Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRẠM NHẰM KHƠI NGUỒN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LỚP 10 LĨNH VỰC: HÓA HỌC Nghệ An, tháng năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRẠM NHẰM KHƠI NGUỒN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LỚP 10 Nhóm tác giả : Hồ Thị Lê Trần Thị Thúy Ngân Đơn vị : Trường THPT Quỳnh Lưu Tổ môn : Tự nhiên Điện thoại : 0979.288.086 – 0986.640.223 Năm học : 2022-2023 Nghệ An, tháng năm 2023 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục a Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt b PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.6 Tính đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO TRẠM 1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học kĩ thuật dạy học tích cực tích cực 1.2 Khái niệm kĩ thuật dạy học theo trạm 1.3 Quy trình tổ chức hoạt động theo trạm 1.4 Yêu cầu thực 1.5 Một số kĩ thuật hỗ trợ thiết kế nội dung cho hoạt động trạm CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1.Thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nói chung kĩ thuật dạy học theo trạm dạy học môn Hoá học trường THPT Quỳnh Lưu số trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu 2.2 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài CHƯƠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: SỬ DỤNG KÝ THUẬT TRẠM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ LIÊN KẾT HÓA HỌC” – HÓA HỌC 10 SÁCH CÁNH DIỀU 3.1 Sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm hình thành kiến thức a 3.1.1 Áp dụng kĩ thuật dạy học theo trạm tổ chức hoạt động Hình thành kiến thức - Bài 9: Quy tắc octet - sách Cánh diều 3.1.2 Áp dụng kĩ thuật dạy học theo trạm tổ chức hoạt động Hình thành kiến thức - Bài 10: Liên kết ion (Tiết 1) 3.1.3 Sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm “Liên kết ion” (tiết 2) 3.1.4 Sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm “Liên kết cộng hóa trị” (tiết 1) 3.1.5 Sử sụng kĩ thuật dạy học theo trạm dạy “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” 3.2 Sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm dạy Ôn tập chủ đề Liên kết hóa học CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 4.4 Phương pháp thực nghiệm 4.5 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.5.1 Mục đích khảo sát 4.5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 2.5.3 Đối tượng khảo sát 2.5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 3.2 Đề xuất định hướng phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC b DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTDH Kĩ thuật dạy học KTDHTC Kĩ thuật dạy học tích cực PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông THPT Trung học phổ thông PTNL Phát triển lực CTCT Công thức cấu tạo CT electron Công thức electron CT Lewis Công thức Lewis TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng c PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lí chọn đề tài Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) theo tinh thần Nghị số 29 BCH T.Ư Đảng (khóa XI) yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng GD&ĐT tình hình mới; đó, việc triển khai hiệu Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 xem bước ngoặt quan trọng hành trình đổi ngành Giáo dục Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT , năm học 2022-2023 xác định năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi giáo dục bậc phổ thông, thực Chương trình GDPT 2018 Chương trình có nhiều đổi nội dung, môn học, thời gian học phương pháp giảng dạy theo hướng vừa hình thành kiến thức, vừa phát triển lực, phẩm chất người học, đồng thời phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo giáo viên (GV) Những thay đổi chương trình đặt yêu cầu người thầy, đòi hỏi người thầy phải có cách làm mới, tư Đổi phương pháp dạy học (PPDH) giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình Người dạy phải thay đổi phương pháp dạy học để đáp ứng mục tiêu bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học, phát huy tính chủ động tiềm học sinh (HS) Trong q trình giảng dạy mơn Hóa học trường phổ thơng, chúng tơi nhận thấy nhiều học sinh hứng thú, say mê với môn Hóa học, cịn nhiều học sinh thấy mơn hóa học khó tiếp cận, khơng lơi Vì vậy, tình trạng học sinh năm gần chuyển hướng sang chọn học theo tổ hợp môn xã hội nhiều Muốn khơi gợi niềm say mê, hứng thú học sinh với môn học, giảng cần phải có hoạt động ấn tượng, hút học sinh tham gia cách tích cực Mặt khác, chương trình GDPT 2018 với định hướng phát triển lực cho học sinh việc hướng dẫn học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, chủ động tương tác để hình thành lực chung lực hóa học vơ quan trọng Bản thân trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình mới, ln trăn trở, nỗ lực không ngừng từ việc lên ý tưởng học, thiết kế hoạt động, tìm tịi đổi để tìm cách dẫn dắt học sinh khám phá kiến thức cách chủ động, hào hứng tránh nhàm chán, mệt mỏi nhằm đem lại hiệu cao cho tiết dạy Bên cạnh phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) có vai trị khơng phần quan trọng nhằm làm tăng hiệu hoạt động dạy học trường phổ thông Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học, KTDHTC ngày đa dạng phong phú với muôn màu sắc sinh động, tạo nên từ thực tiễn hoạt động dạy học Một KTDHTC hay dùng thấy hiệu kĩ thuật dạy học theo trạm Và cho rằng, cần đặc biệt trọng đến hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động quan trọng giảng, phạm vi giới hạn, tơi lựa chọn đề tài “Đa dạng hình thức hoạt động trạm khơi nguồn hứng thú học tập cho học sinh dạy học chủ đề Liên kết hóa học lớp 10 THPT” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi PPDH theo định hướng phát triển lực, nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh phù hợp với yêu cầu chương trình GDPT 2018 Thơng qua nhiều hình thức hoạt động trạm giúp HS thêm hứng thú học tập tiếp thu tốt hơn, thêm u thích mơn Hóa học, đồng thời hình thành cho em phẩm chất: trách nhiệm, trung thực, chăm …và lực :Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, cơng nghệ thơng tin…Vì thế, với phương pháp dạy học khác, sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm dạy học Hóa học trường THPTlà phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động học sinh, phát huy tính tích cực, tính chủ động, tính sáng tạo học sinh học tập Bên cạnh đó, thân muốn chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp để giáo viên áp dụng vào mơn học cách hiệu 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Khách thể nghiên cứu - Những vấn đề kĩ thuật dạy học tích cực nói chung kĩ thuật dạy học theo trạm nói riêng - Nội dung chủ đề: Liên kết hóa học lớp 10 - Sự hứng thú học sinh với việc học tập Hóa học sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ thống trò chơi dạy học dạy học mơn Hóa học 10 trường THPT; Các phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực: phương pháp trị chơi, phương pháp hợp tác nhóm, kĩ thuật dạy học theo trạm, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật Think-pair-share, - Học sinh lớp 10B1, 10A3 - Sự hứng thú học sinh học tập môn Hóa kết học tập 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: sử dụng bảng câu hỏi khảo sát đối tượng HS để biết đặc điểm, nhu cầu, động học tập môn Hố; bên cạnh khảo sát GV thực trạng đổi PPDH KTDHTC từ đưa biện pháp nghiên cứu tác động - Phương pháp thực nghiệm khoa học: áp dụng số vấn đề nghiên cứu tác động vào HS để chúng phát triển hoạt động theo mục tiêu đặt - Phương pháp tiếp cận: Thông qua hoạt động dạy học - Phương pháp so sánh, đối chứng: Thông qua kiểm tra, đánh giá - Dạy học gắn với thực hành, dạy học thơng qua trị chơi 1.5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận đề tài - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nói chung kĩ thuật dạy học theo trạm dạy học mơn Hố học trường THPT Quỳnh Lưu số trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu - Xây dựng, tổ chức đánh giá hiệu việc sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm dạy chủ đề “ Liên kết hóa học” theo định hướng phát triển lực HS số tiết dạy mơn Hố học 10 chương trình (Bộ Cánh diều) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu triển khai từ tháng năm 2022 đến tháng 03 năm 2023 1.6 Tính đề tài Chủ đề “ Liên kết hóa học” chương trình 2018 có nhiều điểm tương đối khơ khan, trừu tượng Việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học theo trạm kết hợp với số kĩ thuật thiết kế hoạt động trạm tạo nhiều cách thức tổ chức hoạt động trạm, làm cho tiết học trở nên hấp dẫn, thu hút, khơi dậy say mê tìm tịi khám phá khoa học HS Chúng tơi thiết kế chế tạo số thiết bị dạy học học liệu phục vụ việc học tập mơn Hố học trạm như: - Thiết kế phiếu học tập hấp dẫn, sinh động, phiếu học tập lồng ghép trị chơi chữ hay mã QR-code để HS quét mã xem video thực nhiệm vụ - Thiết kế số đồ dùng như: thẻ bài, thẻ ghép hình vật (Tarsia puzzles), bơng hoa trí tuệ - Tạo học liệu điện tử như: Sơ đồ tư dạng thiết bị dạy học số thông qua phần mềm ispring suite Sử dụng phần mềm QuimicAR, Canva, Liveworksheets, ispring suite để thiết kế thiết bị dạy học số; ứng dụng phần mềm Class 123 để quản lí, hỗ trợ đánh giá kết học tập Thông qua chủ đề nghiên cứu, lồng ghép để HS rút thông điệp: để thành công học tập, công việc sống, người cần phải liên kết, hợp tác đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, khơng thành cơng Đề tài áp ứng yêu cầu Bộ Giáo dục việc đổi phương pháp dạy học tích cực tài liệu tham khảo cho GV, HS q trình dạy học hóa học áp dụng cho môn học khác trường THPT PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO TRẠM 1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học kĩ thuật dạy học tích cực tích cực Về khái niệm, kĩ thuật dạy học động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kĩ thuật dạy học chung, có kĩ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kĩ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Vì hiểu, kĩ thuật dạy học mức độ thấp chưa phải phương pháp dạy học độc lập Còn kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC), động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học với kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: kĩ thuật động não, kĩ thuật thông tin phản hồi, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật kipling Về vai trò, KTDHTC kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động dạy học chúng giúp phát huy tham gia hoạt động tích cực, chủ động học sinh vào q trình dạy học Các KTDHTC cịn kích thích tư duy, đánh thức sáng tạo học sinh cách tốt Bên cạnh đó, KTDHTC động lực thúc đẩy cộng tác làm việc học sinh, rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho người học cách đầy đủ Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học, KTDHTC