(Skkn 2023) tạo hứng thö học tập, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo nhằm góp phần phát triển một số năng lực cho học sinh thpt thông qua một số bài dạy toán 10 và 11 (sách kntt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÖ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO NHẰM GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA MỘT SỐ BÀI DẠY TỐN 10 VÀ 11 (SÁCH KNTT) Lĩnh vực: Toán Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI DẠY TỐN 10 VÀ 11 (SÁCH KNTT) Mơn: Tốn Họ tên: Bùi Thị Thanh Thủy Tổ: Toán - Tin Năm thực hiện: 2022 - 2023 Điện thoại: 0397894635 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 9.Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đối tượng học sinh 1.2.2 Thực trạng dạy học giáo viên lớp 1.2.3.SGK, sách chuyên đề, sách tham khảo CHƢƠNG II CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 2.1 Giải pháp 1: Xây dựng sử dụng tốn có nội dung thực tiễn liên quan đến học…………………………………………………………………8 2.1.1 Mục tiêu 2.1.2 Cách thực hiện: 2.1.3 Áp dụng: 2.1.3.1 Dạng 1: Dùng kiến thức toán học để giải toán thực tiễn 2.1.3.2 Dạng 2: Từ nhu cầu giải toán thực tiễn tạo khái niệm, định nghĩa, định lý toán học 13 2.2 Giải pháp 2: Dạy học phát giải vấn đề : 14 2.2.1 Mục tiêu 14 2.2.2 Cách tiến hành 15 2.2.3 Áp dụng 15 2.3 Giải pháp 3: Xây dựng sử dụng trò chơi tiết học 19 2.3.1 Mục tiêu 19 2.3.2 Cách thực 19 2.3.3 Áp dụng 19 2.4 Bài tập rèn luyện 23 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM, KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG ĐỀ TÀI 25 3.1 Thực nghiệm sư phạm 25 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 25 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 25 3.1.3 Tiến hành thực nghiệm 25 3.1.3.1 Địa điểm đối tượng thực nghiệm 25 3.1.3.2 Thời gian thực nghiệm 25 3.1.3.3 Công tác chuẩn bị tổ chức thực 25 3.1.4 Đánh giá kết thực nghiệm 26 3.1.4.1 Kết định tính 26 3.1.4.2 Kết định lượng 27 3.2 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài 31 3.2.1 Mục đích khảo sát 31 3.2.2 Nội dung phương pháp khảo sát 31 3.2.2.1 Nội dung khảo sát 31 3.2.2.2 Phương pháp khảo sát 31 3.2.3 Đối tượng khảo sát 31 3.2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 32 3.2.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 33 3.2.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 34 PHẦN III: KẾT LUẬN 36 Ý nghĩa đề tài 36 Phạm vi áp dụng 36 Một số kinh nghiệm rút 36 3.1 Đối với GV 36 3.2 Đối với HS 37 Hướng phát triển đề tài 37 Những kiến nghị, đề xuất 37 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa GVH Giáo viên hỏi PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực KNTT Kết nối tri thức SGV Sách giáo viên SBT Sách tập GDTHPT Giáo dục trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin CSN Cấp số nhân BPT Bất phương trình GQVD Giải vấn đề PPDH Phương pháp dạy học PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình GDPT 2018 tổng thểđã khẳng định: “Mơn Tốn trường phổthơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu,năng lực chung lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Toán học với môn học hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học để thực giáo dục STEM” Để đạt điều đòi hỏi giáo viên phải tạo niềm say mê, hứng thú học tập cho em Trong tiết dạy cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực khơi dậy niềm say mê học tập cho em Nhưng thực tế giảng dạy phầnHS chưa đam mê, hứng thú học Toán, dẫn đến hổng kiến thức chất lượng học tập mơn Tốn cịn chưa cao Bản thân em chưa ý thức vai trò học tập, nên tiết học chưa hào hứng,tích cực, học tập bị động học theo kiểu đối phó,mỗi tiết học trơi qua em đơi cảm giác nặng nề, áp lực.Bản thân em chưa có động lực học tập, chưa thấy vai trị ý nghĩa mơn Tốn Bên cạnh giảng sách KNTT Tốn 10 11 mang tính thực hành vận dụng nhiều,các tốn gắn liền với thực tiễn, kiến thức mang tính liên mơn tích hợp nội dung giáo dục, tiết dạy nhóm Tốn chúng tơi phải nghiên cứu sách giáo khoa Toán 10 11 (sách KNTT) kỹ để soạn tiết dạy nhằm tạo hứng thú, gắn liền với thực tế để em thấy thiết yếu mơn Tốn, chút trải nghiệm năm qua dạy sách KNTT nhiều năm giảng dạy Toán trường THPT chúng tơi muốn góp phần kinh nghiệm giảng dạy cho thân đồng nghiệp cho năm học sau nữa, chúng tơi phần đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục lấyhọc sinh làm trung tâm, tạo hứng thú,nâng cao chất lượng học tập mơn tốn cho em học sinh Chính lý chọn đề tài: “Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tíchcực chủ động, sáng tạo nhằm góp phần phát triển số lực cho học sinh THPT thơng qua số dạy Tốn 10 11 (Sách KNTT)” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo để góp phần phát triển mộtsố lực cho học sinh THPT Nâng cao hiệu dạy, nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn cho HS Góp phần vào cơng đổi phương pháp dạy học ngành Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu lực đặc thù mơn tốn Phạm vi nghiên cứu + Nội dung dạy lớp 10,11 sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, sách chuyên đề KNTT + Học sinh khối lớp 10 11 ngồi nhà trường tơi dạy Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực + Nghiên cứu thực trạng phương pháp học tập đối tượng học sinh + Nghiên cứu thực trạng phương pháp giảng dạy giáo viên + Nghiên cứu SGK, SBT, sách chuyên đề KNTT tài liệu khác liên quan tới thực tiễn chương trình học Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu toán sách Toán 10 11 Sách Kết nối tri thức Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh + Nghiên cứu SGK KNTT, SGV KNTT, SBT KNTT, sách chuyên đề KNTTvà tài liệu khác + Nghiên cứu tư liệu, hình ảnh từ Internet * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc học tập mơn toán hứng thú học Toán em học sinh trường + Thực trạng đổi phương pháp dạy giáo viên Đóng góp đề tài Nếu đề tài áp dụng có đóng góp: - Về mặt khoa học: Góp phần vào việc đổi giáo dục, phát huy tính tích cực, chủ động HS, phát triển lực đặc thù mơn tốn - Về mặt thực tiễn: Đề tài xây dựng kế hoạch dạy theo tinh thần đổi ngành Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung sáng kiến triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Các giải pháp áp dụng đề tài Chương 3: Thực nghiệm sư phạm,khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận * Hứng thúlà thuộc tính tâm lý- nhân cách quan trọng người Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh phát huy tính tích cực họctập để đạt kết cao, tạo khả khơi dậy mạch nguồn chủ động sáng tạo Hứng thú không tự nhiên nảy sinh nảy sinh không trì ni dưỡng Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trị dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức giáo viên Chính lẽ nên giáo viên phải xây dựng giải pháp tạo hứng thú học tập chương trình dạy học thực thi * Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa tập trung vào đối tượng người học, chuyển cách dạy học thụ động lấy GV làm trung tâm sang cách dạy lấy HS làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy học sinh chủ thể hoạt động, GV người cố vấn, tổ chức, hướng dẫn tạo nên tương tác tích cực người dạy người học, để từ người học chủ động sáng tạo * Chủ động sáng tạo:Tự tìm cách giải mới, độc đáo hữu hiệu * Căn vào chương trình GDPT mơn Tốn (19/01/2018) lực tốn học cần hướng tới: Năng lực hƣớng tới - Năng lực tư lậpluận toán học - Năng lực mơ hình hố tốn học - Năng lực giải vấnđề toán học - Năng lực giao tiếp toán học Hoạt động tƣơng ứng hƣớng tới lực + Sosánh;phân tích;tổnghợp; đặc biệt hố, khái qt hố; tương tự; quy nạp; diễndịch + Chỉ chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kếtluận +Sử dụng mơ hìnhTốn học: Cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị, để mơ tả tình đặt toán thựctế + Nhận biết, phát vấn đề cần giải quyết,đề xuất, lựa chọn cách thức, giải pháp giải vấn đề phù hợp + Nghe, đọc, ghi chép thông tin tốn học, biết trình bày, diễn đạt + Sử dụng hiệu ngơn ngữ Tốn học Các giải pháp nghiên cứu đề xuất đánh giá tính cấp thiết khả thi cao, việc áp dụng giảng dạy theo hướng đề tài phù hợp với thay đổi giáo dục Các giải pháp nêu tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác động chi phối, hỗ trợ lẫn hệ thống Vì có thực đồng giải pháp thực tốt việc đổi giáo dục 35 PHẦN III KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài Qua trình thực nghiệm số lớp học, tơi thấy kết thu khả quan Các em học sinh tiếp thu nhanh hơn, hào hứng, sôi đặc biệt em tự tin ứng dụng Toán vào giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến sống Khi gặp tình có vấn đề em khơng cịn bỡ ngỡ mà em có phản xạ định để giải tình Các em háo hức chờ đợi học tiết toán hơn, thấy mối liên hệ Toán học với thực tiễn môn khác Riêng thân vui có động lực, taọ niềm say mê với nghề phát huy lực tự học, tích cực sáng tạo, chủ động học Toán, làm cho em u thích mơn Tốn hơn, thấy Toán học gần gũi gắn liền với thực tiễn môn học khác Phạm vi áp dụng Quá trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành thực nghiệm thành công trường THPT Quỳnh Lưu 2, Quỳnh Lưu THPT Nguyễn Đức Mậu tỉnh Nghệ An năm học 2022- 2023 Từ kết thực nghiệm, khẳng định biện phápđưa đề tài áp dụng dễ dàng dạy học Toán lớp 10, 11 cáctrường THPT học sách KNTT Một số kinh nghiệm rút 3.1 Đối với giáo viên: Tạo tâm hứng thú, sẵn sàng lĩnh hội tri thức môn học để thúc đẩy tính tíchcực tư học sinh, khắc phục tâm ngại, sợ tiếp cận nội dung mơnhọc Nếu có nhiều hình thức tổ chức dạy học kết hợp môn học trở lên hấpdẫn vàngườihọcthấyđược ý nghĩa mônhọc Về phương pháp dạy học, cần ý đến phương pháp lĩnh hội tri thức củahọc sinh, giúp em học sinh có khả tiếp thu sáng tạo vận dụng linhhoạttrithứctrongtình huốngđa dạng Rèn luyện cho học sinh thói quen, tính kỉ luật việc thực kĩ nănggiải tốn thơng qua việc luyện tập; nhằm khắc phục tính chủ quan, hình thànhtínhđộclập,tínhtựgiácởngườihọc,thơngquađóhìnhthànhvàpháttriển nănglực emhọc sinh Phải thường xun học hỏi trau dồi chun mơn để tìm phương pháp dạy họcphùhợp Phải nhiệt tình, gương mẫu, quan tâm tới học sinh giúp đỡ em để emkhơngcảmthấp lực tronghọctập 27 Ln tạo tình có vấn đề, kích thích hứng thú tìm tịi học tập học sinh.Đặt racâu hỏigợimởphù hợpvớiđốitượng học sinh Rèn luyện tư tương tự hóa, khái quát hóa đặc biệt hóa cho học sinh, giúpcác em có cách nhìn nhận vấn đề cách bao quát, cụ thể, có tính hệ thống, giảiquyếtvấnđềnhanhhơn,cótính lơgiccaohơn… 3.2 Đối với học sinh: Việchọctậptheođịnhhướng trêngiúphọcsinh: Khơng cịn bỡ ngỡ, có cách tiếp cận có kỹ tốt việc giải tốnvềđồthịhàmsố Có cách học, cách thức khai thác kiến thức từ kiến thức biết, dù cóthể rấtcơbản Học tập tích cực, chủ động, linh hoạt đặc biệt rèn luyện, bồi dưỡng tưduy sáng tạo cho em, nhiệm vụ quan trọng củaviệcdạyhọc mơntốn ởtrường phổthơng Hƣớng phát triển đề tài: Đề tài tiếp tục khai thác sách KNTT lớp 11, 12 để vận dụng vào dạng toán hàm số mũ, khối tròn xoay… Những kiến nghị, đề xuất: Để “Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo nhằm góp phần phát triển số lực cho HS THPT thông qua só dạy Tốn 10 11 sách KNTT”thành cơng địi hỏi giáo viên học sinh phải thay đổi nhiều từ nhận thức tới hành động Giáo viên không đơn truyền đạt tri thức mà phải biết thức tổ chức hoạt động, hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức, tìm hiểu nhiều tượng, vật sống, tình có vấn đề, tốn thức tế liên quan đến tiết dạy, kiến thức liên mơn từ có tư liệu để lồng ghép vào tiết học cách hợp lý Còn học sinh tự rèn luyện cho có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học, biết linh hoạt ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực giải vấn đề đặt ra, em tạo lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người Để làm điều ngày một, ngày hai mà trình Vậy nên trình thực vận dụng gặp khó khăn định Xuất phát từ việc nghiên cứu, giảng dạy tơi có số kiến nghị đề xuất sau: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Chương trình Tốn học Trung học phổ thơng cịn q tải học sinh Lượng kiến thức lí thuyết trình bày q dài nhiều ví dụ vào trừu tượng quá, thiết nghĩ trước hết cần sửa đổi lại sách giáo khoa để GV có thời gian tổ chức hoạt động cân đối phù hợp, cần xem xét việc đưa nhiều toán vận dụng toán học đơn giản với thực tiễn 28 sách giáo khoa, sách tham khảo đưa tốn có nội dung thực tiễn vào kỳ thi Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Cần thay đổi cách kiểm tra, đánh giá, thi cử Đưa tốn có nội dung thực tiễn, nội dung tích hợp liên mơn vào kì thi đặc biệt thi học sinh giỏi Tỉnh Cần triển khai tập huấn chuyên đề, đặc biệt chuyên đề vận dụng Toán học vào thực tiễn, chuyên đề đổi PPDH cho GV toàn tỉnh Đối với nhà trường: Cần trang bị thêm dụng cụ, phương tiện dạy học cho nhà trường để học thêm sinh động Tổ chức chuyên đề đổi PPDH, tập huấn thêm vận dụng công nghệ số cho GV, tổ chức câu lạc hoạt động ngoại khoá toán học để thấy tốn học thật ln gắn với đời sống người Đối với giáo viên: Cần tích cực học tập, nâng cao trình độ CNTT áp dụng cơng nghệ số, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức được: Người thầy giáo truyền đạt chân lý; Người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý Để từ ln có ý thức rèn luyện đổi phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu xã hội Đối với học sinh: Tự rèn luyện cho có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học, biết linh hoạt ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực giải vấn đề đặt Mặc dù cố gắng trình tìm tịi nghiên cứu, hạn chế mặt mặt lực thời gian nên trình bày đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận xét, bổ sung góp ý q thầy bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! 29 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU [1] Nghị TW đổi bản, tồn diện GD ĐT [2] Chương trình GD tổng thể chương trình GDTHPT mơn Tốn (19/01/2018 ) [3] SGK, SGV, sách giáo viên, sách tập, sách chuyên đề Toán (KNTT) lớp 10,11 [4] Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Tốn NXB GD [5] Dạy học theo phương pháp tạo phát giải vấn đề 30 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÃTHỰC HIỆN TRONG ĐỀ TÀI Hình ảnh áp dụng kiến thức giải tam giác để đo chiều cao sân trường Nhóm 1,2: Báo cáo giải Nhóm 3,4: Báo cáo liên hệ thực tế tốn thực tiễn tích hợp CSN Hình ảnh: Học sinh nhóm 1,2 tiến hành đo chiều cao cổng dạng parapol sân vận động trang trí chào đón Làng văn hóa xã nhà Hỉnh ảnh: Nhóm 3,4 Đo khoảng cách từ điểm bờ hồ cảnh đến điểm cồn đá nằm hồ HÌNH ẢNH CHƠI TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC Trị chơi kahoot Trị chơi plicker Hình ảnh chơi trị chơi gián mảnh ghép luyện tập cung góc lượng giác PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1:Một bóng cầu thủ sút lên rơi xuống theo quỹ đạo parabol Biết ban đầu bóng sút lên từ độ cao m sau giây đạt độ cao 10 m 3,5 giây độ cao 6,25 m Hỏi độ cao cao mà bóng đạt mét? A 11 m B.12 m C.13 m D.14 m Po phóng tia biến đổi thành chì Câu 2: Chất phóng xạ pơlơni 210 84 206 82 Pb Hỏi 0,168g pơlơni có ngun tử bị phân rã sau 414 ngày đêm xác định lượng chì tạo thành khoảng thời gian nói Cho biết chu kì bán rã Po 138 ngày A 4,21.1010nguyên tử; 0,144g B 4,21.1020nguyên tử; 0,144g C 4,21.1020nguyên tử; 0,014g D 2,11.1020nguyên tử; 0,045g Câu 3: Khoảng cách từ nhà An đến Bình khơng thể đo trực tiếp phải qua đầm lầy Người ta xác định nhà Cường mà từ nhìn nhà An nhà Bình góc 56016' Biết khoảng cách từ nhà An tới nhà Cường (tính theo đường chim bay) 200m khoảng cách nhà Bình tới nhà Cường (tính theo đường chim bay) 180m Khoảng cách từ nhà An tới nhà Bình dài bao nhiêu? A 180 m B 224 m C.112 m D 168 m Câu 4: Một loại vi khuẩn sau phút số lượng tăng gấp đôi biết sau phút người ta đếm có 64000 hỏi sau phút có 2048000 con? A 10 B.11 C 26 D 50 II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:Một ôtô với hai động độc lập gặp trục trặc kĩ thuật Xác suất để động gặp trục trặc 0,5 Xác suất để động gặp trục trặc 0,4 Biết xe chạy hai động bị hỏng Tính xác suất để xe Câu 2:Trong hội chợ tết Mậu Tuất 2018 , công ty sữa muốn xếp 900 hộp sữa theo số lượng 1,3,5, từ xuống (số hộp sữa hàng xếp từ xuống số lẻ liên tiếp - mơ hình bên) Hàng có hộp sữa? Câu 3:Dân số tỉnh Bình Phước theo điều tra vào ngày 1/ 1/ 2011 905300 người (làm trịn đến hàng nghìn) Nếu trì tốc độ tăng trưởng dân số khơng đổi 10% năm đến 1/ 1/ 2020 dân số tỉnh Bình Phước bao nhiêu? (làm trịn đến hàng đơn vị) Câu 4:Cơ Tình có 60m lưới muốn rào mảng vườn hình chữ nhật để trồng rau, biết cạnh tường, Tình cần rào cạnh cịn lại hình chữ nhật để làm vườn Em tính hộ diện tích lớn mà Tình rào được? PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Đánh giá giải pháp đề xuất theo thang điểm từ đến4 - Cho điểm cấpthiết, khả thi - Cho điểm cấpthiết, khả thi - Cho điểm cấpthiết, cấp thiết - Cho điểm không cấpthiết, không khả thi Để "Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo nhằm góp phần phát triển số lực cho học sinh THPT thông qua số dạy Toán 10 11 (sách KNTT)" giải pháp đưa sau có thực cấp thiết hay không? TT Các biện pháp Rất cấp thiết (4 điểm) Tính cấp thiết Ít cấp Cấp thiết thiết(3 điểm) (2 điểm) Không cấp thiết (1điểm) Xây dựng sử dụng tốn có nội dung thực tiễn liên quan đến học Dạy học phát giải vấn đề Xây dựng sử dụng trò chơi tiết học Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý báu anh (chị)! MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để "Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo nhằm góp phần phát triển số lực cho học sinh THPT thơng qua số dạy Tốn 10 11 (sách KNTT)" giải pháp đưa sau có thực khả thi hay khơng? Tính khả thi TT Các biện pháp Rất khả thi (4 điểm) Khả thi (3 điểm) Ít khả Khơng thi khả thi (1 điểm) (2 điểm) Xây dựng sử dụng tốn có nội dung thực tiễn liên quan đến học Dạy học phát giải vấn đề Xây dựng sử dụng trò chơi tiết học Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý báu anh (chị)! MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.2.Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đối tượng học sinh 1.2.2 Thực trạng dạy học giáo viên lớp 1.2.3 SGK, sách chuyên đề sách tham khảo CHƢƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM, KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT TRONG ĐỀ TÀI 3.1.Thực nghiệm sư phạm 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.3.3 3.1.4 3.1.4.1 3.1.4.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.4.1 3.2.4.2 PHẦN III Ý nghĩa đề tài Phạm vi áp dụng Một số kinh nghiệm rút 3.1 Đối với giáo viên 3.2 Đối với học sinh Hướng phát triển đề tài Những kiến nghị đề xuất TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC KẾT LUẬN