân tộc Đình dùng làm kho dự trữ quốc gia chứa quân trang, quân dụng, lương thực, thực phẩm nuôi quân; nơi dừng chân nhiều cán chiến sĩ quân đội hành quân ngày đêm vào Nam chiến đấu Hịa bình lập lại, để phục vụ đời sống tín ngưỡng nhu cầu thưởng thức văn hóa người dân, quyền xã Quảng Sơn nhân dân đồng sức, đồng lòng tơn tạo lại ngun mẫu ngơi đình làng Chi tiết đặc biệt có đình làng Thọ Linh dân làng thờ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đình, với ý niệm hướng thiện Với bề dày truyền thống xuyên suốt tiến trình lịch sử, đình làng Thọ Linh UBND tỉnh Quảng Bình xếp hạng di tích cấp tỉnh Quyết định số 1573/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2014 15 Di tích lăng mộ Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh Lăng mộ Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh xây dựng đồi rộng núi An Mã, xã Trường Thủy, huyện Lệ Thủy, cách trung tâm huyện lị 25km phía Nam Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh Thác Ro, Lệ Thủy, Quảng Bình Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh bậc công thần tướng quốc đời chúa Nguyễn Phúc Chu (Hiến Tông Hiếu Minh Hồng đế (1691-1725 ) Ơng sinh qn Quảng Bình, quê gốc từ Tiền tổ Gia Viễn Ninh Bình Ơng nội Lễ Thành 37 Hầu Nguyễn Hữu Cảnh quan tham chiến Triều Văn Hầu Nguyễn Triều Văn, bất mãn với chúa Trịnh tiếm quyền vua Lê, nên theo phò chúa Nguyễn vào Đàng Bước dừng chân dòng Nguyễn Hữu vào năm 1609 Triều Văn Hầu định hướng đất Quảng Bình Khi người trai thứ năm Triều Văn Hầu Chiêu Vũ Hầu Nguyễn Hữu Dật tuổi Ông Dật sau cha Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Đến lượt Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh sinh vào năm 1650 Phước Long, xã Chương Tín, huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng Bình Sinh gia đình võ tướng, am tường quốc sự, lại chứng kiến bao cảnh truân chuyên xã hội thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, ông sớm dấn thân vào chiến Nguyễn Hữu Cảnh cầm quân “Thống binh” xông pha trận mạc tuổi đời chưa 22 để phò chúa an dân, giữ n bờ cõi Với tài thao lược, trí tuệ thơng minh lĩnh người, ông lập nhiều chiến công hiển hách, chúa Nguyễn Phúc Chu tin cẩn trọng dụng ban tước Lễ Thành Hầu cử giữ chức Cai Cơ Năm 1692, trước việc vua Chăm Pa Kế Bà Tranh từ bỏ bang giao với chúa Nguyễn, có ý muốn giành đất phủ Diên Ninh (Diên Khánh), chúa Nguyễn phái Nguyễn Hữu Cảnh làm thống binh với tham mưu Nguyễn Đình Quang đem quân bình định biên cương Xuân 1693, bờ cõi dẹp yên, phần đất Chăm pa sát nhập vào Đàng Trong Nguyễn Hữu Cảnh y lệnh chúa lập Thuận Thành trấn, tháng năm đổi thành phủ Bình Thuận Tháng 7/1693, Nguyễn Hữu Cảnh trở Phú Xuân xin chúa Nguyễn Phúc Chu chiêu mộ dân nghèo khắp xứ Thuận - Quảng đưa vào nam khẩn đất Tháng năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu cử Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh làm Thống suất kinh lược xứ Đồng Nai (gồm Sài Côn Bến Nghé) Thuở Ơng cho đóng đại