1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học chương cảm ứng, sinh học 11

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG I ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG, SINH HỌC 11 Môn Sinh học Tác giả: Lê Thanh Hương - Nguyễn Lệ Thủy Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2022-2023 Số điện thoại: 0942141074 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG, SINH HỌC 11 Môn Sinh học Tác giả: Lê Thanh Hương - Nguyễn Lệ Thủy Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2022-2023 Số điện thoại: 0942141074 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài……………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu……………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu…………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Đóng góp đề tài……………………………………… Cấu trúc đề tài……………………………………………… PHẦN II NỘI DUNG…………………………………………… Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận………………………………………………… 1.1.1 Các khái niệm bản…………………………………… 1.1.2 Vai trò việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học ………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài …………………………………… 1.2.1 Cấu trúc nội dung chương trình chương Cảm ứng, Sinh học 11 THPT ………………………………………………………… 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn trường THPT Thanh Chương 12 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng dạy học …………………… 16 Chương RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HS THPT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG, SINH HỌC 11………………… 17 2.1 Một số nguyên tắc rèn KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học……………………………………… 18 2.2 Một số biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS THPT dạy học chương "Cảm ứng", Sinh học 11……………………………………………… 18 2.2.1 Sử dụng tập tình …………………………… 18 2.2.2 Sử dụng tập thí nghiệm ………………………………… 21 2.2.3 Sử dụng trò chơi dạy học………………………………… 24 2.3 Tiêu chí đánh giá KNVD kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học………………………………… 31 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………… 33 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………… 33 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm…………………… 33 3.3 Phân tích kết quả……………………………………………… 33 3.3.1 Phân tích kết định lượng……………………………… 33 3.3.2 Phân tích kết định tính………………………………… 34 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………… 41 Kết luận………………………………………………………… 41 Kiến nghị……………………………………………………… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 44 PHỤ LỤC…………………………… ………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ BTTH Bài tập tình ĐC Đối chứng G Giỏi GV Giáo viên HS Học sinh K Khá KN Kỹ VDKT Vận dụng kiến thức NXBGD Nhà xuất giáo dục 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 TB Trung bình 13 TH Thực hành 14 THPT Trung học phổ thong 15 TN Thực nghiệm 16 VDKT Vận dụng kiến thức 17 YK Yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cấu trúc, biểu mức độ KNVDKT Bảng 1.2 Cấu trúc nội dung chương II: Cảm ứng Bảng 1.3 Kết điều tra sử dụng phương pháp dạy học GV 15 Bảng 1.4 Kết điều tra sử dụng biện pháp dạy học GV 15 Bảng 1.5 Kết điều tra rèn luyện KNVD kiến thức sinh học vào thực tiễn cho HS dạy học môn Sinh học trường THPT 16 Bảng 1.6 Kết điều tra học tập HS 18 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học cấp THPT 37 Bảng 2.2 Mức điểm tương ứng với tiêu chí 38 Bảng 3.1 Bảng thống kê thực nghiệm 40 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS qua lần kiểm tra 41 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí KNVD kiến thức vào thực tiễn 45 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục hình Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1 Ai nhanh 31 Hình 2.2 Trị chơi chữ 34 Danh mục sơ đồ, biểu đồ Số hiệu Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế tập tình rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn 23 Sơ đồ 2.2 Quy trình thiết kế tập thí nghiệm rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn 26 Sơ đồ 2.3 Quy trình thiết kế trị chơi dạy học rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn 30 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn số HS đạt điểm loại qua kiểm tra 43 Biểu đồ 3.2 Mô tả biểu diễn mức độ kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua lần kiểm tra 44 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 46 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ mơ tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 46 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 47 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 47 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ mô tả mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 47 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự hoc ̣, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, từ nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng chiến lược phát triển đất nước 1.2 Xuất phát từ vai trò kỹ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn giúp học sinh tự khám phá, chứng minh tượng Sinh học thực tế, qua kích thích hứng thú học tập, tạo say mê, niềm tin yêu khoa học đồng thời giúp người học giải vấn đề khoa học, nâng cao hiệu sản xuất, biết phòng trị bệnh, nâng cao chất lượng sống , ngồi cịn giúp người học định hướng nghề nghiệp tương lai Phần Cảm ứng, sinh học 11 cung cấp kiến thức phản ứng thể tác nhân kích thích từ mơi trường Mặt khác, kiến thức phần có nhiều nội dung gắn liền với thực tiễn đời sống sản xuất bảo vệ sức khỏe cho người Vì vậy, dạy học việc rèn luyện nâng cao cho HS kỹ vận dụng kiến thức Sinh học để giải số vấn đề thực tiễn thiết thực, cần thiết, cần phải đặc biệt quan tâm 1.3 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Sinh học Phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Một phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực có rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nhiên, thực tế giảng dạy môn Sinh học trường phổ thông nay, việc nắm vững vận dụng chúng hạn chế Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị "cháy giáo án" HS chưa biết cách làm việc độc lập cách khoa học để lĩnh hội tri thức, chưa hướng dẫn làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn Vì lý thuyết thực tế khoảng cách xa Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhắm nâng cao hiệu dạy học chương trình Sinh học 11, chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học chương Cảm ứng, Sinh học 11” Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp sư phạm theo định hướng rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học chương Cảm ứng, Sinh học 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học THPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức chương Cảm ứng vào thực tiễn cho HS lớp 11 trường THPT Thanh Chương I, Nghệ An Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quy trình để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học chương Cảm ứng, Sinh học 11 trường THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chương Cảm ứng, Sinh học 11 trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn biện pháp sư phạm hợp lý, xây dựng quy trình khoa học tổ chức dạy học theo biện pháp lựa chọn rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học phổ thông - Điều tra thực trạng dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông trường THPT - Đề xuất quy trình thiết kế số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS lớp 11 THPT dạy học chương Cảm ứng - Thiết kế học theo hướng sử dụng biện pháp sư phạm để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức dạy học chương Cảm ứng, Sinh học 11 - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Các văn bản, thị hướng dẫn thực nhiệm vụ năm của phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo - Các tài liệu lí luận dạy học Sinh học, Triết học, Tâm lí học, nhận thức, SGK, sách tham khảo Cảm ứng, 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm: kiến thức vào thực tiễn GV dạy học C Rất môn Sinh học D Không sử dụng Câu 2: Em muốn học Sinh học diễn nào? PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 22, Bài 23 HƯỚNG ĐỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu khái niệm cảm ứng hướng động - Phân biệt hai loại hướng động - Giải thích nguyên nhân, chế tính hướng thực vật - Phân biệt kiểu hướng động - Ứng dụng kiểu hướng động vào đời sống sản xuất Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, tư lơgic họat động nhóm - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kỹ thực hành thí nghiệm Thái độ - Hình thành niềm đam mê khoa học, thích tìm hiểu tượng tự nhiên - Các em phải phát huy tính nghiêm túc, trung thực nghiên cứu khoa học; ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn Phát triển lực: lực vận dụng kiến thức sinh học, lực giải vấn đề, lực hợp tác… II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án word powerpoint (có hình 23.1, hình 23.2, Hình 23.3 hình 23.4 SGK; hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình internet), phiếu học tập, SGK Hình Rễ vươn tìm nguồn nước Nước Hình Hướng trọng lực Hình Hướng hóa Độc Hóa chất Hình Nguyên nhân gây hướng động Hình Cơ chế hướng động Học sinh: SGK, đọc trước học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài A Đặt vấn đề GV đặt vấn đề: Mỗi sống có đặc trưng là: Chuyển hóa vật chất lượng; Cảm ứng; Sinh trưởng phát triển; Sinh sản Chương I nghiên cứu chuyển hóa vật chất lượng, hơm tiếp tục nghiên cứu đặc trưng khác Cảm ứng -> Chương II: Cảm ứng GV nêu ví dụ Khi nhiệt độ giảm Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm thể Thân, nhà vươn ánh sáng GV tiếp tục giới thiệu đặt câu hỏi - Khi nhiệt độ giảm -> Chim Sẻ xù lông giúp giúp giữ ấm thể, đặt chậu cạnh cửa sổ -> Thân, nhà vươn ánh sáng cửa sổ - Hai tượng trên gọi cảm ứng Vậy cảm ứng gì? HS trình bày khái niệm cảm ứng GV giới thiệu tiếp: Cảm ứng thực vật động vật có điểm giống khác Nhưng để phân biệt khác đó, nghiên cứu vấn đề cảm ứng thực vât GV tiếp tục nêu vấn đề: Vì tự nhiên số mọc cong phía, khác khơng… HS trả lời GV: Ánh sáng phân bố không đồng nguyên nhân gây khác Và tượng cong phía ánh sáng gọi hướng động Vậy ngồi ánh sáng gây khác cịn có ngun nhân làm cho có tính hướng động khơng B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khái quát hướng động Hoạt động giáo viên - GV cho HS quan sát hình 23.1: Cảm ứng non với điều kiện ánh sáng vấn đáp Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức - HS quan sát hình 23.1: Cảm ứng non với điều kiện ánh sáng trả Ví dụ lời câu hỏi - Điều kiện chiếu sáng - Em có nhận xét khác -> Cây non sinh sinh trưởng non trưởng khác điều kiện chiếu a Cây non sinh trưởng sáng khác phía ánh sáng b Cây non mọc vóng lên úa vàng c Cây mọc thẳng, khỏe, xanh - GV tiếp tục cho HS quan sát ví dụ khác hình 1, hình 2, hình - HS quan sát trả lời hỏi: Từ hình + Hướng tác động KT ảnh tìm từ hướng dấu hiệu chung tính hướng động + Sự phản ứng đối (Hướng tác động KT; với tác nhân kích thích Khái niệm hướng Sự phản ứng cây) động - Từ dấu hiệu rút - Là hình thức phản ứng ra, em phát biểu khái - HS trả lời khái quan thực vật đối niệm hướng động với tác nhân kích thích từ niệm hướng (Vận động đinh hướng) - GV cho HS quan sát hình 23.2 có loại hướng động phân biệt chúng - Hướng phản ứng xác định