Bảo tồn di sản Ca trù qua hoạt động dạy học dự án “Ca trù và những biện pháp

Một phần của tài liệu SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu (Trang 33 - 38)

2.2.2 .Thực trạng bảo tồn ca trù trong trường học

2.3. Bảo tồn ca trù qua dạy học ngữ văn trong nhà trường

2.3.3. Bảo tồn di sản Ca trù qua hoạt động dạy học dự án “Ca trù và những biện pháp

pháp bảo tồn trong trường học”

Dạy học theo dự án là một mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nó giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, hiện thực hố những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình.

Thực hiện dự án học tập “Ca trù và những biện pháp bảo tồn trong trường học” sẽ giúp học sinh có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về ca trù. Các em được nghiên cứu một cách bài bản, khoa học đối với loại hình nghệ thuật đặc biệt này. Từ việc tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành và phát triển cho đến các tác giả, tác phẩm tiêu biểu; cách thức và trách nhiệm trong việc bảo tồn các giá trị của ca trù. Qua việc thực hiện dự án học sinh không chỉ tự lĩnh hội được kiến thức mà còn nâng cao hiểu biết, khám phá, phát hiện về cái hay cái độc đáo của ca trù. Tự mình đề xuất được cách thức, con đường góp phần gìn giữ di sản q báu của dân tộc một cách hiệu quả.

Cách thức thực hiện

Bước 1: Triển khai dự án ( GV sử dụng phần mềm Zalo, Messenger... để hỗ trợ

triển khai nhiệm vụ thực hiện dự án)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giới thiệu Ca trù – chủ đề Hát nói - Giới thiệu về dạy học dự án

- GV cùng HS thảo luận đưa ra dự án mà các em sẽ thực hiện

- Lắng nghe, đọc -Lắng nghe, đọc

-Xác định dự án: “Ca trù và những biện pháp bảo tồn trong trường học”

GV hướng dẫn để HS xác định được nội dung của 4 nhóm ứng với 4 nội dung. Mỗi nhóm 9- 10 thành viên sẽ thực hiện 1 nội dung

1. Khái lược chung về ca trù

- HS theo dõi và lựa chọn nhóm theo sở trưởng

- HS ngồi theo nhóm đã lựa chọn

- Các nhóm thảo luận, bầu nhóm trưởng, thư kí, phân cơng nhiệm vụ cụ thể để

2. Ca trù ở Diễn Châu

3.Phân tích Bài ca Phong cảnh

Hương Sơn, Chu Mạnh Trinh theo

đặc trưng thể loại Hát nói

4.Các biện pháp bảo tồn ca trù trong trường học

thực hiện dự án: ghi hình, viết lời bình, edit video...

- Các nhóm xây dựng kế hoạch nội dung - Đại diện báo cáo kế hoạch, nạp sản phẩm cho GV

Kế hoạch nội dung 1 – Nhóm 1: Khái lược chung về ca trù Tên nội dung 1 Khái lược chung về ca trù

Câu hỏi khái quát Những hiểu biết về loại hình nghệ thuật ca trù là

gì?

Câu hỏi bài học Ca trù là gì

Câu hỏi nội dung - Hãy nêu khái niệm của ca trù?

- Ca trù có q trình hình thành và phát triển ra sao?

- Ca trù được phân loại như thế nào?

- Ca trù có giá trị như thế nào trong đời sống tinh thần của nhân dân?

Mục tiêu - Trình bày được các khái niệm, quá trình hình

thành và phát triển của ca trù - Sự đa dạng các điệu hát ca trù

- Ca trù có ý nghĩa to lớn trong đời sống tinh thần của người dân VN.

- Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc bảo tồn di sản ca trù

Kế hoạch nội dung 2- Nhóm 2: Ca trù ở Diễn Châu

Tên nội dung 2 Ca trù ở Diễn Châu

Câu hỏi khái quát Ca trù Diễn Châu có lịch sử và giá trị

gì?

Câu hỏi bài học Ca trù Phủ Diễn có lịch sử phát triển và

giá trị ra sao trong đời sống tinh thần của nhân dân Diễn Châu?

Câu hỏi nội dung - Ca trù ở Diễn Châu xuất hiện từ bao

giờ?

- Ca trù ở Diễn Châu tác động đến tinh thần, văn hóa, đời sống sinh hoạt của nhân dân Diễn Châu như thế nào?

Mục tiêu - Hiểu được lịch sử lâu đời của ca trù ở

Diễn Châu

- Thấy được Ca trù là loại hình nghệ thuật có giá trị phản ánh sâu sắc đời

sống tâm hồn của người dân Diễn Châu.

- Tự hào về di sản ca trù ở Diễn Châu, nhận thấy giá trị to lớn trong đời sống tinh thần của quê hương. Từ đó yêu mến, hãnh diện, quảng bá, tuyên truyền... để bảo tồn ca trù.

Kế hoạch nội dung 3 - Nhóm 3: Phân tích Bài ca Phong cảnh Hương Sơn, Chu

Mạnh Trinh theo đặc trưng thể loại Hát nói

Tên nội dung 3 Phân tích Bài ca Phong cảnh Hương Sơn, Chu Mạnh Trinh theo đặc trưng

thể loại Hát nói

Câu hỏi khái quát Bài ca phong cảnh Hương Sơn điển

hình của thể Hát nói

Câu hỏi bài học Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài

thơ?

Câu hỏi nội dung - Tác giả: cuộc đời, con người, sự

nghiệp

- Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại hát nói, giá trị nội dung và nghệ thuật

Mục tiêu - Hiểu được cuộc đời, con người, vị trí

của Chu Mạnh Trinh trong sự phát triển của thể Hát nói.

- Hiểu được phạm vi phản ánh, nội dung, đặc điểm nghệ thuật của Hát nói - Trải nghiệm, vận dụng với thể Hát nói góp phần bảo tồn giá trị của ca trù.

Kế hoạch nội dung 4 - Nhóm 4: Các biện pháp bảo tồn ca trù trong trường học

Tên nội dung 4 Các biện pháp bảo tồn ca trù trong trường học

Câu hỏi khái quát Các giải pháp góp phần bảo tồn ca trù?

Câu hỏi bài học Nêu những biện pháp góp phần bảo tồn

ca trù trong trường học

Câu hỏi nội dung - Có những nhóm giải pháp nào?

- Cách thức thực hiện ra sao?

- Bản thân HS đã tham gia vào quá trình thực hành các giải pháp ở mức độ

nào?

Mục tiêu - Đưa ra những giải pháp bảo tồn di

sản ca trù phù hợp trong nhà trường, đảm bảo tính khả thi, thực tế, vừa sức với đối tượng học sinh trong trường học.

Bước 2: Thực hiện dự án: ( thời gian 1 tuần)

- HS hoạt động cá nhân, nhóm theo kế hoạch và báo cáo định kì với giáo viên kết quả từng giai đoạn.

- Các nhóm tập trung thực hiện nhiệm vụ ở nhà hoặc tranh thủ giờ ra chơi ở lớp. - Các nhóm ghi nhật kí hoạt động và gửi báo cáo cho giáo viên. Thường xuyên trao đổi thông tin qua Zalo, Messenger...

- Các nhóm đánh giá hoạt động các thành viên trong nhóm theo cơng cụ đánh giá.

- Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện dự án của HS và có sự góp ý, điều chỉnh phù hợp.

- Các nhóm hồn thiện chuyển lên Zalo, Messenger...của nhóm lớp để các nhóm khác theo dõi trước.

Bước 3: Báo cáo dự án- đánh giá sản phẩm

- Kết quả thực hiện dự án các nhóm sẽ trình bày trên Power Point, video, tranh vẽ...kết hợp các bài báo cáo thuyết trình để làm rõ nội dung cần thực hiện.

- Mỗi sản phẩm trình bày từ 10-20 phút tùy vào mức độ yêu cầu dung lượng của vấn đề nghiên cứu.

- Các nhóm nhận xét đánh giá chéo cho mỗi nội dung theo bảng công cụ đánh giá Rubric. ( Phụ lục 3)

- GV nhận xét, tổng kết và cho điểm các nhóm. (GV có thể sử dụng kết quả thay thế cho bài kiểm tra thường xuyên hoặc định kì nếu thấy cần thiết).

- GV cho học sinh tham gia khảo sát để kiểm chứng sự hiểu biết về loại hình nghệ thuật ca trù sau khi HS thực hiện dự án.

Thực hiện dự án học sinh vừa nắm vững kiến thức lí luận qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu, vừa thực hành trải nghiệm để tìm ra cách thức bảo tồn các giá trị của di sản ca trù. Muốn đạt được kết quả của dự án đề ra, các nội dung của dự án, mục tiêu hướng tới phải rõ ràng; học sinh phải tích cực, chủ động linh hoạt và sáng tạo trong quá trình thực hiện. Quan trọng qua mỗi nội dung của dự án phải tìm thấy được mối quan hệ giữa kiến thức lí thuyết và thực tiễn sao cho hoạt động bảo tồn được diễn ra theo yêu cầu.

Một số hình ảnh, video thực hiện dự án

1. Khái lược chung về ca trù 2. Ca trù ở Diễn Châu

1.https://www.canva.com/design/DAE4510PnHU/HM3stCmcQwy74Lz2vjBS8g/ watch?utm_content=DAE4510PnHU&utm_campaign=designshare&utm_medium =link&utm_source=publishsharelink. 2.https://drive.google.com/file/d/1TOeLU9SFiW4z8rIRtncUUBKFmE2upM1d/vie w?usp=drivesdk. 3.https://drive.google.com/file/d/1wnN4MqB- HLtu5l4AwmRjZy1TL3sG_S8k/view?usp=sharing 4.https://docs.google.com/presentation/d/1WJWfmyP8Gkx64oiBfwwwxxVBMZu dn1ZY/edit#slide=id.p1.

3. Phân tích Bài ca Phong cảnh Hương Sơn 4.Các biện pháp bảo tồn ca trù trong trường học

Một phần của tài liệu SKKN bảo tồn ca trù qua hoạt động dạy học môn ngữ văn trong trường THPT ở huyện diễn châu (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)