doanh Cù Lao Phố cịn gọi Đơng Phố (Đồng Nai) Ngoài mỏm đất chung quanh toàn rừng núi âm u: phần đất đai hoang hóa đầy hiểm trở, sơng rạch chằng chịt, gai góc ngút ngàn, đầy rẫy hang ổ loài mãnh thú, ác ngư " Đồng Nai địa hãi hùng Dưới sông sấu lội, giồng cọp um ’’ Phần nhân chủng gồm sắc tộc: Khơme, Chăm, Việt, Hoa lại ỏi vắng vẻ, đời sống sinh hoạt cịn q thơ sơ nghèo nàn Với ý chí cảm 38 lịng u nước thương dân, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh kiên vượt gian nguy, vạch kế sách cấp thiết quân dân gấp rút liên tiếp thi hành: - Khai hoang mở cõi - Dàn xếp biên cương - Bảo vệ chủng dân vùng đất - Thiết lập sở hành thơn xã có quy củ - Lập phủ Gia Định thức cho sát nhập vào đồ Đại Việt - Đề xuất cơng trình chiêu mộ lưu dân khuyến nơng Tận tâm tận lực vịng chưa đầy năm, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh thành công rực rỡ trước phương án ông đề Riêng cơng trình di dân đa số dân chúng miền Phú Xuân - ngũ Quảng hưởng ứng, nhân dân vùng Bố Chánh (Quảng Bình) sốt sắng đáp lời kêu gọi bậc lãnh tướng đồng hương mà họ kính yêu, nên hăng hái rủ vào Đồng Nai lập nghiệp đơng - Điển hình câu ca dao thời ấy: "Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải Đồng Nai từng" Chốn rừng rậm đầm lầy quanh vùng Đồng Nai Bến Nghé nhanh chóng trở thành phủ Gia Định rộng lớn, đầy sinh khí , mà Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vị Thống suất kinh lược có cơng đầu lớp người khai sơn phủ Gia Định, ân nhân mở đường đưa dân chúng đến sống hạnh phúc ấm no vùng đất này: "Nghĩa nhân chủng tâm đắp xây Đại Việt, Ơn biển trời lao khó gầy dựng Đồng Nai" Khơng ơng vị tướng khai biên xuất, nhà trị tài giỏi mà cịn người giàu đức tính, đầy lịng nhân hậu, có tâm hồn phác “Uống nước nhớ nguồn", với lòng yêu, quê hương Tổ Quốc thiết tha Đặc biệt, Ơng đặt nặng tình lưu luyến chân thành với sinh qn Quảng Bình ơng Như ta thấy, Ông chắt chiu đem tên hai huyện Phước Long, Tân Bình tận Quảng 39 Bình vào đặt tên cho vùng đất khai hóa này, mà đến phần lớn Trước hết hai huyện Phước Long (vùng Đồng Nai) Tân Bình (vùng Sài Cơn Bến Nghé) Rồi cịn thơn xã khóm ấp mang tên Bình Tân như: Bình Dương, Bình Đơng, Bình Tây, Bình Tiên, Bình Trị, Bình Long, Bình Quới, Bình Hịa, Bình Điền, Bình Phước, Tân Định, Tân Hưng, Tân Khai, Tân Thuận, Tân Mỹ, Tân Phước, Tân Thạnh Do công nghiệp ấy, ân đức ấy, Ơng nhân dân vùng kính trọng, họ tỏ lịng tơn kính uy danh ơng, khơng dám gọi tên húy ln hai tên Kính Cảnh mà tôn xưng chức tước ông Quan Chương Cơ, quan Thống Suất tôn quý gọi Lễ Cơng, Đức Ơng Sau năm quan hệ Việt - Miên yên ổn, triều đình Chân Lạp lại cho quân qua đốt phá nhà cửa dân chúng, cướp phá dinh ta Chúa Nguyễn lại lệnh cho Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam lo liệu việc biên cương Tháng năm 1700, đại quân Nguyễn Hữu Cảnh đóng quân Rạch Cá tức Long Hồ tỉnh Vĩnh Long ngày Lần này, ông dùng sách ơn hịa, đem nhân tâm thu phục lịng người Cơng an định biên cương mau chóng hồn tất, ơng hạ lệnh dong thuyền xi dịng Cửu Long Dinh Trấn Nhưng đến ngã ba Tiền Giang - Rạch Gầm (tục gọi quãng Sầm Giang) bị bệnh đột ngột Khi nhằm ngày 9-5 Canh Thìn (1700) Quan quân bàng hoàng xao động, âm thầm đưa linh cữu ơng đình cữu huyền táng cạnh dinh Trấn Biên Đồng Nai, thuộc thơn Bình Hồnh, Cù Lao Phố Được tin bất ngờ, Chúa Nguyễn Phúc Chu xót, ban sắc truy tặng Hiệp Tán Cơng Thần, đặc Chưởng dinh Tráng Hoàn Hầu (Vĩnh An Hầu) thụy Trung Cần Truyền sau linh hài ông cải an táng Thác Ro thuộc huyện Lệ Thủy, Quảng Bình Nơi hậu duệ 10 đời ông tìm mộ bia khắc tên Ơng chữ Hán, dịch (mặt trước) Vĩnh An Hầu Nguyễn Hữu Kính (Cảnh) chi mộ, (mặt sau) ghi: Bảo Đại năm thứ ngày 16, hậu duệ Viện trưởng Cơ mật Đại thần Thái tử Thái phó Hiển đại học sĩ Phước Môn Bá Nguyễn Hữu Bài Hữu Giải nữ thị Dương cung kính dựng bia Xét mộ 40 chí Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Thác Ro, Quảng Bình hướng địa lý đặt mộ tiền nhân dòng Nguyễn Hữu chọn truyền lại: - Thượng Yên Mã = phía trước giáp núi Yên Mã - Hạ Đùng Đùng = phía gần phá Hạc Hải - Trung trung huyệt = khoảng trung tâm nơi an táng Ở Cù Lao Phố xưa có lăng mộ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Phải tiền nhân xưa vừa làm công việc cải táng linh hài ơng Quảng Bình, vừa đắp lại cũ mộ huyền táng Ông Cù Lao Phố để trấn an lịng sùng kính nhân dân vùng Đồng Nai Ngoài ra, Thượng Đẳng Thần Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh cịn có ngơi mộ vọng xã Điện Thắng, Điện Bàn, Quảng Nam Thuở ấy, sau ông mất, nhân dân khắp nơi lập Đền, Miếu thờ phụng, liễn đối hoành phi , ghi ơn Đức Ông Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Ngồi đền Vĩnh n Quảng Bình, đền Binh Kính Biên Hịa (Đồng Nai), cịn suốt miền đồng sông Cửu Long, địa phương trước đón tiếp ơng hay nơi ơng đóng doanh trại có đền thờ như: Cù Lao Tiêu Mộc (sau đổi Cù Lao Ông Chưởng), Long Điền, Kiến An, Vĩnh Ngươn, Châu Đốc, Rạch Gầm, Thới An, Bình Mỹ, Mỹ Đức, Cù Lao Phố Đâu đâu ông sắc phong Thượng đẳng thần Không người Việt tôn thờ ông, mà người Trung Hoa tỏ lịng ngưỡng mộ đặt vị thờ Ơng đền Minh Hương Chợ Lớn Thậm chí người Chân Lạp kính phục uy danh Ơng, họ lập miếu thờ đầu chợ Nam Vinh (Nam Vang) thờ Đương Cảnh Thành Hồng Nguyễn Hữu Cảnh Phía triều đình vua chúa nối ngơi sau có ban sắc phong tước hiệu truy tặng cố công thần Nguyễn Hữu Cảnh Dân ta vốn dân tộc có truyền thống uống nước nhớ nguồn, trải qua hàng bao hệ, cho dù nhà cầm quyền thuộc thể chế nào, thời gian tận ngày muốn tỏ lịng ghi khắc cơng ơn Nguyễn Hữu Cảnh hình thức địa phương Theo Quảng Bình non nước huyền diệu - NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 2000 Quảng Bình di tích danh thắng - tập năm 2002 41 KẾT LUẬN Theo chuyên gia, di sản văn hóa tài sản vơ giá, góp phần làm nên sắc riêng địa phương, nước; chất liệu gắn kết cộng đồng, dân tộc; sở để sáng tạo giá trị tinh thần giao lưu, hội nhập cộng đồng dân tộc quốc gia Trước nguy số di sản bị mai một, đi; có trường hợp bị biến dạng, không giữ giá trị nguyên bản, đòi hỏi nhà hoạt động giáo dục, văn hóa phải tìm cách tháo gỡ Việc giáo dục di sản - đưa loại hình di sản văn hóa vào giới thiệu, giảng dạy nhà trường giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thường nhà quản lý văn hóa đề cập đến nhiều năm qua Trong dạy học, biết sử dụng di sản văn hóa để hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ giảng người thầy mang sức sống văn hiến có thêm độ dày lịch sử Di sản văn hóa Việt Nam sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lâu bền lịch sử, khoa học lưu truyền vĩnh cửu từ hệ sang hệ khác Có thể coi di sản văn hóa thứ cải vô quý báu mà ông cha ta để lại cho cháu mn đời sau Vì việc nghiên cứu cách thức sử dụng di sản dạy học tích cực mơn Lịch sử, trường Trung học sở cần thiết có ý nghĩa khoa học 42 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ NỘI DUNG Chƣơng I Những vấn đề chung di sản sử dụng di sản q trình dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng I Một số vấn đề chung di sản Nhận dạng di sản Ý nghĩa di sản hoạt động dạy học Một số vấn đề khai thác, sử dụng giá trị di sản dạy học lịch sử trường phổ thông II Sử dụng di sản dạy học tích cực Những yêu cầu sử dụng di sản dạy học tích cực Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng di sản Các hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục với di sản Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng di sản dạy học Quy trình thực học di sản Chƣơng II Sử dụng tƣ liệu di sản Quảng Bình phục vụ giảng dạy lịch sử dân tộc I 10 Các di sản đƣợc giới thiệu trình giảng dạy lịch sử dân tộc 10 II Tƣ liệu di sản 10 Di khảo cổ học Bàu Tró 10 Di khảo cổ học Cồn Nền 12 Di tích Thành Lồi Cao Lao Hạ 12 Di tích Thành nhà Ngo 14 Di tích lăng mộ Hồ Cưỡng 15 Di tích lăng mộ Hồng Hối Khanh 16 Di tích Điện Thành Hoàng Vĩnh Lộc 20 Điện thờ Thượng thư Đại Hành khiển Trần Bang Cẩn 20 Thành Đồng Hới 21 43 10 Lũy Trường Dục Lũy Nhật Lệ 23 11 Di tích lị gốm Mĩ Cương 27 12 Đền Truy Viễn Đường 28 13 Di tích đền mẫu Liễu Hạnh 29 14 Di tích lịch sử đình làng Thuận Bài 31 15 Đình làng Thọ Linh 35 16 Di tích lăng mộ Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh 37 KẾT LUẬN 42 44 ... chức cho học sinh học tập di sản, ứng dụng cho học lớp điều kiện giáo viên có chuẩn bị tốt nội dung di sản định sử dụng tiết học 5.1 Bước chuẩn bị cho học di sản - Học sinh: + Tự sưu tầm tư liệu. .. sản dạy học tích cực môn Lịch sử, trường Trung học sở cần thiết có ý nghĩa khoa học 42 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ NỘI DUNG Chƣơng I Những vấn đề chung di sản sử dụng di sản trình dạy học lịch sử trƣờng... dạy học Một số vấn đề khai thác, sử dụng giá trị di sản dạy học lịch sử trường phổ thông II Sử dụng di sản dạy học tích cực Những yêu cầu sử dụng di sản dạy học tích cực Một số phương pháp dạy học

Ngày đăng: 29/06/2021, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN