1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) góp phần bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường thpt ở huyện yên thành, tỉnh nghệ an

85 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “GÓP PHẦN BẢO TỒN TUỒNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN” MÔN/LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “GÓP PHẦN BẢO TỒN TUỒNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN N THÀNH, TỈNH NGHỆ AN” MƠN/LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Mơn/Lĩnh vực : Ngữ văn Người thực : Nguyễn Thị Lương Tổ : Ngữ văn Điện thoại : 0985 974 798 Có đính kèm: Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Nghệ thuật tuồng - giá trị di sản cần gìn giữ 1.2.2 Mục tiêu, ý nghĩa bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT CHƯƠNG CỞ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Những thuận lợi khó khăn bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 2.1.1 Thuận Lợi 2.1.2 Khó khăn 2.2 Thực trạng bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học trường THPT 2.2.1 Thực trạng bảo tồn tuồng qua hoạt động học tập môn Ngữ văn học sinh 2.2.2 Thực trạng bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn giáo viên 2.3 Nguyên nhân thực trạng CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN TUỒNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp góp phần bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Đảm bảo tính đơng TRANG 2 2 3 5 6 10 10 10 10 11 11 11 13 14 16 16 16 16 16 3.1.4 Đảm bảo hoạt động tham gia học sinh 3.2 Các biện pháp bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 3.2.1 Bảo tồn tuồng qua dạy học “Tích trị sân khấu dân gian”, SGK Ngữ văn 10, tập 1- Bộ kết nối tri thức với sống 3.2.2 Bảo tồn tuồng qua dạy học chuyên đề “Sân khấu hóa tác phẩm văn học”- Sách chuyên đề học tập Ngữ văn 10, kết nối tri thức với sống 3.2.3 Bảo tồn tuồng qua dạy học dự án: “Tuồng biện pháp bảo tồn trường học.” 3.2.4 Bảo tồn tuồng qua tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.3 Kết bảo tồn tuồng trường học 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo sát 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.4.3 Đối tượng khảo sát 3.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 17 17 17 29 32 36 44 46 46 46 47 47 51 51 52 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Viết tắt Nội dung THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh CLB Câu lạc SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể PP Phương pháp NXB Nhà xuất PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Văn hóa có vai trị to lớn phát triển bền vững đất nước thời kì đổi mới, điều lần khẳng định Văn kiện Đại hội XIII Đảng: “Phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc” Hiện nay, bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc bảo tồn, giữ gìn thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước dân tộc ta Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhằm nâng cao sức mạnh nội sinh dân tộc, tạo động lực để phát triển đất nước bền vững Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa giúp giữ tính độc đáo, bảo đảm tính thống nhất, khơi dậy, phát triển niềm tự hào dân tộc Sự kết nối khứ sở, tảng, hành trang cho tương lai đất nước Hướng dẫn số: 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16 tháng 01 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch rõ: Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm Giáo dục thường xuyên nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh Thấm nhuần quan điểm đạo Đảng, Bộ ngành Giáo dục, việc dạy học gắn với bảo tồn gìn giữ di sản yêu cầu bắt buộc hệ thống giáo dục Thơng qua giáo dục, chủ trương sách, giá trị nhân văn tư tưởng triển khai cách hệ thống Quan trọng qua giáo dục hệ trẻ đánh thức tinh thần trách nhiệm tình yêu di sản văn hóa quý báu ông cha Tuồng môn nghệ thuật sân khấu truyền thống độc đáo dân tộc Việt Nam, có từ lâu đời, kết tinh giá trị tinh thần văn hóa lịch sử dân tộc, xem hồn phách dân tộc Tuồng phát triển thịnh vượng vào kỉ XVIII, XIX tỉnh từ miền Nam miền Bắc : Bình Định, Quảng Nam, Gia Định, Mỹ Tho, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Hà Nội Nghệ An tỉnh có diện nghệ thuật tuồng Dưới triều Nguyễn tuồng phát triển mạnh huyện vùng như: Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu lưu diễn khắp nơi, kể biểu diễn phục vụ cung đình Huế Nhưng nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, nghệ thuật tuồng dần bị mai một, xa rời khán giả trẻ, việc bảo tồn gìn giữ di sản cha ông chưa xứng tầm Nhất địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung, huyện Yên Thành nói riêng Việc dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng gắn với bảo tồn nghệ thuật tuồng chưa trọng nhà trường Từ năm học 2022 – 2023, chương trình SGK Ngữ văn 10 trọng đưa kịch tuồng vào dạy học, lợi để thực việc dạy học Ngữ văn gắn với bảo tồn nghệ thuật tuồng Hơn nữa, học sinh hệ tương lai đất nước, đối tượng cần giáo dục truyền thống dân tộc, tìm hiểu bảo tồn nghệ thuật tuồng – di sản quý báu ông cha phần trách nhiệm em, đa số em học sinh khơng hiểu biết nhiều nghệ thuật tuồng, chí khơng biết nỗi tên tuồng Vì vậy, dạy học mơn Ngữ văn gắn với việc bảo tồn nghệ thuật tuồng trở thành điều cần thiết Sinh lớn lên mãnh đất Yên Thành, người có duyên biết đến tuồng, xem biểu diễn tuồng đặc sắc nghệ nhân quê hương buồn đến nao lịng số lượng khán giả chủ yếu cụ ông, cụ bà luống tuổi Đặc biệt nghe nghệ nhân tuồng trăn trở: Để diễn tuồng công phu từ tập luyện đến hóa trang người đến xem chủ yếu người già, nghệ thuật tuồng đâu (cười buồn, ngậm ngùi) - Ông Nguyễn Văn Sự, CLB tuồng Tăng Thành, Yên Thành Bản thân thấy cần phải làm điều để góp phần bảo tồn gìn giữ loại hình nghệ thuật độc đáo dân tộc quê hương Yên Thành Xuất phát từ lí thúc lựa chọn đề tài “Góp phần bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu + Đề tài đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn nghệ thuật tuồng + Nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh + Giáo dục tinh thần, trách nhiệm cho học sinh việc bảo tồn di sản dân tộc Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu trường THPT khác huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp góp phần bảo tồn tuồng thông qua hoạt động dạy học Ngữ văn trường THPT Giả thuyết khoa học Đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Các giải pháp đề xuất có tính khoa học tính khả thi thực cách đồng góp phần bảo tồn tuồng – di sản quý báu dân tộc Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng bảo tồn tuồng trường học từ đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn tuồng thơng qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An dựa sở lý luận thực trạng bảo tồn tuồng trường học Gồm giải pháp sau: + Bảo tồn tuồng qua dạy học “Tích trị sân khấu dân gian”, SGK Ngữ văn 10, tập 1- Bộ kết nối tri thức với sống + Bảo tồn tuồng qua dạy học chuyên đề “Sân khấu hóa tác phẩm văn học”Sách chuyên đề học tập Ngữ văn - Bộ kết nối tri thức với sống + Bảo tồn tuồng qua dạy học dự án:“Tuồng biện pháp bảo tồn trường học.” + Bảo tồn tuồng qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng bảo tồn tuồng trường học đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT năm học 2021 – 2022 2022- 2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh - Phương pháp thông kê biểu mẫu - Phương pháp thực nghiệm khoa học Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Các giải pháp đề tài đề xuất cần thiết Tuồng di sản quý báu dân tộc xa dần giới trẻ mai theo thời gian Học sinh hệ tương lai đất nước nên đối tượng cần giáo dục truyền thống dân tộc Bảo tồn di sản phần trách nhiệm em Dạy học môn Ngữ văn gắn với bảo tồn tuồng điều cần thiết - Các giải pháp đề tài đề xuất phù hợp Từ lý thuyết thực tiễn nghiên cứu đề tài đưa giải pháp bảo tồn tuồng qua hoạt động dạy học mơn Ngữ văn phù hợp chương trình giảng dạy, phù hợp định hướng đổi phương pháp dạy học, phù hợp với mục đích dạy học (phát huy lực chung riêng HS) phù hợp sở thích, mong muốn HS (học lý thuyết gắn với thực hành, trải nghiệm.) Đóng góp đề tài Đề tài triển khai lần trường THPT địa bàn huyện Yên Thành, nhằm giúp giáo viên hướng đến giải vấn đề dạy học gắn với bảo tồn di sản văn hóa địa phương Đề tài thực có giá trị lý thuyết thực tiễn Giúp học sinh tiếp cận giá trị độc đáo tuồng - di sản văn hóa dân tộc, nâng cao ý thức bảo vệ, bảo tồn di sản Đồng thời tạo niềm đam mê, bồi dưỡng nhân tố có khiếu, sở trường tham gia vào trình gìn giữ tuồng Đề tài hướng đến đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Nâng cao chất lượng học Ngữ văn PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác Dạy học gắn với bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể nhằm thực mục tiêu: Hình thành nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo tồn, phát huy, tôn trọng, giữ gìn giá trị văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh Dạy học gắn với bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể nhiệm vụ quan trọng giáo dục Qua tìm hiểu đề tài SKKN làm giáo viên, tơi thấy có nhiều đề tài đề cập đến vấn đề dạy học gắn với bảo tồn di sản văn hóa cho học sinh qua mơn Ngữ văn như: SKKN “Dạy học tự chọn môn Ngữ văn 12 gắn liền bảo tồn di sản văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo” tác giả Lê Thị Bích Thủy nghiên cứu năm 2020 – 2021 Tuy nhiên, đề tài thường hướng đến giáo dục ý thức qua di sản vật thể, nói đến vấn đề chung dạy học gắn với bảo tồn chưa sâu vào văn hóa phi vật thể có giá trị dân tộc có mặt Nghệ An tuồng Trong cơng trình nghiên cứu, sách, viết sưu tầm được, “ Nghệ thuật âm nhạc Việt Nam – Tìm hiểu nghệ thuật tuồng” tác giả Mịch Quang; “Nghệ thuật sân khấu hát bội” tác giả Lê Văn Chiêu”; viết, cơng trình nghiên cứu GS Hoàng Châu Ký như: Sơ khảo lịch sử nghệ thuật Tuồng (1993), Tuồng cổ, Nghiên cứu hiệu đính văn (1978), Tuồng - Hát bội sắc sân khấu truyền thống Việt Nam, Nghệ thuật biểu diễn Tuồng, Nghệ thuật Tuồng cung đình, Tuồng Quảng Nam, Mấy điều biên dịch Tuồng chủ yếu nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật tuồng tuồng đời sống nhân dân Tuồng nhà trường địa bàn Nghệ An chưa nói tới Tuồng ngày mai xa hệ trẻ Tuồng cần bảo tồn gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp ông cha để lại Trách nhiệm không riêng Đặc biệt giáo dục ý thức bảo tồn di sản, giá trị tinh thần đất nước, nhân loại việc làm tuổi trẻ giáo dục Biết để bảo tồn trả lại thời kì vẻ vang cho tuồng khơng thể dựa vào đội ngũ giáo viên học sinh, dạy học mơn Ngữ văn mà địi hỏi đồng lịng hệ thống trị, văn hóa, xã hội nhanh chóng đưa tuồng khỏi tình trạng phai mờ dần Kết nghiên cứu đề tài có đóng TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cử đại diện lên thuyết trình tranh vẽ nhóm Bước Thực nhiệm vụ Các nhóm thực nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo SẢN PHẨM HÌNH ẢNH SẢN PHẨM BÁO CÁO CỦA HS Phụ lục RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM Mơ tả mức chất lượng Tiêu chí Tỉ đánh giá trọng Hình thức báo cáo Khá Trung bình Yếu 10 – 8,5 8,4 – 7.0 6,9 – 5.0 4,9 – 0.0 Đẹp, rõ, khơng lỗi tả Rõ, khơng lỗi tả Cịn nhiều lỗi tả Chưa cục, nội dung nhiều thiếu sót -80% - 60% thành

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN