1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển tư duy phản biện cho học sinh thpt thông qua giờ sinh hoạt lớp

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI "PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA GIỜ SINH HOẠT LỚP" Năm học: 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI "PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA GIỜ SINH HOẠT LỚP" Lĩnh vực: Kỹ sống Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Mơ - SĐT: 0973631062 Võ Thị Thu Hà- SĐT: 0976465469 Đặng Đình Hải - SĐT: 0988748260 Năm học: 2022-2023 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài………………………………………………………………1 Mục tiêu, đối tượng,phạm vi, nhiệm vụ………………………………………2 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu………………………………………….3 Đóng góp đề tài…………………….……………………………… II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG THPT Tư phản biện .6 Đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức HS THPT 15 Thực trạng việc phát triển tư phản biện cho HS thông qua sinh hoạt lớp trường phổ thông 17 Kết luận chương .22 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TDPB CHO HS THPT TRONG GIỜ SINH HOẠT LỚP 23 Học cách đánh giá vấn đề khách quan 23 Luyện tập đánh giá từ câu hỏi đơn giản liên quan đến nội quy trường học cách ứng xử HS .24 Đề xuất câu hỏi , tình giả định 26 Kết luận vấn đề qua chứng thực tế 28 Hạn chế thỏa hiệp tranh luận 30 Tạo tình có vấn đề 33 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT .36 Mục đích khảo sát 36 Nội dung phương pháp khảo sát .36 Đối tượng khảo sát 36 Kết luận chương .40 CHƯƠNG :THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 Mục đích thực nghiệm 41 Nội dung thực nghiệm sư phạm 41 Tổ chức thực nghiệm .41 Phân tích kết thực nghiệm 42 Kết luận chương .44 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 Kết luận 45 Kiến nghị .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM (Sử dụng giáo án minh họa) PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TDPB Tư phản biện GD Giáo dục PPDH Phương pháp dạy học GVCN Giáo viên chủ nhiệm BGH Ban giám hiệu HK Học kì NGLL Ngồi lên lớp NL Năng lực I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Theo điều 5, luật Giáo dục 2019: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, có phẩm chất, lực ý thức cơng dân, có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” Mục tiêu Luật giáo dục 2019 bổ sung thêm tiêu chí “phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, ứng dụng công nghệ thông tin ngày đưa vào hỗ trợ tất lĩnh vực sống, nhiên yếu tố người ngày coi trọng, việc phát triển lực cá nhân, đặc biệt lực tư yêu cầu cấp thiết mà ngành giáo dục đặt Thực Nghị số 29 Ban Chấp hành Trung ương, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực ngành giáo dục nghiên cứu, tập huấn, bồi dưỡng cho GV cốt cán, bước đầu triển khai hệ thống giáo dục Dạy học theo hướng phát triển lực địi hỏi GV khơng tâm truyền thụ kiến thức mà khơi gợi, giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tiếp nhận tri thức, kiểm chứng thơng tin cách xác lựa chọn phương pháp giải vấn đề mang lại hiệu cao Trong NL cốt lõi mà Chương trình GD phổ thơng hướng đến hình thành cho HS, NL giải vấn đề NL sáng tạo NL trọng Dễ dàng nhận thấy việc phát triển NL cho người học tách rời khỏi việc phát triển NL TDPB chúng có quan hệ chặt chẽ với Nhắc đến tư phản biện, nhiều người cho khả vốn có số người, khó luyện tập Song thực tế, chất tư phản biện việc phân tích, đánh giá vấn đề theo nhiều chiều để hiểu rõ, hiểu sâu vấn đề Thói quen người sở hữu tư phản biện họ ln trạng thái tị mị, ham muốn tìm hiểu thứ với câu hỏi bắt đầu: “Tại sao” Từ đó, lực TDPB giữ vai trị quan trọng hoạt động thực tiễn nghiên cứu khoa học Hơn nữa, phản biện khoa học phương pháp chủ yếu để nhà khoa học tiến tới chân lý khoa học; khơng có TDPB khoa học việc tìm kiếm nguồn tri thức khoa học, vượt qua định kiến, cách suy nghĩ theo thói quen, giáo điều, v.v khó khăn, việc loại trừ, phản bác hạn chế, sai lầm tranh luận trở nên không hiệu Trong dạy học, sinh hoạt lớp trường phổ thông nay, việc phát triển TDPB trọng vấp phải rào cản lớn Trước hết, thói quen thụ động học tập, chiếm lĩnh kiến thức học sinh cộng hưởng với lối dạy học truyền thụ chiều “ăn sâu” phận giáo viên Bên cạnh đó, dạy học phải chịu áp lực từ kì thi , sinh hoạt lớp mang tính rập khn, nặng tính giáo huấn, răn đe, dẫn đến gánh nặng khuôn mẫu truyền thụ kiến thức giải vấn đề Điều làm học sinh trở nên thụ động, lười suy nghĩ, tìm kiếm dẫn chứng, sở để có cách nhìn vấn đề đầy đủ, phản biện kiến thức, quan điểm suy nghĩ mà người khác đưa Nhiều em phát vấn đề cách chủ động cịn bỏ sót số trường hợp có vấn đề cần phản biện Học sinh biết tập hợp chứng, sử dụng lý lẽ để lập luận cách hợp lý chưa triệt để Các em có kỹ phán đốn kết luận thường thiếu sở, chưa xác, em giữ thói quen đồng ý nhanh, chấp nhận dễ Có trường hợp cảm thấy khơng thuyết phục không dám biểu đạt ý kiến, dễ bị lôi kéo tuyên bố hay câu nói xuất phát từ người thầy Trong q trình học tập sinh hoạt, nhiều học sinh bộc lộ yếu kém, hạn chế lực tư phản biện nhiều học sinh tiếp nhận kiến thức, thơng tin chiều, chưa biết phân tích, chọn lọc đánh giá thông tin, điều làm cho nhiều học sinh tiếp thu thông tin sai lệch, thụ động sống học tập, chí có nhiều hành động sai trái, nóng vội chưa biết phân tích xử lý thơng tin Việc áp dụng cách máy móc kinh nghiệm có vào hồn cảnh mới, điều kiện chứa đựng yếu tố thay đổi làm cho suy nghĩ HS hạn chế tính đột phá Bên cạnh đó, với quan điểm mang tính truyền thống tơn sư trọng đạo, đa số HS thường rụt rè, không dám phát biểu ý kiến, đặc biệt ý kiến đa chiều vấn đề đó, thói quen thách thức công dân tương lai xã hội đại thường xuyên biến động đòi hỏi người cần biết phản biện, linh hoạt thích ứng với thay đổi đời sống Trong nhà trường phổ thông nay, giáo dục không trang bị cho học sinh tri thức cần thiết mà rèn luyện cho em lực vận dụng kiến thức, kĩ có vào sống.Việc giáo dục kĩ sống, kĩ tư phản biện quan tâm Từ lý nhóm chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển tư phản biện cho học sinh THPT thông qua sinh hoạt lớp.” Mục tiêu, đối tượng,phạm vi, nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận thực tiễn tư phản biện, đề tài tập trung đánh giá vai trò tư phản biện học sinh, thực trạng rèn luyện phát triển tư phản biện cho học sinh trường phổ thơng nói chung sinh hoạt lớp nói riêng Từ đưa yêu cầu, quy trình, cách thức phát triển tư phản biện cho học sinh thông qua sinh hoạt lớp nói riêng mơn học trường trung học phổ thơng (THPT) nói chung Đồng thời góp phần tạo mơi trường học tập thoải mái, phát huy tính tích cực chủ động học sinh qua trình lĩnh hội tri thức 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung vào phân tích để đưa yêu cầu, quy trình, cách thức phát triển tư phản biện cho học sinh trung học phổ thông, thông qua sinh hoạt lớp - Đối tượng: học sinh THPT - Phạm vi: Bài viết tập trung đề xuất biện pháp phát triển TDPB cho HS THPT thông qua sinh hoạt lớp 2.3 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tư phản biện - Nghiên cứu để tìm số tình huống/nội dung phát triển tư phản biện cho học sinh thông qua sinh hoạt lớp - Đưa số yêu cầu việc phát triển tư phản biện cho học sinh sinh hoạt lớp - Đưa quy trình phát triển tư phản biện cho học sinh lớp - Các cách phát triển tư phản biện cho học sinh sinh hoạt lớp - Các ví dụ minh họa - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính hiệu đề tài Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở tài liệu tư phản biện, tài liệu đổi phương pháp dạy học đánh giá theo tiếp cận lực giáo dục Một số liệu khác phát triển thông qua vấn giáo viên số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Đề tài có sử dụng phối hợp phương pháp: Phân tích, tổng hợp, thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu…về hệ thống lý luận chung TDPB.Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, văn Nhà nước ngành giáo dục đào tạo đổi giáo dục phổ thông - Sưu tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tư liệu liên quan đến TDPB để xây dựng sở lí luận cho đề tài 3.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3.2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Phân tích tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn tham khảo khác sách, báo chí, mạng xã hội, website, blog cá nhân, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án có đề cập đến cách thức phát triển tư phản biện cho học sinh để xây dựng sở lý thuyết vấn đề liên quan 3.2.2.2 Phương pháp vấn, điều tra, quan sát - Thăm khảo ý kiến GV để tìm hiểu quan điểm họ tư phản biện việc phát triển tư phản biện cho học sinh q trình dạy học Chúng tơi tiến hành vấn 25 GV địa bàn tỉnh Nghệ An - Thăm dị ý kiến, tìm hiểu thực tế việc phát triển tư phản biện cho học sinh q trình dạy học mơn, sinh hoạt thi tổ chức có quy mơ lớn Trên sở khảo sát đưa đánh giá tính thực thi, điều kiện cần đủ, hạn chế việc thực đề tài 3.2.2.3 Phương pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu, số kết kiến nghị liên quan, nhóm chúng tơi tiến hành xin ý kiến số GV có kinh nghiệm chủ nhiệm quản lý trường THPT địa bàn Nghệ An, để thu thập thông tin, đưa định hướng nội dung nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến thực nghiệm sư phạm 3.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w