1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN hướng dẫn học sinh kỹ năng trình bày trên mô hình trực quan để học chủ đề cấu trúc tế bào trong sinh 10

42 76 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA š!& ›! ! ! ! ! SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: HƯỚ CẤ Ẫ Ọ Ỹ NĂ Ự ĐỂ HỌ Ế Giáo viên: BÙI THỊ TUYẾT MAI Tổ chun mơn: HĨA – SINH - CN Năm học 2020 - 2021 Ủ ĐỀ !!! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng nhận thức, hứng thú học sinh môn Sinh học: Thực trạng việc sử dụng mơ hình trực quan sinh học Thực trạng việc hướng dẫn học sinh làm mơ hình sinh học: Sự cần thiết đề tài III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tổng quan nghiên cứu lực tự học Vận dụng phương pháp mơ hình vào dạy học Sinh học 11 IV KẾT QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG GIẢI PHÁP VÀO THỰC TẾ 30 PHẦN KẾT LUẬN 35 Kết đạt được: 35 Những tồn cần khắc phục: 35 Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: 35 PHẦN MỞ ĐẦU ! I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, nguồn tài liệu học tập, nghiên cứu như: sách, tạp chí, báo, mạng internet…rất phong phú, tiếp xúc với nguồn kiến thức mênh mông giới Với khối lượng tri thức nhân loại ngày tăng, nội dung kiến thức chương trình phổ thơng tăng lên, nên hi vọng thời gian định trường phổ thơng giáo viên cung cấp cho học sinh kho tàng tri thức mà lồi người tích lũy được, chọn lọc Nhiệm vụ giáo viên không cung cấp cho học sinh tri thức mà quan trọng cung cấp cho học sinh phương pháp học, rèn cho em hệ thống kỹ nhận thức để học sinh chủ động giải vấn đề học tập thực tiễn, qua giúp phát triển lực thái độ người học Từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường, thấy cơng tác giáo dục, ngồi vấn đề truyền đạt kiến thức cho học sinh, cần hướng học sinh đến phương pháp học tập tích cực tự chủ để lĩnh hội tri thức, giáo viên cần có phương pháp nghiên cứu để cập nhật kịp thời tri thức giới Để thực mục tiêu cần phải đổi giáo dục toàn diện, mặt từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học Trong đó, đổi phương pháp dạy học (PPDH) trọng tâm có ý nghĩa chiến lược Trong PPDH tích cực, việc phát triển lực tư sáng tạo cho HS vô quan trọng, đặc biệt lực vận dụng kiến thức sinh học để giải vấn đề thực tiễn, rèn luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá vấn đề Tuy nhiên, thực tế giảng dạy nay, hầu hết giáo viên trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, rèn luyện kĩ làm thi, kiểm tra câu hỏi lí thuyết, trắc nghiệm theo logic, khuôn mẫu nên việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống, vào giải vấn đề thực tiễn chưa trọng, học sinh chưa biết cách làm việc độc lập cách khoa học để lĩnh hội tri thức, chưa hướng dẫn làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn Với “biển thông tin” thế, để tiếp cận tốt cần có phương pháp giúp hệ thống lại kiến thức Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức, mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng khả sáng tạo… Trong lí luận dạy học, thống trực quan tư trừu tượng luận điểm có tính ngun tắc nhằm đảm bảo cho trình dạy học đạt hiệu cao Nội dung chương trình sinh học giúp em tiếp thu nguồn tri thức sinh học từ vận dụng vào thực tiễn đời sống Và phương tiện trực quan nguồn thông tin phong phú đa dạng giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác, đường tốt giúp học sinh tiếp cận thực khách quan, góp phần khắc sâu, mở rộng, củng cố tri thức, phát triển lực tư duy, khả tìm tịi, khám phá vận dụng tri thức Thế thiếu sót lớn trường phổ thông bỏ qua sử dụng đồ dùng trực quan Đặc biệt, chương trình Sinh học lớp 10 - THPT, phần sinh học tế bào phần kiến thức đại cương, nội dung học tương đối dài, với nhiều kiến thức di truyền phần cấp độ tế bào tương đối khó, trừu tượng thành phần hóa học tế bào, cấu trúc tế bào, tập ADN… khiến nhiều học sinh phải “vò đầu bứt tóc” học Nhưng nắm vững kiến thức học sinh sở chung tế bào học, phù hợp cấu trúc chức thành phần cấu trúc tế bào mà biết vận dụng vào thực tiễn hiểu sâu kiến thức sinh học khác, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Việc sử dụng đồ dùng trực quan giảng người giáo viên kết hợp cho học sinh quan sát vật thật, tranh, ảnh, mơ hình với nắm kiến thức học, nhằm nâng cao nhận thức học sinh gắn lý luận với thực tiễn góp phần giải thắc mắc tị mị cho em làm cho sinh học trở lên sinh động dẫn tới chất lượng học tập cao Trong thực tế việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Nó góp phần làm cho tiết học lớp đạt hiệu Trên sở đó, việc hướng dẫn học sinh định hướng để xây dựng củng cố, khắc sâu kiến thức cách hệ thống mơ hình xem hình thức việc đổi phương pháp dạy học Vì vậy, tơi chọn chủ đề “Hướng dẫn học sinh kỹ trình bày mơ hình trực quan để học chủ đề Cấu trúc tế bào Sinh 10” nhằm nâng cao lực chuyên môn thân chất lượng giảng dạy thời gian tới, giúp học sinh tự tin thể kiến thức mình, tự mơ tả hay trình bày cấu trúc chức bào quan II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua thực tiễn, trải nghiệm thân, nhìn lại việc đạt được, tạo động lực cho làm công tác giảng dạy năm Đúc kết kinh nghiệm đề tài, giáo viên áp dụng giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, giảm áp lực học tập Giúp học sinh làm trắc nghiệm nhanh hơn, xác từ tạo hứng thú cho học sinh với môn học III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Lớp 10A1, 10A3 trường THPT Trần Đại Nghĩa Lớp 10A2 lớp đối chứng - Phạm vi nghiên cứu: Năm học 2020 – 2021 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát hoạt động học học sinh - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp kiểm tra đánh giá tổng hợp PHẦN NỘI DUNG ! I CƠ SỞ LÝ LUẬN Ý tưởng mơ hình hóa dạy học dề xuất bởi Aristodes C Barreto từ sớm Phương pháp mơ hình hóa đời dựa thành tựu khoa học tâm lý, khoa học giáo dục, toán học, logic học dựa kĩ thuật đại Bồi dưỡng cho học sinh lực phát hiện, đặt giải vấn đề mục tiêu phương pháp mơ hình nói riêng phương pháp dạy học tích cực nói chung Do Sinh học mơn học địi hỏi nhiều tư để suy luận vận dụng thực tiễn, kiến thức môn học đa dạng phong phú, đặc biệt trình sống, chế trình, lượng kiến thức dài, đa phần khó, ngồi cịn có nhiều hình ảnh đoạn phim mơ tả trình tương đối trừu tượng sinh học cấu trúc chức bào quan tế bào, giai đoạn trình quang hợp, hơ hấp tế bào, diễn biến q trình nguyên phân, trình giảm phân… Như vậy, trình dạy học thường gặp số khó khăn học sinh tập trung ghi mà khơng tham gia thảo luận nhóm, tập trung thảo luận nhóm, trao đổi quan sát hình ảnh mà khơng ghi Như vậy, học sinh khơng thể nắm ý để định hướng học tập Mặt khác, hạn chế học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” học, tài liệu tham khảo, liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Mà để làm kiểm tra đòi hỏi học sinh phải đảm bảo kiến thức trọng tâm, vấn đề trình bày vấn đề theo hệ thống logic Tuy nhiên qua quan sát từ thực tế giảng dạy học sinh hạn chế việc tư để lập luận trình bày đầy đủ kiến thức Trong hướng đổi phương pháp dạy học tập trung thiết kế hoạt động học sinh cho em tự lực khám phá, chiếm lĩnh tri thức đạo giáo viên Bởi đặc điểm hoạt động học người học hướng vào việc cải biến mình, người học khơng chủ động tự giác, khơng có phương pháp học tốt nỗ lực người giáo viên đem lại kết hạn chế Trong chương trình sinh học 10 học cấu trúc theo hệ thống nội dung mang tính khái quát, trừu tượng cấp độ tế bào, từ cấu trúc thành phần tế bào dẫn đến phù hợp với chức Và phương pháp dạy học truyền thống phương pháp sử dụng phổ biến, giáo viên hỏi học sinh theo hệ thống SGK, học sinh trả lời khơng trả lời, giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh, khả vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn cịn Với lượng kiến thức phong phú với nhiều q trình chế mơn Sinh học, để học sinh nắm vững đầy đủ kiến thức khó, nên việc hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức sơ đồ, qua học sinh nhìn tổng thể kiến thức cách ngắn gọn đầy đủ, rút ngắn thời gian ôn tập củng cố ghi nhớ nhanh Chính hiệu tiết học chưa cao, đặc biệt khơng hình thành lực cho học sinh lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực vận dụng thực tiễn Trong trình giảng dạy hầu hết giáo viên thường tập trung vào kiến thức kĩ cần nắm để phục vụ cho kiểm tra, cho thi cử mà chưa thực quan tâm đến biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Sinh học liên hệ vào thực tiễn cho học sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng nhận thức, hứng thú học sinh môn Sinh học: 1.1 Tiến hành khảo sát thực trạng mức độ hứng thú tính tích cực học tập môn Sinh học trường THPT Trần Đại Nghĩa: Để khảo sát, nghiên cứu hứng thú học tập môn Sinh học THPT, đầu năm học tiến hành lập phiếu điều tra, gồm số câu hỏi ( Phụ lục ) lớp 10A1 (38 hs) lớp 10A3 (39 hs) Trường THPT Trần Đại Nghĩa Sau thu thập số liệu, thu kết sau: Câu Để xem học sinh có quan tâm đến môn Sinh học, đặt câu hỏi: " Em có thích học mơn Sinh học khơng? " ! STT A B C Phương án Rất thích Khơng thích Khơng thích Số HS 47 28 Tỷ lệ % 61 36 F Qua bảng số liệu thu thập: Đối với mơn Sinh học tỷ lệ cao 61% ý kiến "rất thích", tiếp đến "khơng thích lắm" 36% Điều thể quan tâm học sinh môn sinh học cao Tuy điều đáng ngại tỷ lệ khơng thích 39% F Qua khảo sát thấy em có thích thú với mơn Sinh học, chưa thật thích hẳn Câu Để biết mức độ khó hay dễ mơn Sinh học theo đánh giá HS, đặt câu hỏi: "Em thấy mơn Sinh học khó hay dễ so với môn học khác" ? ! STT A B C Phương án Rất khó Rất dễ Bình thường Số HS 10 62 Tỷ lệ % 13 6.5 80.5 F Qua số liệu ta thấy rằng: Theo em HS đánh giá mơn Sinh học khơng phải q khó với mơn học khác, tỷ lệ ý kiến "rất khó" có 13%, khơng phải môn học dễ 6.5%, cao 80.5% ý kiến "bình thường" Câu Để biết học sinh có quan tâm đến nội dung học, đặt câu hỏi: Em có chuẩn bị trước tới lớp không? ! STT A B C D Phương án Chuẩn bị kĩ Thỉnh thoảng Không chuẩn bị Chỉ đọc sơ qua Số HS 38 20 17 Tỷ lệ % 49.4 26 2.6 22 F Với kết thu thập 49.4% HS chuẩn bị kỹ trước đến lớp môn sinh học Điều có nghĩa : Các em có ý thức tự giác, tự lực nghiên cứu, chuẩn bị nhà Các em nhận thức tầm quan trọng việc chuẩn bị bài, chuẩn bị kiến thức để tiếp thu kiến thức tốt hơn, ôn nhớ lại kiến thức học, phục vụ cho đơn vị học F Tỷ lệ "Thỉnh thoảng" chuẩn bị cũ 26% Có nghĩa em bình thường tới lớp khơng chuẩn bị bài, em hiểu đủ học chưa hiểu Nếu hiểu đủ học không chuẩn bị ý thức em học tập khơng cao, em chưa hiểu hết tầm quan trọng việc chuẩn bị Các ý kiến gây khó khăn cho giáo viên giảng F Tỷ lệ đọc sơ qua 22% không chuẩn bị 2.6% gây chênh lệch tương quan dạy học Câu Để xem mức độ tiếp thu học học sinh, đặt câu hỏi: Khi giáo viên giảng bài, em có thấy hiểu khơng? ! STT A Phương án Số HS Tỷ lệ % Em hiểu tất nội dung học 48 62.3 Trên lớp em thấy khó hiểu, nhà đọc thêm B 20 26 SGK em hiểu Em hiểu lý thuyết chưa áp dụng để C 11.7 trả lời câu hỏi D Khơng hiểu 0 F Với mức độ ý kiến việc hiểu tất nội dung học chiếm 62.3% ổn F Tỷ lệ 26% phương án B cho thấy lớp em thấy khó hiểu nhà đọc thêm SGK hiểu thêm Điều nói lên em có đầu tư tìm hiểu mơn học, có tự giác tìm tịi kiến thức để hiểu F Nhưng điều đặc biệt quan tâm đáng ý: 11.7% em nhận định: Hiểu lý thuyết không áp dụng để trả lời câu hỏi Điều chứng tỏ em cần phương pháp ghi nhớ tốt để áp dụng vào việc giải đề kiểm tra Câu Để quan tâm đến hứng thú học sinh học sinh học tế bào, đặt câu hỏi: Em cảm thấy học sinh học tế bào? ! STT A B C D Phương án Khó hiểu khơng nhìn thấy thực tế Dễ hiểu tưởng tượng học Thấy chán khơng biết Khơng hiểu Số HS 42 25 10 Tỷ lệ % 54.5 32.5 13 F Khảo sát sau em học xong phần Thành phần hóa học tế bào, tơi thấy với mức độ ý kiến việc em khó hiểu khơng nhìn thấy thực tế chiếm 54.5% khơng ổn Điều nói lên em cần học phương pháp thơng quan hình ảnh trực quan sinh động F Nhưng điều đặc biệt quan tâm 13% em nhận định: Thấy chán khơng biết Điều chứng tỏ em cần phương pháp học ghi nhớ tốt Câu Ngồi để tìm hiểu hứng thú môn Sinh học học sinh, đặt câu hỏi: "Điều mơn Sinh học khiến em thích thú ?" F Đa số ý kiến khẳng định: "Thích mơn Sinh học làm thí nghiệm, mơ hình trực quan giải thích tượng từ đó" Điều cho thấy: thí nghiệm, mơ hình Sinh học có sức thu hút em, tạo hứng thú cho em; thể tinh thần hợp tác nhóm học tập, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ 1.2 Đánh giá chung kết điều tra: Thông qua kết điều tra tình hình thực tế tham gia trực tiếp giảng dạy môn sinh học 10 địa phương, đặc biệt nội dung phần cấu trúc tế bào học sinh gặp nhiều khó khăn tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức Qua trình giảng dạy tham khảo ý kiến tiến hành dự nhận thấy đa số giảng dạy theo phương pháp thuyết trình, diễn giảng, giải thích minh họa, sử dụng phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập học sinh chưa nhiều, chưa thường xuyên, đặc biệt phương pháp dạy học có sử dụng mơ hình trực quan, tình vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thực trạng việc sử dụng mơ hình trực quan sinh học Giáo viên thể mơ hình mẫu tranh ảnh, đoạn phim với đầy đủ chi tiết yêu cầu SGK chưa đa dạng Chưa tận dụng tối đa tính mơ hình dạy học Cần tích cực làm đồ dùng dạy học bổ sung vào tiết mà dụng cụ trường khơng có Thực trạng việc hướng dẫn học sinh làm mô hình sinh học: Tơi tiếp tục tiến hành điều tra thông qua câu hỏi sau: Câu Để nắm thực trạng việc thực mô hình nhà học sinh, tơi đặt câu hỏi: Có em làm thí nghiệm hay mơ hình Sinh học nhà khơng? ! STT A B C Phương án Không làm Chỉ làm giáo viên yêu cầu Rất thích làm Số HS 55 22 Tỷ lệ % 71.4 28.6 F Từ kết cho thấy tỉ lệ học sinh làm thí nghiệm hay mơ hình nhà thấp, mà làm giáo viên yêu cầu ( 28.6% ) Học sinh chưa tích cực việc thực thí nghiệm nhà, chưa hứng thú, chưa phát hay thí nghiệm hay mơ hình Sự cần thiết đề tài Từ thực trạng nêu với vai trò đặc biệt việc thực mơ hình nhà, tơi thiết nghĩ, giáo viên, phải