1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường thpt ở huyện diễn châu
Trường học trường thpt huyện diễn châu
Chuyên ngành ngữ văn
Thể loại đề tài
Thành phố diễn châu
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Văn hóa bốn trụ cột trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, Đại hội lần thứ XIII Đảng tiếp tục khẳng định tầm quan trọng văn hóa phát huy vai trị văn hóa điều kiện Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc bảo tồn, giữ gìn thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước dân tộc ta Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhằm nâng cao sức mạnh nội sinh dân tộc, tạo động lực để phát triển đất nước bền vững Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa giúp giữ tính độc đáo, bảo đảm tính thống nhất, khơi dậy, phát triển niềm tự hào dân tộc Sự kết nối khứ sở, tảng, hành trang cho tương lai đất nước Hướng dẫn Số: 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16 tháng 01 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch rõ: Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm Giáo dục thường xun nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh Thấm nhuần quan điểm đạo Đảng, Bộ ngành Giáo dục, việc dạy học gắn với bảo tồn gìn giữ di sản yêu cầu bắt buộc hệ thống giáo dục Thông qua giáo dục, chủ trương sách, giá trị nhân văn tư tưởng triển khai cách hệ thống Quan trọng qua giáo dục hệ trẻ đánh thức tinh thần trách nhiệm tình yêu di sản văn hóa q báu ơng cha Ngày tháng 10 năm 2009, ca trù UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Đây loại hình nghệ thuật có từ lâu đời, kết tinh giá trị tinh thần văn hóa lịch sử dân tộc Nghệ an 1/16 tỉnh phía bắc có diện thể loại ca trù Vào thời nhà Lê ca trù phát triển mạnh huyện vùng như: Vinh, Yên Thành, Diễn Châu, Thanh Chương, Nam Đàn Nhưng huyện Diễn Châu bảo tồn gìn giữ thể loại Đây đơn vị đại diện cho Nghệ An tham gia đợt Liên hoan tiếng hát ca trù toàn quốc hàng năm Ca trù có vị trí danh dự bảng vàng di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) nhân loại Tuy nhiên, việc bảo tồn gìn giữ di sản chưa xứng tầm Nhất địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung, huyện Diễn Châu nói riêng Việc dạy học gắn với bảo tồn di sản ca trù chưa trọng nhà trường Mặc dù di sản mà văn học nhắc đến qua thể thơ Hát nói đưa vào chương trình nhà trường giảng dạy từ năm 1990 Là người có duyên biết đến ca trù nghe nghệ nhân ca trù trăn trở: Mỗi lần tham gia Liên hoan tiếng hát ca trù toàn quốc khuôn mặt thân quen ca nương luống tuổi Một mai thể loại mai một, lãng quên mảnh đất Diễn Châu ta vốn biết đến giàu giá trị văn hóa tinh thần (cười buồn, ngậm ngùi) - Nghệ nhân ưu tú Cao Xuân Thưởng, CLB ca trù Diễn Châu, thân thấy cần phải làm điều góp phần bảo tồn gìn giữ loại hình nghệ thuật độc đáo dân tộc quê hương Diễn Châu Xuất phát từ lí thúc lựa chọn đề tài “Bảo tồn Ca trù qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT huyện Diễn Châu” 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đề tài đem đến số giải pháp giúp bảo tồn Ca trù - di sản quý báu dân tộc nhân loại Đồng thời nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh, tạo hứng thú học tập.Từ đưa giá trị tinh thần, văn hóa dân tộc, quê hương gần đời sống tinh thần hệ trẻ Giáo dục tinh thần trách nhiệm cho học sinh việc bảo tồn gìn giữ DSVHPVT nhân loại 1.2.2 Đề tài có ý nghĩa Tạo hội cho học sinh sâu tìm hiểu, khám phá loại hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc Giúp phát triển lực tư nghệ thuật Phát nhân tố có sở trường đam mê với hoạt động sáng tạo nghệ thuật văn chương, âm nhạc Góp phần bảo tồn loại hình nghệ thuật ca trù - di sản VHPVT nhân loại Mặt khác hình thành phát triển số kĩ mềm: Kỹ giao tiếp, trình bày, lắng nghe, hợp tác, biểu diễn, truyền thơng 1.2.3 Tính đề tài Đề tài triển khai lần trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu, nhằm giúp giáo viên hướng đến giải vấn đề dạy học gắn với bảo tồn di sản văn hóa địa phương Đề tài thực có giá trị lý thuyết thực tiễn Giúp học sinh tiếp cận giá trị độc đáo ca trù - di sản văn hóa nhân loại, nâng cao ý thức bảo vệ, bảo tồn di sản Đồng thời tạo niềm đam mê, bồi dưỡng nhân tố có khiếu, sở trường tham gia vào trình gìn giữ ca trù Đề tài hướng đến đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Nâng cao chất lượng học Ngữ văn 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh - Phương pháp thông kê biểu mẫu - Phương pháp thực nghiệm khoa học 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu áp dụng cho học sinh trường THPT Diễn Châu năm học 2020-2021, 2021-2022 Nghiên cứu văn Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ, Bài ca phong cảnh Hương sơn - Chu Mạnh Trinh văn Câu lạc Ca trù địa phương Diễn Châu Phạm vi khả nhân rộng cho đối tượng học sinh, áp dụng cho học sinh đại trà từ tiểu học đến trung học, góp phần nuôi dưỡng phát triển tài văn học, âm nhạc Phần II NỘI DUNG 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác Dạy học gắn với bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể nhằm thực mục tiêu: Hình thành nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo tồn, phát huy, tôn trọng, giữ gìn giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh Dạy học gắn với bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nhiệm vụ quan trọng giáo dục Qua tìm hiểu đề tài SKKN làm giáo viên, tơi thấy có nhiều đề tài đề cập đến vấn đề dạy học gắn với bảo tồn di sản văn hóa cho học sinh qua môn Ngữ văn Tuy nhiên, đề tài thường hướng đến giáo dục ý thức qua di sản vật thể, nói đến vấn đề chung dạy học gắn với bảo tồn chưa sâu vào di sản VHPVT nhân loại có mặt Nghệ An Ca trù Trong cơng trình nghiên cứu, sách, viết sưu tầm được, “Tuyển tập Hát nói”, “Ca trù nhìn từ nhiều phía” tác giả Nguyễn Đức Mậu; “Đặc khảo ca trù Việt Nam” Nhạc viện Hà Nội; viết PGS Ninh Viết Giao, chủ yếu nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật ca trù ca trù đời sống nhân dân Ca trù nhà trường địa bàn Nghệ An chưa nói tới Ngày tháng 10 năm 2009 UNESCO cơng nhận ca trù di sản VHPVT nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp Trách nhiệm không riêng Đặc biệt giáo dục ý thức bảo tồn di sản, giá trị tinh thần đất nước, nhân loại việc làm tuổi trẻ giáo dục Biết để bảo tồn trả lại thời kì vẻ vang cho ca trù khơng thể dựa vào đội ngũ giáo viên học sinh, dạy học mơn Ngữ văn mà địi hỏi đồng lịng hệ thống trị, văn hóa, xã hội nhanh chóng đưa ca trù khỏi tình trạng bảo vệ khẩn cấp Kết nghiên cứu đề tài có đóng góp mặt lí luận thực tiễn cho hành trình bảo tồn giá trị ca trù Việt Nam nói chung quê hương xứ Nghệ nói riêng 2.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 2.2.1 Ca trù - Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 2.2.1.1 Khái niệm Ca trù thực chất từ chữ Nôm, loại hình diễn xướng âm nhạc thính phịng ưa chuộng Bắc Bắc trung Việt Nam Ngồi hình thức âm nhạc cịn gọi với tên khác hát cô đầu, hát nhà trò, thịnh hành kỷ 15 Ca trù loại hình âm nhạc kinh điển, đỉnh cao việc kết hợp thơ ca âm nhạc Một chầu hát cần có ba thành phần chính: Một nữ ca sĩ (gọi “đào” hay “ca nương”) sử dụng phách gõ lấy nhịp Một nhạc công nam giới (gọi “kép”) chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát Nhạc cơng đàn đáy có lúc hát thể cách hát sử hát giai, vừa đàn vừa hát Người thưởng ngoạn (gọi “quan viên”, thường tác giả hát) đánh trống chầu chấm câu biểu lộ chỗ đắc ý tiếng trống.Vì nghệ thuật âm nhạc thính phịng, khơng gian trình diễn ca trù có phạm vi tương đối nhỏ Đào hát ngồi chiếu Kép quan viên ngồi chếch sang hai bên Khi hát sáng tác trình diễn chỗ gọi “tức tịch,” nghĩa “ngay chiếu” 2.2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ca trù khởi nguồn từ lối hát Đào nương, lối hát lấy giọng nữ làm trọng xuất đời sống người Việt Thời Tiền Lê, năm Thiên Phúc thứ (987), Đại Hành Hồng đế sai Khng Việt chế khúc để hát tiễn sứ thần phương Bắc Lý Giác nước Khác với lối làm thơ, chế khúc viết ca từ cho ca điệu có sẵn, ca nương dựa vào điệu mà “bẻ thành hát” tiền thân hát ca trù Thời Lý, năm Thuận Thiên thứ 16 (1025) Thăng Long vua Lý Thái Tổ định hát xướng, trai gọi Quản giáp, gái gọi Ả đào (dân gian gọi quản – đào) Lần lịch sử nước nhà, nghề ca xướng, người làm nghề ca xướng nhà nước coi trọng lập tổ chức để họ hành nghề Do mà nghệ thuật quản – đào ngày phát triển hoàn thiện Thời Trần (1225 -1400), âm nhạc có quản giáp, ả đào ngày thịnh hành, ngày thể vai trò “bao sân” đời sống xã hội Thời Lê Sơ, năm thứ Thiệu Bình (1437), vua Lê Thái Tông sai Lương Đăng định quy chế lễ nhạc Sinh hoạt nhạc quan – đào thu hẹp dần quy mô phân chia thành hai phận Nhạc bát âm Hát ả đào Từ niên hiệu Hồng Đức (1470) đến niên hiệu Đức Nguyên (1675), người hành nghề âm nhạc phải sinh hoạt tổ chức gọi ty giáo phường Nghệ thuật trình diễn phục vụ cúng tế canh hát thờ thần, sau quen gọi hát cửa đình Từ nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX nhu cầu nghe hát ca trù phát triển rầm rộ khắp nước Nhiều đào nương nông thôn đua Hà Nội tỉnh thành, phố thị mưu sinh Người nhiều tiền thuê địa điểm mở nhà hát ca trù ven đường, người tiền hát th Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng phát triển q nóng nhà hát ca trù đô thị Việt Nam thời Để thu hút khách, chủ nhà hát chiêu mộ thêm cô gái trẻ hát làm công việc chiêu đãi khách gọi cô đầu rượu Theo Nguyễn Xuân Diện Đặc khảo ca trù Việt Nam ca trù hồn thiện lối chơi vào kỷ thứ XV Trong tư liệu mỹ thuật khảo cổ học chưa đủ chứng lý khẳng định ca trù có từ thời Lý (Thế kỷ XI), thơ Lê Đức Mao tư liệu sớm ca trù đáng tin cậy để chắn vào kỷ XV ca trù có mặt nước ta 2.2.1.3 Đặc điểm hệ thống ca trù - Bản chất âm ca trù: Ca trù vừa loại khí nhạc (vocal music), vừa loại nhạc (instrumental music) Có ngơn ngữ âm nhạc độc đáo, tinh vi Thanh nhạc: Người hát ca trù phải có giọng cao, trong, phải vang, hát phải biết ém hơi, nhả chữ hát tròn vành rõ tiếng, biết nảy hạt (đổ hột), đổ kiến Người hát ca trù vừa hát, vừa gõ phách khổ phách phải biết rõ, tiếng phách phải giòn, chắc, dứt điểm Lời ca tiếng phách phải ăn khớp với Khí nhạc: Đàn đáy kép đàn dùng làm phụ họa Bản đàn khơng thiết phải theo hát, phải theo khổ đàn, khổ phách, khổ đàn tiếng ca phải hịa quyện vào Có cách đàn ca chân phương- theo lề lối hay hào hoa, bay bướm sáng tạo Quan viên người cầm chầu, tiếng trống chầu vừa chấm câu tham gia vào diễn tấu Quan viên có nhiệm vụ phê phán, khen chê chỗ, để khích lệ ca nương – kép đàn, giúp cho thính giả biết đoạn chưa hay hay - Danh xưng nghệ thuật trình diễn ca trù: Hát ả đào: Theo Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên: Đời vua Lý Thái Tổ (1010-1028) có người ca nương tên Đào Thị giỏi nghề ca hát, thường nhà vua ban thưởng Người thời ngưỡng mộ danh tiếng Đào Thị nên phàm hát gọi Đào nương Theo đó, Ả đào coi tên gọi cổ xưa thể loại âm nhạc ca trù Hát cửa đình: Đây hình thức sinh hoạt ca trù phục vụ cho nghi thức tế lễ thần thánh đình hay đền làng Hát ca trù: Xưa có lệ hát thẻ Thẻ gọi Trù, làm mảnh tre ghi mức tiền ứng với giá trị thẻ, dùng để thưởng ả đào thay cho tiền mặt Vì hát ả đào cịn gọi ca trù, nghĩa hát thẻ Hát cửa quyền:Đây hình thức sinh hoạt nghệ thuật ca trù nghi thức cung đình thời phong kiến Hát nhà trị: Ả đào miệng hát tay múa uốn éo lên xuống, làm điệu người điên, người say rượu, người săn… Vì vừa hát vừa làm trị nên gọi hát nhà trò Hát nhà tơ: Được gọi Hát nhà tơ, nghĩa hát ty quan Hát cô đầu:Những ả đào danh ca dạy em thành nghề, hát đình đám bọn em phải trích tiền để cung dương thầy gọi tiền Đầu Sau người ta dùng tiếng cô thầy tiếng ả cho rõ ràng tiếng đầu thay tiếng đào để tỏ ý tán tụng bậc danh ca lão luyện dạy nhiều em thành tài tặng nhiều tiền đầu nên gọi Cô đầu Hát ca công: Ca công danh từ dùng để nghệ sĩ chốn giáo phường Theo đó, Hát ca cơng hàm ý âm nhạc giáo phường Ca nương – Ả đào: Ca nương – Ả đào thành viên quan trọng tiệc ca trù, vai trò ả đào làm ca sĩ cho tiệc hát khác với ca sĩ chỗ ả đào vừa hát vừa gõ phách Kép, kép đàn:Kép với đào thành viên quan trọng tổ chức hát ca trù, thông thường gọi chung đào kép, hay thời gọi ca nương Kép đàn, vai trị kép gảy đàn (nhạc công), đào người hát Quan viên, cầm chầu: Khái niệm quan viên ca trù dùng để gọi người tham gia nghe hát Trong hát ca trù, quan viên tham gia cầm chầu Họ vừa cơng chúng thưởng thức thành viên ban nhạc Ngoài danh xưng chủ thể văn hóa ca trù, để tạo nên giá trị nghệ thuật âm nhạc ca trù, cần có hòa quyện nghệ thuật diễn xướng, nhạc cụ lời ca tiếng hát đào nương, đó, cỗ phách, đàn đáy, trống chầu linh hồn nghệ thuật ca trù - Hệ thống ca trù liên quan đến tổ chức, thiết chế: Quản giáp: Theo Việt Nam ca trù biên khảo người đứng đầu giáo phường gọi ông trùm, đứng đầu trùm quản giáo quản giáp người đứng đầu giáo phường kép hát, không nên hiểu quản giáp chức trách Giáo phường tổ chức hát ca trù gồm nhiều họ Cơ đầu kép vùng có tên họ riêng, đào, kép họ mang tên họ kèm theo tên Trong tổ chức giáo phường thời Lê, giáo phường có hai loại giáo phường cung đình giáo phường dân gian Giáo phường cung đình có trách nhiệm Ty giáo phường Ngồi ra, cịn có tên gọi khác giáo phường giáo phịng Bên cạnh cịn có xóm Nhà trị, thơn Ả đào khơng gian văn hóa ca trù tương tự giáo phường Ty giáo phường liên kết, tập hợp giáo phường địa phương xã, giáp, họ Ty giáo phường quan chuyên nắm giữ tục nhạc (âm nhạc dân gian), nơi thu thập, chỉnh lý truyền bá nhạc vũ dân gian Có Ty giáo phường cấp phủ (tỉnh, thành nay) Ty giáo phường cấp huyện bao gồm giáo phường xã, giáp, họ mà thành - Các vùng ca trù nước Hiện nay, nước có 16 tỉnh, thành phố có hoạt động CLB, giáo phường ca trù Đại đa số nằm tỉnh, thành Bắc Bộ đến Hà Tĩnh, Quảng Bình Thành phố Hồ Chí Minh Theo tài liệu Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, Phó Giáo sư Ninh Viết Giao, Ca trù Nghệ An có loại: Tiểu hàng Đại hàng Tiểu hàng phường ca trù hay gọi gánh hát nhà trị, nhà tơ thành viên, thường vài kép hát với vài ba đào nằm gọn gia đình hay gia tộc, gánh hát nhà tơ hoạt động theo kiểu đánh lẻ, thường phục vụ đám đình nhỏ Đại hàng phường ca trù dòng họ tiếng, thành viên người họ, nên gọi “Tộc giáo phường” Phường Đại hàng lực lớn, hội hè, tế tự làng xã , hay đình đám tư gia khao lão, vọng sắc Đại hàng đảm nhiệm phép thông qua Nghệ An có phường Đại hàng tiếng: Ở thôn Tiên Cung, xã Cát Ngạn, Thanh Chương Ở Kẻ Gám, tức làng Xuân Nguyên, Yên Thành Ở Yên Lý, thuộc Diễn Yên, Diễn Châu Ở Diễn Châu có Tiểu hàng Đại hàng Các xã Đào Viên, Hạnh Lâm, Đồng Tháp, Văn Vật, Bút Trận, Mỹ Quan, Kim Lũy, Hoàng La, Xuân Sơn trước có hàng Tiểu hàng Ở Đào Viên Hạnh Lâm (nay thuộc xã Diễn Hoa Diễn Hạnh ngày nay), việc hát ca trù đưa vào hương ước hẳn hoi Ở Yên Lý có Tộc giáo phường ca trù đại hàng họ Trần Vào đời Lê, tộc giáo phường Đại hàng Trần Mập tổ chức làm quản giáp thường hát cung đình, tiếng ngự giáo phường Phường nhà tơ Đại hàng n Lý tính đến có gần 400 năm tuổi Tại nhà thờ họ Trần lưu giữ 11 đạo sắc vua phong Đó nơi ca trù không huyện Diễn châu mà phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An trước Ngày nay, CLB chủ yếu xã: Diễn Hoa, Diễn Liên, Diễn Yên, Diễn Mỹ, Diễn Xuân Với lần “mang chuông” đánh thi Liên hoan Tiếng hát làng Sen, Liên hoan Ca trù toàn quốc , Câu lạc ca trù Diễn Châu nhiều người biết đến để lại dấu ấn lịng cơng chúng Năm 2002, Câu lạc ca trù Diễn Châu thức thành lập với 40 hội viên có niềm đam mê yêu thích ca trù Sau 12 năm thành lập, Câu lạc ca trù Diễn Châu khoảng 20 người ca nương, tay đàn, tay trống trưởng thành Không bõ công năm tháng tập luyện trì, thành mà câu lạc ca trù dành lần tham gia Liên hoan Ca trù toàn quốc có giải; lần tham gia Tiếng hát làng Sen, lần giải A, lần tập huấn Nhạc viện Hà Nội 2.2.1.4 Giá trị di sản ca trù - Giá trị âm nhạc, nghệ thuật trình diễn, văn học, giải trí Giá trị âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn: Có thể nói, nghệ thuật âm nhạc, ca trù tên gọi chung nhiều điệu hát cần phân loại 46 điệu hát (Theo Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề Việt Nam ca trù biên khảo) chia thành lối: Hát chơi 15 điệu; Hát cửa đình 12 điệu; Hát thi gồm điệu cịn lại Số lượng điệu hát đến chưa xác định Ca trù vô kén khách, kén không gian biểu diễn, kỹ thuật nhạc phức tạp, tinh vi nói hát ca trù khó Chính vẻ đẹp tiếng hát ca trù nên dù nghệ thuật biểu diễn ca trù thể không gian tĩnh lặng, nhỏ hẹp cửa đình, người nghe thấy hết trẻo, rõ nét qua nhịp phách, tiếng đàn nhịp phách hòa với giọng ca ca nương Giá trị âm nhạc, giá trị trình diễn nằm chỗ Giá trị văn học: Từ ca trù, thể thơ độc đáo đời có vị trí sáng giá dịng văn học chữ Nơm dân tộc, thể hát nói với hàng ngàn thơ chữ Nơm chứa đựng nhiều tâm trạng biến thái tinh tế tâm hồn Việt Nam qua nhiều kỷ Những nhà thơ lớn kỷ 18, 19 sáng tác nên hát nói đến giá trị Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh Giá trị giải trí, ngoại giao: Theo Nguyễn Xuân Diện Lịch sử nghệ thuật ca trù ngày đó, giáo phường An Thanh huyện Lập Thạch mời kinh để hát xướng đón sứ nước, cho thấy giáo phường dân gian xưa góp phần tham gia vào hoạt động lễ tiết ngoại giao nhà nước Giá trị di sản ca trù cịn thể khía cạnh giải trí Thời xưa, hát ca trù để vua, quan nhân dân thưởng thức, giao lưu sinh hoạt cộng đồng làng xã Thời Pháp thuộc, hát ca trù nội thành Hà Nội bị biến thể thành hát cô đầu, đầu rượu để phục vụ mục đích giải trí (theo khía cạnh giải trí khơng lành mạnh) giới ăn chơi - Giá trị phản ánh số giai đoạn lịch sử, văn hóa, xã hội Ca trù xuất xã hội phong kiến Việt Nam từ kỷ thứ XI, sau thể rõ nét kỷ XV thời nhà Lê Ca trù với tên gọi khác hát nhà tơ, hát cửa đình, hát cửa quyền, hát ả đào, hát đầu,… thể giai đoạn lịch sử khác nhau, khơng gian văn hóa khác nơng thôn, làng xã phong kiến Việt Nam thời xưa hay đô thị với tổ chức giáo phường, nhóm, hội Thực tế, giai đoạn phong kiến, ca trù nghệ thuật đại chúng, đa dạng cơng chúng, đa dạng người nghe nên có giá trị phản ánh số giai đoạn lịch sử định sức ảnh hưởng khơng lớn Ngồi ra, ca trù cịn có giá trị văn hóa, giáo dục, tín ngưỡng sâu sắc giai đoạn lịch sử Ngày tháng 10 năm 2009, ca trù xác định di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp giới Đây danh hiệu UNESCO Việt Nam có vùng tác động rộng lớn, có phạm vi tới khoảng 16 tỉnh, thành phố nửa phía Bắc Việt Nam bao gồm: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Ca trù kiệt tác di sản phi vật thể truyền nhân loại đứng thứ hai sau ả đào pansori Hàn Quốc Ngày 23 tháng năm 2020 vừa qua, nhằm ngày giỗ tổ nghiệp ca trù, Google lần tơn vinh loại hình nghệ thuật truyền thống biểu tượng đặc biệt thay tạm thời trang chủ 2.2.2.Thực trạng bảo tồn ca trù trường học Ca trù loại hình nghệ thuật độc đáo dân tộc, di sản văn hóa nhân loại Cho đến UNESCO đặt di sản ca trù tình trạng cần bảo tồn khẩn cấp Điều chứng tỏ theo thời gian ca trù bị mai Nguyên nhân thực trạng nói yếu tố tự thân tác động thời đại xã hội Mặc dù có nhiều chủ trương, sách Đảng, nhà nước, ban ngành từ trung ương đến địa phương nhằm bảo tồn giá trị di sản dân tộc gắn với sở giáo dục Tuy nhiên việc bảo tồn ca trù nhà trường chưa quan tâm, trọng Trong hoạt động giao lưu văn hóa, hội thi văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn nhà trường, loại hình nghệ thuật ca nhạc đại học sinh giáo viên quan tâm thể hiện, loại hình nghệ thuật truyền thống nhắc đến, đặc biệt ca trù hồn tồn vắng bóng Trong hoạt động dạy học: Từ năm 1990 kỉ trước, đổi SGK Ngữ văn nhà XBGD đưa thể Hát nói vào trường học qua tác phẩm tiêu biểu “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” Chu Mạnh Trinh “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ Tuy nhiên tiếp cận tác phẩm giáo viên (GV) học sinh( HS) dựa phương pháp truyền thống cảm nhận với tư cách văn thơ trữ tình chưa trọng đến môi trường diễn xướng, âm nhạc Qua khảo sát GV học sinh địa bàn trường THPT Diễn Châu, kết cho thấy (Phụ lục 4): 10 kỷ niệm Ngày giỗ nghiệp Ca trù để tôn vinh thể loại nhạc truyền thống tôn sùng Việt Nam Ca trù có nguồn gốc từ kỷ XI, phong cách mang nhiều nét giống nghi lễ Geisha Nhật Bản trình diễn Opera Ban đầu, Ca trù xem thú vui giải trí cho giới q tộc hồng cung, sau đó, vào khơng gian văn hóa chung Hà Nội thời đại” Google cho biết, “Ca trù biểu diễn lễ hội hàng năm Việt Nam Gần đây, Ca trù hồi sinh nỗ lực tổ chức nhà nước Việt Nam quan quốc tế Bảo tồn Ca trù khó khăn loại hình nghệ thuật truyền thống truyền miệng, kế cận học viên ưu tú, truyền cho hệ sau nhiều năm nghiên cứu Ca trù có chất lịch sử quý giá khó khăn việc bảo vệ, Unesco tận tâm bảo vệ di sản ghi danh Ca trù vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể năm 2009” Ca trù mảnh đất Hoan Châu Nghệ An 1/16 tỉnh thành lưu giữ phát triển di sản Ca trù dân tộc Xứ Nghệ xem nôi ca trù thừa hưởng từ kho tàng phong phú ca dao, dân ca mà tiêu biểu điệu hị ví, dặm Cũng vơ tình mà có câu lạc ca trù tồn hàng chục năm huyện Diễn Châu (Nghệ An) Mảnh đất Hoan Châu nức danh với “giáo phường đại hàng Kẻ Lứ” Theo thời gian, ca trù lúc thăng trầm, có lúc tưởng chừng dấu, lớp cháu kịp tìm cách níu kéo Theo tài liệu nghiên cứu nhà nghiên cứu ca trù xứ Nghệ, Nguyễn Nghĩa Nguyên, Xứ Nghệ có tới giáo phường ca trù đại hàng Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), Kẻ Lứ (Diễn Châu), Kẻ Gắm (Yên Thành) Cát Ngạn (Thanh Chương) hàng trăm giáo phường ca trù tiểu hàng gánh hát khắp làng xã chịu ảnh hưởng giáo phường đại hàng nói Trong giáo phường trên, giáo phường ca trù đại hàng Kẻ Lứ tiếng lâu đời, có thời vàng son, rực rỡ xứ Nghệ Đến nay, Diễn Châu bảo tồn phát triển ca trù, đơn vị đại diện cho Nghệ An tham giá thi Liên hoan toàn quốc thường niên ca trù Với lần “mang chuông” đánh thi Liên hoan Tiếng hát làng Sen, Liên hoan Ca trù toàn quốc , Câu lạc ca trù Diễn Châu nhiều người biết đến để lại dấu ấn lịng cơng chúng Năm 2002, Câu lạc ca trù Diễn Châu thức thành lập với 80 hội viên có niềm đam mê yêu thích ca trù Ca trù loại hình nghệ thuật đặc biệt, vừa mang tính dân gian lại uyên bác Cái không gian ca trù không rộng rãi, quần chúng ví, dặm mà mang tính chất thính phịng Nó phải có phịng hát, có đào nương với tiếng phách, tiếng đàn, trống Kén người hát, kén người nghe Hát tài hoa, mà người nghe phải tài tình, vậy, để trì điều khó khăn Ơng Cao Xuân Thưởng, người viết lời ca trù 59 cho câu lạc cho biết: Câu lạc ca trù tổ chức hoạt động theo kiểu giáo phường ngày xưa, mà tập hợp nhiều người, nhiều nơi Việc ni sống điều khơng dễ, chưa nói đến việc “làm tiền” Với người dân Phủ Diễn, yêu thích hết lưu giữ, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Sau 12 năm thành lập, Câu lạc ca trù Diễn Châu khoảng 20 người ca nương, tay đàn, tay trống trưởng thành Ngoài Câu lạc ca trù huyện đến nhân rộng phát triển thêm câu lạc ca trù xã Diễn Hoa, Diễn Yên, Diễn Liên, Diễn Mỹ Diễn Xuân Không bõ công năm tháng tập luyện trì, thành mà câu lạc ca trù dành lần tham gia Liên hoan Ca trù tồn quốc có giải, lần tham gia Tiếng hát làng Sen, lần giải A, lần tập huấn Nhạc viện Hà Nội Ông Trần Cảnh Yên, Chủ nhiệm CLB ca trù cho biết: Ca trù vừa mang tính dân gian lại vừa bác học nên lớp trẻ ngày muốn thẩm thấu phải có vốn hiểu biết định Những nghệ nhân lão làng vào tuổi “xưa hiếm” Kinh phí hoạt động tinh thần tự nguyện Những hội viên câu lạc phải làm nhiều nghề khác để sống để có tiền ni ca trù Bấy nhiêu khó khăn nỗi lo ngại ngày không xa nỗi lo thất truyền 3.Các văn đạo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16 tháng 01 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo- Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch rõ: Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm GDTX nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu,tài học sinh Nghị Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhiệm vụ trọng tâm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc bảo tồn, giữ gìn thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn nay, giá trị văn hóa tiếp tục điểm tựa, hành trang để đưa dân tộc Việt Nam xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội 4.Thực trạng dạy học ca trù nhà trường Sống giữ vùng đầy âm vang niềm tự hào ca trù, trường học vắng bóng tiếng hát ca trù Qua khảo sát với giáo viên dạy Ngữ văn học sinh số trường THPT địa bàn Diễn Châu, kết cho biết: 60 - Việc dạy học gắn với bảo tồn phát triển giá trị tinh thần, di sản văn hóa ca trù chưa đầu tư quan tâm mức - Giáo viên chưa đầu tư phương pháp cách thức tổ chức dạy học để góp phần bảo vệ di sản - Học sinh chưa chủ động, chưa thể trách nhiệm thân di sản tinh thần quê hương - Các nhà trường, phòng ban chưa thực có đầu tư, đạo cơng tác dạy học để làm tốt công tác bảo tồn giá trị ca trù Ca trù Diễn Châu cần biết đến nhiều học sinh Cần có giải pháp hiệu cho công tác giảng dạy học tập di sản VHPVT ca trù UNESCO công nhận từ 2009 5.Kiến nghị - Với cấp trên: Các Sở, ban ngành từ Huyện, Tỉnh cần có cơng văn đạo, hướng dẫn cụ thể việc bảo tồn phát triển di sản quê hương có ca trù.Tổ chức mở rộng hoạt động giao lưu, thi ca trù địa bàn huyện, tỉnh UBNN tỉnh, kết hợp Sở văn hóa Sở giáo dục đưa chương trình địa phương vào giảng dạy nhà trường cần có tiết học di sản ca trù - Nhà trường cần đưa kế hoạch dạy học, chuyên đề hàng năm cho lớp học sinh, tổ chức giao lưu nhiều hơn, tạo điều kiện kinh phí để CLB ca trù nhà trường có điều kiện phát triển - Giáo viên cần nhận thức sâu sắc vai trò trách nhiệm việc giáo dục di sản thông qua học - Học sinh cần quan tâm tìm hiểu thấu đáo loại hình nghệ thuật dân tộc, tìm hiều ca trù Tham luận MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN BẢO TỒN CA TRÙ TRONG TRƯỜNG HỌC Nguyễn Thị Lan Phương- GV Ngữ văn DC3 Ca trù loại hình nghệ thuật có từ lâu đời, độc đáo có ý nghĩa đặc biệt kho tàng âm nhạc Việt Nam, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, tư tưởng, triết lí sống người Việt Đó loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo , vừa mang đậm tính dân gian, lại vừa uyên bác âm nhạc lẫn lời ca Ca trù trải qua trình phát triển từ kỷ 15 đến nay, biểu diễn khơng gian văn hóa đa dạng gắn liền, nhiều giai đoạn lịch sử khác Ca trù thể ý thức sắc kế tục nghệ thuật biểu diễn, có tính sáng tạo, chuyển giao từ hệ sang hệ khác thông 61 qua tổ chức giáo phường Những giáo phường trì cộng đồng có quan hệ mật thiết, tạo nên nét đặc trưng cho Ca trù Mặc dù trải qua nhiều biến động lịch sử, xã hội ca trù có sức sống riêng giá trị nghệ thuật độc đáo văn hóa Việt Nam Chính thế, ta cần đề biện pháp cách thức để bảo tồn, phát triển môn nghệ thuật ca trù -" giống chim họa mi thơ ca Việt Nam" Trước hết, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác học sinh việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá ca trù Từ giúp học sinh nâng cao nhận thức lực cộng đồng , chủ thể văn hoá, tạo điều kiện để cộng đồng giao lưu , tìm kiếm , học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với cộng đồng khác, giúp cho chủ thể văn hố có hiểu biết đầy đủ ca trù ,từ góp phần giữ gìn sắc dân tộc Chúng ta tuyên truyền cách : Phát toàn trường vào chơi, trước vào sinh hoạt 15 phút đầu giờ, lần / tuần (hoặc nhiều hơn) , nội dung phát giao cho lớp tự biên tập ( có góp ý thầy cô phụ trách) , thay đổi theo thứ tự lớp Hay toạ đàm , nói chuyện lớp vào 15 phút đầu sinh hoạt cuối tuần ( thứ 7) , tháng lần Đại diện lớp học ca trù sau chia sẻ lại kiến thức , kinh nghiệm điều bổ ích lí thú học ca trù, từ góp phần lan toả niềm u thích mơn ca trù Bên cạnh thời đại 4.0 ngày phát triển ,mạng xã hội sử dụng phổ biến sử dụng sức lan tỏa mạng xã hội Facebook, tik tok, Instagram, Zalo để truyền bá video hay chia sẻ người nghề, kiến thức điều thú vị ca trù đến với người Cùng với việc thành lập câu lạc ca trù để người hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ hiểu biết lịch sử hình thành phát triển loại hình nghệ thuật ca trù Hiện kể đến như: câu lạc ca trù diễn Châu - nơi giúp người hiểu thêm chia sẻ với loại hình nghệ thuật môi trường trường học Tiếp theo không kể đến, việc đưa ca trù thành mơn học ngoại khóa Trường Việc giúp cho người có kỹ mềm, hiểu biết thể loại ca trù- trọng giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam Cùng với góp phần giữ gìn phát huy giá trị loại hình nghệ thuật độc đáo để ca trù không bị lãng quên thời kỳ phát triển hội nhập giao lưu với nhiều loại hình nghệ thuật âm nhạc khắp nơi giới Đồng thời thể tình u văn hóa đất nước Việt Khơi dậy tinh thần tự hào sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Bằng số cách thức thiết thực : Mời nghệ nhân có kinh nghiệm để giảng dạy kể đến câu lạc ca trù Diễn Châu Phải xây dựng lại chuyên đề giáo khoa ca trù giúp học sinh hiểu nắm bắt kiến thức điều thú vị ca trù Đồng thời tổ chức đào tạo sân chơi , tổ chức trò chơi thi tìm hiểu ca trù liên quan đến trình hình thành, nhạc cụ Hơn phải chủ động sáng tạo linh hoạt tổ chức hoạt động định hướng cho học sinh tiếp thu mặt tích cực tiên Tiến thú vị đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc giữ gìn phát huy thể loại ca trù Kiên đấu 62 tranh với biểu vơ cảm có ý định làm xấu, bào mòn ca trù ,làm sắc giá trị Thêm vào tổ chức buổi ngoại khóa tạo hội giao lưu học hỏi tiếp thu kiến thức cho học sinh Bởi suy cho tảng có vững , lĩnh có vững vàng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ca trù cách đắn chủ động tự tin Hội nhập làm giàu thêm sáng lên đặc trưng loại hình văn học dân tộc Cuối biện pháp liên cận môn Biện pháp giúp tiết học trở nên sinh động hấp dẫn giảm căng thẳng Giúp ta hiểu cách sâu sắc tường tận Đồng thời cịn nâng cao hiểu biết mơn học đạt hiệu tối đa Bằng cách áp dụng ca trù vào học Văn, sử, địa Ca trù di sản văn hóa đặc sắc Việt Nam Đặc sắc phong phú điệu, thể cách, không gian, thời gian biểu diễn phương thức Đặc sắc cịn cội nguồn gắn bó mật thiết với lễ nghi phong tục với sinh hoạt cộng đồng Ca trù làm ta nhớ tới tao nhân mặc khách với lối chơi ngông, chơi sang tinh tế giàu tính sáng tạo danh nhân Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Chu Mạnh Trinh, Tản Đà mà ta bắt gặp qua tác phẩm văn học như: Bài ca ngất ngưởng, Bài ca phong cảnh Hương Sơn Hay học lịch sử có liên quan đến ca trù như: ca trù xuất xã hội phong kiến Việt Nam từ kỷ thứ 11 Sau thể rõ nét kỷ 15 thời Lê Ca trù với tên gọi khác nhà tơ , hát cửa đình, hát cửa quyền, hát ả đào, hát cô đầu Đều thể giai đoạn lịch sử khác nhau, khơng gian văn hóa khác nhau, nông thôn, làng xã phong kiến Việt Nam thời xưa, hay đô thị với tổ chức giáo phường, nhóm,hội Qua biện pháp cách thức trên, giúp tinh hoa nghệ thuật truyền thống ca trù tiếp nối quan tâm nữa, để bảo tồn phát triển tâm nguyện người Việt Nam yêu ca trù, bạn bè quốc tế"Ta giữ thành phố cổ, giữ kho tàng quý ca trù"(ý kiến đại sứ quán Israen D Matnai sau nghe ca trù Bích Câu đạo quán ngày 28 tháng 05 năm 1995) Tham luận TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC BẢO TỒN CA TRÙ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NHÂN LOẠI Bùi Thị Minh Huyền- Lớp 11D1 Ca trù từ lâu biết đến môn nghệ thuật tổng hợp với nét độc đáo phối hợp đa dạng, tinh tế, nhuần nhuyễn thi ca âm nhạc, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, tư tưởng, triết lý sống người Việt Năm 2009, Ca trù thức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp 63 Ca trù loại ca cung đình giới q tộc trí thức u thích Lời lẽ, ca từ Ca trù mang tính uyên bác, lời mà nhiều nghĩa, giàu chất thơ, mang nhiều cảm xúc Kỹ thuật hát Ca trù tinh tế, cơng phu, địi hỏi phải nắn nót, trau chuốt chữ Có thể nói, Nghệ An 16 tỉnh thành thuộc vùng lan tỏa Ca trù Tuy nhiên đến nay, Diễn Châu địa phương lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa Cơng tác bảo tồn gìn giữ giá trị ca trù thiết nghĩ quan chức năng, nghệ nhân, mà hệ trẻ lực lượng quan trọng, cần phải nêu cao trách nhiệm thân việc bảo tồn ca trù Thứ nhất, học sinh cần nhận thức bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhiệm vụ trọng tâm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc bảo tồn, giữ gìn thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn nay, giá trị văn hóa tiếp tục điểm tựa, hành trang để đưa dân tộc Việt Nam xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Ca trù, giá trị văn hóa dân tộc đặc trưng địa phương Diễn Châu, có vai trị phản ánh đời sống tinh thần nhân dân từ xưa tới Ca trù di sản văn hóa phi vật thể dân tộc nhân loại Vì vậy, bảo tồn Ca trù trọng trách hệ trẻ, không góp phần bảo tồn giá trị di sản mà cịn khẳng định giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thứ hai, học sinh cần có hành động cụ thể, thiết thực như: chủ động việc tìm hiểu giá trị, đặc điểm mơn ca trù Dùng kiến thức tìm hiểu quảng bá cho người hiểu thêm ca trù Tham gia hoạt động giao lưu với nghệ nhân Ca trù, liên hoan Ca trù, hoạt động truyền nghề Nếu thân có khiếu tiếp tục luyện tập, bồi dưỡng khiếu biểu diễn Ca trù Cũng tìm kiếm hội thể lễ hội, thi Hành động khơng khẳng định giá trị thân mà cịn cách tốt góp phần bảo tồn ca trù Để học sinh thể hết trách nhiệm mình, em xin đưa số đề xuất sau: Đối với nhà trường: cần đưa kế hoạch dạy học, chuyên đề hàng năm cho lớp học sinh, tổ chức giao lưu nhiều hơn, tạo điều kiện kinh phí để CLB ca trù nhà trường có điều kiện phát triển Đối với Đồn trường: phát động thi tìm hiểu Ca trù, biểu diễn Ca trù Từ đó, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho học sinh; cho học sinh hội trực tiếp học tập Ca trù, giao lưu với nghệ nhân Ca trù trau dồi với bạn bè trang lứa Đối với giáo viên: Giáo viên tổ chức dạy học gắn với bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật Ca trù trường học Biến học Văn thành hoạt động 64 trải nghiệm sáng tạo để học sinh học hỏi, nuôi dưỡng khiếu cảm xúc thẩm mĩ Đồng thời, học sinh giáo dục lịng tự tơn, tự hào dân tộc Ca trù di sản văn hóa phi vật thể giới không riêng Việt Nam, UNESCO cơng nhận Chương trình giáo dục, trải nghiệm cần thiết kế phù hợp với lứa tuổi, điều kiện tiếp cận cần tạo hấp dẫn, lơi học sinh quan tâm tìm hiểu, khám phá PHIẾU THĂM DÒ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN ĐỀ “CA TRÙ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NHÂN LOẠI TRONG TRƯỜNG HỌC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Câu 1: Bạn ? ( Tích vào trống phù hợp) Giáo viên Học sinh Câu 2: Sau tham dự chun đề thầy cơ/ bạn có cảm xúc nào? ( Tích vào trống phù hợp) A Yêu mến Ca trù di sản quý báu dân tộc nhân loại B Bị lơi Ca trù loại hình nghệ thuật thật đặc biệt C Ca trù xứng đáng để chung tay bảo vệ giữ gìn Câu 3: Buổi sinh hoạt chuyên để có ý nghĩa tính lan tỏa cao A Đồng ý B Không đồng ý Câu 4: Thầy cô/ bạn tiếp tục tìm hiểu sâu Ca trù chứ? A Chắc chắn B Để sau C Không Câu 5: Thầy cô/ bạn chia sẻ thêm cảm xúc, suy nghĩ buổi sinh hoạt chuyên đề: Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô/ bạn! 65 66 Phụ lục PHIẾU THU HOẠCH CHỦ ĐỀ “HÁT NÓI VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI” Hãy khoanh vào đáp án mà em cho Câu 1: Nhận định sau với thể Hát nói? A Là loại dân ca nghi lễ phổ biến Phú Thọ, thường diễn dịp hội hè đầu năm B Đây thể thơ trụ cột ca trù, đặc biệt thịnh hành vào kỉ XIX Xét mặt văn học thể thơ cách luật Bố cục đầy đủ (chỉnh thể) gồm 11 câu chia thành ba khổ Ngoài ba phần chính, thường có thêm “mưỡu đầu” “mưỡu hậu” Nếu biến thể số khổ tăng gọi “dơi khổ”, giảm gọi “thiếu khổ” C Một loại dân trữ trữ tình vùng Nghệ Tĩnh, đặc biệt thịnh hành làng xã vùng trung lưu hạ lưu sông Cả (sông Lam) Thông thường hát, loại hình thường tiến hành theo ba chặng: hát dạo, hát mừng, hát hỏi ; hát đố, hát đối; hát xe kết, hát tiễn D Đây loại dân ca giao duyên nam nữ có nhiều địa phương thuộc tỉnh phía Bắc nước ta, Câu : Khái niệm : “Hát nói thể tổng hợp ca nhạc thơ, có tính chất tự thích hợp với việc thể người cá nhân” Khái niệm hay sai? A Đúng B Sai Câu : Nhận định sau hay sai “Nguyễn Công Trứ người kế thừa phát triển cho hát nói nội dung phù hợp với chức cấu trúc nó” A Đúng B Sai Câu : Thể loại văn học sau không với Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ? A Ca trù B Hát nói C Hát xoan (hát xuân) D Hát ả đào Câu Xác định nhịp chủ yếu Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công A 2/2/3 B 2/2/2/3 C 4/3 D Nhịp linh hoạt Hết 67 Phụ lục RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN “CA TRÙ VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN TRONG TRƯỜNG HỌC” (Rubric đánh giá báo cáo sản phẩm làm việc nhóm) Mơ tả mức chất lượng Tiêu chí Tỉ đánh giá Trọng Hình thức báo cáo Kỹ trình bày Giỏi 10 – 8.5 Đẹp, rõ, độc đáo, khơng lỗi tả Khá Trung bình Yếu Điểm 8.4 – 7.0 6.9 – 5.0 4.9 – 0.0 Đẹp, rõ, Đơn điệu, chữ Rõ khơng lỗi khơng lỗi nhỏ, nhiều lỗi 10% tả tả tả Nói rõ, tự tin, Nói rõ, tự tin, Nói rõ, tự tin, mức Nói nhỏ, không tự thuyết phục, thuyết phục, độ thuyết phục tin, không giao lưu người 10% giao lưu người giao lưu người giao lưu người nghe hạn nghe nghe chưa thật tốt nghe chế Nội dung báo cáo/Chất Đáp ứng 80%lượng sản 40% 100% yêu cầu phẩm Trả lời Trả lời câu 20% tất câu hỏi hỏi 100% thành Tham gia viên tham gia thực 20% thực hiện/trình bày Đáp ứng 70%80% yêu cầu Đáp ứng 50%70% yêu cầu Đáp ứng 50% yêu cầu Trả lời Trả lời Trả lời 2/3 số câu 1/2 số câu hỏi 1/2 số câu hỏi hỏi ~ 80% thành ~ 60% thành viên < 40% thành viên viên tham gia tham gia thực tham gia thực thực hiện/trình hiện/trình hiện/trình bày bày bày ĐIỂM TỔNG 2 10 Lớp thực nghiệm: 11D1; Lớp đối chứng: 11D2 68 3.Các sản phẩm dự án 1.https://drive.google.com/file/d/1DdBs0d-3DKcRLTVeYr-VQ9IeEutcTqh/view?usp=drivesdk 2.https://www.canva.com/design/DAE4510PnHU/HM3stCmcQwy74Lz2vjB S8g/watch?utm_content=DAE4510PnHU&utm_campaign=designshare&utm_med ium=link&utm_source=publishsharelink 3.https://drive.google.com/file/d/1TOeLU9SFiW4z8rIRtncUUBKFmE2upM1 d/view?usp=drivesdk 4.https://docs.google.com/presentation/d/1WJWfmyP8Gkx64oiBfwwwxxVB MZudn1ZY/edit#slide=id.p1 5.https://drive.google.com/file/d/1wnN4MqBHLtu5l4AwmRjZy1TL3sG_S8k/view?usp=sharing 69 Phụ lục 4: Mẫu biểu khảo sát thực trạng dạy học gắn với bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ca trù trường học: Giáo viên: https://docs.google.com/forms/d/1MBLpyb_8X_SuquKMTFGcDL6igo4e6WoV2aWBNYS_14/edit?ts=61ec1d4c Học sinh: https://docs.google.com/forms/d/17qIFKsFF_gnCLWm1UdIlPxhc1Z0KDlVtUULr9tTxDA/edit?ts=61ec1d37 Mẫu biểu khảo sát sau thực giải pháp bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ca trù trường học: Giáo viên: https://docs.google.com/forms/d/1xU-iB75YgYmWkubRLQvZ6Yj0Fvigzj4LXwaY92XQIg/edit?ts=62530d60 Học sinh: https://docs.google.com/forms/d/1HFKgmXeY_-GdP6j0oqhKY7yARbJBNEZ_t4nVpVdYYs/edit?ts=62530e89 70 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài BẢO TỒN DI SẢN CA TRÙ QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN DIỄN CHÂU MÔN: NGỮ VĂN Tác giả: CAO THỊ HUYỀN LAM Tổ: Văn - Anh Năm thực hiện: 2022 Điện thoại: 0392784178 71 MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 1.2.1 Mục tiêu .2 1.2.2 Đề tài có ý nghĩa 1.2.3 Tính đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu .2 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phần II NỘI DUNG .4 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 2.2.1 Ca trù - Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 2.2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 2.2.1.3 Đặc điểm hệ thống ca trù 2.2.1.4 Giá trị di sản ca trù .9 2.2.2.Thực trạng bảo tồn ca trù trường học 10 2.3 Bảo tồn ca trù qua dạy học ngữ văn nhà trường 12 2.3.1 Bảo tồn qua việc nâng cao hiểu biết truyền lửa yêu thích ca trù đến với giáo viên, học sinh từ sinh hoạt chuyên đề 12 2.3.2 Bảo tồn di sản Ca trù qua dạy học chủ đề “Hát nói Việt Nam thời trung đại” 156 2.3.2.1.Chủ đề “Hát nói Việt Nam thời trung đại” 17 2.3.2.2.Bảo tồn di sản ca trù qua dạy học chủ đề “Hát nói Việt Nam thời trung đại” 20 2.3.3 Bảo tồn di sản Ca trù qua hoạt động dạy học dự án “Ca trù biện pháp bảo tồn trường học” .33 2.3.4 Bảo tồn di sản ca trù qua hoạt động dạy học Trải nghiệm 37 2.3.4.1.Trải nghiệm qua hoạt động tham quan, thưởng thức học tập CLB ca trù địa phương Diễn Châu 38 2.3.4.2 Trải nghiệm hoạt động học tập, luyện tập CLB ca trù trường THPT Diễn Châu .39 2.3.4.3 Trải nghiệm với hoạt động giao lưu, biểu diễn .401 2.4 Kết bảo tồn ca trù trường học 42 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 44 3.1 Kết luận 47 3.2 Kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Viết tắt DSVHPVT Nội dung Di sản văn hóa phi vật thể NXB Nhà xuất GV Giáo viên HS Học sinh CLB Câu lạc THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa Kiểm tra đánh giá KTĐG ... giải pháp Bảo tồn Ca trù qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT huyện Diễn Châu ” 2.3 Bảo tồn di sản ca trù qua dạy học Ngữ văn nhà trường 2.3.1 Bảo tồn di sản ca trù qua việc nâng cao hiểu... số hình ảnh tổ chức dạy học chuyên đề 32 2.3.3 Bảo tồn di sản Ca trù qua hoạt động dạy học dự án ? ?Ca trù biện pháp bảo tồn trường học? ?? Dạy học theo dự án mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung... pháp dạy học gắn với việc bảo tồn giá trị ca trù Trong hoạt động Khởi động, chúng tơi lựa chọn hình thức biểu diễn ca trù Diễn Châu qua video CLB ca trù Phủ Diễn cung cấp Điều vừa giúp học sinh

Ngày đăng: 03/07/2022, 04:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ca trù là loại hình nghệ thuật độc đáo của dân tộc, là di sản văn hóa của nhân loại. Cho đến nay UNESCO vẫn đặt di sản ca trù trong tình trạng cần được  bảo  tồn  khẩn  cấp - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
a trù là loại hình nghệ thuật độc đáo của dân tộc, là di sản văn hóa của nhân loại. Cho đến nay UNESCO vẫn đặt di sản ca trù trong tình trạng cần được bảo tồn khẩn cấp (Trang 10)
Một số hình ảnh khi thực hiện chuyên đề - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
t số hình ảnh khi thực hiện chuyên đề (Trang 14)
III. BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
h ận biết Thông hiểu Vận dụng (Trang 18)
- So sánh các hình tượng  nghệ    thuật  của các tác phẩm  .  - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
o sánh các hình tượng nghệ thuật của các tác phẩm . (Trang 19)
IV.BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP MINH HỌA - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
IV.BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP MINH HỌA (Trang 19)
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (Trang 20)
Trong hoạt động Khởi động, chúng tôi lựa chọn hình thức biểu diễn ca trù ở - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
rong hoạt động Khởi động, chúng tôi lựa chọn hình thức biểu diễn ca trù ở (Trang 20)
- Hình thành được cách đọc hiểu đúng văn bản hát nói gắn liền với bảo tồn ca trù. - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
Hình th ành được cách đọc hiểu đúng văn bản hát nói gắn liền với bảo tồn ca trù (Trang 30)
- Đây là loại hình nghệ thuật đặc biệt.  - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
y là loại hình nghệ thuật đặc biệt. (Trang 31)
- Sáng tác được một bài hát nói đúng về hình thức thể loại - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
ng tác được một bài hát nói đúng về hình thức thể loại (Trang 32)
Dạy học theo dự án là một mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nó giúp  phát  triển  kiến  thức  và  các  kỹ  năng  liên  quan  thông  qua  những  nhiệm  vụ  mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tòi, hiện thực hoá những kiến thức đã  học trong q - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
y học theo dự án là một mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nó giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tòi, hiện thực hoá những kiến thức đã học trong q (Trang 33)
thực hiện dự án: ghi hình, viết lời bình, edit video...  - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
th ực hiện dự án: ghi hình, viết lời bình, edit video... (Trang 34)
Một số hình ảnh, video thực hiện dự án - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
t số hình ảnh, video thực hiện dự án (Trang 37)
1. Khái lược chung về ca trù 2. Ca trù ở Diễn Châu - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
1. Khái lược chung về ca trù 2. Ca trù ở Diễn Châu (Trang 37)
Một số hình ảnh hoạt động tham quan, thưởng thức và học tập tại CLB ca trù ở địa phương Diễn Châu. - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
t số hình ảnh hoạt động tham quan, thưởng thức và học tập tại CLB ca trù ở địa phương Diễn Châu (Trang 39)
Hình thức hoạt động: 2 tuầ n1 lần vào chiều thứ 7, mỗi tháng giao lưu với CLB của các xã và CLB Phủ Diễn - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
Hình th ức hoạt động: 2 tuầ n1 lần vào chiều thứ 7, mỗi tháng giao lưu với CLB của các xã và CLB Phủ Diễn (Trang 40)
Hình ảnh hoạt động giao lưu biểu diễn tại trường Diễn Châu 3 ngày 1/10 nhân ngày Ca trù được UNESCO vinh danh!  - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
nh ảnh hoạt động giao lưu biểu diễn tại trường Diễn Châu 3 ngày 1/10 nhân ngày Ca trù được UNESCO vinh danh! (Trang 41)
xây dựng thành công mô hình Trường học hạnh phúc của trường THPT Diễn Châu - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
x ây dựng thành công mô hình Trường học hạnh phúc của trường THPT Diễn Châu (Trang 42)
Khi nói đến loại hình nghệ thuật ca trù nó không quá xa lạ với giáo viên và học sinh, đã có những GV và học sinh bắt đầu tự khám phá, quan tâm đến ca trù - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
hi nói đến loại hình nghệ thuật ca trù nó không quá xa lạ với giáo viên và học sinh, đã có những GV và học sinh bắt đầu tự khám phá, quan tâm đến ca trù (Trang 43)
thể loại điển hình của Ca trù” Cô Phan Thị Hồng 8h1 – 8h30 - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
th ể loại điển hình của Ca trù” Cô Phan Thị Hồng 8h1 – 8h30 (Trang 52)
Hình thức - SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu
Hình th ức (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN