1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) các giải pháp phát huy hiệu quả vai trò của nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công tác tƣ vấn tâm lý cho học sinh thpt

46 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh xã hội ngày phát triển, đời sống ngƣời đƣợc nâng cao, việc giáo dục định hƣớng cho hệ trẻ cần đƣợc xem trọng Môi trƣờng học đƣờng nơi để học sinh rèn luyện đạo đức tri thức, nơi để em trƣởng thành, định hƣớng đƣợc tƣơng lai mai sau thân Tuy nhiên, trƣờng học - nơi đƣợc xem “ngôi nhà thứ hai” chúng ta, ngày thay đổi Mỗi năm có việc đáng tiếc học đƣờng gây xôn xao dƣ luận, nhƣ nữ sinh đánh nhau, lột đồ bạn, nam sinh tự tử áp lực thi cử, xuất hành động gian lận, Trƣớc kia, thƣờng có tâm lý chủ quan nghĩ bạo lực học đƣờng không xảy thƣờng xuyên nhà trƣờng ngăn chặn đƣợc Thế nhƣng, cần thao tác nhanh google ta tìm thấy hàng loạt video clip quay cảnh bạo lực nữ sinh lẫn nam sinh Nguyên nhân sâu xa việc đáng buồn ngƣời lớn không ý đến tâm lý em học sinh ngồi ghế nhà trƣờng, đặc biệt lứa tuổi dậy - em có thay đổi lớn tâm - sinh lý Do đó, việc Tƣ vấn tâm lý học đƣờng giúp em hiểu rõ giá trị thân đóng vai trị quan trọng nhà trƣờng toàn xã hội.Tƣ vấn tâm lý học đƣờng giúp cho học sinh có khả giải đƣợc vấn đề đối mặt nhƣ vấn đề học tập, thi cử, mối quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ,… cách giúp họ xác định làm sáng tỏ vấn đề, xem xét tất khả năng, đƣa lựa chọn tối ƣu cho họ sau xem xét kỹ lƣỡng quan điểm khác Từ giúp học sinh tự lựa chọn đƣợc hƣớng giải tốt vấn đề, đồng thời giúp họ cảm thấy sống nhẹ nhàng hơn, sống vui tƣơi, hồn nhiên với lứa tuổi Một thực tế em học sinh độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi giai đoạn khó khăn Trong giai đoạn em phải tiếp nhận thay đổi lớn mặt thể suy nghĩ tính cách Đây giai đoạn em chƣa trƣởng thành nhƣng khơng cịn trẻ Những nhận thức cảm xúc em giai đoạn chƣa thật chín chắn sai lệch khơng có quan tâm giúp đỡ từ phía gia đình, nhà trƣờng xã hội Có thể thấy độ tuổi từ 15 - 17 tuổi, em nhạy cảm với việc bị bố mẹ la mắng hay trách móc đặc biệt trƣớc xuất ngƣời thứ 3, em dễ nóng, bốc đồng thiếu suy nghĩ lời nói hành động… Ngoài em độ tuổi thích chứng tỏ thân, tập làm “người lớn” thích khám phá thứ xung quanh Nhiều nghiên cứu khoa học đa số ngƣời đàn ơng nghiện thuốc họ tập hút từ lúc cịn học cách cách khác Cùng với đó, việc sử dụng bạo lực độ tuổi không cách giúp em cảm thấy dễ chịu, giải tỏa áp lực từ gia đình (sự kì vọng mức từ bố mẹ), áp lực học tập, thi cử hay áp lực tƣơng lai (giàu có, thành đạt) mà cịn giúp bạn khẳng định vị trí với ngƣời, chứng tỏ lĩnh với đứa trẻ đồng trang lứa Vì khiến bạo lực học đƣờng diễn mạnh mẽ rầm rộ hơn, bạo lực học đƣờng trở thành mối lo ngại nhiều gia đình, nhà trƣờng nỗi trăn trở toàn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây Ngồi ra, độ tuổi này, trẻ xuất tình cảm đặc biệt với bạn khác giới chƣa kể đến thể em phát triển cách tồn diện Nếu gia đình nhà trƣờng khơng quan tâm giáo dục giới tính cho trẻ từ lúc chúng dễ phát sinh quan hệ với bạn khác giới dễ nhiễm bệnh lây qua đƣờng tình dục nghiêm trọng mang thai ngồi ý muốn Tình trạng mang thai ngồi ý muốn không dẫn đến hậu tiêu cực nhƣ phá thai (cả an tồn khơng an tồn), bỏ học sớm, bị gia đình xã hội xa lánh, nghèo đói Vì việc Tƣ vấn tâm lý tình u học đƣờng giáo dục giới tính cho học sinh quan trọng Trong bối cảnh xã hội ngày phát triển, hầu hết bậc phụ huynh mong muốn tƣơng lai thành đạt, giỏi giang Tuy nhiên, đứng trƣớc ngƣỡng cửa đại học, nhiều em thân thích gì? Khơng biết nên chọn ngành gì? Hay ngành chọn học gì? Thực tế cho thấy lƣợng sinh viên sau trƣờng thất nghiệp khơng làm ngành nghề hay chí từ bỏ đƣờng đại học họ khơng thật thích ngành nghề hay cảm thấy thân khơng phù hợp với nghề Có thể việc thiếu định hƣớng từ đầu phần nguyên nhân tạo nên phận ngƣời trẻ thất bại, chán nản thiếu phƣơng hƣớng nhƣ Qua thấy việc thực Tƣ vấntâm lý học đƣờng cần thiết nên đƣợc đẩy mạnh cho trẻ từ chúng ngồi ghế nhà trƣờng, đặc biệt ý tới giai đoạn trẻ dậy thì, có thay đổi thể chất tâm lý Việc Tƣ vấn tâm lý học đƣờng không giải đƣợc vấn đề học sinh mắc phải mà giúp cải thiện mối quan hệ học trị – thầy cơ, – cha mẹ, bạn bè – bạn bè,… Tƣ vấn tâm lý giúp học sinh tháo gỡ đƣợc vƣớng mắc, khó khăn học tập, sống Họ cảm thấy bình tâm, giảm bớt áp lực, mệt mỏi từ giúp việc học tập hiệu hơn, sống vui vẻ Làm để công tác giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu nhƣ mong muốn, khuôn khổ đề tài đề cập đến giải pháp phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội tƣ vấn tâm lý cho học sinh bậc THPT II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Hỗ trợ học sinh gặp phải tình khó khăn tâm lý; nâng cao lực ứng xử Hỗ trợ HS muốn tìm hiểu, nâng cao hiểu biết ứng xử mối quan hệ xã hội thân; nâng cao lực ứng xử - Tạo điều kiện tổ chức dạy học tốt - Xây dựng, củng cố, phát triển mơi trƣờng văn hóa, phịng chống bạo lực học đƣờng - Củng cố, phát triển phối hợp đồng bộ, chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình xã hội III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các giải pháp phát huy hiệu vai trò nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác tƣ vấn tâm lý cho học sinh THPT IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực trạng nhà trƣờng, khó khăn vƣớng mắc học sinh Tìm hiểu kĩ nguyên nhân dẫn tới khó khăn học sinh - Triển khai giải pháp hỗ trợ học sinh - Lan toả chia sẻ kinh nghiệm hiệu với trƣờng bạn V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài - Khảo sát thực tế - Áp dụng giải pháp VI MỚI CỦA ĐỀ TÀI Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác tƣ tâm lý học sinh PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận - Luật Giáo dục xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - Nghị 44/NQ-CP (ngày 9/6/2014) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GDĐT) nêu: “đổi chƣơng trình giáo dục theo hƣớng tinh giản, đại, thiết thực; phát triển lực phẩm chất ngƣời học; trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống; nâng cao lực ngoại ngữ, tin học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo ý thức tự học” Để thực đƣợc mục tiêu nêu trên, học sinh không đƣợc quan tâm học vấn, kiến thức mà cần đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ nhận thức, kỹ giải vấn đề khó khăn tâm lý, tinh thần mang tính cá nhân, cụ thể để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả sáng tạo ý thức, lĩnh ngƣời - Quyết định 1501/QĐ-TTg (ngày 28/8/2015) phê duyệt Đề án “Tăng cƣờng giáo dục lý tƣởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020”: “Các trƣờng trung học phổ thơng, trung học sở có phận tƣ vấn bố trí cán bộ, giáo viên phụ trách, kiêm nhiệm công tác tƣ vấn tâm lý”; “Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác tƣ vấn tâm lý nhà trƣờng” Công văn 2623/BGDĐT-CTHSSV (ngày 6/6/2016): Thành lập phận tƣ vấn học sinh trƣờng tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; bố trí cán bộ, giáo viên chuyên trách (hoặc kiêm nhiệm) làm công tác tƣ vấn” - Nghị định 80/2017/NĐ-CP (ngày 17/7/2017) quy định mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đƣờng.: “Thực tham vấn, tƣ vấn cho ngƣời học có nguy bị bạo lực gây bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy xảy bạo lực”; “Bộ GDĐT hƣớng dẫn công tác tƣ vấn học đƣờng” - Thực kế hoạch số 2244/KH-SGD&ĐT hoạch triển khai mô hình “Phối hợp gia đình, nhà trƣờng cộng đồng giáo dục học sinh phổ thông, giai đoạn 2021 -2026” địa bàn tỉnh Nghệ An Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Trong xác định rõ mục đích: Đảm bảo thống gia đình, nhà trƣờng cộng đồng nhận thức hành động việc xây dựng môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, đảm bảo cho học sinh có điều kiện phát triển tồn diện phẩm chất lực thân nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục; Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng tới gia đình, cộng đồng, tổ chức tầng lớp Nhân dân nhằm thống quan điểm, nội dung phƣơng pháp giáo dục gia đình, nhà trƣờng xã hội để thực mục tiêu giáo dục; Nâng cao vai trò, trách nhiệm gia đình cộng đồng giáo dục học sinh; tăng cƣờng mối quan hệ, phát huy vai trị trách nhiệm gia đình cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trƣờng Huy động lực lƣợng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trƣờng; xây dựng phong trào học tập mơi trƣờng giáo dục lành mạnh, an tồn; ngăn chặn hoạt động có ảnh hƣởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh đƣợc vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi - Bản chất ý nghĩa công tác tƣ vấn tâm lý học đƣờng Cơng tác tƣ vấn học đƣờng tập hợp hoạt động thuộc chuyên ngành Tâm lý học trƣờng học hay gọi Tâm lý học học đƣờng Tâm lý học trƣờng học chuyên ngành Tâm lý ứng dụng nhằm thực công tác phát sớm, phòng ngừa can thiệp cho trẻ em- thiếu niên lĩnh vực nhận thức, học tập, hành vi, cảm xúc xã hội mơi trƣờng học đƣờng, gia đình cộng đồng; đồng thời tham gia nghiên cứu, xây dựng, phát triển lƣợng giá chƣơng trình (Trần Thị Lệ Thu, Lê Nguyên Phƣơng, Lê văn Hảo, Brent Duncan, Đặng Hoàng Minh, 2012) Hiện văn bản, thông tƣ tâm lý học trƣờng học (Tâm lý học học đƣờng) Bộ Giáo dục Đào tạo sử dụng cụm thuật ngữ “Tƣ vấn học đƣờng” với ngụ ý tồn cơng tác Tâm lý học trƣờng học, đƣa khái niệm: “Công tác tƣ vấn học đƣờng nhà trƣờng phổ thông theo nghĩa rộng tập hợp hoạt động tâm lý học đƣờng đƣợc thực theo hƣớng tiếp cận hệ thống (bao gồm phối hợp: gia đình- nhà trƣờng- xã hội) nhằm thực sàng lọc, đánh giá, dự báo nhận diện sớm vấn đề tâm lý học đƣờng (TLHĐ), xây dựng thực chƣơng trình phịng ngừa vấn đề TLHĐ cho học sinh; thực tham vấn tâm lý cá nhân tham vấn nhóm cho học sinh; thực tƣ vấn TLHĐ cho phụ huynh học sinh nhà trƣờng; tham gia xây dựng, nghiên cứu, giám sát lƣợng giá hoạt động thực hành TLHĐ, chƣơng trình phịng ngừa can thiệp TLHĐ nhà trƣờng phổ thông (Nguyễn Đức Sơn, Trần Thị Lệ Thu, 2017) Hoạt động tƣ vấn học đƣờng (TVHĐ) nhà trƣờng phổ thơng bao gồm khía cạnh: (1) Sàng lọc,đánh giá, dự báo xác định vấn đề tâm lý xảy giai đoạn lứa tuổi (trong bối cảnh xã hội, văn hoá phát triển tâm sinh lý lứa tuổi); (2) sở kết sàng lọc đánh giá thực xây dựng thực chƣơng trình phịng ngừa cho tồn học sinh nhà trƣờng (chƣơng trình khám phá, trải nghiệm học tập kiến thức, kỹ TLHĐ, ví dụ: giá trị sống- kỹ sống, trải nghiệm sáng tạo,…); (3) Đánh giá, nhận diện, phát sớm trƣờng hợp có nguy bắt đầu có khó khăn, khủng hoảng/rối nhiều tâm lý (trong học tập/nhận thức, hành vi, cảm xúc xã hội)… để phòng ngừa can thiệp kịp thời (tham vấn cá nhân nhóm, tƣ vấn gia đình, tƣ vấn nhà trƣờng…); (4) Đánh giá thực tham vấn, tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh; (5) Đánh giá thực hoạt động tƣ vấn giáo dục cho gia đình, nhà trƣờng; (6) Nghiên cứu, xây dựng lƣợng giá chƣơng trình phịng ngừa, chƣơng trình can thiệp; (7) Giám sát thực hành tƣ vấn học đƣờng nhà trƣờng phổ thông Hoạt động tƣ vấn học đƣờng có ý nghĩa vai trị thiết thực thân học sinh, gia đình, nhà trƣờng xã hội Đối với thân học sinh- thông qua hoạt động hỗ trợ tâm lý trực tiếp (tham vấn tâm lý) hỗ trợ gián tiếp em đƣợc hình thành lực kỹ hiểu tâm lý, hiểu sức khỏe tâm lý thân; em đƣợc tham gia hoạt động rèn luyện kỹ tự chăm sóc ứng phó với khó khăn tâm lý giai đoạn lứa tuổi Các em đƣợc trang bị số kiến thức, kỹ để nhận diện dấu hiệu bất thƣờng tâm lý biết cách tìm nơi trợ giúp Đối với gia đình nhà trƣờng, hoạt động TVHĐ cầu nối học sinh, giáo viên, bạn bè gia đình Hoạt động TVHĐ hƣớng đến chuyển tải thông tin, hiểu biết thống đặc điểm tâm lý đặc trƣng học sinh; TVHĐ hƣớng tới hợp tác mang tính đồng minh, ổn định, có nguyên tắc, có đạo đức nhiều lực lƣợng tất tiểu hoạt động nhƣ phòng ngừa khó khăn tâm lý, can thiệp sớm can thiệp chuyên sâu cho học sinh Giáo viên phụ huynh nhận đƣợc tƣ vấn tâm lý trƣờng hợp cần phối hợp phòng ngừa can thiệp mang tính hệ thống cho học sinh Hoạt động TVHĐ hƣớng vào việc tƣ vấn cho ban giám hiệu nhà trƣờng định hƣớng hoạt động giáo dục nhà trƣờng thông qua việc cung cấp thông tin khảo sát thực trạng, kết thực chứng từ nghiên cứu trƣờng Các hoạt động TVHĐ góp phần tạo tiếng nói chung, kết nối nguồn lực toàn nhà trƣờng định hƣớng giáo dục học sinh Hoạt động TVHĐ nhà trƣờng góp phần tạo động lực củng cố thái độ cho học sinh việc triển khai nhiều hoạt động cộng đồng/xã hội đồng thời góp phần ngăn chặn, hạn chế xóa bỏ tệ nạn xã hội, giảm chi phí xã hội giáo dục sở trợ giúp học sinh kịp thời tránh can thiệp sớm khó khăn, rối nhiễu tâm lý Nhƣ đối tƣợng phục vụ TVHĐ em học sinh, đối tƣợng có liên quan trực tiếp gián tiếp tới hoạt động TVHĐ cho em bao gồm giáo viên, phụ huynh, cán nhân viên, ban giám hiệu nhà trƣờng lực lƣợng khác cộng đồng, tuỳ hoạt động cụ thể Về chun mơn, chun viên tâm lý học đƣờng (trình độ cử nhân tâm lý học đƣờng) chuyên gia (trình độ sau đại học, đƣợc đào tạo đủ yêu cầu thực hành tâm lý học đƣờng) ngƣời thực công tác TVHĐ cho học sinh nhà trƣờng phổ thơng Với tình hình Việt Nam, giáo viên đƣợc đào tạo kiến thức, kỹ TVHĐ ban đầu thực phối hợp thực hoạt động TVHĐ bản, chƣa đòi hỏi kiến thức, kỹ TVHĐ chuyên sâu, bậc cao Cơ sở thực tiễn 2.1 Nhu cầu thực tiễn 2.1.1 Nhu cầu thực tiễn Quá trình đổi đất nƣớc điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập tác động mạnh mẽ, tạo áp lực ngày cao đến gia đình, đến đời sống tâm lý học sinh Nhịp sống đại ln địi hỏi cá nhân phải có tự nguyện phấn đấu cao, cập nhật thông tin, tri thức, kỹ học tập sống Rất nhiều học sinh bị tải học tập, lớp học thêm trƣờng Lịch học (kể trƣờng) dày đặc, có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, khám phá giới thiên nhiên, xã hội xung quanh, liên hệ thực tiễn Trong gia đình, không cân đƣợc cách sống hệ, mâu thuẫn diễn ra, không đƣợc giải kịp thời gây khó khăn đời sống tâm lý lớp trẻ Trong thực đổi GDĐT, vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phịng, chống bạo lực học đƣờng có liên quan trực tiếp đến vấn đề tâm lý HS Hiện nay, bên cạnh hệ giá trị đƣợc hình thành khơng vấn đề đạo đức, lối sống nhƣ hành vi bạo lực, tính vị kỉ, thái độ thờ ơ, thiếu tôn trọng khác biệt, đa dạng văn hóa, đa dạng giới phận học sinh cần có hỗ trợ, tƣ vấn, tham vấn tâm lý nội dung cụ thể để bổ sung kiến thức từ thực tiến, rèn luyện kỹ năng, hình thành hoàn thiện dần lĩnh, nhân cách ngƣời 2.1.2 Thực trạng công tác tư vấn tâm lý trường THPT Thanh Chương Nhà trƣờng có Ban tƣ vấn tâm lý học đƣờng 01 Phó Hiệu trƣởng làm trƣởng ban; bí thƣ đồn trƣờng làm phó ban Có 33 lớp học sinh với tổng số học sinh 1399 em, em học sinh ngƣời dân tộc thiểu số; 15 em học sinh có đạo Cơng giáo; Có 100% giáo viên nhân viên đạt chuẩn, có 36 cán bộ, giáo viên (43%) chuẩn; 44 giáo viên (56%) đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh Đội ngũ giáo viên mạnh chuyên môn, đủ điều kiện để thực nhiệm vụ năm học Trong công tác đảm tƣ vấn tâm lý có phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình tổ chức chình trị xã hội Học sinh địa bàn có truyền thống hiếu học, cố gắng vƣơn lên học tập rèn luyện Tuy nhiên số khó khăn cơng tác tƣ vấn tâm lý, giáo dục đạo đức học sinh, nhƣ: Học sinh trƣờng sống địa bàn rộng, giao thông số vùng khó khăn, số địa điểm địa bàn tuyển sinh có dấu hiệu tệ nạn xã hội; Vẫn số học sinh chƣa thực cố gắng học tập rèn luyện Một số em học sinh bỏ học trốn tiết để chơi, vi phạm luật ATGT Vẫn số học sinh ứng xử với bạn bè chƣa chuẩn mực dẫn đến tiềm ẩn nguy xảy gây gổ đánh Nguyên nhân: Một số em gia đình có cha, mẹ làm ăn xa gửi em cho ông bà ngƣời thân ni dƣỡng, khơng có giám sát giáo dục thƣờng xuyên cha mẹ; số em học sinh lớp 10 vào trƣờng, chƣa hiểu biết quen với môi trƣờng giáo dục mới; tác động tệ nạn xã hội ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng học đƣờng 2.2 Sự cần thiết phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác tƣ vấn tâm lý học sinh bậc THPT Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách ngƣời, bao gồm giáo dục gia đình, giáo dục nhà trƣờng giáo dục xã hội Trong đó, mơi trƣờng giáo dục gia đình mơi trƣờng giáo dục đầu tiên, mang ý nghĩa sâu sắc, có sức ảnh hƣởng vơ lớn việc hình thành phát triển nhân cách ngƣời Các thành viên tham gia công tác tƣ vấn tâm lý học sinh cần thực tốt yêu cầu cụ thể với nhiệm vụ, chức mình: 2.2.1 Đối với giáo viên chủ nhiệm Là ngƣời trực tiếp thay mặt nhà trƣờng giáo dục học sinh, ngƣời thực phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên mơn, đồn thể nhà trƣờng, “Gia đình - Nhà trường - Xã hội”.Giáo dục đạo đức học sinh cơng việc địi hỏi kiên trì, cần phải có tâm huyết với nghề; có phƣơng pháp chủ nhiệm tốt với kế hoạch tồn diện, hợp lý Từ việc tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình, lực học sinh, học sinh có hồn cảnh khó khăn … đến việc xử lý tình Địi hỏi cần có nghiêm khắc ngƣời thầy đồng thời phải có lịng yêu thƣơng, thể trách nhiệm, lòng vị tha nhƣ ngƣời cha cái; thông cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn, dành thời gian để tâm cho em lời khuyên bảo chân tình; tạo đƣợc niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu hồn thiện Hình ảnh ngƣời thầy ảnh hƣởng khơng nhỏ đến học sinh, giáo viên chủ nhiệm khơng cần lực chun mơn, mà cịn địi hỏi phải thật gƣơng sáng tác phong, tƣ cách đạo đức; chuẩn mực trang phục, lời nói, cách ứng xử… nhƣ lời nói giáo viên chủ nhiệm có trọng lƣợng với học sinh 2.2.2 Đối với giáo viên môn Mỗi giáo viên môn, phấn đấu dạy tốt môn học mình, ý đến đối tƣợng học sinh, để tận tình giúp đỡ em tiếp thu tốt kiến thức truyền đạt Tích cực nâng cao chất lƣợng dạy, trọng yêu cầu hiệu việc lồng ghép nội dung tƣ vấn tâm lý học sinh mơn học, học Trong môn Khoa học xã hội nhân văn nhƣ : Văn học, Lịch sử, Điạ lý, Sinh học đặc biệt mơn Giáo dục cơng dân có vị trí quan trọng việc trang bị cho học sinh hiểu biết phẩm chất, đạo đức quyền nghĩa vụ công dân giúp học sinh có thái độ tích cực thực hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức 2.2.3 Đối với tổ chức Đoàn niên Tăng cƣờng vai trị tổ chức Đồn TNCS HCM việc tun truyền nghị Đoàn, tổ chức thực “Nền nếp – Kỷ cương”; phong trào thi đua học tập - sinh hoạt; hoạt động ngoại khoá; hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa- uống nước nhớ nguồn”… nhằm thu hút học sinh đến với hoạt động bổ ích; để giáo dục lịng nhân ái, truyền thống, đạo lý ngƣời Việt Nam qua để giáo dục đạo đức học sinh 2.2.4 Đối với cha mẹ học sinh: Cần trở thành gƣơng tốt cho con, cháu học tập; có trách nhiệm tham gia đầy đủ buổi họp PHHS; thƣờng xuyên phối hợp tốt với GVCN - nhà trƣờng để kịp thời nắm bắt thông tin, công tác quản lý việc học tập, chăm lo giáo dục rèn luyện đạo đức em Mỗi cha mẹ học sinh cần quan tâm xây dựng tổ chức hội CMHS vững mạnh, có mối quan hệ thƣờng xuyên với nhà trƣờng; phát huy vai trò, chức Hội CMHS động viên, răn dạy con, cháu chấp hành nội qui nhà trƣờng, chủ trƣơng Đảng nhà nƣớc Cha mẹ học sinh phải ngƣời nắm rõ diễn biến tâm lý mình, qua chủ động đề xuất với nhà trƣờng mà trƣớc hết giáo viên chủ nhiệm để hỗ trợ mặt tâm lý thấy cần thiết 2.2.5 Đối với tổ chức trị xã hội (Chính quyền địa phƣơng, Cơng an, quan truyền thông dân số,….) Cần trọng xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, nhân dân khối phố, công an khu vực quyền địa phƣơng nơi trƣờng đóng Hằng năm, thông qua văn bản, công văn, báo cáo định kỳ, nhà trƣờng trao đổi thông tin đồng thời triển khai kế hoạch với quyền địa phƣơng; tham mƣu đƣa cơng tác GDĐĐ học sinh vào tiêu chí xây dựng, bình chọn “Gia đình văn hóa - Khu phố văn hố - Ơng bà mẫu mực, cháu thảo hiền”; có đánh gía nhận xét Chính quyền địa phƣơng "sinh hoạt hè” học sinh; tổ chức ký cam kết trách nhiệm “Nhà trường - Chính quyền địa phương”… tạo đƣợc hỗ trợ tích lƣợng ngồi nhà trƣờng thành q trình khép kín cơng tác GDĐĐ học sinh Để thực hiệu công tác tƣ vấn tâm lý, giáo dục đạo đức học sinh bên cạnh việc xây dựng nội quy kỷ luật học sinh, cần xây dựng nội quy kỷ luật lao động CBGV, cần kiến tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực nhà trƣờng ngồi xã hội, có quan hệ đồng nghiệp thân thiết, tƣơng trợ đồn kết, có mơi trƣờng lành mạnh … mẫu mực sinh hoạt, lối sống CBGV gƣơng soi có tác dụng giáo dục lớn học sinh Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt có tác động đồng thời lực lƣợng giáo dục: nhà trƣờng - gia đình - xã hội Giáo dục đạo đức q trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải kiên trì, liên tục thƣờng xuyên Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi cấp bách xã hội để xây dựng hoàn thiện giá trị ngƣời Việt Nam thời kỳ hội nhập, phát triển kinh tế tri thức II CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ở TRƢỜNG THPT THANH CHƢƠNG 1 Công tác lãnh đạo, đạo triển khai thực công tác tƣ vấn tâm lý học đƣờng Hằng năm, trƣờng thực quán triệt nội dung Quy chế phối hợp số 594/QC-CAT-SGD&ĐT ngày 05/9/2016 Công an tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An công tác đảm bảo an ninh, trật tự quan quản lƣ giáo dục, trƣờng học địa bàn tỉnh Nghệ An; Quán triệt triển khai văn hƣờng dẫn sở, ban ngành đến học sinh phụ huynh; trao đổi, thống với hội CMHS giải pháp giáo dục đạo đức lối sống, thành lập tổ tƣ vấn tâm lý có tham gia đại diện hội CMHS Nhà trƣờng với Công an huyện xây dựng quy chế phối hợp công tác đảm bảo an ninh trật tự, an tồn trƣờng học, phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội Đối với học sinh thông qua buổi chào cờ đầu tuần, lồng ghép môn học, tổ chức hoạt đồng tìm hiểu, hoạt động ngồi giờ, ngoại khóa để giáo dục ý thức, trách nhiệm học sinh gia đình, nhà trƣờng xã hội, tƣ vấn chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên Nhà trƣờng thành lập Ban ANTT nhà trƣờng, thành lập tổ tƣ vấn tâm lý học đƣờng , đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động, phân công thành viên phụ trách theo mảng hoạt động cụ thể 10 PHẦN III: KẾT LUẬN I NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Quá trình nghiên cứu Tƣ vấn tâm lý học đƣờng việc làm thƣờng xuyên hoạt động giáo dục nhà trƣờng Kể từ nhận trách nhiệm phụ trách tổ tƣ vấn tâm lý học sinh, thân quan tâm đến giải pháp triển khai để công tác tác động cách thực chất hiệu trình giáo dục Xác định trƣớc việc thực tốt công tác tƣ vấn tâm lý ngăn chặn đƣợc nguy học sinh nên từ đầu năm học trƣờng chúng tơi kiện tồn lại tổ tƣ vấn tâm lý, xây dựng kế hoạch gồm nội dung giải pháp triển khai, sau thông qua hội nghị hội CMHS để thống việc triển khai kế hoạch hoạt đông Đề tài đƣợc triển khai, nghiên cứu nhiều năm, khẳng định đƣợc tác động tích cực hiệu cao Ý nghĩa đề tài Công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội có ý nghĩa tác động quan trọng việc thực Công tac tƣ vấn tâm lý học sinh THPT Công tác phối hợp mơi trƣờng giáo dục đƣợc trì thƣờng xun, có chƣơng trình, kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp phối hợp cụ thể, rõ ràng chắn góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Việc kịp thời rà soát phát nguy học sinh giúp cho nhà trƣờng rà soát tổng thể học sinh để phát nguy xảy với học sinh từ có chƣơng trình phòng ngừa phù hợp nhằm hạn chế thấp nguy xảy với học sinh.Giúp ngăn ngừa giảm thiểu tác động tức thời dài hạn vấn đề gặp phải học sinh Rà sốt, nắm bắt thơng tin, tâm tƣ, nguyện vọng, hồn cảnh gia đình tƣợng bất thƣờng ngƣời học.Trên sở nhà trƣờng chủ động kế hoạch hỗ trợ tâm lý em học sinh Triển khai đồng giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác tƣ vấn tâm lý học sinh chứng minh đƣợc tính hiệu giải pháp đề xuất Các tổ chức, đồn thể địa phƣơng, phụ huynh tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục việc làm cụ thể, thiết thực học sinh Chính việc làm tốt cơng tác tƣ vấn tâm lý góp phần xây dựng mơi trƣờng văn hố học đƣờng ngày chuẩn mực: Học sinh ln có ý thức giữ gìn hình ảnh trƣớc thầy cơ, bạn bè xã hội, liên tục nhiều năm nhà trƣờng không xẩy bạo lực học đƣờng, em biết yêu thƣơng, chia sẻ tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện; hoạt động rèn luyện kĩ sống đƣợc em chủ động tham gia tự tổ chức hoạt động dƣới hƣớng dẫn thầy cô 32 Phạm vi nội dung ứng dụng Các giải pháp trình bày vận dụng đƣợc tất cấp từ tiểu học đến THPT Trong khuôn khổ đề tài, tơi xin trình bày số giải pháp mong góp phần phát huy hiệu vai trò nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác tƣ vấn tâm lý học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Với lí khách quan chủ quan khác nên đề tài không tránh hỏi thiếu sót hạn chế Vì tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến chân thành hội đồng khoa học, quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp nhƣ quan tâm đến vấn đề để đề tài tơi đƣợc hoàn thiện II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: Không 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Thông tƣ số: 31/2017/TT-BGDĐT Hƣớng dẫn tực công tác tƣ vấn tâm lý cho học sinh trƣờng phổ thông Giáo dục Đào tạo, ngày 18thangs 12 năm 2017 - Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 quy định mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đƣờng - Quyết định số 1895/ QĐ- TTg Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình “Tăng cƣờng giáo dục lý tƣởngcách mạng, đạo đức, lối sống khơi dậy khát vọng cống hiến cho niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 20212030” ngày 11 tháng 11 năm 2021 - Bài giảng TS Phùng Khắc Bình, Nguyên Vụ trƣởng Vụ Giáo dục Chính trị Cơng tác HSSV, Bộ GD&ĐT 34 PHỤ LỤC Phụ lục Kết khảo sát từ giáo viên tính khả thi giải pháp đề xuất 35 Phụ lục Kết khảo sát từ giáo viên tính cấp thiết giải pháp đề xuất 36 Phụ lục Kết khảo sát từ Phụ huynh tính khả thi giải pháp đề xuất 37 Phụ lục Kết khảo sát từ phụ huynh tính cấp thiết giải pháp đề xuất 38 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động phụ huynh tham gia nhà trƣờng 39 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật học sinh ký cam kết thực luật ATGT- TT Ban an ninh trường học 40 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động tun truyền phịng chống cá độ không gian mạng 41 Phụ lục Một số hình ảnh thi “Nét đẹp nữ sinh” 42 Phụ lục Một số hình ảnh tuyên truyền chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN-TN Thanh Chương, tháng năm 2023 43 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Nhu cầu thực tiễn 2.2 Sự cần thiết phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác tƣ vấn tâm lý học sinh bậc THPT II CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ở TRƢỜNG THPT THANH CHƢƠNG 10 Công tác lãnh đạo, đạo triển khai thực công tác tƣ vấn tâm lý học đƣờng 10 Các giải pháp cụ thể triển khai 16 2.1 Phối hợp với CMHS rà soát, phát nguy 16 2.2.Truyền thơng phổ biến vấn đề có nguy tổn hại đến ngƣời học cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết cho học sinh 17 2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục, rèn luyện kỹ sống 18 2.4 Công tác phối hợp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 19 2.5 Phối hợp với quan truyền thơng dân số tƣ vấn chăm sóc sực khoẻ sinh sản vị thành niên 21 III KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 28 Mục đích khảo sát 28 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 28 2.1 Nội dung khảo sát 28 2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 29 44 Đối tƣợng khảo sát 29 3.1 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 29 PHẦN 3: KẾT LUẬN 32 I NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 32 Quá trình nghiên cứu 32 Ý nghĩa đề tài 32 Phạm vi nội dung ứng dụng: 33 II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: Không 33 45 46

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN