(Skkn 2023) góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống làng bản cho học sinh trường thpt con cuông thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với môn giáo dục địa phương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………… 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………… 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận ……………………………………………………… 2.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………… 15 2.3 Giáo dục ý thức ý thức giữ gìn phát huy truyền thống làng 18 2.4 Thực nghiệm ……………………………………………………… 21 2.5 Tổ chức thực nghiệm ……………………………………………… 22 2.6 Đánh giá kết thực nghiệm …………………………………… 34 2.7 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất …… 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 3.1 Kết luận …………………………………………………………… 48 3.2 Đề xuất kiến nghị ……………………………………………… 49 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, hội nhập quốc tế phát triển mạnh vũ bão công nghệ thông tin, giới trẻ có điều kiện tiếp xúc, giao lưu với nhiều văn hóa khác giới Bên cạnh học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa đại phận không nhỏ em dần lãng quên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Vậy làm để hịa nhập mà khơng hịa tan, làm để giới trẻ có nhận thức đắn giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống? Đây vấn đề thiết đặt cho nhà trường, quốc gia, dân tộc Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 triển khai đồng từ năm học 2022- 2023 cấp THPT Giáo dục Địa phương trở thành môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc Ở cấu trúc Tài liệu giáo dục địa phương Nghệ An lớp 10, nội dung tìm hiểu truyền thống làng nội dung lớn, thuộc chủ đề Con Cuông huyện miền núi cao miền tây nam Nghệ An, nơi tập trung sinh sống nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số Trải qua hàng nghìn năm phát triển nơi hình thành lưu giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp, góp phần làm phong phú sắc văn hóa xứ Nghệ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc giáo dục học sinh Trường THPT Con Cuông nhận thức rõ truyền thống làng để từ góp phần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp địa phương nơi em sinh sống mang ý nghĩa vô quan trọng Thực tế đến nay, vấn đề vấn đề mẻ, chưa có tác giả nghiên cứu chi tiết đưa giải pháp cụ thể môn Giáo dục địa phương Nghị 29 Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đổi phương pháp dạy học với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khâu đột phá quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đồng thời khơi dậy niềm hứng thú phát triển lực, phẩm chất toàn diện học sinh Nhằm giúp cho học sinh nhìn nhận sâu sắc có thái độ, hành vi đắn trước vấn đề giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp làng nơi em sinh sống, việc tìm hiểu tích lũy kiến thức nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục địa phương bối cảnh đổi giáo dục nước nhà, chúng tơi suy nghĩ, tìm tịi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Góp phần giữ gìn phát huy truyền thống làng cho học sinh trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với môn Giáo dục địa phương” 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Giáo dục học sinh nhận thức ý nghĩa việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp làng - Góp phần giáo dục học sinh nâng cao nhận thức, phát triển lực, hình thành thái độ hành vi đắn việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp làng nơi địa phương em sinh sống - Hình thành phát triển lực cho học sinh giao tiếp, hợp tác, thu thập, xử lí tổng hợp thơng tin, giải vấn đề sáng tạo… - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, góp phần giáo dục lối sống có trách nhiệm cho em học sinh 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nội dung giáo dục giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp làng thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với môn Giáo dục địa phương - Sử dụng phương pháp, hình thức dạy học phù hợp để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài - Đưa kết luận kiến nghị 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng - Giáo viên tham gia giảng dạy môn Giáo dục địa phương trường THPT - Học sinh Trường THPT Con Cuông việc bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp làng thông qua việc tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Kiến thức: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung giáo dục ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp làng thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Con Cuông - Không gian: Tổ chức cho học sinh thực nghiệm số địa điểm địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Thời gian thực hiện: Năm học 2022 - 2023 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thu thập thơng tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở lí luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu xây dựng mơ hình lí thuyết hay thực nghiệm ban đầu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đọc tài liệu liên quan đến đề tài để chọn lọc kiến thức phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp hệ thống hóa: Nghiên cứu tài liệu, phân chia thành mục theo mục đích mà nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Tiến hành so sánh, đối chiếu tài liệu nội dung, hoạt động có liên quan để phục vụ cho q trình nghiên cứu 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT - Phương pháp điều tra: Đây phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát thông tin quan trọng đối tượng nghiên cứu làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp - Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: Tổ chức gặp gỡ, trao đổi để lấy ý kiến chuyên gia số kết nghiên cứu lí luận thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Xây dựng mẫu hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lớp môn Giáo dục địa phương THPT, tiến hành thực nghiệm số lớp khối 10 + Lựa chọn lớp thực nghiệm + Xử lí kết thực nghiệm: Phân tích kết khảo sát, điều tra theo dõi lớp thực nghiệm - Phương pháp thống kê phân tích số liệu: phương pháp sử dụng số cơng thức tốn học, phần mềm Excel để xử lí thống kê đánh giá kết điều tra, kết thực nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lí luận chung truyền thống làng 2.1.1.1 Lí luận chung truyền thống Truyền thống theo gốc từ la tinh viết “Tradio”, gồm động từ tradere (traditus), có nghĩa “truyền lại”, “nhường lại”, “giao lại” “phân phát” Giáo sư Trần Văn Giàu cho rằng: “Truyền thống đức tính hay thói tục kéo dài nhiều hệ, nhiều thời kì lịch sử có nhiều tác dụng, tác dụng tích cực, tiêu cực” Nói cách dễ hiểu truyền thống kế thừa di sản xã hội có giá trị truyền từ hệ sang hệ khác Truyền thống bao gồm: đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống, thói quen, cách ứng xử hình thành đời sống, điều kiện lịch sử định; bảo tồn đời sống vật chất tinh thần, xã hội công nhận truyền từ hệ sang hệ khác, có vai trị quan trọng cá nhân, toàn xã hội Đồng thời, truyền thống tài sản tinh hoa hệ trước chuyển giao cho hệ sau Có thể kể đến số truyền thống tốt đẹp dân tộc ta là: Tinh thần yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm; Tinh thần đoàn kết tương thân tương ái, lành đùm rách; Truyền thống nghệ thuật: có hình thức văn hóa nghệ thuật truyền thống tuồng, chèo, cải lương, dân ca, quan họ…; Về văn hóa truyền thống: phong tục tập quán vùng miền, địa phương, cách ứng xử… Từ xa xưa, cha ông ta coi trọng đề cao việc xây dựng gìn giữ truyền thống tốt đẹp để chuyển giao cho hệ sau Các hệ sau khơng ngừng gìn giữ, phát huy để làm rạng rỡ truyền thống, thể lòng biết ơn người trước Truyền thống tồn phát triển nhờ vào hoạt động tư sáng tạo cá nhân người cộng đồng dân tộc, kế thừa sáng tạo qua hệ nối tiếp Truyền thống có vai trị quan trọng đời sống nhân dân nói riêng tồn thể đất nước nói chung Đó yếu tố nội lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, yếu tố tảng góp phần xây dựng phát triển đất nước Một đất nước lớn mạnh đất nước giàu truyền thống Tuy nhiên, truyền thống thường có tính hai mặt tùy theo cộng đồng tùy hoàn cảnh khác Bên cạnh truyền thống mang ý nghĩa giá trị tích cực, có vai trị thúc đẩy xã hội phát triển cịn tồn truyền thống lạc hậu, có ý nghĩa tiêu cực, làm cản trở phát triển dân tộc, quốc gia Bởi thế, cần có nhận thức đắn, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp, trừ hủ tục lạc hậu, không phù hợp 2.1.1.2 Truyền thống làng Nghệ An Làng đơn vị tụ cư truyền thống người nông dân Việt nơng thơn, có địa vực, sở hạ tầng, cấu tổ chức, phong tục tập quán, tâm lí, quan niệm, tính cách “hương âm”, “thổ ngữ”, tức “giọng làng” riêng, hoàn chỉnh tương đối ổn định trình lịch sử Bản tập hợp thành viên có chung vùng đất đai, hầu hết diện tích dành cho phần khai thác phần dùng cho chuyên dùng Ranh giới vùng đất đai sơng, suối, khe, vực, cánh rừng… Làng giống tổ chức xã hội thu nhỏ, tập hợp nhiều gia đình, nhiều dịng họ chung sống mảnh đất Những người làng không gắn bó với khơng gian sinh sống mà cịn khơng gian văn hóa, tinh thần Làng nơi ấp ủ, lưu giữ nếp sống, phong tục tập quán, nét đẹp giá trị văn hóa vật chất tinh thần ngàn đời ơng cha ta Làng có vị trí, vai trò to lớn việc bảo tồn giá trị truyền thống trước sức mạnh ngoại xâm, biến thiên lịch sử trước tác động tiêu cực chế thị trường Làng Nghệ An hình thành từ lâu đời, người dân Nghệ An gắn bó với làng, Tình làng nghĩa xóm, đùm bọc, chở che, tương trợ lẫn tạo nên khơng gian văn hố làng đặc trưng Người dân làng không chung sống, lao động mà gắn kết với quán phong tục, tín ngưỡng, vậy, “cái tơi chung” đặc trưng tính cách làng nơi Vốn vùng đất “địa linh nhân kiệt”, với điều kiện tự nhiên xã hội đặc thù, trình dựng nước giữ nước Nghệ An hình thành nên nhiều truyền thống quý báu Có thể kể đến số truyền thống tốt đẹp như: truyền thống u nước, truyền thống nghĩa tình, truyền thống đồn kết, truyền thống cần cù, chăm lao động, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, truyền thống tôn trọng người lớn tuổi… Trải qua hàng nghìn năm phát triển, người Nghệ An ln có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp làng bản, dòng chảy mạch ngầm giá trị truyền thống ln “gạn đục khơi trong” thời kì đại 2.1.1.3 Truyền thống làng Con Cuông Con Cng vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, đậm đà sắc dân tộc, địa bàn cư trú lâu đời cộng đồng dân tộc thiểu số Thái (chiếm 70% dân số huyện), tộc người Đan Lai, Hoa, Nùng, Thổ Tính đến nay, địa bàn Con Cuông hội tụ 25 thành phần dân tộc Những di tích lịch sử - văn hóa, hoạt động văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán nơi phản ánh sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, truyền thống làng Truyền thống tốt đẹp làng Con Cng hình thành qua đấu tranh, cải tạo thiên nhiên dựng bản, lập mường, tổ chức xã hội dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An Những nét đặc sắc truyền thống làng Con Cng góp phần làm phong phú sắc văn hóa xứ Nghệ Có thể kể đến truyền thống làng quý báu lưu truyền gìn giữ từ bao đời như: truyền thống yêu nước cách mạng; truyền thống đồn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn nhau; truyền thống văn hóa thể qua nét đẹp trang phục đậm sắc dân tộc Thái, qua ngày hội văn hóa thể thao dân tộc Con Cuông, lễ hội ngày mùa mừng cơm mới, hội thi cấy lúa xuân, chợ phiên Mường Qụa, lễ hội Môn Sơn, hoạt động sinh hoạt văn nghệ cộng đồng trò chơi dân gian múa sạp, múa lăm vông, đánh cồng chiêng, ném còn, đẩy gậy ngày lễ tết; phong tục tín ngưỡng người Thái Làm vía… Con Cng vùng đất chứa đựng nhiều nét độc đáo đặc sắc lịch sử truyền thống văn hóa, phong tục, tín ngưỡng Các nét đẹp truyền thống làng “giữ lửa” chọn lọc cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh phát triển xã hội, du nhập nhiều văn hóa đại, việc giữ gìn giá trị tốt đẹp truyền thống làng Con Cuông đặt nhiều thách thức Bên cạnh vào tích cực quyền địa phương nhận thức, lĩnh từ người dân Con Cng Trong đó, giáo dục hệ trẻ giữ gìn phát huy truyền thống làng yêu cầu thiết quan trọng 2.1.2 Lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.2.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trong dạy học phổ thông nay, cụm từ hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhắc đến nhiều, vấn đề quan tâm ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Đây hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Theo GS TS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên chương trình sách giáo khoa THPT, chương trình có hai loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học nhằm trải nghiệm kiến thức môn học thực tiễn Loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp, học sinh dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kĩ khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phân bổ thời lượng giáo dục riêng chương trình tổng thể thuộc loại chiếm 105 tiết/năm Như vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng mới; hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kĩ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo Bên cạnh việc hình thành phát triển phẩm chất lực chung chương trình giáo dục, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn tập trung hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh: Năng lực tổ chức hoạt động, lực tổ chức quản lí sống, lực tự nhận thức tích cực hố thân, lực định hướng lựa chọn nghề nghiệp Đây sở để giúp học sinh hình thành phẩm chất phát triển lực cá nhân Với cách hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo trên, thấy mơn học, lĩnh vực xây dựng nội dung trải nghiệm Nội dung trải nghiệm sáng tạo đa dạng, mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập, giáo dục như: đạo đức, trí tuệ, kỹ sống, giá trị sống, nghệ thuật, thẩm mỹ, thể chất, an tồn giao thơng, mơi trường Giáo viên lựa chọn vấn đề thiết thực, gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi 2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đặc điểm bật hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn, kết hợp với kiến thức học, hướng dẫn, tổ chức giáo viên để nâng cao kiến thức, hình thành phẩm chất phát triển lực Một nguyên tắc việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương nhằm “trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức học để góp phần giải vấn đề địa phương” Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục theo chủ đề; thiết kế, tổ chức, thực theo hướng tích hợp kiến thức nhiều lĩnh vực, môn học thành chủ điểm mang tính chất mở, hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, giúp học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy khả sáng tạo thân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có số đặc điểm sau: Về mục tiêu: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng đến việc hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, kĩ sống lực chung cần có xã hội đại Trong đó, trọng tới việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, gắn với môi trường văn hóa, kinh tế, xã hội địa phương để góp phần giáo dục giá trị văn hóa truyền thống địa phương cho học sinh Về nội dung: gắn kiến thức nhà trường với thực tiễn địa phương, tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, môn học Những nội dung thiết kế thành chủ đề giáo dục mang tính mở, khơng u cầu mối liên hệ chặt chẽ chủ đề Về hình thức tổ chức: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mơ, đối tượng số lượng Có thể tổ chức lớp học, ngồi nhà trường, thơng qua hoạt động thực tế như: tham quan, dã ngoại, cắm trại, tham gia trò chơi, sân khấu tương tác, trải nghiệm thực tế, Học sinh có hội trải nghiệm; nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức trải nghiệm với mức độ khác (giáo viên, chuyên gia, phụ huynh, doanh nghiệp, ) Tương tác hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa chiều Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng Những nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học cho thấy, ưu hoạt động trải nghiệm sáng tạo nâng cao nhận thức, góp phần giáo dục cho học sinh giá trị văn hóa, truyền thống địa phương; sở để gắn lí luận với thực tiễn, phát triển cho học sinh lực vận dụng kiến thức, lực tự học học tập suốt đời Đồng thời, sở để đạt mục tiêu giáo dục khác 2.1.2.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông cần thiết kế, tổ chức phong phú, đa dạng thu hút hứng thú tham gia học sinh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần nghiên cứu phù hợp với độ tuổi, mối quan tâm học sinh thích hợp với điều kiện đáp ứng trường học, đồng tình ủng hộ phụ huynh Từ việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp làng cho học sinh thực cách tự nhiên, nhẹ nhàng không phần sinh động, hấp dẫn Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Qua nghiên cứu, chúng tơi xin đề xuất số hình thức dạy học giúp học sinh trải nghiệm sáng tạo hiệu học tập môn học, hoạt động giáo dục nhà trường phổ thơng, có Nội dung giáo dục địa phương a Tổ chức câu lạc Câu lạc hình thức hoạt động ngoại khố cho nhóm học sinh có sở thích, nhu cầu, khiếu, mối quan tâm Câu lạc văn hoá dân tộc tập hợp em học sinh u thích văn hố, văn nghệ dân tộc mình, truyền cho em cảm hứng niềm tự hào vẻ đẹp truyền thống dân tộc Từ việc thiết kế hoạt động câu lạc thúc đẩy em tìm tịi tài liệu, tìm hiểu thơng tin văn hố làng…từ giúp em nâng cao hiểu biết văn hoá truyền thống sâu rộng Sinh hoạt câu lạc giúp truyền thông, quảng bá hoạt động liên quan tới truyền thống văn hoá thu hút thêm nhiều người quan tâm tìm hiểu, góp phần giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa làng Để hoạt động câu lạc đạt hiệu quả, cần tổ chức hoạt động định kì với chủ đề thảo luận thú vị, phong phú phù hợp với tâm lí học sinh tình yêu trai gái đồng bào dân tộc thiểu số, tục lệ cưới hỏi người Thái, ngày tết đồng bào, lễ hội truyền thống v.v b Giao lưu Giao lưu hoạt động kết nối, chia sẻ lan toả hiệu chủ đề Có thể tổ chức gặp gỡ, giao lưu với nhân vật, đối tượng lĩnh vực đó, giao lưu nhóm sở thích, nhóm có nguyện vọng kết nối với Đặc biệt, Con Cng địa phương có nhiều nghệ nhân văn hoá, tiến sĩ, nhà dân tộc học giàu kinh nghiệm, lợi lớn để tổ chức hoạt động giao lưu Trong việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy truyền thống làng thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với hoạt động giáo dục điạ phương, tổ chức buổi giao lưu học sinh với nhà dân tộc học, nghệ nhân, người có uy tín, am hiểu sâu rộng phong tục tập quán, văn hoá truyền thống dân tộc Các nhân vật mời giao lưu chia sẻ hiểu biết, câu chuyện văn hoá truyền thống làng địa phương để truyền dạy kiến thức bồi dưỡng tình u với văn hố truyền thống cho em học sinh Từ đây, em học sinh hiểu biết sâu sắc có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp làng c Sân khấu tương tác Sân khấu tương tác Là hình thức nghệ thuật tương tác thông qua hoạt động biểu diễn, thông thường diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại thực người tham gia Tổ chức hoạt động sân khấu tương tác nhà trường thu hút đơng đảo học sinh tham gia Có thể tổ chức không gian lớp học không gian mở trước toàn trường Các học sinh lựa chọn chủ đề, nội dung liên quan tới truyền thống làng để diễn kịch, khán giả học sinh khác tương tác thông qua trả lời câu hỏi, hay thực tiếp nội dung em học sáng tạo từ Điều giúp em tìm hiểu sâu ý nghĩa giá trị truyền thống làng, tạo niềm hứng thú việc học Qua đó, em cịn có hội để phát huy lực, khiếu toàn diện cho thân d Tổ chức tham quan, dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức học tập trải nghiệm thú vị, thu hút quan tâm em học sinh mang đến hiệu đáng ghi nhận Các em học sinh khơng ngồi gị bó lớp học để nghe giảng mà có hội tham quan danh lam thắng cảnh địa phương gắn với văn hoá lịch sử thành Trà Lân, bia Ma Nhai, Nhà cụ Vi Văn Khang,… Đặc biệt trải nghiệm phong tục, tập quán mang đậm sắc văn hoá dân tộc đồng bào thiểu số tưởng nghe qua lời giảng giáo viên, ví dụ lễ hội, ngày tết đồng bào, chợ phiên miền núi, lễ bốc vía v.v Mỗi nội dung tham quan, dã ngoại gắn với chủ đề truyền thống làng để bổ sung thêm kiến thức thực tiễn cho em học sinh, để em thấy nội 10 2.7 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.7.1 Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài nghiên cứu Kết khảo sát kênh thăm dò tin cậy việc áp dụng đề tài nghiên cứu để đề tài nghiên cứu áp dụng rộng rãi 2.7.2 Nội dung phương pháp khảo sát 2.7.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề sau: - Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? - Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không? 2.7.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Phương pháp khảo sát sử dụng Trao đổi bảng hỏi thiết kế biểu mẫu Google Drive; Với thang đánh giá mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết; Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi; Rất khả thi - Tính điểm trung bình X theo phầm mềm Excel *Phiếu khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề tài “Góp phần giữ gìn phát huy truyền thống làng cho học sinh trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với môn GD địa phương” (dành cho giáo viên) Câu 1: Theo thầy (cô), giải pháp tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo dạy học nội dung giáo dục địa phương tìm hiểu truyền thống làng q hương có cấp thiết hay khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 2: Theo thầy ( cô), giải pháp tổ chức cho học sinh trải nghiệm tìm hiểu di sản q hương Con Cng để em nhận thức sâu sắc giữ gìn, phát huy nét đẹp truyền thống làng nói riêng, truyền thống dân tộc nói chung có cấp thiết hay khơng? 40 A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 3: Theo thầy ( cô), giải pháp giáo viên phối hợp với nhà trường, địa phương tổ chức, hướng dẫn học sinh trải nghiệm sáng tạo tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng quê hương để buổi trải nghiệm diễn an tồn, hiệu có cấp thiết hay khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 4: Theo thầy ( cơ), giải pháp phát huy vai trị chủ động, sáng tạo học sinh trình trải nghiệm tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng quê hương có cấp thiết hay khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 5: Theo thầy ( cô), giải pháp đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh thơng qua q trình trải nghiệm báo cáo, thuyết trình… nét đẹp truyền thống làng quê hương, truyền thống dân tộc nói chung sau trải nghiệm thực tế có cấp thiết hay khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 6: Theo thầy ( cô), giải pháp tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo dạy học nội dung giáo dục địa phương tìm hiểu truyền thống làng q hương có khả thi hay khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi 41 Câu 7: Theo thầy ( cô), giải pháp tổ chức cho học sinh trải nghiệm tìm hiểu di sản quê hương Con Cuông để em nhận thức sâu sắc giữ gìn, phát huy nét đẹp truyền thống làng nói riêng, truyền thống dân tộc nói chung có khả thi hay khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 8: Theo thầy ( cô), giải pháp giáo viên phối hợp với nhà trường, địa phương tổ chức, hướng dẫn học sinh trải nghiệm sáng tạo tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng quê hương để buổi trải nghiệm diễn an toàn, hiệu có khả thi hay khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 9: Theo thầy ( cô), giải pháp phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh trình trải nghiệm tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng q hương có khả thi hay khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 10: Theo thầy ( cô), giải pháp đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh thơng qua q trình trải nghiệm báo cáo, thuyết trình… nét đẹp truyền thống làng quê hương, truyền thống dân tộc nói chung sau trải nghiệm thực tế có khả thi hay khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi *Phiếu khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề tài “Góp phần giữ gìn phát huy truyền thống làng cho học sinh trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với môn GD địa phương” (dành cho học sinh) 42 Câu 1: Theo em, giải pháp tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo học tập nội dung giáo dục địa phương tìm hiểu truyền thống làng quê hương có cấp thiết hay khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 2: Theo em, giải pháp tổ chức cho học sinh trải nghiệm tìm hiểu di sản quê hương Con Cuông để em nhận thức sâu sắc giữ gìn, phát huy nét đẹp truyền thống làng nói riêng, truyền thống dân tộc nói chung có cấp thiết hay khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 3: Theo em, giải pháp giáo viên phối hợp với nhà trường, địa phương tổ chức, hướng dẫn học sinh trải nghiệm sáng tạo tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng quê hương để buổi trải nghiệm diễn an toàn, hiệu có cấp thiết hay khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 4: Theo em, giải pháp phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh trình trải nghiệm tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng q hương có cấp thiết hay khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 5: Theo em, giải pháp đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh thơng qua q trình trải nghiệm báo cáo, thuyết trình… nét đẹp truyền thống làng quê hương, truyền thống dân tộc nói chung sau trải nghiệm thực tế có cấp thiết hay khơng? A Khơng cấp thiết 43 B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu 6: Theo em, giải pháp tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo dạy học nội dung giáo dục địa phương tìm hiểu truyền thống làng quê hương có khả thi hay khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 7: Theo em, giải pháp tổ chức cho học sinh trải nghiệm tìm hiểu di sản quê hương Con Cuông để em nhận thức sâu sắc giữ gìn, phát huy nét đẹp truyền thống làng nói riêng, truyền thống dân tộc nói chung có khả thi hay khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 8: Theo em, giải pháp giáo viên phối hợp với nhà trường, địa phương tổ chức, hướng dẫn học sinh trải nghiệm sáng tạo tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng quê hương để buổi trải nghiệm diễn an tồn, hiệu có khả thi hay khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 9: Theo em, giải pháp phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh trình trải nghiệm tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng quê hương có khả thi hay khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 10: Theo em, giải pháp đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh thông qua trình trải nghiệm báo cáo, thuyết trình… nét đẹp 44 truyền thống làng quê hương, truyền thống dân tộc nói chung sau trải nghiệm thực tế có khả thi hay khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi 2.7.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát STT Đối tượng Số lượng Giáo viên Trường THPT Con Cuông 50 Học sinh lớp 10C1 (lớp thực nghiệm) Trường THPT Con Cuông 42 ∑ 92 2.7.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.7.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất STT Các giải pháp Các thông số X Tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo dạy học nội dung giáo dục địa phương tìm hiểu truyền thống làng quê hương Tổ chức cho học sinh trải nghiệm tìm hiểu di sản quê hương Con Cuông để em nhận thức sâu sắc giữ gìn, phát huy nét đẹp truyền thống làng nói riêng, truyền thống dân tộc nói chung Giáo viên phối hợp với nhà trường, địa phương tổ chức, Mức - Rất cấp thiết: 70/92 3,76 - Cấp thiết: 22/92 - Ít cấp thiết: 0/92 - Không cấp thiết: 0/92 3,72 - Rất cấp thiết: 66/92 - Cấp thiết: 26/92 - Ít cấp thiết: 0/92 - Không cấp thiết: 0/92 - Rất cấp thiết: 63/92 - Cấp thiết: 29/92 45 hướng dẫn học sinh trải nghiệm sáng tạo tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng quê hương để buổi trải nghiệm diễn an toàn, hiệu Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh trình trải nghiệm tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng quê hương Đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh thông qua trình trải nghiệm báo cáo, thuyết trình… nét đẹp truyền thống làng quê hương, truyền thống dân tộc nói chung sau trải nghiệm thực tế 3,68 - Ít cấp thiết: 0/92 - Khơng cấp thiết: 0/92 - Rất cấp thiết: 61/92 3,66 - Cấp thiết: 31/92 - Ít cấp thiết: 0/92 - Khơng cấp thiết: 0/92 - Rất cấp thiết: 61/92 3,66 - Cấp thiết: 31/92 - Ít cấp thiết: 0/92 - Khơng cấp thiết: 0/92 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: - Điểm trung bình cộng giải pháp đề xuất đề tài nghiên cứu mức cao (Từ 3,66 - 3,76) - Các số liệu chứng tỏ giải pháp đề xuất thực cấp thiết đề tài nghiên cứu “Góp phần giữ gìn phát huy truyền thống làng cho học sinh trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với mơn GD địa phương” 2.7.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất STT Các giải pháp Các thông số X Tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo dạy học nội dung giáo dục địa phương tìm hiểu truyền thống làng quê hương Tổ chức cho học sinh trải nghiệm tìm hiểu di sản Mức - Rất khả thi: 64/92 3,69 - Khả thi: 28/92 - Ít khả thi: 0/92 - Khơng khả thi: 0/92 - Rất khả thi: 62/92 46 quê hương Con Cuông để em nhận thức sâu sắc giữ gìn, phát huy nét đẹp truyền thống làng nói riêng, truyền thống dân tộc nói chung Giáo viên phối hợp với nhà trường, địa phương tổ chức, hướng dẫn học sinh trải nghiệm sáng tạo tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng quê hương để buổi trải nghiệm diễn an toàn, hiệu Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh trình trải nghiệm tìm hiểu nét đẹp truyền thống làng quê hương Đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh thông qua trình trải nghiệm báo cáo, thuyết trình… nét đẹp truyền thống làng quê hương, truyền thống dân tộc nói chung sau trải nghiệm thực tế 3,67 - Khả thi: 30/92 - Ít khả thi: 0/92 - Không khả thi: 0/92 - Rất khả thi: 59/92 3,63 - Khả thi: 32/92 - Ít khả thi: 1/92 - Không khả thi: 0/92 - Rất khả thi: 62/92 3,67 - Khả thi: 30/92 - Ít khả thi: 0/92 - Không khả thi: 0/92 - Rất khả thi: 60/92 3,64 - Khả thi: 31/92 - Ít khả thi: 1/92 - Không khả thi: 0/92 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: - Điểm trung bình cộng giải pháp đề xuất đề tài nghiên cứu mức cao (Từ 3,63 - 3,69) - Các số liệu chứng tỏ giải pháp đề xuất có tính khả thi cao đề tài nghiên cứu “Góp phần giữ gìn phát huy truyền thống làng cho học sinh trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với môn GD địa phương” 47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Quá trình nghiên cứu Q trình nghiên cứu sở lí luận thực tiễn tiến hành thực nghiệm thực cách nghiêm túc, khách quan, khoa học Chúng huy động nhiều nguồn tư liệu, thơng tin cần thiết với tính pháp lí độ tin cậy cao, kết hợp với hoạt động gắn với thực tiễn để phục vụ cho đề tài nghiên cứu 3.1.2 Ý nghĩa đề tài Từ thực tiễn thực đề tài này, thấy, giáo dục ý thức giữ gìn phát huy truyền thống làng thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang lại hiệu rõ nét Đây đường để giúp em nắm kiến thức truyền thống quê hương nói riêng dân tộc nói chung cách nhẹ nhàng mà đạt hiệu cao Từ đó, hình thành em thái độ, hành vi đắn để giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống làng bản, tinh thần trách nhiệm trước giá trị văn hóa truyền thống đất nước Sau tham gia trải nghiệm, việc chuẩn bị trước đến lớp tốt hơn, em chịu khó sưu tầm tài liệu, tranh ảnh mà giáo viên yêu cầu, giúp giáo viên có sổ tư liệu giảng dạy phong phú Các em hợp tác với hiệu giáo viên tổ chức hoạt động nhóm học lớp.Việc vận dụng kĩ công nghệ thông tin trở nên nhuần nhuyễn hơn, lực ngôn ngữ, khả giao tiếp phát huy… Khi đề tài triển khai sâu rộng, áp dụng vào thực tiễn, tạo nên nhiều hiệu ứng tốt đẹp việc quảng bá nét đẹp truyền thống, di sản văn hoá quê hương Con Cuông, miền Tây Nam xứ Nghệ, rộng truyền thống, sắc văn hoá dân tộc Đề tài góp phần khai thác tiềm du lịch địa phương nói riêng nước nói chung 3.1.3 Bài học kinh nghiệm Mặc dù khuôn khổ đề tài sáng kiến kinh nghiệm, qui mô thực nghiệm nhỏ dựa kết thực nghiệm sư phạm qua quan sát, phân tích hoạt động học sinh theo tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với môn GD địa phương, nhận thấy, việc thực nghiệm mang lại số kết sau: - Năng lực, nhận thức thái độ học sinh có kết hoạt động trị khơng phải áp đặt giáo viên học sinh Điều làm cho học sinh hứng thú tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo - So với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm Học sinh không trao đổi với giáo viên hướng dẫn mà trao đổi với làm cho tính thụ động dần, học sinh tự tin việc tự nhận thức 48 vẻ đẹp truyền thống làng tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy truyền thống làng nói riêng dân tộc nói chung Học sinh hợp tác chặt chẽ với q trình viết báo cáo nhóm sau tham gia hoạt động trải nghiệm, nâng cao hiệu nhiệm vụ giao - Khả tư học sinh phát triển, giúp em nhận thức rằng, ý thức giữ gìn phát huy truyền thống q hương khơng hình thành thơng qua học lớp, mà phát triển sâu sắc thơng qua việc tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo * Điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang lại hiệu cao: - Về nội dung: Lựa chọn nội dung trải nghiệm gắn với thực tiễn - Phương tiện: Ngoài bút để ghi chép cần chuẩn bị máy quay phim chụp ảnh điện thoại thơng minh để thu thập hình ảnh, tư liệu cho trình thực nghiệm - Giáo viên: Giáo viên cần trang bị tốt kiến thức kĩ để tổ chức, hướng dẫn học sinh tiến hành nhiệm vụ học tập đạt hiệu cao - Học sinh: Phải tích cực, tự giác, chủ động, hợp tác trình thực nhiệm vụ học tập - Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm cịn cần đến quan tâm sâu sắc, ủng hộ nhiệt tình nhà trường, địa phương bậc phụ huynh 3.2 Đề xuất kiến nghị - Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy Nội dung giáo dục địa phương khối lớp cần quan tâm đến việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy truyền thống làng địa phương giảng dạy, xem nội dung cần thiết, đặc thù mơn tiết dạy có nội dung liên quan Nhà trường trang bị phương tiện, thiết bị, đồ dùng tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc giảng dạy cách trực quan nên giáo viên cần tận dụng lợi để phát huy hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học - Đối với nhà trường: Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh môn học hoạt động giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, đặc biệt môn học gắn với thực tế nội dung giáo dục địa phương - Đối với học sinh: Mỗi học sinh cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp làng nói riêng truyền thống dân tộc nói chung Từ đó, em có hành động thiết thực góp phần bảo tồn, phát huy nét đẹp truyền thống, quảng bá nét đẹp di sản văn hoá địa phương, rộng truyền thống, sắc văn hoá dân tộc - Đối với phụ huynh quyền địa phương: Cùng hỗ trợ, đồng hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo với nhà trường Xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến quý báu từ đồng nghiệp! 49 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Học sinh tham quan di tích nhà cụ Vi Văn Khang Cây đa Cồn Chùa Học sinh tham quan Bia Ma Nhai di tích Thành Trà Lân Học sinh gặp gỡ cụ Kha Thị Hồn tìm hiểu tín ngưỡng Bốc vía 50 Học sinh trải nghiệm dệt thổ cẩm Xiềng Học sinh tham gia trải nghiệm ngày hội văn hóa thể thao dân tộc huyện Con Cuông năm 2023 51 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 52 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo: Tổ chức hoạt động TNSTcho HS phổ thông mơ hình trường phổ thơng gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Kỷ yếu hội thảo: Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động TNST trường trung học Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng – Hoạt động trải nghiệm Lê Doãn Tá - Phan Hữu Dật (chủ biên) (1995), "Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội UBND huyện Con Cuông, Con Cuông, miền sinh thái di sản (2000) Nxb Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An, Sở giáo dục Đào tạo (2022), Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Nghệ An lớp 10 Viện Dân tộc học (1978), "Các dân tộc người Việt Nam" (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Trường Giang (2011), Thiết chế xã hội truyền thống tộc người thiểu số Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam 54