làm để phát huy tối đa vai trị thí nghiệm, mơ hình sinh học nhà học sinh, giúp học sinh tích cực chủ động, sáng tạo Từ làm học sinh hứng thú, say mê học môn sinh học III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tổng quan nghiên cứu lực tự học 1.1 Chỉ đạo cấp đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Bộ Giáo dục đào tạo Từ định hướng Nghị Đại hội XI, Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu phải đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục Đa dạng hoá nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu cấp học nhu cầu học tập suốt đời người; chương trình giáo dục sách giáo khoa phải phù hợp với vùng miền khác nước Những năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo sở SD ĐT Cần Thơ có nhiều văn đạo làm sở cho việc triển khai xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH, ngày 03 tháng 10 năm 2017 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2017-2018 tiếp tục đạo: Tiếp tục đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục 1.1.2 Sở Giáo dục đào tạo Công văn 2717/SGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ chuyên môn mơn Sinh học năm học 2020 – 2021 có đạo: Tiến trình dạy học học xây dựng thành hoạt động học với mục tiêu, nội dung, cách thức thực sản phẩm cụ thể để giao cho học sinh thực lớp học, lớp học, trường, nhà, sở sản xuất, kinh doanh, di sản văn hóa cộng đồng Tăng cường giao cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo để tiếp nhận vận dụng kiến thức; dành nhiều thời gian lớp để tổ chức cho học sinh báo cáo, thuyết trình, thảo luận, luyện tập, bảo vệ kết tự học học sinh 1.1.3 Tổ chuyên môn Căn vào Kế hoạch giáo dục tổ Hóa-Sinh-CN năm học 2020 - 2021 việc Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học chương trình hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn Sinh/hoạt động giáo dục kế hoạch giáo dục nhà trường 1.2 Tìm hiểu lực tự học Học q trình lâu dài khơng ngừng nghỉ, dù bạn có thơng minh tới đâu khơng học, khơng trau dồi kiến thức liên tục thơng minh giống vật trang trí mà Tuy nhiên, bạn cần phải hiểu ngày cắp sách tới trường, chăm nghe thầy giảng bài, hay đời tự có kiến thức Đó suy nghĩ hồn tồn sai lầm Để có kiến thức bạn cần phải có kỹ học tự học, kỹ khơng dạy bạn mà thân bạn phải ý thức quan trọng kiến thức mà rèn luyện cho thân 1.3 Làm để phát huy lực tự học ? Thứ nhất, muốn học sinh có ý thức tự học trước hết học sinh phải u thích mơn học Vì giáo viên cần tạo cho học sinh niềm say mê môn học Thứ hai, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách xây dựng kế hoạch học tập từ ban đầu Chẳng hạn, trình giảng dạy chương, giáo viên cung cấp nội dung thời gian học kiểm tra để học sinh nắm rõ Đồng thời, giáo viên cho học sinh đánh dấu vào sách học ngày nào, đến tiết kiểm tra Muốn học sinh tự xây dựng kế hoạch học tập giáo viên phải người cung cấp đầy đủ kế hoạch dạy học môn Thứ ba, giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách tìm đọc sách tài liệu liên quan đến môn học Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh thấy rằng, kiến thức môn học khơng gói gọn nội dung sách giáo khoa, giảng giáo viên mà đến từ nhiều nguồn khác Giáo viên giới thiệu địa số trang web chuyên ngành, trang diễn đàn trao đổi kinh nghiệm học tập để học sinh tham khảo thêm Thứ tư, giáo viên nên dạy cho học sinh cách ghi chép nghe giảng kỹ học tập vơ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập học sinh Trình độ nghe ghi chép người học môn học khác khác nhau, tùy thuộc vào đặc thù môn học phương pháp giảng dạy giáo viên Giáo viên phải rèn luyện cho học sinh cách ghi chép nhanh hình thức gạch chân, tóm lược sơ đồ hình vẽ ý Đối với vấn đề quan trọng, giáo viên cần nhấn mạnh, lặp lại nhiều lần để học sinh tiếp thu dễ dàng Thứ năm, giáo viên hướng dẫn cách học Giáo viên nên giới thiệu hướng dẫn cho học sinh tự học theo mơ hình nấc thang nhận thức Benjamin S.Bloom Theo cách phân chia thang nhận thức Bloom, học sinh học cách phân tích, tổng hợp, vận dụng tri thức vào tình thực tiễn, học cách nhận xét, đánh giá, so sánh đối chiếu kiến thức khác… Thứ sáu, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh tiết học Để phát huy tối đa lực tự học thúc đẩy học sinh tận dụng hết thời gian tự học, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh Có thế, em định hướng cụ thể nhiệm vụ cần làm Sau tiếp nhận kiến thức cũ, em tìm hiểu kiến thức Khi có chuẩn bị trước nhà, việc học lớp trở nên có hiệu nhiều Vấn đề tự học học sinh vấn đề không đơn giản Muốn hoạt động học tập đạt kết cao, địi hỏi học sinh phải tự giác, khơng ngừng tìm tịi học hỏi Ngồi ra, định hướng người giáo viên đóng vai trị định thúc đẩy thành công việc chiếm lĩnh tri thức người học 10 Trang 28 Trang 29 IV KẾT QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG GIẢI PHÁP VÀO THỰC TẾ Với giải pháp nhận thấy học sinh dễ hiểu kết thu tốt Sau thời gian thực hướng dẫn học sinh kỹ thuyết trình mơ hình, tơi nhận thấy lớp hoạt động sôi hơn, học sinh tham gia xây dựng tốt hơn, học bớt nhàm chán, lĩnh hội kiến thức vui vẻ, giúp em yêu thích mơn sinh Giáo viên khơng phải ghi chép nhiều phần này, sau học sinh xếp ta có phần nội dung để học sinh ghi chép ghi nhớ, thực với phươngpháp em hiểu dễ thuộc Khi gặp lại phần kỳ kiểm tra kỳ em nhớ tốt kiến thức trọng tâm nên số lượng điểm thấp không tăng nhiều lớp đối chứng Đối tượng áp dụng lớp 10A1, 10A3 trường THPT Trần Đại Nghĩa năm học 2020 – 2021 lớp đối chứng lớp 10A2 Trước áp dụng: Để khảo sát, nghiên cứu hứng thú học tập môn Sinh học THPT, tiến hành lập phiếu điều tra, gồm số câu hỏi ( phụ lục 1) lớp 10A1 ( 38 hs ) lớp 10A3 ( 39 hs ) Trường THPT Trần Đại Nghĩa Kết cụ thể nêu phần sở thực tiễn Sau thu thập số liệu, kết luận rằng: F Từ thực tiễn nêu học sinh môn sinh học môn học không quan trọng em không xem nhẹ môn học F Hứng thú học tập học sinh môn sinh học chưa cao, biểu chỗ: thời gian học tập dành cho môn học không nhiều , chuẩn bị chưa tốt Một số học sinh cho mơn sinh học khơng dễ khơng khó…Từ việc học tập môn chưa tốt thể học sinh trao đổi ý kiến với bạn bè , giáo viên khó khăn, thuận lợi , vấn đề thích thú mơn học… F Đối với thí nghiệm sinh học nói chung mơ hình sinh học nhà nói riêng phần lớn học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Mô hình có sẵn chưa đa dạng, chưa làm em thích thú, chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo em Sau áp dụng: Để khảo sát, nghiên cứu hứng thú học tập môn Sinh học THPT thay đổi phương pháp học tập tích cực, lần hai tơi tiến hành lập phiếu điều tra, gồm số câu hỏi ( phụ lục 2) lớp 10A1 ( 38 hs ) lớp 10A3 ( 39 hs ) Câu 1: Để xem học sinh có thích thực mơ hình Sinh học nhà, tơi đặt câu hỏi: "Em có thích làm mơ hình trực quan Sinh học nhà khơng ?" ! STT Phương án Số HS Tỷ lệ % A Rất thích 62 80.5 B Khơng thích 15 19.5 C Khơng thích 0 F Qua bảng số liệu thu thập ta thấy tỉ lệ thích chiếm 80.5% khơng có học sinh khơng thích Qua ta thấy em đã có thích thú với việc thực mơ hình trực quan môn Sinh học Trang 30 Câu 2: Để biết lý thích thú việc thực mơ hình nhà, tơi đặt câu hỏi: “Vì em thích (hay khơng thích) làm mơ hình Sinh học nhà?” F Đa số học sinh cho làm mơ hình nhà thoải mái, kết thu lí thú Các em tham gia hoạt động nhóm tự hồn thành sản phẩm F Một số học sinh cho mơ hình nhà dễ làm lớp mà mang lại hiệu cao Câu 3: Để biết thái độ học sinh mơ hình giao làm nhà, tơi đặt câu hỏi: “Theo em, đề nghị giáo viên cho làm mơ hình nhà em làm gì?” STT Phương án Số HS Tỷ lệ % A Chỉ làm mơ hình theo u cầu SGK 15 19.5 Làm mơ hình gần gũi sống gắn liền với B 30 39 kiến thức SGK Tự sáng tạo mơ hình từ ngun liệu thân thiện C 10 13 môi trường D Tất ý 22 28.5 ! F Kết điều tra cho thấy, học sinh thấy vai trò mơ hình sinh học phần lớn em cịn chưa hiểu hết vai trị F Qua bảng số liệu ta thấy học sinh hứng thú với mơ hình sinh học nhà mà mơ hình trở thành sản phẩm mang đầy sáng tạo học sinh Từ việc em hứng thú môn sinh học thông qua việc em làm mơ hình nhà thái độ em môn khác Sau số kết thái độ học sinh môn sinh học mà điều tra sau áp dụng biện pháp sử dụng mơ hình trực quan Câu 4: Để biết hứng thú học sinh quan sát mơ hình giáo viên chuẩn bị, đặt câu hỏi: Khi giáo viên dùng mơ hình trực quan giảng bài, em cảm thấy nào? ! STT Phương án Số HS Tỷ lệ % Tiết học sinh động em hiểu tất nội A 56 72.7 dung học Trên lớp em thấy khó hiểu, trao đổi với bạn bè B 13 16.9 em hiểu Em hiểu lý thuyết không áp dụng C 10.4 để trả lời câu hỏi D Vẫn khơng hiểu 0 F Với mức độ ý kiến việc hiểu tất nội dung học chiếm 72.7% ổn F Tỷ lệ 16.9% phương án B cho thấy lớp em thấy khó hiểu trao đổi với bạn bè em hiểu Điều nói lên em có trao đổi, hợp tác nhóm q trình thực mơ hình trực quan để học tìm tòi kiến thức F Nhưng điều đặc biệt quan tâm 10.4% em nhận định: Em hiểu lý thuyết không áp dụng để trả lời câu hỏi Đối với mơn Sinh học việc hiểu lý Trang 31 thuyết điều quan trọng, cần rèn thêm khả ghi nhớ trả lời tốt câu hỏi Câu 5: Khảo sát hợp tác học sinh hoạt động nhóm, tơi đặt câu hỏi: Em có thường xuyên trao đổi học hỏi bạn bè không? ! STT Phương án Số HS Tỷ lệ % A Có 39 50.6 B Trao đổi thường xuyên 29 37.7 C Không trao đổi 11.7 F Việc HS trao đổi kiến thức, học hỏi bạn bè điều quan trọng, giúp cho em có đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tạo tình đồn kết, tương trợ sống; bổ sung cho để cung tiến F Phương án A 50.6% cho thấy em có ý thức tốt điều có ý thức với môn học Câu 6: Điều tra hứng thú, sáng tạo học sinh gặp câu hỏi khó, tơi đặt câu hỏi: "Khi gặp câu hỏi khó em thường làm nào"? ! STT Phương án Số HS Tỷ lệ % A Em chờ giáo viên chữa lớp 10 13 B Em hỏi bạn bè cách giải 48 62.3 C Em đọc lại lý thuyết tự tìm cách giải 19 24.7 F Tỷ lệ ý kiến "Đọc lại lý thuyết, tìm kiếm cách giải" chiếm 24.7%và "hỏi bạn bè" chiếm 62.3% điều cho thấy em có hứng thú học tập, tự giác tìm tịi kiến thức Tuy nhiên ý kiến “ chờ giáo viên chữa lớp’’ chiếm 13% chứng tỏ số học sinh cịn thụ động, chưa hứng thú với mơn học Câu 7: Để tìm suy nghĩ học sinh tác dụng việc học theo mơ hình trực quan, đặt câu hỏi: " Em thấy mô hình Sinh học có tác dụng gì?” ! STT Phương án Số HS Tỷ lệ % A Giúp em hiểu sâu lý thuyết 15 19.5 B Mở nhiều điều mẻ cho em 11 14.2 C Em thấy học sinh động, hấp dẫn 19 24.7 D Làm cho học dễ hiểu 20 26 E Khiến em nhớ lâu kiến thức 12 15.6 F Chẳng giúp cho em 0 F Ngồi số liệu thu trên, qua quan sát thực tế học, học sinh trở nên tích cực hơn, tiết học sơi động F Học sinh thường xuyên đặt câu hỏi tượng liên quan đến kiến thức, yêu cầu giáo viên thường xun cho câu hỏi, thí nghiệm, mơ hình sinh học gần gũi thực tế sống F Một số học sinh thích làm mơ hình, sáng tạo thêm logo cho sản phẩm tự tin trình bày sản phẩm trước giáo viên bạn lớp ð Tất số liệu, thông tin nói khẳng định lần vai trị quan trọng việc học theo phương pháp mơ hình trực quan sinh học nhà với Trang 32 dụng cụ đơn giản, dễ kiếm lại mang hiệu cao, làm cho học sinh trở nên thích thú với mơn học Mơ hình sinh học nhà trở thành nhu cầu phận học sinh, em u thích mơn học sinh học Bảng Kết điểm kiểm tra thường xuyên lớp 10A1 ( 38 HS ), 10A2 (38 HS) lớp 10A3 ( 39 HS ) chủ đề cấu trúc tế bào (Phụ lục 3) ! Lớp Lớp 10A1 Điểm số Số lượng - 10 29 5-8 3-5 Dưới 3đ Tổng số 38 Số % 76.3 21.1 2.6 100 Lớp 10A3 Số lượng 20 16 39 Số % 51.3 41 7.7 100 Lớp 10A2 (lớp đối chứng) Số lượng Số % 10 26.4 20 52.6 18.4 2.6 38 100 Bảng Kết điểm kiểm tra kỳ I lớp 10A1 ( 38 HS ), 10A2 ( 38 HS) lớp 10A3 ( 39 HS ) kiểm tra khả ghi nhớ câu liên quan đến chủ đề cấu trúc tế bào (Phụ lục 4) Câu hỏi đánh giá giáo viên Câu hỏi Nội dung theo đề 401 Đưa vào thực tế thể người tìm loại tế bào có lưới nội Câu chất hạt phát triển mạnh Gọi tên bào quan có tế bào vi Câu khuẩn Liệt kê đặc điểm lưới nội Câu chất Lựa chọn ý nói tế Câu bào nhân thực Nhận bào quan có Câu tế bào động vật Nhận chức Câu mạng lưới nội chất trơn Nêu bào quan đưa phân Câu tử protein khỏi tế bào Lựa chọn ý nói tế Câu 10 bào nhân sơ Phân tích ý cấu tạo vùng Câu 11 nhân tế bào vi khuẩn Nêu cấu trúc nhân Câu 12 Số học sinh lựa chọn 10A1 10A2 10A3 35 92% 19 50% 33 85% 38 100% 29 76% 39 100% 25 65% 24 63% 38 97% 28 74% 17 44% 33 85% 35 92% 19 50% 36 92% 34 89% 20 53% 32 82% 38 100% 22 58% 29 74% 32 84% 10 26% 30 77% 29 76% 24% 28 72% 37 97% 21% 31 79% Trang 33 Câu 13 Câu 14 Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực Tìm cấu trúc có mặt tế bào động vật, thực vật, vi khuẩn 36 95% 15 39% 27 69% 30 79% 14 37% 39 100% * Nhận xét: Sau thời gian áp dụng việc ghi nhớ mơ hình cấu trúc tế bào, số học sinh lớp thực nghiệm (10A1 10A3) nhớ kiến thức cũ với tỷ lệ cao so với lớp đối chứng (10A2) Tự đánh giá: Qua kết trên, thấy điểm kiểm tra em có thay đổi tiếp cận với nhiều phương pháp dạy học khác nhau, giúp em phát triển lực tư thân Đối với việc dạy học theo định hướng phát triển lực người học, tơi nhận thấy vai trị người giáo viên yếu tố quan trọng Việc soạn giảng giáo án theo phương pháp cần có đầu tư kĩ lưỡng chuyên môn, nội dung dạy, hệ thống kiến thức chuyên ngành cốt lõi Đề tài có tính khả thi, mơ hình trực quan mơ hình mở nên tạo cho học sinh thoải mái học, phát huy tính sáng tạo học sinh, kích thích học sinh suy nghĩ tích cực hơn, tăng khả tư học sinh rèn kỹ trình bày kiến thức theo hệ thống logic Mặt khác, trình giảng dạy, việc sử dụng mơ hình trực quan tự tạo kết hợp linh hoạt với nhiều phương pháp học khác tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động học sinh giúp học sinh ghi nhớ nhanh tiết kiệm thời gian q trình ơn tập củng cố kiến thức Trang 34 PHẦN KẾT LUẬN Kết đạt được: Đa số học sinh hứng thú việc thể kỹ thuyết trình dựa mơ hình chuẩn bị nhóm q trình học tập, học sinh ý thức tầm quan trọng việc xác định nội dung trọng tâm học trình bày kiến thức theo hệ thống Qua mơ hình trực quan học sinh xác định trọng tâm vấn đề dễ dàng hơn, ghi nhớ kiến thức lâu tiết kiệm nhiều thời gian ôn tập Việc sử dụng phương pháp thuyết trình dựa mơ hình trực quan phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, rèn kỹ mạnh dạn tự tin trình bày trước đám đơng Rèn kỹ tự nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu chuẩn bị học trước nhà, củng cố tóm tắt kiến thức cách ngắn gọn, nhanh chóng Đây phần quan trọng để hình thành tư học sinh Những vấn đề nảy sinh trình tự nghiên cứu đưa thảo luận để giải đến lớp Nhờ đó, hiệu nâng cao Xét mặt nhận thức, kỹ năng, hình thành học sinh khả tự giác, tự khám phá tri thức Có hình thành kỹ khác thông qua khả tự học Những tồn cần khắc phục: Một số học sinh lười biếng, chưa thật tập trung đầu tư cho hoạt động nhóm, cịn phụ thuộc nhiều vào số thành viên Có em thuyết trình lần đầu nên cịn trình bày dài dịng, chưa thực có ý tưởng để xây dựng hoàn chỉnh để củng cố, sáng tạo hệ thống lại kiến thức mà muốn dùng phương pháp học thuộc lòng Đề tài nghiên cứu áp dụng số số chương, chưa thực đánh giá hết tính khả thi cách triệt để Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: Với tính khả thi đạt đề tài qua trình áp dụng, năm tới, tiếp tục thực phổ biến tồn chương trình sinh học lớp 10, 11, 12 Tuy nhiên, lực thời gian có hạn, đề tài chưa bao quát hết loại phương pháp, mong đóng góp ý kiến q thầy, để thực góp phần cho học sinh học tập ngày tốt hơn./ Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 16 tháng 03 năm 2021 Giáo viên Bùi Thị Tuyết Mai Trang 35 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH TRƯỚC THỰC NGHIỆM Câu 1: Em có thích học mơn Sinh học khơng? A Rất thích B Khơng thích C Khơng thích Câu 2: Em thấy mơn Sinh học khó hay dễ so với mơn học khác? A Rất khó B Rất dễ C Bình thường Câu 3: Em có chuẩn bị trước tới lớp không? A Chuẩn bị kỹ B Thỉnh thoảng C Không chuẩn bị D Chỉ đọc sơ qua Câu 4: Khi giáo viên giảng bài, em có thấy hiểu khơng? A Em hiểu tất nội dung học B Trên lớp em thấy khó hiểu, nhà đọc thêm SGK em hiểu C Em hiểu lý thuyết chưa áp dụng để trả lời câu hỏi D Khơng hiểu Câu 5: Em cảm thấy học sinh học tế bào? A Khó hiểu khơng nhìn thấy thực tế B Dễ hiểu tưởng tượng học C Thấy chán D Khơng hiểu Câu 6: Có em làm mơ hình trực quan Sinh học nhà không ? A Không làm B Chỉ làm giáo viên yêu cầu C Rất thích làm Câu 7: Điều mơn Sinh học khiến em thích thú nhất? Trang 36 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Em có thích làm mơ hình trực quan Sinh học nhà khơng ? A Rất thích B Khơng thích C Khơng thích Câu 2: Vì em thích (hay khơng thích) làm mơ hình Sinh học nhà? Câu 3: Theo em, đề nghị giáo viên cho làm mô hình nhà em làm gì? A Chỉ làm mơ hình theo u cầu SGK B Làm mơ hình gần gũi sống gắn liền với kiến thức SGK C Tự sáng tạo mô hình từ ngun liệu thân thiện mơi trường D Tất ý Câu 4: Khi giáo viên dùng mơ hình trực quan giảng bài, em cảm thấy nào? A Tiết học sinh động em hiểu tất nội dung học B Trên lớp em thấy khó hiểu, trao đổi với bạn bè em hiểu C Em hiểu lý thuyết không áp dụng để trả lời câu hỏi D Vẫn không hiểu Câu 5: Em có thường xun trao đổi học hỏi bạn bè khơng? A Có B Trao đổi thường xuyên C Không trao đổi Câu 6: Khi gặp câu hỏi khó em thường làm nào? A Em chờ giáo viên sửa lớp B Em hỏi bạn bè cách giải C Em đọc lại lý thuyết, tự tìm kiếm cách giải Câu 7: Em thấy mơ hình Sinh học có tác dụng gì? A Giúp em hiểu sâu lý thuyết B Mở nhiều điều mẻ cho em C Em thấy học sinh động, hấp dẫn D Làm cho học dễ hiểu E Khiến em nhớ lâu kiến thức F Chẳng giúp cho em Trang 37 PHỤ LỤC ! KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN CHỦ ĐỀ CẤU TRÚC TẾ BÀO Họ tên: ……………………………………………… Lớp: ……… ! Câu 1: Tế bào có lưới nội chất trơn phát triển tế bào A biểu bì B gan C hồng cầu D Câu 2: Trong q trình phát triển nịng nọc có giai đoạn đứt để trở thành ếch Bào quan chứa enzim phân giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi A lưới nội chất B máy Gôngi C lizôxôm D ribôxôm Câu 3: Thành tế bào khơng tìm thấy sinh vật A Vi khuẩn lam B Bạch đàn C Nấm rơm D Gấu trúc Câu 4: Lục lạp bào quan có ……được cấu tạo bởi……màng Là nơi diễn trình… Nội dung cần điền A tế bào thực vật – lớp – quang hợp B tế bào thực vật – lớp – hô hấp C tế bào động vật – lớp – quang hợp D tế bào động vật – lớp – hơ hấp Câu 5: Bào quan có cấu trúc màng kép A Ribôxôm lục lạp B Lục lạp ti thể C Lưới nội chất ti thể D Lizôxôm không bào Câu 6: Trong thể người, loại tế bào khơng có nhân tế bào A gan B tim C thần kinh D hồng cầu Câu 7: Bào quan có nhiệm vụ cung cấp lượng chủ yếu cho tế bào là: A Lưới nội chất B Bộ máy Gôngi C Ti thể D Lục lạp Câu 8: Thành phần hóa học màng sinh chất gồm A phôtpholipit prôtêin B axit nuclêic prôtêin C prôtêin cacbonhiđrat D cacbonhiđrat lipit Câu 9: Lưới nội chất hệ thống …… bên tế bào tạo nên hệ thống …… và…… thông với Lưới nội chất gồm loại …… và……… (1) : Lưới nội chất hạt (2) : Ống (3) : Xoang dẹp (4) : Lưới nội chất trơn (5) : Màng Thứ tự : A- 1, , 3, 4, B- 1, 3, 4, 5, C- 5, 2, 3, 4, 1, D- 5, 2, 1, 3, Câu 10: Mạng lưới nội chất hạt có chức tổng hợp A glucôzơ B nuclêic axit C lipit D Tổng hợp prôtêin ! ! ! ! ! ! ! Trang 38 PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra gồm 04 trang) KIỂM TRA GIỮA KỲ I LỚP 10 NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mà ĐỀ: 401 Câu 1: Số nội dung nói đặc điểm tế bào nhân thực (I) Khơng có thành tế bào bao bọc bên ngồi (II) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (III) Trong tế bào chất có hệ thống nội màng (IV) Có nhiều bào quan khơng có màng bao bọc (V) Nhân chứa dịch nhân nhân A B C D Câu 2: Sau tổng hợp mạng lưới nội chất hạt, phân tử prôtêin qua …… xuất khỏi tế bào Nội dung cần điền A không bào B ti thể C trung thể D máy Gôngi Câu 4: Những bào quan có tế bào động vật A Lục lạp, không bào, lizôxôm B Chất ngoại bào, lizôxôm C Thành tế bào, lục lạp, ribôxôm D Lục lạp, không bào, ti thể Câu 8: Cho đặc điểm sau đây: (I) Có màng nhân nhân (II) Chỉ vùng nhân chứa phân tử ADN dạng vịng (III) Có ti thể lục lạp (IV) Bên có ribơxơm (V) Thành tế bào peptiđoglican kitin Có ý nói tế bào nhân sơ? A (1),(3) B (2),(4) C (1),(3),(5) D (2),(4),(5) Câu 9: Cấu trúc có mặt tế bào động vật, thực vật, vi khuẩn? A Lưới nội chất thành tế bào B Lưới nội chất ti thể C Lục lạp ti thể D Màng sinh chất ribôxôm Câu 12: Tế bào nhân sơ phân biệt với tế bào nhân thực có mặt hay khơng có A hạt riboxom B trung thể C thành tế bào D màng nhân Câu 18: Vùng nhân tế bào vi khuẩn chứa A phân tử ADN dạng vòng kép B nhiều phân tử ADN dạng vòng kép C phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép D phân tử ADN liên kết với prôtêin Câu 27: Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan A lizơxơm B lưới nội chất C ribôxôm D trung thể Trang 39 Câu 28: Cấu tạo nhân tế bào nhân thực gồm A màng nhân, dịch nhân (nhân con), chất nhiễm sắc B lớp màng, dịch nhân (chất nhiễm sắc), nhân C lớp màng, dịch nhân (chất nhiễm, nhân con) D màng nhân, dịch nhân (chất nhiễm), nhân Câu 30: Chức mạng lưới nội chất trơn tổng hợp A lipit, chuyển hóa đường phân hủy chất độc hại thể B prôtêin, glucôzơ, axit nuclêic phân hủy chất độc hại thể C glucôzơ, nuclêic axit cho tế bào thể D nuclêic axit, prôtêin cho tế bào thể Câu 32: Lưới nội chất hệ thống (1) bên tế bào tạo nên hệ thống (2) (3) thông với Lưới nội chất gồm loại (4) (5) A (1) xoang dẹp; (2) ống; (3) màng; (4) lưới nội chất trơn; (5) lưới nội chất hạt B (1) màng; (2) ống; (3) xoang dẹp; (4) lưới nội chất trơn; (5) lưới nội chất hạt C (1) ống; (2) màng; (3) xoang dẹp; (4) lưới nội chất trơn; (5) lưới nội chất hạt D (1) màng; (2) lưới nội chất trơn; (3) lưới nội chất hạt; (4) ống; (5) xoang dẹp Câu 40: Trong thể người, loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh tế bào A biểu bì B bạch cầu C hồng cầu D - … HẾT… Học sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Trang 40 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học 10 –Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục Sách giáo viên Sinh học 10 –Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông môn sinh học –Vũ Đức Lưu (chủ biên) –NXB GD 2004 Thiết kế giảng sinh học 10 –Nguyễn Quang Vinh –Nguyễn Thị Dung –Nguyễn Đức Thành –NXB GD 2006 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng - Mơn Sinh học Lớp 10 (Cấp THPT) – Ngô Văn Hưng (Chủ biên) – Lê Hồng Điệp – Nguyễn Thị Hồng Liên – NXB GD 2009 Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học phát triển lực học sinh dạy học môn khoa học tự nhiên, Trung tâm bồi dưỡng NVSP, Đại học Cần Thơ Trang 41 Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ! Trang 42 ... thống mơ hình xem hình thức việc đổi phương pháp dạy học Vì vậy, chọn chủ đề ? ?Hướng dẫn học sinh kỹ trình bày mơ hình trực quan để học chủ đề Cấu trúc tế bào Sinh 10? ?? nhằm nâng cao lực chuyên môn... hóa học tế bào, cấu trúc tế bào, tập ADN… khiến nhiều học sinh phải “vị đầu bứt tóc” học Nhưng nắm vững kiến thức học sinh sở chung tế bào học, phù hợp cấu trúc chức thành phần cấu trúc tế bào. .. Phiếu học tập số Phân biệt thành phần chủ yếu tế bào nhân thực ! CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CÁC BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC Các bào quan Cấu trúc Chức 15 Nhân tế bào - Hình dạng: Chủ yếu hình cầu,

Ngày đăng: 30/07/2021, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w