1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn KTNN cấp THCS

46 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH    TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔN KTNN CẤP THCS (Lưu hành nội bộ) Quảng Bình, 2016 2 Lời nói đầu Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt độ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH    TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔN KTNN CẤP THCS (Lưu hành nội bộ) Quảng Bình, 2016 Lời nói đầu Đánh giá kết học tập học sinh hoạt động quan trọng trình giáo dục Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm giáo viên, giải pháp cấp quản lí giáo dục cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh Tuy nhiên, cách đặt câu hỏi, đề kiểm tra thường giáo viên nên số hạn chế: - Bài kiểm tra nhiều nội dung kiến thức mà học sinh học trường - Chỉ kiểm tra kiến thức học sinh ghi nhớ từ SGK, không kiểm tra kiến thức liên quan khác - Chưa quan tâm hướng dẫn học sinh cách học, ôn tập, cách thức làm bài, chưa điểm yếu cần khắc phục giáo viên yêu cầu học sinh phải làm tốt - Kết kiểm tra đánh giá học sinh chưa xác, chưa phản ánh kết học tập q trình - Cho điểm khơng thống giáo viên trường trường cịn phổ biến Vì vậy, vấn đề đặt giáo viên cần nắm vững quy trình biên soạn đề kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết cụ thể cho phần, chương, Tài liệu nhằm giúp cho giáo viên nắm vững quy trình biên soạn đề kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết cụ thể cho phần, chương, môn Công nghệ THCS I CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRONG TRƯỜNG PHỔ THƠNG: Vai trị kiểm tra, đánh giá: a Quan niệm kiểm tra, đánh giá: Trong trình dạy học, kiểm tra đánh giá hoạt động tất yếu, khơng thể thiếu Trong đó, kiểm tra hoạt động thu thập thông tin mức độ thực mục tiêu, từ đánh giá hiệu hoạt động dạy học giáo dục Căn mục tiêu dạy học để định nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá Do đó, quan niệm kiểm tra đánh sau: - Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học - Đánh giá xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học, đánh giá hay chưa tùy thuộc mức độ khách quan, xác kiểm tra Kiểm tra đánh giá phải mục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục, cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ học sinh quy định chương trình giáo dục phổ thông Kiểm tra đánh giá khâu quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học, kiểm tra khâu trước (khơng kiểm tra khơng có đánh giá, kiểm tra không đánh giá khơng thực mục tiêu hoạt động kiểm tra đánh giá) Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá mặt thống hữu trình dạy học, đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học phải dựa kết đổi kiểm tra đánh giá ngược lại đổi kiểm tra đánh giá phát huy hiệu cuối thông qua đổi phương pháp dạy học Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc đổi tối ưu hóa phương pháp dạy học giáo viên hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá để tối ưu hóa phương pháp học tập Trong trình dạy học, phải kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh để phát huy vai trị tích cực, chủ động học tập Kiểm tra đánh giá có hiệu lực sư phạm thuyết phục thân thiện bảo đảm u cầu khách quan, xác, cơng bằng, động viên học sinh phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, rèn luyện Đánh giá dễ dãi, cao thực tế đến triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ngược lại đánh giá khắt khe mức với thái độ thân thiện ức chế tình cảm trí tuệ, giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tùy theo mục tiêu đánh giá, đánh giá dựa kết định tính (đánh giá nhận xét) kết định lượng (đánh giá minh chứng lượng hóa) Hoạt động đánh giá có chức bản: + Xác định kết đạt việc thực mục tiêu dạy học + Thông báo kết đánh giá cho người dạy người học để định hướng cho trình giảng dạy, học tập Xác định mức độ thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục mà học sinh đạt kết thúc giai đoạn học tập (bài, chương, chủ điểm, lớp, cấp học ) b Vai trò kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra đánh giá hoạt động thiếu nhằm xác định hiệu thực mục tiêu dạy học, từ định hướng thúc đẩy giáo viên đổi phương pháp dạy học, thúc đẩy HS đổi phương pháp học tập nhằm nâng cao chất lượng thực mục tiêu giáo dục Hoạt động đánh giá để phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân để đề giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, hiệu giáo dục Kết thực vận động “Hai không” phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Bộ GDĐT phát động phần quan trọng phụ thuộc vào việc bảo đảm u cầu khách quan, xác, cơng kiểm tra đánh giá, thi cử Thông qua kiểm tra đánh giá để: - Tạo điều kiện cho giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp dạy học - Giúp cho học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình, xác định nguyên nhân thành công chưa thành cơng, từ điều chỉnh phương pháp học tập, phát triển kỹ tự đánh giá - Giúp cho cha mẹ học sinh cộng đồng biết kết dạy học - Giúp cán quản lí giáo dục đề giải pháp quản lý phù hợp Thực trạng kiểm tra, đánh giá trường THCS: a Thực trạng: Trong thực tế, lâu môn KHXH-NV có tượng thiên kiểm tra đánh giá mức độ học thuộc lòng, kiểm tra mức độ ghi nhớ kiến thức lý thuyết cách đơn Người đề thường dùng lại mức độ kiểm tra kiến thức lý thuyết, khả ghi nhớ, đặt yêu cầu kiểm tra đánh giá mức độ thông hiểu chất kỹ vận dụng tri thức Đề kiểm tra thường đòi hỏi học sinh phải nhớ nhiều kiện, số để ứng phó với kiểm tra đánh giá, thi cử Cách kiểm tra đánh giá gây nên tình trạng học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc chưa nắm vững chất vấn đề, thiếu kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tình trạng hệ lối dạy học cũ truyền thụ chiều từ giáo viên đến học sinh, địi hỏi học sinh phân tích, suy luận mở rộng, khái qt hóa, bình luận theo chủ đề Việc kiểm tra đánh giá kết học tập cịn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên học sinh nỗ lực học tập, đề khó làm cho học sinh có học lực trung bình trở xuống dễ chán học đề q dễ dẫn đến học sinh có tâm lí thoả mãn, nỗ lực phấn đấu Phần lớn lời phê, sửa lỗi làm học sinh chung chung, khai thác lỗi để rèn luyện phương pháp tư duy, số lời phê thầy cô thiếu thân thiện gây ức chế tâm lý cho học sinh Kiểm tra đánh giá bó gọn chương trình mơn học lớp, khó đánh giá mức độ hiểu, nắm vững mạch kiến thức môn học cấp học mối quan hệ liên mơn Từ đó, gây khó khăn cho việc dạy học tích hợp mơn theo chủ đề gắn với thực tiễn Kiểm tra đánh giá tập trung vào việc giáo viên đánh giá học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Việc đánh giá mang nặng tính chủ quan chưa xác định rõ mục tiêu kiểm tra đánh giá nên kết đánh giá giáo viên, trường địa phương thường khác biệt Việc đề kiểm tra nhiều qua loa, chưa bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình, mục tiêu kiểm tra chưa bảo đảm quy trình soạn đề kiểm tra Tuy nhiên, qua tổng hợp báo cáo hội thảo địa phương, hầu hết giáo viên nhận thức vai trò, tầm quan trọng đổi kiểm tra đánh giá, phương pháp dạy học đạt hiệu gắn đồng với đổi kiểm tra đánh giá Đây dấu hiệu tích cực để thúc đẩy đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá phạm vi nước b Nguyên nhân: Một phận giáo viên chưa nắm vững yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá, việc kiểm tra đánh giá chủ yếu tiến hành tự phát theo kinh nghiệm giáo viên, phận đáng kể chưa bám sát mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức, kỹ chương trình Những năm gần đây, xu áp dụng hình thức trắc nghiệm phát triển mạnh trường học Tuy nhiên, trình thực bộc lộ nhiều bất cập, chưa cân đối hình thức tự luận với trắc nghiệm, có biểu đơn điệu (thiên câu hỏi - sai) lạm dụng hình thức trắc nghiệm làm giảm hiệu kiểm tra đánh giá Tình trạng thiếu khách quan kiểm tra đánh giá cịn phổ biến Bệnh thành tích (nâng tỉ lệ khá, giỏi, lên lớp ) thói quen dạy học thụ động, đối phó thi cử cịn cản trở việc đổi phương pháp dạy học Định hướng yêu cầu việc đổi kiểm tra, đánh giá: a Kiểm tra đánh giá phải bảo đảm khách quan, xác, cơng hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, phân biệt sai, tìm nguyên nhân để tự khắc phục, rèn luyện kỹ tư độc lập, khả tự học b Khi thực kiểm tra đánh giá, phải đảm bảo cân đối kiểm tra kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ học sinh Kết hợp hợp lý hình thức tự luận với trắc nghiệm; vận dụng kiểu câu hỏi trắc nghiệm phù hợp (đúng - sai, điền khuyết, trả lời ngắn, ghép đôi, nhiều lựa chọn, ) với nhiều phiên c Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì lý thuyết thực hành, vận dụng linh hoạt hình thức đánh giá qua bước lên lớp d Kết hợp đánh giá với đánh giá (dùng đề kiểm tra từ bên ngoài, trưng cầu đánh giá từ bên ngồi để khách quan hố việc đánh giá) đ Quán triệt đặc trưng nhóm môn học để tăng hiệu môn KHXH-NV, tránh học theo kiểu túy lý thuyết, coi nhẹ việc rèn luyện kỹ vận dụng tri thức vào thực tiễn, kỹ diễn đạt, kỹ thuyết trình trước công chúng Định hướng đổi chung tăng cường kiểm tra mức độ thông hiểu kỹ vận dụng tổng hợp tri thức; tăng cường đề "mở" nhằm đòi hỏi vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng, biểu đạt kiến e Xác định rõ mục tiêu, vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá Việc tiến hành kiểm tra thường xuyên cho điểm đánh giá nhận xét, việc kiểm tra miệng cần ý đánh giá kỹ nói, kỹ thuyết trình trước tập thể cách tự tin Trong kiểm tra tiết cần vận dụng linh hoạt hình thức tự luận trắc nghiệm để bao quát rộng kiến thức toàn chương, kiểm tra học kì cần trọng kỹ phân tích, tổng hợp, khái qt hố, vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều mơn học (nếu có) g Nội dung, hình thức, phương tiện tổ chức kiểm tra phải khả thi, phù hợp với thực tế đặc trưng môn học h Đổi kiểm tra phải gắn với việc thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Kiểm tra đánh giá vừa phải đảm bảo mục tiêu môn học, vừa hướng dẫn học sinh tự học, tự đánh giá phải bồi dưỡng tình cảm hứng thú, tích cực học tập động viên cố gắng học sinh Mối quan hệ thúc đẩy đổi kiểm tra đánh giá phương pháp dạy học: a Kiểm tra đánh giá có tác dụng thúc đẩy giáo viên đổi phương pháp dạy học học sinh đổi phương pháp học tập Từ kết kiểm tra đánh giá, học sinh hướng dẫn tự đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, định hướng tự điều chỉnh phương pháp học tập, thúc đẩy tự học, tự tìm tịi thực tế, tự nghiên cứu, sử dụng internet để học từ xa, học trực tuyến (Learning online) b Kiểm tra đánh giá giúp quan quản lý đặt Dạy - Học - Kiểm tra đánh giá vào chỉnh thể thống biện chứng, đồng c Đổi phương pháp dạy học phương pháp học tập thúc đẩy giáo viên đổi kiểm tra đánh giá, nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng tình hình học tập học sinh, đề sát mục tiêu bài, chương, mơn học II QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra: Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào yêu cầu việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra có hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận Bước Thiết kế ma trận đề kiểm tra: - Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng vận dụng mức cao hơn) - Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi - Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức - Các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra: d1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra d2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư d3 Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) d4 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ % d5 Quyết định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng điểm tương ứng d6 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột d7 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Khung ma trận đề kiểm tra Tên Chủ đề (nội Nhận dung, biết Thông Vận dụng Vận dụng Cộng mức cao hiểu chương…) Chủ đề Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn KT, KNcần KT, KNcần KT, KNcần KT, KNcần Số câu Số điểm Tỉ lệ kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % % Chủ đề Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn KT, KNcần KT, KNcần KT, KNcần KT, KNcần Số câu Số điểm Tỉ lệ kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 10

Ngày đăng: 29/01/2023, 13:26

Xem thêm: