(Skkn 2023) thiết kế bài tập hoạt động nhóm bằng cách kết hợp các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chủ đề cấu trúc tế bào nhân thực sinh học lớp 10

54 1 0
(Skkn 2023) thiết kế bài tập hoạt động nhóm bằng cách kết hợp các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chủ đề cấu trúc tế bào nhân thực sinh học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: THIẾT KẾ BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM BẰNG CÁCH KẾT HỢP CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC” SINH HỌC LỚP 10 LĨNH VỰC: SINH HỌC Nghệ An, tháng năm 2023 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: THIẾT KẾ BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM BẰNG CÁCH KẾT HỢP CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC” SINH HỌC LỚP 10 LĨNH VỰC: SINH HỌC Đồng tác giả: Nguyễn Hồng Lĩnh Cao Thanh Tuấn Nguyễn Thị Thu Hương Nghệ An, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.……………………………………….…… ii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………….… …… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………….………… … Mục tiêu phương pháp nghiên cứu ……………………………………… Kế hoạch thực đề tài ……… ……………………….….………… … Tính đóng góp đề tài …………………………………… PHẦN II NỘI DUNG………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI …………… 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu …… ……………….………………………… 1.2 Cơ sở lý luân đề tài…………………………………….……………… 1.2.1 Dạy học theo nhóm – hình thức dạy học hợp tác hiệu ……………… 1.2.2 Dạy học hợp tác với việc phát triển phẩm chất, lực ….…………… 1.2.3 Năng lực hợp tác ……………………………………… ….…………… 10 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài………………………………………………… 12 1.4 Hình thành giải thuyết khoa học đề xuất giải pháp …………………… 16 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHỐI HỢP CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC ………… 18 2.1 Phân tích nội dung chủ đề để xây dựng dạng tập hoạt động nhóm dạy học phát triển lực ……………………………………………… 18 2.2 Thiết kế KHBD chủ đề “Cấu trúc tế bào nhân thực” có kết hợp KTDH tích cực nhằm phát triển lực học sinh ……………………………………… 19 CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ………………………………… 40 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm …………………………………………… 40 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm ……………… ………………………… 40 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm ………… ……………………………… 41 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm …………………………………………… 41 3.4.1 Phân tích định lượng ………………………………… ………………… 41 3.4.2 Phân tích định tính ………………………………………… …….…… 43 4.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp kết hợp KTDH tích cực xây dựng áp dụng đề tài …………………………… 44 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………… ……………………… 49 Kết luận ………… ………………………………………………………… 49 Kiến nghị ……………………………………….…………………………… 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………….……………………………… ………… 50 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học VĐH Vấn đề hỏi (trong bảng hỏi, bảng kiểm) MĐ Mức độ SL Số lượng TL Tỷ lệ % ii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình giáo dục phổ thông 2018 Việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Định hướng gọi tắt học tập hoạt động hóa người học Đổi phương pháp dạy học môn Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhằm khơi dậy phát triển phẩm chất lực cốt lõi, hình thành cho học sinh lực tự học, tư tích cực độc lập sáng tạo; tăng cường hợp tác giao tiếp trình học tập; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phát triển lực giao tiếp hợp tác – lực cốt lõi cho học sinh THPT Việc đổi phương pháp kĩ thuật dạy để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học chương trình giáo dục phổ thơng 2018 động lực thúc đẩy trình dạy học tương tác - hướng dạy học tiếp cận tổng hợp, tập trung vào người học mối quan hệ tương tác người dạy, người học môi trường nhằm phát huy hết lực học sinh có lực hợp tác Năng lực hợp tác lực quan trọng, biết lắng nghe, học hỏi, chia sẻ, biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Năng lực giao tiếp hợp tác lực cốt lõi nội dung đổi chương trình Sự hợp tác người dạy với người học, người học với người học, yếu tố định nên chất lượng, hiệu dạy học Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học THPT đáp ứng mục tiêu phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT thông qua kĩ thuật dạy học theo nhóm Nhìn chung tư tưởng chủ đạo đổi phương pháp tập trung vào hoạt động trị; trị tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá; tăng cường giao lưu trao đổi trò trò Tuy nhiên thực tế, việc đổi phương pháp dạy học chậm Giáo viên chưa chủ động việc vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực yếu tố quan trọng để bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực cốt lõi cho học sinh Trong đó, việc tổ chức dạy học theo nhóm hình thức tổ chức dạy học đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển lực cốt lõi nói chung, đặc biệt phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Trên thực tế qua phiếu điều tra thăm dò từ đồng nghiệp, đa số giáo viên thực thiết kế hoạt động dạy học theo nhóm dựa kĩ thuật dạy học tích cực độc lập Các kĩ thuật dạy học tích cực ln có điểm mạnh hạn chế định Nếu thiết kế tập để tổ chức hoạt động nhóm dạy học có kết hợp kĩ thuật dạy học phù hợp phát huy tối đa điểm mạnh tận dụng điểm mạnh kĩ thuật dạy học để bổ trợ cho hạn chế kĩ thuật dạy học độ lập Xuất phát từ vai trò kĩ thuật dạy học theo nhóm việc bồi dưỡng phát triển lực cốt lõi nói chung lực giáo tiếp hợp tác nói riêng cho học sinh THPT thông qua việc thiết kế tập kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm dạy học sinh học lớp 10 Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Thiết kế tập hoạt động nhóm cách kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề “Cấu trúc tế bào nhân thực” - Sinh học lớp 10” Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đề tài: Thiết kế tập giao nhiệm vụ học tập hoạt động nhóm nhằm phát triển lực hợp tác dạy học chủ đề “Cấu trúc tế bào” – Sinh học lớp 10 kết hợp linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực - Phương pháp nghiên cứu đê tài: đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thường quy + Nghiên cứu lý thuyết sở lí luận phát triển lực dạy học theo nhóm; hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học theo nhóm; nội dung kiến thức phù hợp việc thiết kế hệ thống tập để vận dụng vào kĩ thuật dạy học theo nhóm + Phương pháp điều tra thực trạng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học môn sinh học trường THPT nhằm bồi dưỡng phát triển lực cho học sinh THPT + Phương pháp chun gia thơng qua việc tham vấn đồng nghiệp có kinh nghiệm, giảng viên phương pháp dạy học mơn nhằm tranh thủ tiếp thu kiến thức lí luận, kĩ thuật cách thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm bồi dưỡng phát triển lực cho học sinh + Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá cách khách quan nội dung, giải pháp đề tài đưa ra, thống kê xử lí số liệu để rút kết luận mục tiêu bồi dưỡng phát triển học sinh thông qua tập kĩ thuật tổ chức dạy học nhóm Kế hoạch thực đề tài TT Thời gian Hoạt động Sản phẩm 6/2022 đến 9/2022 Nghiên cứu sở lý luận 8/2022 đến 9/2022 Điều tra thực trạng việc Cơ sở thực tiễn dạy học trường trung học phổ thông 09/2022 đến 11/2022 Xây dựng hệ thống tập hoạt động nhóm cách tích hợp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Hệ thống tập hoạt động nhóm tích hợp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 10/2022 đến 11/2022 Thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm Từ 01/2023 Viết đề tài tham vấn đồng nghiệp, chuyên gia Đề tài SKKK Cơ sở lý luận Tính đóng góp đề tài Đề tài thiết kế nhiệm vụ học tập để tổ chức dạy học hợp tác thông qua việc sử dụng kết hợp kĩ thuật dạy học phù hợp với phương pháp dạy học theo nhóm, từ lựa chọn quy trình rèn luyện hiệu giúp cải thiện kĩ cấu thành lực cốt lõi cho học sinh THPT đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Thông qua việc kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực với nhau, bổ trợ cho phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm áp dụng cho loại hình tập hoạt động nhóm, để bồi dưỡng phát triển lực cho học sinh THPT PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học phát triển phẩm chất, lực “tích tụ” yếu tố phẩm chất, lực người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định phẩm chất chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS phổ thơng bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi bao gồm lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực đặc thù lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao, Để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực người học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, hoạt động dạy học cần quan tâm đến cá nhân HS, bao gồm khiếu, phong cách học tập, loại hình trí thông minh, tiềm lực khả có, triển vọng phát triển (theo vùng phát triển gần nhất) HS… để thiết kế hoạt động học hiệu Đồng thời, cần trọng phát triển lực tự chủ, tự học yếu tố “cá nhân tự học tập rèn luyện” đóng vai trị định đến hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Như vậy, việc tổ chức hoạt động học người học phải trọng điểm trình dạy học, giáo dục để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS Vì vậy, việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực người học cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại Việc giúp HS tiếp cận nội dung kiến thức bản, thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp họ rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển lực giải tình vấn đề thực tiễn; có hội hồ nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển … Đây ý nghĩa quan trọng nội dung dạy học mà HS sở hữu vận dụng thích ứng với bối cảnh đại không ngừng đổi - Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập Tính tích cực người học biểu thông qua hứng thú, tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập việc đảm bảo việc tạo hứng thú, tự giác học tập, khát khao nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập người học Đây nguyên tắc quan trọng dạy học phát triển phẩm chất, lực - Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, HS có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình có thực học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất lực Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS nguyên tắc thiếu dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực địi hỏi mơn học, hoạt động giáo dục phải khai thác, thực cách cụ thể, có đầu tư - Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp Dạy học, giáo dục phân hóa q trình dạy học nhằm đảm bảo cho cá nhân người phát triển tối đa lực, sở trường, phù hợp với yếu tố cá nhân, người học tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với thân Cơ sở dạy học phân hóa công nhận khác biệt cá nhân người học phong cách học tập, loại hình trí thông minh, nhu cầu điều kiện học tập,… Dạy học phân hóa giúp HS phát triển tối đa lực HS, đặc biệt lực đặc thù Vì thế, ngun tắc dạy học phân hóa phân hóa sâu dần qua cấp học để đảm bảo phù hợp với biểu hay mức độ biểu phẩm chất, lực có người học phát triển tầm cao cho phù hợp - Kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên dạy học phát triển phẩm chất, lực Kiểm tra, đánh giá theo lực không lấy việc kiểm tra, đánh giá khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Kiểm tra, đánh giá theo lực trọng khả vận dụng tri thức tình cụ thể Trong chương trình giáo dục phát triển phẩm chất, lực, bên cạnh mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình, cần trọng mục tiêu đánh giá tiến HS Đây sở để để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến HS nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, GV cần đánh giá thường xuyên trình dạy học để xác định mức độ tiến so với thân HS lực Các thông tin lực người học thu thập suốt q trình học tập thơng qua loạt phương pháp khác như: đặt câu hỏi; đối thoại lớp; phản hồi thường xuyên; tự đánh giá đánh giá HS với nhau; giám sát phát triển qua sử dụng lực, sử dụng bảng danh sách hành vi cụ thể thành tố lực; đánh giá tình huống; đánh giá qua dự án, hồ sơ học tập … 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Dạy học theo nhóm – hình thức tổ chức dạy học hợp tác hiệu quả - Khái niệm dạy học theo nhóm Trên sở quan niệm khác nhau, chúng tơi đưa định nghĩa sau: ''Dạy học theo nhóm nhỏ phương pháp dạy học GV xếp HS thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, mà theo HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm'' Định nghĩa nhấn mạnh số điểm sau: dạy học theo nhóm coi phương pháp dạy học; người tham gia nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ phối hợp lẫn Nói cách khác tồn tương tác "mặt đối mặt" nhóm HS; HS nhóm thực nhiệm vụ chung Điều địi hỏi trước tiên phải có phụ thuộc tích cực thành viên nhóm Mỗi thành viên nhóm cần hiểu họ khơng thể trốn tránh trách nhiệm, hay dựa vào công việc người khác Trách nhiệm cá nhân then chốt đảm bảo cho tất thành viên nhóm thực mạnh lên học tập theo nhóm - Vai trị dạy học theo nhóm + Học theo nhóm phát huy cao độ vai trị chủ thể, tích cực cá nhân việc thực tốt nhiệm vụ giao: nghiên cứu học theo nhóm, vai trị chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, động, tinh thần trách nhiệm HS thường phát huy hơn, hội cho HS tự thể hiện, tự khẳng định khả nhiều + Đặc biệt, HS học theo nhóm kết học tập thường cao hơn, hiệu làm việc tốt hơn, khả ghi nhớ lâu hơn, động bên trong, thời gian dành cho việc học, trình độ lập luận cao tư phê phán Nhóm làm việc cịn cho phép em thể vai trị tích cực việc học - hỏi, biểu đạt, đánh giá cơng việc bạn, thể khuyến khích giúp đỡ, tranh luận giải thích nhiều kĩ nhận thức hình thành, như: biết đưa ý tưởng mơi trường phối hợp, giải thích, học hỏi lẫn ngôn ngữ phương thức tác động qua lại, phát triển tự tin vào thân người học việc chia sẻ ý tưởng với tiếp thu có phê phán (của nhiều người nghe vấn đề) Hay nói cách khác, HS trở thành chủ thể đích thực họat động học tập cá nhân + Giúp hình thành kĩ xã hội phẩm chất nhân cách cần thiết như: kĩ tổ chức, quản lí, kĩ giải vấn đề, kĩ hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết Có cảm xúc trách nhiệm với nhóm khuyến khích ý thức tự giác,  Những người mang kí hiệu B di chuyển vị trí nhóm  Những người mang kí hiệu C di chuyển vị trí nhóm  Những người mang kí hiệu D di chuyển vị trí nhóm  Những người mang kí hiệu E di chuyển vị trí nhóm  Những người mang kí hiệu F di chuyển vị trí nhóm Sơ đồ nhóm sau thiết lập nhóm mảnh ghép Bước 5: Các nhóm nghe thành viên nhóm báo cáo sản phẩm nhóm theo ngun tắc sau: Sơ đồ thành viên nhóm nhóm mảnh ghép báo cáo vịng Mỗi nhóm tiến hành nghe thành viên nhóm (kí hiệu màu đỏ) báo cáo sản phẩm nhóm vịng 1-2 phút Ví dụ: nhóm người A1 báo cáo sản phẩm nhóm 1; nhóm người B2 báo cáo sản phẩm nhóm 2; nhóm người C3 báo cáo sản phẩm nhóm 3; nhóm người D4 báo cáo sản phẩm nhóm 4; nhóm người E5 báo cáo sản phẩm nhóm 5; nhóm người F6 báo cáo sản phẩm nhóm 36 - Sau hết thời gian trình bày lần 1, GV phát tín hiệu để nhóm di chuyển theo quy luật sau vịng 30 giây:  Những người mang kí hiệu A di chuyển nhóm  Những người mang kí hiệu B di chuyển nhóm  Những người mang kí hiệu C di chuyển nhóm  Những người mang kí hiệu D di chuyển nhóm  Những người mang kí hiệu E di chuyển nhóm  Những người mang kí hiệu F di chuyển nhóm Các nhóm tiếp tục tiến hành nghe báo cáo: nhóm 1, người F1 báo cáo; nhóm 2, người A2 báo cáo; nhóm 3, người B3 báo cáo; nhóm 4, người C4 báo cáo; nhóm 5, người D5 báo cáo; nhóm 6, người F6 báo cáo - Sau hết thời gian báo cáo lần 2, GV lại phát tín hiệu để nhóm di chuyển theo quy luật vịng 30 giây:  Những người mang kí hiệu A di chuyển nhóm  Những người mang kí hiệu B di chuyển nhóm  Những người mang kí hiệu C di chuyển nhóm  Những người mang kí hiệu D di chuyển nhóm  Những người mang kí hiệu E di chuyển nhóm  Những người mang kí hiệu F di chuyển nhóm Các nhóm tiếp tục tiến hành nghe báo cáo: nhóm 1, người E1 báo cáo; nhóm 2, người F2 báo cáo; nhóm 3, người A3 báo cáo; nhóm 4, người C4 báo cáo; nhóm 5, người C5 báo cáo; nhóm 6, người D6 báo cáo - Quá trình di chuyển báo cáo lặp lại gười nhóm báo cáo cho nhóm sản phẩm thành viên Kết thúc bước 7, giáo viên phát hiệu hệnh để tất người quay theo nhóm phân ban đầu 1, 2, 3, 4, 5, đầy đủ thành phần A, B, C, D, E, F Bước 6: Đánh giá kết hoạt động nhóm GV thiết lập quay lại nhóm chuyên gia ban đầu cách yêu cầu người thuộc nhóm ban đầu di chuyển vị trí nhóm GV tiến hành ghép cặp nhóm đánh giá lẫn nhau, nhóm tiến hành thảo luận vịng phút để đánh giá sản phẩm nhóm lại theo nguyên tắc: nêu lời khen, góp ý câu hỏi Nhóm hỏi tiến hành thảo luận phút phản biện phút Bước 7: Bình chọn sản phẩm tốt GV phát cho thành viên nhóm mảnh giất nhỏ u cầu tự viết tên nhóm u thích vào giấy mình, sau nhóm tập hợp lại số ý kiến bỏ phiếu cho nhóm bạn (khơng tự bỏ phiếu cho nhóm mình) GV tổng hợp số phiếu bầu nhóm để xác định nhóm đánh giá tốt 37 Bước 8: GV trao thưởng, đánh giá rút kinh nghiệm, nhắc nhở nhóm bổ sung nội dung nhóm góp ý tiếp tục treo sản phẩm để người tiếp tục học tập sau tổng kết Quá trình di chuyển báo cáo tất thành viên nhóm quan sát, lắng nghe, học tập kết tất nhóm với nhiều nội dung kiến thức khác (mỗi nhóm làm tập, tập có nội dung khác nhau) đồng thời báo cáo kết nhóm cho người nhóm mảnh ghép học tập Chúng gọi kĩ thuật mảnh ghép cải tiến trước kĩ thuật mảnh ghép thực di chuyển báo cáo lần nên thường sử dụng trường hợp tất nhóm thực tập, nội dung có sáng tạo khác IV CÁC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Hình 2.1 HS hoạt động khởi động KTDH: XYZ + KWL + Khăn trãi bàn Hình 2.2 Sản phẩm báo cáo nhóm chuyên gia sản phẩm báo cáo HS 38 Hình 2.3 HS nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm lớp học Hình 2.4 Các nhóm tiến hành trình bày sản phẩm nhóm trước thành viên trước treo sản phẩm thực chia nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép 39 Hình 2.5 Hoạt động báo cáo thành viên “Trạm” thực chia nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép cải tiến CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm - Đánh giá tính hiệu giải pháp đề xuất áp dụng tổ hợp KTDH tích cực để tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm nhằm bồi dưỡng phát triển lực cho HS THPT dạy học Sinh học nói chung Sinh học 10 THPT nói riêng - Khẳng định tính khả thi việc sử dụng kết hợp KTDH tích cực vào giải tập hoạt động nhóm để bồi dưỡng phát triển lực cho HS THPT dạy học Sinh học 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 40 - Chúng tơi tiến hành giảng dạy theo nhóm KTDH tích cực vào giải dạng tập học tập hợp tác theo nhóm nội dung trình bày chương - Về nội dung kiểm tra, đánh giá định lượng để kiểm chứng tính khả thi đề tài, tiến hành thực kiểm tra 15 phút hình thức trắc nghiệm khách quan vào thời điểm: trước thực ngiệm, giai đoạn thực nghiệm sau giai đoạn thực nghiệm - Về nội dung đánh giá định tính, tiến hành sử dụng hệ thống phiếu hỏi phiếu kiểm để đánh giá trình phát triển lực học sinh trước sau thực nghiệm sư phạm Phát phiếu tự đánh giá (có hướng dẫn) cho HS để em tiến hành tự đánh giá theo bảng hỏi kết hợp với việc đánh giá đồng đẳng nhóm HS chun gia q trình tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 10 trường THPT Diễn Châu với tổng sỹ số lớp thời điểm thực nghiệm sư phạm 84 em 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phân tích định lượng Đối với phương pháp phân tích định lượng, tiến hành cho tất HS tham gia làm kiểm tra lực thông qua kiểm tra trắc nghiệm 15 phút sau chúng tơi dùng phương pháp thống kê tốn học phần mềm SPSS kết sau: Bảng 3.1 Kết thống kê điểm số kiểm tra trình TN Điểm xi Kiểm tra đầu TN SL Kiểm tra TN TL% SL Kiểm tra sau TN TL% SL TL% 0 0 0 0 0 0 2,38 0 0 10,71 4,76 0 14 16,67 12 14,29 8,33 22 26,19 20 23,81 19 22,62 18 21,43 21 25 32 38,1 15 17,86 17 20,24 15 17,86 4,76 9,52 8,33 10 0 2,38 4,76 Sau thống kê số điểm tỉ lệ điểm thành phần, tiến hành kiểm định độ tin cậy xác định tham số đặc trưng thông qua phần mềm SPSS kết 41 sau: Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trưng phần mềm SPSS Mức độ đạt TT Trước TN Giữa TN Sau TN 84 84 84 Số lượng HS Điểm trung bình: Mean 6,26 6,80 7,10 Phương sai: Variance 2,323 1,920 1,482 Độ lệch chuẩn: Std.Deviation 1,524 1,385 1,216 Hệ số biến thiên Coeficient of variation 24.35% 20.37% 17.23% Độ tin cậy Cronbach's Alpha Kiểm định độ tin cậy Corrected ItemTotal Correlation 0,782 (Confidence Interval 95% = 0,730) 0,775 0,758 0,745 Nhìn vào bảng thống kê tham số đặc trưng kiểm định độ tin cậy bảng 3.2 ta thấy: điểm bình quân qua lần kiểm tra tăng dần từ 6,26 lên đến 7,10, đồng thời độ lệch chuẩn hệ số biến thiên giảm dần qua trình thực nghiệm cho thấy điểm sau thực nghiệm bị phân tán đồng trước thực nghiệm thực nghiệm Trên sở sử dụng số độ tin cậy Cronbach's Alpha (0,782 phần mềm lựa chọn mức độ kiểm định lặp 95%) để kiểm chứng số độ tin cậy nằm điều kiện kiểm định Corrected Item-Total Correlation khơng vượt q 0,782 khơng có trường hợp 0,730 Điều chứng tỏ số chúng tơi thu thập hồn tồn đáng tin cậy Để so sánh phân tích rõ mức độ đạt loại điểm số qua lần kiểm tra, từ bảng 3.1 xây dựng biểu đồ sau: Tỷ lệ % 45 40 35 30 25 20 15 10 Điểm Điểm Điểm Điểm Trước TN Điểm Điểm Giữa TN Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Sau TN Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ điểm số đạt qua kiểm tra thực nghiệm 42 Thông qua biểu đồ 3.1 cho thấy tịnh tiến điểm số kiểm tra giảm dần tỷ lệ điểm trung bình, yêu tăng dần điểm khá, giỏi trình dạy học vận dụng giải pháp kết hợp KTDH tích cực Điều minh chứng cho tính hiệu việc sử dụng linh hoạt KTDH tích cực theo giải pháp đề xuất đề tài Qua số liệu phân tích cho thấy điểm bình quân HS có xu hướng tăng dần, sau thực nghiệm điểm có xu hướng hội tụ nhóm điểm giỏi Điều chứng tỏ vai trị quan trọng việc phát triển lực hợp tác HS học tập ảnh hưởng đến phát triển lực đặc thù môn lớn Như vậy, việc vận dụng nhóm KTDH tích cực việc thiết kế tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm mang lại hiệu rõ rệt 3.4.2 Phân tích định tính Để đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác thông qua việc vận dụng tổ hợp KTDH tích cực tổ chức học tập hợp tác theo nhóm đề tài Chúng tơi tiến hành phân tích, đánh giá định tính hệ thống phiếu hỏi/phiếu kiểm (xem phụ lục 1) cách phát phiếu cho HS tự đánh giá lực hợp tác qua tiêu chí thể phiếu kết hợp với đánh giá đồng đẳng nhóm HS chuyên gia tham gia quan sát đánh giá hệ thống phiếu kiểm Qua thống kê, tổng hợp kết đánh giá theo mức độ dựa sở tiêu chí bảng 1.3 tiêu chí phát triển lực hợp tác HS sau: Bảng 3.3 Tổng hợp kết đánh giá lực hợp tác HS thông qua phương pháp tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Tiêu chí Xác định mục đích phương thức hợp tác Xác định trách nhiệm hoạt động thân Xác định nhu cầu khả người hợp tác Tổ chức thuyết phục người khác Đánh giá hoạt động hợp tác Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL 52 25 49 30 45 32 55 27 49 30 TL % 61.9 29.76 8.33 58.33 35.71 5.95 53.57 38.1 8.33 65.48 32.14 2.38 58.33 35.71 5.95 Căn bảng số liệu thấy được, tiêu chí tiêu chí tỷ lệ HS 43 đạt mức độ cao, 60%, tiêu chí 2, có tỷ lệ HS đạt mức 50% Trong tiêu chí đạt mức mức thấp, tiêu chí có tỷ lệ HS đạt mức bé 10% Như vậy, thơng qua việt thiết kế phối hợp nhóm KTDH tích cực để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm để giải dạng tập nhóm cho HS hiệu cần thiết Như vậy, thông qua việt thiết kế phối hợp nhóm KTDH tích cực để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm để giải dạng tập nhóm cho HS hiệu cần thiết Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ khảo sát mức độ hứng thú HS KTDH tích cực Để đánh giá mức độ hứng thú HS tham gia học tập tiết học tổ chức theo giải pháp đề ra, thiết kế phiếu khảo sát đến 84 HS lớp học tiến hành google form, kết thu biểu đồ hình 3.2: có 48/84 (chiếm 57,14%) em thấy “Rất hứng thú” tổ chức hoạt động theo KTDH tích hợp, 28/84 em (chiếm 33,33%) em chọn mức độ “Hứng thú” có 9/84 em (chiếm 9,52%) chọn mức “Bình thường”, khơng có em chọn “Khơng thứng thú” 3.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp kết hợp KTDH tích cực xây dựng áp dụng đề tài 2.5.1 Mục đích khảo sát Để tiếp tục đánh giá khẳng định lại tính cấp thiết tính khả thi đề tài sau trình bày giải pháp thực nghiệm sư phạm KHBD 3.5.2 Nội dung phương pháp khảo sát - Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: + Khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất đề tài + Khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài 44 ̅ tính phần mềm thống kê mơ tả SPSS Tính điểm 𝑿 - Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): + Tính cấp thiết giải pháp đề tài gồm: Không cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết + Tính khả thi giải pháp đề tài gồm: Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Chúng gửi nội dung trình bày giải pháp đề xuất việc xây dựng kết hợp KTDH tích cực nhằm sử dụng ưu điểm KTDH để khắc phục nhược điểm KTDH đơn lẽ, sau thiết kế hệ thống bảng hỏi điều tra phần mềm Google Form tiến hành gửi đường link mời GV tham gia trả lời phiếu Kết thu thập thống kê google form, dùng phương pháp thống kê toán học phần mềm SPSS để xử lý số liệu thu kết 3.5.3 Đối tượng khảo sát Bảng 3.4 Số liệu khảo sát giải pháp đề tài giáo viên môn Sinh học học sinh lớp 10 THPT học môn Sinh học Đối tượng TT Số lượng Giáo viên môn Sinh học số trường THPT huyện Diễn Châu (được tiếp cận nội dung cụ thể giải pháp đề tài) 40 Học sinh lớp 10 có học tập mơn Sinh học theo giải pháp đề tài (tại trường THPT Diễn Châu 2) 84 TỔNG 124 3.5.4 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề tài áp dụng - Tính cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng 3.5 kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề tài giáo viên môn Sinh học học sinh lớp 10 THPT học môn Sinh học (M1: Khơng cấp thiết; M2: Ít cấp thiết; M3: Cấp thiết; M4: Rất cấp thiết) TT Các giải pháp Kết hợp kĩ thuật XYZ với kĩ thuật KWL kĩ thuật khăn trải bàn Kết hợp kĩ thuật chuyên gia với Grahp kĩ thuật phòng tranh Thang đánh giá giải pháp Các thông số M1 M2 M3 M4 ̅ 𝑿 Mức 39 84 3,67 38 84 3,66 45 TT Các giải pháp Kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật phòng tranh với kĩ thuật mảnh ghép cải tiến (báo cáo theo trạm) Thang đánh giá giải pháp Các thông số M1 M2 M3 M4 ̅ 𝑿 Mức 29 94 3,75 3,69 Trung bình chung Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ khảo sát tính cấp thiết giải pháp Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ khảo sát tính cấp thiết giải pháp 46 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ khảo sát tính cấp thiết giải pháp Từ số liệu thu bảng 3.5 biểu đồ 3.3, 3.4, 3.5 rút nhận xét: đa số giáo viên học sinh lấy mẫu khảo sát cho giải pháp trình bày đề tài mức cấp thiết cấp thiết Trong nhiều giáo viên học sinh đánh giá nội dung giải pháp có tính cấp thiết Với giá trị trung bình giải pháp lớn 3.60 giá trị trung bình chung giải pháp 3.69 đồng thời phần mềm SPSS xác định mức khảo sát đạt mức “Rất cấp thiết” cho thấy giải pháp đề tài có tính cấp thiết cao - Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 3.6 kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề tài giáo viên môn Sinh học học sinh lớp 10 THPT học môn Sinh học (M1: Khơng khả thi; M2: Ít khả thi; M3: Khả thi; M4: Rất khả thi) TT Các giải pháp Kết hợp kĩ thuật XYZ với kĩ thuật KWL kĩ thuật khăn trải bàn Kết hợp kĩ thuật chuyên gia với Grahp kĩ thuật phòng tranh Kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật phòng tranh với kĩ thuật mảnh ghép cải tiến (báo cáo theo trạm) Thang đánh giá giải pháp M1 M2 M3 M4 Các thông số ̅ 𝑿 Mức 0 35 89 3,72 36 87 3,69 0 27 97 3,78 3,73 Trung bình chung Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ khảo sát tính khả thi giải pháp 47 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ khảo sát tính khả thi giải pháp Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ khảo sát tính khả thi giải pháp Từ số liệu thu bảng 3.6 biểu đồ 3.3, 3.4, 3.5 rút nhận xét: đa số giáo viên học sinh lấy mẫu khảo sát cho giải pháp trình bày đề tài mức khả thi khả thi Trong phần nhiều giáo viên học sinh đánh giá nội dung biện pháp có tính khả thi Với giá trị trung bình giải pháp cao (điểm từ 3.69 đến 3,78) giá trị trung bình chung 3.73 đồng thời phần mềm SPSS xác định mức khảo sát đạt mức “Rất khả thi” chứng tỏ giải pháp đươc xây dựng sau áp dụng thực nghiệm, mức độ tin cậy tính khả thi giải pháp người khảo sát khả thi 48 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thu kết sau: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế, tổ chức hoạt động phối hợp KTDH tích cực để giải dạng tập hoạt động học tập hợp tác nhóm Thơng qua đề tài góp phần vào: - Xác đinh khái niệm, đặc trưng lực hợp tác PPDH, KTDH tích cực có vai trị chủ đạo bồi dưỡng, phát triển lực cho HS - Điều tra xác định thực trạng việc sử dụng PPDH, KTDH tích cực trường THPT, thuận lợi, khó khăn GV việc vận dụng PPDH, KTDH tích cực nói chung, dạy học hợp tác theo nhóm nói riêng việc phát triển lực cho người học Đã xây dựng nhóm giải pháp phối hợp KTDH tích cực để sử dụng vào việc dạy học hợp tác theo nhóm góp phần bồi dưỡng phát triển lực hợp tác lực cốt lõi lực chuyên biệt cho HS thơng qua hình thức tổ chức dạy học đề tài Xác định tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp thực đề tài việc vận dụng kết hợp, linh hoạt KTDH tích cực nhằm phát huy tối đa ưu khắc phục hạn chế sử dụng KTDH đơn lẽ dạy học Đây điểm điểm bật đề tài Thông qua kết thực nghiệm sư phạm khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất, bước đầu đánh giá việc vận dụng phối hợp linh hoạt KTDH tích cực để tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhằm phát triển lực hợp tác cho HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh sản trường THPT Kiến nghị Trên sở kết thu được, đề xuất số kiến nghị sau: Việc thiết kế phối hợp PPDH KTDH tích cực cách linh hoạt tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học cần thiết cần phổ biến rộng rãi Trong trình tổ chức hoạt động học tập cho HS, người GV cần động, linh hoạt vận dụng PPDH KTDH tích cực để mang lại hiệu cao, khơng nên biết vận dụng máy móc, đơn PPDH KTDH Với thành tựu đạt đề tài này, đề xuất đến nhà lãnh đạo cần khai thông, mở nút thắt cho GV đứng lớp cách động viên, khích lệ GV tăng cường vận dụng sáng tạo PPDH, KTDH tích cực vào tất mơn để mang lại hiệu cao đồng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Đinh Quang Báo (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Dạy học phát triển lực - Môn Sinh Học Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014, [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn: Phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học, Tài liệu tập huấn chuyên môn [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, website Bộ GD&ĐT [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Môn Sinh Học, website Bộ GD&ĐT: https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cuabo.aspx?ItemID=5755 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn II (2018), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn chun mơn [8] Phan Đức Duy (2012), Giáo trình kỹ thuật dạy học Sinh Học, Nhà xuất Đại học Huế [9] Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 50

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan