1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) ứng dụng giáo dục stem qua chủ đề “thống kê” nhằm phát triển năng lực toán học cho học sinh lớp 10

66 57 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU -  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: ỨNG DỤNG GIÁO DỤC STEM QUA CHỦ ĐỀ “THỐNG KÊ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Tác giả: Bùi Thị Hồng Diệu Tổ mơn: Tốn – Tin Năm học: 2022 – 2023 Số điện thoại: 0974 5822258 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu 1.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các bước thực đề tài II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn thực trạng vấn đề nghiên cứu 21 Ứng dụng giáo dục STEM qua chủ đề “Thống kê” nhằm phát triển lực Toán học cho học sinh lớp 10 .25 2.1 Quy trình thiết kế chủ đề Giáo dục STEM dạy học mơn Tốn 25 2.2 Một số kinh nghiệm ứng dụng kiến thức “Thống kê” dạy học Toán theo định hướng STEM ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 27 2.3 10 Thiết kế chủ đề STEM “Thống kê” nhằm phát triển lực Toán học cho học sinh lớp ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 29 Thực nghiệm 33 3.1 Mục đích thực nghiệm 33 3.2 Nội dung thực nghiệm 33 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 33 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 35 III KẾT LUẬN 38 Đóng góp đề tài .38 1.1 Tính 38 1.2 Tính khoa học 38 1.3 Tính hiệu 38 Kiến nghị 39 2.1 Với giáo viên 39 2.2 Với học sinh 39 2.3 Với cấp quản lý 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: “Mơn Tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với môn học lĩnh vực giáo dục STEM” Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể tiến hành lớp 1, 2, 3, 6, lớp 10 cấp trung học phổ thông Lần đầu tiên, học sinh lớp 10 tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng nên q trình dạy học gặp nhiều khó khăn Học sinh chưa quen với phương pháp học tập mới; số phẩm chất lực chưa hình thành từ ban đầu nên khả giải vấn đề đáp ứng chương trình cịn chưa tốt Đồng thời, giáo viên cấp trung học phổ thông thực bước “chuyển giao” từ phương pháp dạy học cũ sang nên chưa có nhiều kinh nghiệm; đa số giáo viên vừa học phương pháp vừa thực hành nên trình hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh chưa đạt kết cao Đối với đa số học sinh, Tốn học mơn học khó với nhiều nội dung ứng dụng thực tiễn Trong đó, mạch Thống kê có nhiều ứng dụng thực tiễn từ trước đến chưa trọng gần bị “bỏ quên” chương trình cũ Trước đây, chủ đề này, đa số giáo viên dạy cho học sinh biết, hiểu khái niệm cơng thức tính tốn, đề thi khơng có có khơng có phần vận dụng thực tế Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, mạch Xác suất Thống kê ba mạch xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 “Thống kê Xác suất thành phần bắt buộc giáo dục tốn học nhà trường, góp phần tăng cường tính ứng dụng giá trị thiết thực giáo dục toán học Thống kê Xác suất tạo cho học sinh khả nhận thức phân tích thơng tin thể nhiều hình thức khác nhau, hiểu chất xác suất nhiều phụ thuộc thực tế, hình thành hiểu biết vai trị thống kê nguồn thơng tin quan trọng mặt xã hội, biết áp dụng tư thống kê để phân tích liệu Từ đó, nâng cao hiểu biết phương pháp nghiên cứu giới đại cho học sinh” Tuy vậy, học sinh lớp 10 làm quen số khái niệm Thống kê lớp 7, chưa đáp ứng đầy đủ số yêu cầu lực để tiếp tục phát triển chủ đề Thống kê trường trung học phổ thông Để giải vấn đề đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Ứng dụng giáo dục STEM qua chủ đề “Thống kê” nhằm phát triển lực Toán học cho học sinh lớp 