ngày đa dạng phong phú với muôn màu sắc sinh động tạo nên từ thực tiễn hoạt động dạy học Hiện KTDHTC vận dụng thực tế chủ yếu là: kĩ thuật động não, kĩ thuật thông tin phản hồi, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật kipling, kĩ thuật trạm, Hiện nay, kĩ thuật dạy học tích cực ứng dụng nhiều giảng dạy nhằm giúp học sinh nâng cao kiến thức Đồng thời, việc áp dụng kĩ thuật giúp cho tiết học thú vị sinh động hơn, từ kích thích khả sáng tạo, tư logic… học sinh 1.2 Khái niệm kĩ thuật dạy học theo trạm - Trạm đơn vị kiến thức học mà học sinh tổ chức hoạt động học tập (làm thí nghiệm, giải tập hay giải vấn đề học tập) định hướng hỗ trợ giáo viên - Dạy học theo trạm hình thức dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tự lực vị trí khơng gian lớp học để giải vấn đề học tập Hệ thống trạm thường thiết kế, bố trí theo hình thức vịng trịn khép kín khơng gian lớp học Hoạt động học sinh trạm hoàn toàn tự do, định hướng giáo viên, học sinh phải tự xoay xở để vượt qua trạm Do đó, dạy học theo trạm tập trung vào “tự chủ tự học”, rèn luyện thói quen tự lực giải vấn đề cho học sinh 1.3 Quy trình tổ chức hoạt động theo trạm Với đặc điểm sở vật chất trường phổ thơng phịng học nhỏ, khơng thuận tiện cho việc di chuyển thực hoạt động trạm, cải tiến hoạt động trạm sau: thay trạm cố định học sinh di chuyển đến trạm, cho HS di chuyển phiếu trạm sau hết thời gian làm việc trạm Mỗi nhóm HS phân cơng HS chun làm nhiệm vụ di chuyển phiếu trạm, HS di chuyển phiếu trạm theo vòng tròn học tập cụm mình, để đảm bảo tất nhóm phải hoạt động tất trạm Với đặc điểm lớp học trường phổ thơng thường có sĩ số HS từ 40-45 học sinh, tự giác tham gia hoạt động tập thể chưa cao, nên chia nhóm tối đa HS, để đảm bảo HS phải tích cực tham gia hoạt động nhóm Do tơi chia lớp thành vòng tròn học tập (hay gọi cụm), cụm có đủ số trạm bài, số nhóm cụm số trạm Bước 1: GV giới thiệu nhiệm vụ trạm Chuyển GV chia nhóm, chia cụm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời giao gian, phân cơng vai trị thành viên nhóm, hướng dẫn HS nhiệm vụ cách chuyển phiếu trạm sau lượt hoạt động Bước 2: - Lượt 1: Nhóm 1,4: Trạm 1; Nhóm 2,5: Trạm 2; Nhóm 3,6: Trạm Thực - Lượt 2: người ngồi yên - PHT trạm di chuyển theo chiều dấu mũi tên Nhóm 1,4: Trạm 2; Nhóm 2,5: Trạm 3; Nhóm 3,6: Trạm nhiệm vụ - Tương tự cho lượt - Ở lượt lượt 2: HS dựa vào câu hỏi Phiếu nhiệm vụ trạm, thực thảo luận theo nhóm, trình bày kết vào PHT cá nhân - Ở lượt 3: HS thảo luận nhóm trình bày vào PHT nhóm bảng phụ Sơ đồ di chuyển phiếu trạm với học có trạm hoạt động ách h ạt động th trạm • Lượt 1, lượt 2: Tất thành viên thảo luận sau ghi chép vào phiếu học tập cá nhân Lượt 3: Các nhóm thảo luận nhóm trình bày nội dung bảng phụ nhóm Hết thời gian GV gọi nhóm treo bảng phụ nhóm lên khu vực quy định • Sau phút Giáo viên yêu cầu “chuyển phiếu” trạm chuyển phiếu theo chiều dấu mũi tên - Th c nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập (PHT) 1,2,3 - Báo cáo: Giáo viên gọi ngẫu nhiên cụm Trong cụm chọn đại diện trạm lên trình bày phân cơng nội dung Giáo viên, cụm lại nhận xét bổ sung - Đánh giá/ kết u n: + Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Giáo viên cung cấp thêm kiến thức khoa học sau chốt kiến thức trạm Trạm : Gv bổ sung thêm kiến thức độ bền liên kết hydrogen so với liên kết ion, liên kết cộng hóa trị tương tác van der Waals Liên kết hydrogen bền mật độ điện tích dương hydrogen lớn mật độ điện tích âm nguyên tử (tạo liên kết hydrogen với H) lớn Trạm 2: - Gv bổ sung thêm: Khác với hầu hết chất khác, nhờ liên kết hydrogen, phân tử nước tập hợp thành cụm phân tử tương đối bền vững Do đặc điểm tập hợp đặc biệt này, làm lạnh , nước hình thành bơng tuyết với nhiều kích thước hình dạng khác Sau cho HS nhà sưu tâm hình ảnh tinh thể nước nước đá, tuyết - Chất tạo liên kết hydrogen liên phân tử có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao chất không tạo liên kết hydrogen + Giáo viên tổng kết lại kiến thức: + Nhiệm vụ trạm sau: Dựa vào khái niệm liên kết hydrogen thực nhiệm vụ: : Cho chất sau: NH 3, CH 4, C2H5 H, H2 Chất tạo liên kết hydrogen Giải thích : Vẽ liên kết hydrogen hình thành phân tử nước phân tử NH 30 Trạm 2: nghiên cứu ảnh hưởng liên kết h drogen đến tính chất vật lý nước Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin trả lời câu h i Các phân tử nước thường kèm với thành cụm, không phân tán đơn lẽ Nước máy áp lực thường có cụm phân tử từ 10 đến 12 hay 14 phân tử nước Quá trình điện phân phá vỡ liên kết điện phân tử nước, tái cấu trúc chúng thành cụm phân tử nước nhỏ từ – phân tử Nhờ kích thước nhỏ nên dễ dàng hấp thụ vào tế bào, cung cấp nước siêu nhanh cho thể, giúp hòa tan đẩy độc tố chất thải rắn có tính acid bị tích tụ lâu ngày thể Kích thước cụm phân tử nước đo phương pháp cộng hưởng từ hạt nhận, đơn vị đo H Cụm phân tử nước nhỏ dễ hấp thụ, giúp dễ trao đổi chất Cụm phân tử nước siêu nhỏ có sức căng bề mặt nhỏ nên có khả thẩm thấu cao, nhanh chóng vận chuyển chất dinh dưỡng tới tế bào lọc thể (Theo nguồn bệnh viện Vinmec) Câu Vì phân tử nước tập hợp với thành cụm phân tử? Câu Kích thước cụm phân tử nước vào thể người có lợi cho sức khỏe Vì Nhiệm vụ 2: Cho bảng sau: Chất Khối lượng phân tử (amu) Nhiệt độ nóng chảy (0C) Nhiệt độ sơi (0C) H2O 18 100 H2S 34 -82,3 -60,3 So sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi nước H2S Giải thích Nhiệm vụ 3: Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi của hai chất HBr H sau: Chất Nhiệt độ nóng chảy (0C) Nhiệt độ sôi (0C) ? -86,9 -66,8 ? -83,6 19,5 31 Hãy gán cơng thức chất thích hợp vào ô có dấu ? Từ nhiệm vụ 3, em có rút nhận xét gì? TRẠM 3: NGHIÊN CỨU 3.2 Sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm dạy Ôn tập chủ đề “ Liên kết hóa học” - Thiết kế trị chơi: trị chơi chữ, bơng hoa trí tuệ, trị chơi thủ lĩnh thẻ - Thiết kế phiếu học tập Canva - Tạo mã Qr-Code,… - Hoạt động trải nghiệm Hoạt động khởi động, hình thành kiến thức lu ện tập (40 ph t) a, Mục tiêu: • Ơn tập kiến thức về: quy tắc octet, liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, liên kết hydrogen tương tác van der Waals • HS biết vận dụng quy tắc octet để giải thích hình thành liên kết số phân tử • HS viết CT electron, CT Lewis, CTCT hợp chất cộng hóa trị • Biết phân loại liên kết dựa vào hiệu độ âm điện, so sánh độ bền liên kết dựa vào lượng liên kết cộng hóa trị b, Tổ chức thực hiện: - huyển giao nhiệm vụ: hia ớp àm cụm cụm chia àm trạm: 32 + Nội dung PHT sau: Trạm 1: Ô CHỮ BÍ ẨN Ô CHỮ BÍ ẨN Câu 1: Nguyên tử electron gọi gì? Câu 2: Tên chất có CTHH H2O là? Câu 3: Nhờ đâu nguyên tử tạo nên phân tử? Câu 4: Cái xen phủ lẫn để tạo nên liên kết hóa học? Câu 5: Liên kết tạo nên sức căng bề mặt nước? Câu 6: Liên kết hình thành nhờ góp chung cặp electron? Câu 7: Tên loại tương tác liên phân tử, hình thành tương tác cảm ứng phân tử là? Câu 8: Loại hạt mà số proton không số electron? Câu 9: Loại hạt mà nhường nhận nó, nguyên tử trở thành ion? 33 Trạm 2: Bơng hoa trí tuệ TRẠM NHIỆM VỤ: Mỗi thành viên nhóm hoàn thiện cánh hoa (thể nội dung) + ỗi cánh h a viết c u h nh ctr n c a nguyên t + đ án i n c thể tạ thành c a nguyên t th uy t c ct t Các thành viên gh p cánh hoa thành b ng hoa vào bảng phụ Các nhóm tự chấm ch o bảng phụ (nhóm đ ng nhiều cánh hoa nhóm chiến thắng) Sản phẩm học inh H đọc th ng tin khoa học au trả lời c u h i on ion sodium đóng vai trị quan trọng việc điều hòa huyết áp thể Trong đời sống, muối ăn (NaCl) gia vị, phụ gia (C5H8N 4Na: bột ; C7H5 2Na: chất bảo quản thực phẩm) có chứa ion sodium Tuy nhiên , thể hấp thụ lượng lớn ion dẫn đến vấn đề tim mạch thận Các nhà khoa học khuyến cáo lượng ion Na+ nạp vào thể nên thấp 300 mg, khơng 500 mg ngày người lớn để đảm bảo sức khỏe Giả sử, người sử dụng 5,0 g muối ăn ngày lượng ion Na+ mà người nạp vào thể có nằm giới hạn cho phép không Dự kiến ản phẩm trạm Phân tử khối NaCl = 23 + 35,5 = 58,5 (g/mol) 58,5 gam muối ăn có 23 gam ion Na+ gam muối ăn có a gam ion Na+ => a = x 23 : 58,5 = 1,965 gam = 1965 mg Ta có: 500 < 1965 < 300 => Nếu người sử dụng 5,0 gam muối ăn ngày lượng ion Na+ mà người nạp vào thể nằm giới hạn cho phép 34 Sau trạm hoàn thành nhiệm vụ, nhóm chấm điểm cho Giáo viên tổng kết chốt kiến thức Tóm lại, để đạt cấu hình bền vững cấu hình khí hiếm, nguyên tử tìm đến nhau, liên kết với theo cách riêng Vậy chúng ta, để đạt thành công sống, em rút học qua chủ đề liên kết hóa học GV tổ chức cho HS lên bảng viết vẽ điều nghĩ CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm phạm -Thơng qua tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú tích cực HS tiến hành dạy số học có sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm trị chơi tự thiết kế, qua thấy tính khả thi đề tài 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm phạm Tơi tiến hành bố trí lớp thực nghiệm lớp 10B1 10A3 làm lớp đối chứng trường THPT Quỳnh Lưu 4.3 Tiến hành thực nghiệm phạm Tổ chức ứng dụng kĩ thuật dạy học theo trạm dạy học chủ đề Liên kết hóa học lớp 10 sách Cánh diều Sau tiết học có ứng dụng cơng nghệ số để HS đánh giá chéo nhau, giáo viên chấm kết thúc dạy học có kết quả, từ GV biết HS yếu phần kiến thức để điều chỉnh lưu ý cho HS 4.4 Phương pháp thực nghiệm - Thăm dò thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nói chung kĩ thuật dạy học theo trạm thiết kế trò chơi dạy học mơn Hố học trường THPT Lập bảng thống kê xử lý thống kê - Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất - Dạy thực nghiệm số nội dung thuộc học chủ đề “Liên kết hóa học” Hóa học 10 – Cánh diều 35 - Tiến hành thiết kế tổ chức cho học sinh kiểm tra thường xuyên sau học xong chủ đề Lập bảng thống kê kết phân loại học tập Tổng kết, đánh giá chung cho trình thực chủ đề công nghệ số Để đánh giá kết dạy học hiệu biện pháp, sau áp dụng với đối tượng em học sinh lớp 10A3(đối chứng), 10B1(lớp thực nghiệm) Các lớp chọn đảm bảo yêu cầu sau: + Trình độ học sinh tương đương + Số học sinh tương đương + Không gian điều kiện học tập tương đương Kết thực biện pháp: Bảng Phân loại kết khảo sát hứng thú học tập mơn Hố học sau tác động Xếp loại Số lượng (tỉ lệ %) Sĩ số Đối tượng Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 10B1 Thực nghiệm 42 10(23,8%) 22(52,4%) 10(23,8%) 10A3 Đối chứng 42 (11,9%) 9(21,4%) (0%) 27 (64,3%) (4,8%) Như vậy, trước tác động, hai lớp 10B1 10A3 có hứng thú với mơn Hóa gần nhau, phần lớn chọn mức bình thường Sau tác động hứng thú với môn học lớp thực nghiệm 10B1 có thay đổi rõ nét: em từ chủ yếu mức bình thường chuyển sang phần lớn thích thích Bảng Phân loại kết kiểm tra kết thúc chủ đề “Liên kết hóa học” HK1 năm học 2022-2023 % Biểu 50 40 30 20 10 iể kiể a chủ ề liên kế hóa học sau ác ộng 40 18.19 37.78 36.36 25 17.78 20.45 4.44 Giỏi Khá Trung bình Yếu Điểm giỏi (>= 8), Khá (7-7.9), Trung bình (5-6.9), Yếu (