hướng tác nhân kích thích Các loại hướng động - HS quan sát trả lời Có loại hướng động - Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích - GV tiếp tục cho HS quan sát hình giới thiệu nguyên nhân hướng động: Cây hướng tác nhân kích thích hoocmơn auxin (hoocmơn Sinh trưởng: Kích thích sinh trưởng giãn dài tế bào) Khi bị kích thích: Auxin di chuyển từ phía bị kích thích (phía sáng) đến phía khơng bị kích thích (phía tối) Kết quả: phía khơng bị kích thích (phía tối) có nồng độ auxin cao hơn, tế bào sinh trưởng nhanh -> Từ phân tích em nêu chế hướng động TV - Hướng động âm: Sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích Nguyên nhân hướng động - Khi bị kích thích:Auxin di chuyển từ phía bị kích thích (phía sáng) đến phía khơng bị kích thích (phía tối) - Kết quả: Phía khơng bị kích thích (phía tối) có nồng độ auxin cao hơn, tế bào sinh trưởng nhanh Cơ chế hướng động Sự sinh trưởng không đồng tế bào hai phía đối diện quan (thân, rễ, bao mầm): Các tế bào phía khơng bị kích thích sinh trưởng nhanh phía bị kích thích  thân uốn cong phía có - HS quan sát, lắng nghe nguồn kích thích trả lời chế hướng động Hoạt động 2: Các kiểu hướng động GV cho HS quan sát kiểu hướng động, kết hợp với đọc thông tin SGK để hồn thành phiếu học tập sau: Hình thức Hướng sáng Hướng trọng lực Hướng nước Hướng hóa Hướng tiếp xúc Ví dụ Phản ứng thân, rễ Ý nghĩa Sinh học thực tiễn - GV yêu cầu đại diện nhóm, nhóm trình bày hình thức hướng động - Các nhóm đánh giá lẫn - GV bổ sung hồn chỉnh kiến thức Kết quả: Hình thức Ví dụ Hướng sáng Hướng trọng lực Cây Phản ứng nhà vươn ST ánh sáng thân, rễ với KT trọng lực Hướng nước Cây vươn tìm nguồn nước Hướng hóa Rễ vươn tìm phân bón Rễ sinh trưởng tránh xa Hướng tiếp xúc Sự quấn quanh cọc tựa thân leo chất độc Phản ứng thân, rễ Thân có tính hướng sáng dương; rễ Thân có tính hướng trọng lực âm; rễ có Rễ có tính hướng nước dương Rễ có tính Thân, tua hướng hóa thân dương leo hướng tiếp (nguồn phân xúc dương có tính tính hướng thân có hướng trọng lực tính sáng âm dương hướng nước âm - Sinh học: Thân ST phía nguồn sáng, nhận AS cho QH Ý nghĩa Sinh học thực tiễn Thực tiễn: Trồng mật độ; tạo hình cảnh - Sinh học: Thân ST hướng lên trên, nhận AS cho QH; rễ ST hướng xuống đất, bám chặt giữ lấy nước, dinh dưỡng bón) với vật tiếp hướng hóa xúc âm (nguồn hóa chất độc hại) Sinh học: Rễ ST phía nguồn nước để thực chức sống - Sinh học: Rễ ST phía nguồn phân bón để lấy dinh dưỡng đồng thời ST tránh xa nguồn hóa chất độc hại Thực giúp bảo vệ tiễn: Tưới tiêu hợp - Thực tiễn: - Thực tiễn: lý cho Bón phân Trồng trồng hợp lý cho kỹ trồng thuật; tạo hình cảnh - Sinh học: Thân, tua thân leo quấn vào vật tiếp xúc để ST, PT bảo vệ - Thực tiễn: Làm giàn bầu, bí hoa, tạo GV: Từ kiểu hướng động thực vật nghiên cứu, em rút ý nghĩa chung hướng động thực vật đời sống thực vật HS: Hướng động giúp sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi giúp thích ứng với biến động điều kiện môi trường để tồn phát triển C Luyện tập vận dụng GV nêu câu hỏi vận dụng kiến thức cho HS thảo luận trả lời: Câu 1: Hướng sáng dương thân, cành có vai trị thực tiễn? Qua vài trị em đề xuất biện pháp giúp thân cành hướng sáng dương tốt Câu 2: Trong thực tế, ông bà ta dạy: Khi non ra, không nên sờ tay vào quả, không bị ”trân” (Qủa không lớn lên được) Em giải thích tượng trên? Câu 3: Tại bón phân cho cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau đây? - Bón theo hình tán bón gốc - Đối với mầm bón nơng, hai mầm bón sâu Câu 4: Trong thực tế, bí đao, mướp bị trùng chích, chỗ bị chích teo lại, cịn phía đối diện sinh trưởng mạnh, làm cho bị cong? Hãy dùng kiến thức Sinh học giải thích tượng trên? Câu 5: Hãy giải thích rừng (nhiệt đới) có nhiều thân leo quấn quanh gỗ lớn hướng phía ánh sáng mặt trời? Câu 6: Cho tượng: a Cây ln vươn phía có ánh sáng b Rễ mọc hướng đất mọc vươn đến nguồn nước nguồn phân c Rễ mọc tránh chất gây độc d Vận động vòng tua e Cây hoa trinh nữ xếp mặt trời lặn, mọc mặt trời mọc f Sự đóng mở khí khổng Hiện tượng thuộc tính hướng động? Loại hướng động nào? Câu 7: Tính hướng phía mặt trời hoa hướng dương có coi hình thức vận động cảm ứng khơng? Giải thích sao? Câu 8: Tại trồng đậu, người ta thường làm tác động bấm trước hoa? D Hoạt động tìm tịi mở rộng kiến thức - GV cho HS tìm hiểu thêm vấn đề sau: Em liệt kê hoạt động ứng dụng người vận động hướng động thực vật đời GV sử dụng thí nghiệm sau: Để số hạt đậu rổ có chứa mùn cưa ẩm Sau thời gian, hạt nảy mầm rễ mọc xuống thị ngồi rây, sau thời gian cong lại chui vào rây a Hãy giải thích lại xảy tượng trên? b Nếu đặt nằm nghiêng 450 em dự đoán phản ứng nào? - GV yêu cầu nhà tìm hiểu vấn đề sau: GV thiết kế tập TN sau: TN 1: Chuẩn bị chậu có chứa đất cát, dùng giấy thấm gói phân lân, đạm, kali cho vào lọ nhựa chọc thủng lỗ đặt chậu cát Gieo hạt đậu vào chậu, không đặt hạt đậu chậu mà đặt hai bên thành chậu, hạt nảy mầm thành Sau nhổ cây, ta thấy rễ uốn cong phía lọ nhựa TN 2: Cũng làm thí nghiệm tương tự trên, thay phân tẩm dung dịch muối ăn Các em bố trí thí nghiệm cho biết kết TN có giống kết TN không? Tại sao? Từ có em có kết luận gì? Dặn dị - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Ứng động” hoàn thành phiếu học tập sau + Phiếu học tập số 1: Ứng động là: Đặc điểm ứng động: Phân biệt hướng động ứng động Hướng động Ứng động Hướng trả lời kích thích Cấu tạo quan cảm ứng Tốc độ cảm ứng Phiếu học tập số 2: Các kiểu ứng động Ứng động sinh trưởng Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Hình thức, ví dụ Vai trị Ứng động khơng sinh trưởng Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Trường:………………………………………… Câu 1: Tại sau 45 phút học căng thẳng cần có 5-10 phút giải lao? Câu 2: Một bạn học sinh đưa nhận định sau: Khi tế bào chết điện nghỉ Theo em nhận định hay sai? Giải thích sao? Câu 3: Khi nghiên cứu lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh, bạn Minh phát biểu rằng: Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin nhanh sợi khơng có bao miêlin Do đó, để có phản ứng nhanh, từ sinh cuối tuổi vị thành niên, phần ăn phải cung cấp đầy đủ lipit cần thiết, thời gian thành phần cấu tạo chủ yếu sợi thần kinh có bao miêlin Cịn bạn Nga lại cho rằng: Đúng lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin nhanh sợi khơng có bao miêlin, sợi thần kinh có bao hay khơng có bao miêlin thức ăn trình mang thai mẹ phụ thuộc chủ yếu từ thức ăn prơtêin Em có nhận xét ý kiến hai bạn ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thờigian làm 15 phút) Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Trường:………………………………………… a Trắc nghiệm: Chọn phương án Câu 1: Các kiểu hướng động dương rễ là: a Hướng đất, hướng nước, hướng sáng b Hướng đất, ướng sáng, huớng hoá c Hướng đất, hướng nước, huớng hoá d Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá Câu 2: Trồng bên bờ ao, sau thời gian có tượng: a Rễ mọc dài phía bờ ao b Rễ phát triển quan gốc c Thân uốn cong theo hướng ngược lại với bờ ao d Thân mọc thẳng để nhận ánh sáng phân tán Câu 3: Hoa bồ công anh nở lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu kiểu ứng động a Dưới tác động ánh sáng b Dưới tác động nhiệt độ c Dưới tác động hoá chất d Dưới tác động điện Câu 4: Ứng dộng trinh nữ va chạm kiểu: a Ứng động sinh trưởng b Quang ứng động c Ứng động không sinh trưởng d Điện ứng động Câu 5: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản tập tính: a Học b Bẩm sinh c Hỗn hợp d Vừa bẩm sinh vừa hỗn hợp Câu 6: Chọn cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống câu nói vai trị ứng động: Ứng động sinh trưởng (1) giúp thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường, đảm bảo cho tồn phát triển với tốc độ nhanh hay (2) a sinh sản, chậm b sinh sản, theo nhịp điệu sinh học c không sinh trưởng, theo nhịp điệu sinh học d khơng sinh trưởng, chậm Câu 7: Một cóc rình mồi ong bị vẽ; nhổm lên, phóng lưỡi để bắt mồi vội vàng nhả thu lại để tránh mồi khơng lấy làm ngon lành Đây ví dụ thuộc loại tập tính nào? a Tập tính học b Tập tính bẩm sinh c Tập tính học tập d Tập tính hỗn hợp Câu 8: Trong thực tế, muốn thúc đẩy nở hoa, đánh thức chồi ngủ cần dùng biện pháp: a Khống chế nhiệt độ thấp đủ b Biện pháp tăng nhiệt độ, ánh sáng, dùng chất kích thích sinh trưởng c Khống chế không cho hoa, chồi ngủ tiếp xúc với ánh sáng d Khống chế nhiệt độ thấp ngăn cản tiếp xúc với ánh sáng Câu 9: Ví dụ sau thuộc loại tập tính bẩm sinh? a Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy b Người đường thấy đèn đỏ dừng lại c Mèo nghe tiếng bát đĩa kêu chạy tới d Ếch nhái kêu vào mùa sinh sản Câu 10: Động vật sau có cấu tạo thần kinh chuỗi hạch? a Sâu bọ b Ếch nhái c Cá xương d Bồ câu b Tự luận Khi nghiên cứu hệ thần kinh động vật có vú, người ta thống kê sau: Loài động vật khối lượng não/khối lượng thể Cá voi 1/2000 Voi 1/500 Chó 1/250 Tinh tinh 1/100 Người 1/45 Từ kết nghiên cứu em rút nhận xét gì? Giải thích lại dẫn tới khác ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thờigian làm 15 phút) Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Trường:………………………………………… a Trắc nghiệm: Chọn phương án Câu 1: Bộ phận có nhiều kiểu hướng động? a Hoa B Thân C Rễ d Lá Câu 2: Cây non mọc thẳng, khoẻ, xanh lục điều kiện chiếu sáng nào? a Chiếu sáng từ hai hướng b Chiếu sáng từ ba hướng c Chiếu sáng từ hướng d Chiếu sáng từ nhiều hướng Câu 3: Sự vận động bắt mồi gọng vó kết hợp của: a Ứng động tiếp xúc hoá ứng động b Quang ứng động điện ứng động c Nhiệt ứng động thuỷ ứng động d Ứng động tổn thương Câu 4: Người xe máy đường thấy đèn đỏ dừng lại tập tính a Học c Hỗn hợp b Bẩm sinh d Vừa bẩm sinh vừa hỗn hợp Câu 5: Khỉ xe đạp, chó học bài, hổ chui qua vịng lửa, ví dụ biến đổi tập tính: a từ tập tính học thành tập tính bẩm sinh b từ phản xạ khơng điều kiện thành phản xạ có điều kiện c từ phản xạ có điều kiện thành phản xạ khơng điều kiện d từ tập tính bẩm sinh thành tập tính học Câu 6: Hoa mười nở vào buổi sáng lúc ánh sáng nhiệt độ 20-25oC do: a cảm ứng theo độ ẩm b cảm ứng theo thời tiết c cảm ứng theo ánh sáng d cảm ứng theo nhiệt độ Câu 7: Hiện tượng sau KHÔNG phải phản xạ: a Khi trời rét, chim xù lông b Người tiết nước bọt thấy chanh c Phản ứng co bắp ếch tách rời bị kích thích d Gà mẹ xù lơng ấp nhận thấy có nguy hiểm Câu 8: Khi dùng kim nhọn châm vào thuỷ tức, sẽ: a Co tồn thân lại b Co phần bị kích thích c Điểm bị kích thích phản ứng d Tránh nơi khác Câu 9: Ngành động vật sau có hạch thần kinh đầu phát triển so với ngành lại? a Giun đốt b Giun dẹp c Giun tròn d Chân khớp Câu 10: Nối ghép nội dung cột A cột B cho phù hợp (lưu ý: Một ý cột A nối với nhiều ý cột B) Cột A Cột B Hệ thần kinh dạng lưới a Điện có tế bào nghỉ ngơi Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Hệ thần kinh dạng ống b Lan truyền xung thần kinh theo lối nhảy cóc Điện nghỉ c Thủy tức Điện hoạt động d Trùng đề giày Sợi thần kinh bao e Chân khớp miêlin f Phản ứng co tồn thân Sợi thần kinh có bao miêlin g Lan truyền xung thần kinh theo kiểu liên tục từ vùng sang vùng khác liền kề h Bò sát i Xảy theo giai đoạn: phân cực, đảo cực, tái phân cực b Tự luận Cá sấu lồi dữ, gặp cá sấu ngồi tự nhiên chúng ăn thịt người bác bảo vệ vườn thú vuốt ve cho chúng ăn Một HS khẳng định hình thức học tập quen nhờn động vật Em có nhận xét kết luận bạn HS trên? Giải thích

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w