10” Qua nghiên cứu tìm hiểu thấy, đa số người học chưa biết nhiều liệu thống kê, cách thu thập, xử lí phân tích liệu thống kê mức độ để giải vấn đề liên quan Việc ứng dụng vấn đề Thống kê giới coi trọng Việt Nam ứng dụng cho số môn hay phần nhỏ lẻ ngành chuyên sâu chưa phổ biến rộng rãi Đề tài thực thể tính mới, tính áp dụng thực tiễn bối cảnh giáo dục nay, đặc biệt dạy học theo định hướng STEM giải pháp tối ưu để hình thành phát triển lực học sinh Trong đề tài này, tơi trình bày số kinh nghiệm cá nhân dạy học chủ đề Thống kê ứng dụng giáo dục STEM để thiết kế chủ đề dạy học Thống kê Qua đó, tơi mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn, hình thành phát triển lực chung lực Toán học cho học sinh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Mục đích phạm vi nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp sở lý luận dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM - Đánh giá thực trạng dạy học STEM số trường THPT - Ứng dụng giáo dục STEM để phát triển lực Tốn học cho học sinh thơng qua chủ đề “Thống kê” - Đề xuất biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực Tốn học cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề Thống kê lớp 10 1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lực Toán học giáo dục STEM thông qua chủ đề Thống kê chương trình Tốn học lớp 10 trường trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu số văn bản, tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học, giáo dục STEM, tài liệu giáo dục học lý luận dạy học mơn Tốn Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: Lập phiếu khảo sát khả phát triển lực Toán học giải vấn đề thực tiễn thông qua dạy học chủ đề Thống kê lớp 10 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông để kiểm chứng tính khả thi hiệu đề tài Phương pháp thống kê Tốn học: Phân tích số liệu điều tra thực trạng số liệu thực nghiệm sư phạm Các bước thực đề tài - Khảo sát thực tiễn việc ứng dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề Thống kê lớp 10 trường THPT Diễn Châu - Tổng hợp kết điều tra phân tích số liệu thu thập để đưa kết luận thực trạng vấn đề tính thiết thực, cần thiết vấn đề nghiên cứu - Soạn giáo án STEM theo hướng phát triển lực học sinh thông qua chủ đề Thống kê Từ thực nghiệm lớp chọn, kiểm tra đánh giá tiến học sinh để đánh giá tính hiệu đề tài - Phân tích kết sau tác động, từ đưa kết luận tính thiết thực, khả ứng dụng đề tài nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu người, đặt yêu cầu cho giáo dục Đứng trước tình hình đó, phương pháp dạy học truyền thống khơng cịn phù hợp Để đổi phương pháp dạy học, ta cần đổi cách thức tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học nhằm hình thành phát triển lực người học Đặc biệt, việc sử dụng kĩ thuật dạy học xem mấu chốt việc phát huy tính tích cực người học Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc hoạt động nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kĩ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Việc đổi phương pháp dạy học giáo viên theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự phám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập tái kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Người học thông qua hoạt động học tự lực phám phá điều chưa biết Qua tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình; từ vừa hình thành kiến thức, kĩ vừa trải qua trình “làm ra” kiến thức, kĩ đó; bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Hai trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách tự nghiên cứu tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có từ suy luận để tìm tịi phát kiến thức Ngoài cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo học sinh Ba tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác Học tập hợp tác thơng qua q trình giao tiếp, học sinh vận dụng hiểu biết cá nhân thông qua thảo luận, tranh luận để phát tìm tịi kiến thức Bốn trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thốngcâu hỏi, tập Để thuận tiện kế hoạch giáo dục kế hoạch dạy, ta mã hóa phẩm chất, lực Sau bảng mã hóa yêu cầu cần đạt lực chung học sinh cấp trung học phổ thông BẢNG MÃ HÓA NĂNG LỰC CHUNG THEO CẤP HỌC THPT NĂNG MÃ MÃ STT NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT LỰC HÓA HÓA Năng lực tự chủ NL1 tự học Ln chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập Tự lực NL1.1 sống; biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực Tự khẳng định bảo Biết khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu vệ quyền, NL1.2 cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật nhu cầu đáng – Đánh giá ưu điểm hạn chế NL1.3.1 tình cảm, cảm xúc thân; tự tin, lạc Tự điều quan chỉnh tình – Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành cảm, thái NL1.3 vi thân; ln bình tĩnh có cách NL1.3.2 độ, hành vi cư xử – Sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua NL1.3.3 thử thách học tập đời sống – Biết tránh tệ nạn xã hội NL1.3.4 – Điều chỉnh hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân cần cho hoạt động NL1.4.1 Thích ứng mới, mơi trường sống với NL1.4 – Thay đổi cách tư duy, cách biểu sống thái độ, cảm xúc thân để đáp NL1.4.2 ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh Định hướng NL1.5 – Nhận thức cá tính giá trị sống NL1.5.1 nghề nghiệp Tự học, tự hoàn thiện Năng lực giao tiếp hợp tác thân – Nắm thơng tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề – Xác định hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập kế hoạch, lựa chọn học môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân – Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế – Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng thân; tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho NL1.6 việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết – Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học – Biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân giá trị công dân NL1.5.2 NL1.5.3 NL1.6.1 NL1.6.2 NL1.6.3 NL1.6.4 NL2 – Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; NL2.1.1 dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp Xác định mục đích, – Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, nội dung, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác NL2.1 NL2.1.2 phương tiện phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao thái độ tiếp giao tiếp – Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với NL2.1.3 khả định hướng nghề nghiệp thân, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn Xác định mục đích phương thức hợp tác Xác định trách nhiệm hoạt động thân Xác định nhu cầu khả người hợp tác – Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo NL2.1.4 luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp – Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ nói NL2.1.5 trước nhiều người – Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, NL2.2.1 tình cảm, thái độ người khác NL2.2 – Xác định nguyên nhân mâu thuẫn thân với người khác NL2.2.2 người khác với biết cách hoá giải mâu thuẫn Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân NL2.3 người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Phân tích cơng việc cần thực NL2.4 để hồn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm NL2.5 Tổ chức thuyết phục NL2.6 người khác Đánh giá hoạt động hợp tác NL2.7 Hội nhập NL2.8 Qua theo dõi, đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm Căn vào mục đích hoạt động nhóm, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân, nhóm nhóm khác; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm – Có hiểu biết hội nhập quốc tế NL2.8.1 quốc tế Năng lực giải vấn đề sáng tạo – Biết chủ động, tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết chủ động, tích cực tham gia số hoạt động hội nhập quốc tế NL2.8.2 phù hợp với thân đặc điểm nhà trường, địa phương – Biết tìm đọc tài liệu nước ngồi vụ công việc học tập định hướng nghề nghiệp NL2.8.3 bạn bè NL3 Nhận ý tưởng NL3.1 Phát làm rõ vấn đề NL3.2 Hình thành triển khai ý tưởng NL3.3 Đề xuất, lựa chọn giải pháp NL3.4 Thiết kế tổ chức hoạt động NL3.5 Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác nhau; biết phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Nêu nhiều ý tưởng học tập sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giả vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp – Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp; – Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động – Biết điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao – Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động NL3.5.1 NL3.5.2 NL3.5.3 NL3.5.4 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức TT Tiêu chí Điểm Bài báo cáo kiến thức (5) Đầy đủ nội dung chủ đề báo cáo /2 Kiến thức xác, khoa học /3 Hình thức (2) Bố cục hài hòa /1 Logic, chặt chẽ /1 Kĩ thuyết trình (3) Trình bày thuyết phục /1 Trả lời câu hỏi phản biện /1 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo /1 Tổng điểm /10 Hoạt động Trình bày bảo vệ phương án thiết kế công thức nước hoa sáng tạo (45 phút) A Mục đích: Sau hoạt động này, HS có khả năng: Mô tả công thức nước hoa sáng tạo; Vận dụng kiến thức liên quan đến thống kê lựa chọn phương án thiết kế cơng thức nước hoa sáng tạo; Xử lí, phân tích số liệu thống kê từ lựa chọn phương án thiết kế tối ưu để sáng tạo công thức nước hoa B Nội dung: Trong tuần, HS làm việc nhóm để hồn thành thiết kế HƯỚNG DẪN LẬP PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Mỗi thành viên nêu ý tưởng thiết kế sản phẩm Cập nhật vào nhật kí cá nhân Các thành viên thảo luận tất ý tưởng thành viên lựa chọn ý tưởng tốt Ghi cơng thức vào nhật kí học tập nhóm Nêu cơng thức sơ lược thiết kế sản phẩm Ghi rõ - Chú thích loại nguyên liệu sản phẩm - Liệt kê nguyên, vật liệu ứng với bước cần sử dụng - Dự kiến khối lượng, thể tích, nồng độ, giá tiền… thông số kĩ thuật khác liên quan đến vật liệu dự định sử dụng để thiết kế cho sản phẩm - Vận dụng kiến thức thống kê kiến thức khác liên quan để giải thích hình thành cơng thức Trong buổi lên lớp, HS báo cáo phương án thiết kế HS vận dụng kiến thức kĩ liên quan để bảo vệ phương án thiết kế GV HS khác phản biện Nhóm HS ghi nhận nhận xét, điều chỉnh đề xuất phương án tối ưu để tiến hành làm sản phẩm C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: – Bản thiết kế – Bản ghi nhận ý kiến đóng góp bạn học câu hỏi, ý kiến phản biện nhóm bạn D Phương thức tổ chức hoạt động: Mở đầu – Tổ chức báo cáo – GV thông báo tiến trình buổi báo cáo + Thời gian báo cáo nhóm: phút + Thời gian đặt câu hỏi trao đổi: phút + Trong nhóm bạn báo cáo, HS ghi ý kiến nhận xét đặt câu hỏi tương ứng – GV thơng báo tiêu chí đánh giá cho thiết kế *** GV hướng dẫn HS sử dụng bảng tiêu chí đánh giá để đánh giá nhóm khác BÁO CÁO – Nhóm HS báo cáo, ghi nhận trả lời câu hỏi phản biện – GV nhận xét – GV sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày HS ***Một số phương án thiết kế công thức nước hoa dự kiến – Nước ép cam chanh – Nước ép dưa hấu chanh – Nước ép dứa quất – Sinh tố xoài … Tổng kết dặn dò – GV đánh giá phần báo cáo nhóm dựa tiêu chí + Nội dung + Hình thức báo cáo + Kĩ thuyết trình (trình bày trả lời câu hỏi) – GV yêu cầu HS tổng hợp góp ý GV nhóm, điều chỉnh thiết kế lựa chọn phương án thiết kế tối ưu – GV thông báo nhiệm vụ hoạt động học tập kế tiếp: thi công báo cáo sản phẩm Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo phương án thiết kế Bản phương án thiết kế (5) Đặt tên sản phẩm dựa vào nguyên liệu /1 Có liệt kê rõ danh mục nguyên vật liệu cần sử dụng /1 Định lượng đầy đủ nguyên liệu, vật liệu (loại vật liệu, khối /1 lượng, thể tích, giá tiền, lưu ý sử dụng…) Có trình bày biểu thức tốn học liên quan /1 Mô tả bước tiến hành để tạo cơng thức /1 Hình thức thiết kế (2) Cơng thức có thích rõ ràng, dễ quan sát /1 Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí /1 Kĩ thuyết trình (3) Trình bày thuyết phục /1 Trả lời câu hỏi phản biện /1 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện có chất lượng /1 cho nhóm báo cáo Tổng điểm /10 Hoạt động SÁNG TẠO CƠNG THỨC NƯỚC HOA QUẢ A Mục đích: Sau hoạt động này, HS có khả năng: Tạo cơng thức nước hoa hồn chỉnh dựa phương án thiết kế tối ưu lựa chọn; Thử nghiệm sản phẩm điều chỉnh B Nội dung: HS tạo hồn chỉnh sản phẩm cơng thức nước hoa theo nhóm ngồi học GV theo dõi, tư vấn hỗ trợ HS C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: – Công thức nước hoa sáng tạo – Bản thiết kế sau điều chỉnh (nếu có) – Bài báo cáo q trình kinh nghiệm tạo sản phẩm công thức nước hoa D Phương thức tổ chức hoạt động: Học sinh thực hoạt động theo nhóm nhà, nhóm trưởng điều hành quản lý Có ghi nhận mức độ tham gia đóng góp thành viên qua bảng kiểm (phụ luc …) Hoạt động 1: GV lập group chat zalo (hoặc messenger) yêu cầu HS cập nhật q trình thi cơng sản phẩm Từ đó, GV đơn đốc, hỗ trợ tư vấn cần thiết Hoạt động 2: Giáo viên cập nhật hướng dẫn lên group Hướng dẫn chế tạo thử nghiệm sản phẩm  Chế tạo: Dựa thiết kế điều chỉnh sau buổi bảo việc thiết kế, nhóm học sinh sáng tạo cơng thức theo phương án lựa chọn  Thử nghiệm lần (1) Quan sát, ghi nhận đầy đủ tiến trình kết (2) Đánh giá mức độ hoạt động sản phẩm so với tiêu chí đặt ban đầu Đạt/ Chưa TT Tiêu chí đạt Cơng thức tạo có vận dụng kiến thức thống kê Sản phẩm tạo từ nông sản dễ kiếm, phổ biến Nghệ An Có đủ thông tin thông số kĩ thuật như: loại vật liệu, thiết bị, thông số kỹ thuật (định lượng, định giá), biểu thức tốn học Cơng thức có bước tiến hành rõ ràng đơn giản Công thức tạo sản phảm uống được, phù hợp với đa số người dùng phổ thông (3) Phần bước tiến hành dễ thực hiện? (4) Phần bước tiến hành khó thực hiện? (5) Có thể làm để cải tiến cơng thức mình? Nêu ý tưởng ghi rõ cách cải tiến Có thể suy nghĩ trình bày sản phẩm, trình tự thêm nguyên vật liệu, số lượng nguyên vật liệu… Hoạt động 3: Trong trình cập nhật tiến trình thực hiện, giáo viên tiếp tục tư vấn cho trình cải tiến  Các lần thử nghiệm lần sau (1) Các cải tiến thực gì? (lưu lại ảnh sản phẩm cải tiến) (2) Đánh giá mức độ ưa thích sản phẩm so với tiêu chí đặt ban đầu TT Tiêu chí Đạt/ Chưa đạt Cơng thức tạo có vận dụng kiến thức thống kê Sản phẩm tạo từ nông sản dễ kiếm, phổ biến Nghệ An Có đủ thơng tin thơng số kĩ thuật như: loại vật liệu, thiết bị, thông số kỹ thuật (định lượng, định giá), biểu thức tốn học Cơng thức có bước tiến hành rõ ràng đơn giản Công thức tạo sản phảm uống được, phù hợp với đa số người dùng phổ thông (3) Phần bước tiến hành dễ thực hiện? (4) Phần bước tiến hành dễ thực hiện? (5) Có thể làm để cải tiến cơng thức mình? Sau thực sản phẩm, thực lấy ý kiến phản hồi mức độ yêu thích sản phẩm theo tiêu chí Mức độ yêu thích cho mẫu thử: Rất thích Tiêu chí Thích Ít thích Khơng thích Trang trí sản phẩm Màu sắc sản phẩm Mùi vị sản phẩm Tổng hợp kết quả, xử lí số liệu, phân tích điều chỉnh Thực điều chỉnh sản phẩm đến phiên tốt điều kiện thời gian nguồn lực Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “CƠNG THỨC NƯỚC HOA QUẢ SÁNG TẠO” VÀ THẢO LUẬN A Mục đích: Sau hoạt động này, HS có khả năng: - Thực nghiệm cơng thức tương tự khác - Trình bày bước tiến hành để có cơng thức nước hoa sáng tạo; - Giải thích cách làm bước; - Đề xuất ý tưởng cải tiến công thức phù hợp thị hiếu người tiêu dùng B Nội dung: Các nhóm học sinh vận hành, thực nghiệm công thức nước hoa sáng tạo với ba mẫu thử (khơng đường, đường, nhiều đường) đối chiếu kết nhóm Thảo luận kết thực nghiệm GV HS nhận xét nêu câu hỏi HS giải thích bước tiến hành để tạo công thức đề xuất phương án cải tiến C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: - Hồ sơ học tập hoàn chỉnh dự án “công thức nước hoa sáng tạo” - Bản đề xuất cải tiến công thức nước hoa sáng tạo D Phương thức tổ chức hoạt động: GV tổ chức buổi báo cáo sản phẩm theo bước: Thực nghiệm sản phẩm nhà (chuẩn bị trước) – GV hướng dẫn nhóm tạo ba mẫu thử (khơng đường, đường, nhiều đường) thu thập số liệu thống kê – HS ghi nhận kết vào phiếu Báo cáo, thảo luận lớp (30 phút) Nội dung báo cáo nhóm – Quy trình tạo công thức tối ưu – Các bước tạo công thức tối ưu: công thức với số lượng cụ thể – Kết thu thập xử lí liệu mẫu – Đối chiếu kết thực nghiệm sản phẩm nhóm học sinh – Thảo luận, đánh giá kết thực nghiệm nhóm 3.Tổng kết, đánh giá dự án lớp (15 phút) – HS GV nhận xét công thức nước hoa sáng tạo – GV tổng kết đánh giá chung dự án + Kiến thức, kĩ liên quan thống kê + Quá trình thiết kế tạo cơng thức tối ưu + Kĩ làm việc nhóm + Kĩ trình bày, thuyết phục + Định hướng nghề nghiệp: kĩ thuật viên pha chế, chuyên gia ẩm thực… – GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ cuối dự án: Hoàn thành hồ sơ dự án Một số câu hỏi gợi ý buổi tổng kết Em vận dụng kiến thức thống kê để tạo công thức nước hoa sáng tạo Nêu kĩ mà em rèn luyện qua dự án? Em thích sản phẩm nhóm nhất? Tại sao? Nếu có thời gian thêm để làm sản phẩm, em cải tiến sản phẩm nào? Em có u thích nghề kĩ thuật viên pha chế hay không? Sau có cơng thức pha chế, em làm để giải vấn đề khó khăn cho người nơng dân tình ban đầu… Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm Nội dung Công thức Nước hoa sáng tạo Sản phẩm tạo có q trình vận dụng kiến thức thống kê Sản phẩm tạo từ nguyên vật liệu dễ kiếm Sản phẩm có số lượng nguyên vật liệu Sản phẩm dùng an tồn Sản phẩm có hình thức đẹp Bài báo cáo Nêu tiến trình thực để tạo cơng thức thử nghiệm Nêu tiến trình thu thập xử lí liệu để có cơng thức Kĩ thuyết trình Trình bày thuyết phục Trả lời câu hỏi phản biện Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm 10 báo cáo Tổng điểm Điểm/Điểm tối đa /1 /1 /1 /1 /1 /1 /1 /1 /1 /1 /10 Bảng tiêu chí đánh giá kĩ làm việc nhóm Kế hoạch có tiến trình phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lí /5 Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hoàn thành dự án /5 Tổng điểm /10 Phụ lục 3: Bài khảo sát đánh giá lực Câu 1: Tuổi thọ 20 bóng đèn thắp thử ghi lại bảng số liệu sau (đơn vị: giờ) Giờ thắp 1160 1170 1180 1190 Số bóng Tuổi thọ trung bình số bóng đèn A 1173,5 B 1174,5 C 1175,5 D 1176,5 Câu 2: Một xạ thủ bắn 30 viên đạn vào bia kết ghi lại bảng phân bố sau Điểm 10 Số lần Khi điểm trung bình cộng (kết làm tròn đến hàng phần trăm) A 8,33 B 8,34 C 8,31 D 8,32 Câu 3: Ba nhóm học sinh gồm 10 người, 15 người, 25 người khối lượng trung bình nhóm 50 kg; 45 kg; 40 kg Khối lượng trung bình ba nhóm A 45 kg B 43,5 kg C 40,5 kg D 42,5 kg Câu 4: Khối lượng 10 cá chép hồ thống kê mẫu số liệu sau: 640; 645; 650; 650; 645; 650; 650; 645; 650; 640 (đơn vị: gam) Khối lượng trung bình 10 cá chép mẫu số liệu A 650 B 645 C 646,5 D 645,5 Câu 5: Tiền lương hàng tháng nhân viên công ty du lịch là: 6,5; 8,4; 6,9; 7,2; 10; 6,7; 12 (đơn vị: triệu đồng) Tìm số trung vị số liệu A 8,4 B 6,9 C 7,2 D 8,2 Câu 6: Tìm số trung bình đặc trưng mẫu số liệu sau: Số bàn thắng mà đội nhà ghi trận đấu: 1032041102013101 A 1,25 B 1,8 C D Câu 7: Điểm tốn cuối năm nhóm học sinh lớp 5; 5; 3; 6; 7; 7; 8; 8; Điểm trung bình nhóm A 6,44 B C 7,11 D 8,1 Câu 8: Điểm kiểm tra mơn Tốn 10 học sinh cho sau 6; 7; 7; 6; 7; 8; 8; 7; 9; Số trung vị mẫu số liệu A B C D Câu 9: Điểm thi học kỳ 11 môn học sinh sau: 4; 6; 5; 7; 5; 5; 9; 8; 7; 10; Số trung bình trung vị A B 6, 52 C 6,73 D 6,81 Câu 10: Năng xuất lúa hộ gia đình xã A sau Hộ gia đình Năng xuất lúa(tạ/ha) Diện tích trồng (ha) 40 2 36 38 Năng xuất lúa trung bình tồn hộ gia đình A 38 B 37,6 C 38,5 D 39 Câu 11: Cho mẫu số liệu thống kê: 5; 2; 1; 6; 7; 5; 4; 5; Mốt mẫu số liệu A B C D Câu 12: Điểm kiểm tra mơn Tốn bạn Tổ là: 7.5 8.5 10 Ý nghĩa số trung bình mẫu số liệu là: A Điểm trung bình bạn Tổ B Số điểm mà bạn tổ đạt C Điểm trung bình mơn tốn bạn Tổ D Tổng điểm mơn Tốn bạn Tổ Câu 13: Tìm trung vị mẫu số liệu sau: Giá số loại giày nữ (ngàn đồng) 150 600 350 500 250 650 1200 300 A 380 B 450 C 515 D 550 Câu 14: Mốt mẫu số liệu là: A Tần số lớn B Giá trị có tần số lớn C Tần số nhỏ D Giá trị lớn Câu 15: Điểm kiểm tra 11 học sinh cho bảng số liệu sau Điểm 7,5 8,5 9,5 Tần số 2 Tìm phương sai bảng số liệu A 0,34 B 0,50 C 0,65 D 5,54 Câu 16: Số học sinh giỏi 12 lớp trường phổ thông ghi lại sau: 0; 2; 5; 3; 4; 5; 4; 6; 1; 2; 5; Tìm độ lệch chuẩn mẫu số liệu A 2,38 B 2,28 C 1,75 D 1,52 Câu 17: Mẫu số liệu cho biết sĩ số lớp 10 trường Trung học: 45; 43; 50; 46 Tìm độ lệch chuẩn mẫu số liệu A 2,23 B 2,55 C 2,45 D 2,64 Câu 18: Mẫu số liệu cho biết số ghế trống xe khách ngày: 7; 6; 6; 5; Tìm phương sai mẫu số liệu A 1,84 B C 1,52 D 1,74 Câu 19: Cho mẫu số liệu thống kê {1;2;3;4;5;6;7;8;9} Tính (gần đúng) độ lệch chuẩn mẫu số liệu trên? A 2.45 B 2.58 C 6.67 Câu 20: Chọn phát biểu đúng: A Phương sai bậc hai giá trị trung bình B Phương sai bậc hai độ lệch chuẩn C Giá trị trung bình bình phương độ lệch chuẩn D Phương sai bình phương độ lệch chuẩn D 6.0 Phụ lục 4: Một số hình ảnh trình thực biện pháp Học sinh sử dụng Canva làm thuyết Thu thập hình ảnh dưa hấu xã trình Diễn Phong đưa vào thuyết trình Sử dụng trang Web https://www.calculatorsoup.com/ tính tốn giá trị đặc trưng mẫu số liệu Phiếu điều tra Microsoft Forms Sử dụng Excel tính tốn số liệu Làm báo cáo PowerPoint HS báo cáo sản phẩm HS báo cáo sản phẩm HS báo cáo sản phẩm HS báo cáo sản phẩm Sản phẩm học sinh Sản phẩm học sinh Sản phẩm học sinh Sản phẩm học sinh Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề Khảo sát cấp thiết tính khả thi tài đề tài Khảo sát cấp thiết tính khả thi Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài đề tài

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w