(Skkn 2023) phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 10 trong dạy học ngữ văn (bộ kết nối tri thức với cuộc sống)

103 28 0
(Skkn 2023) phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 10 trong dạy học ngữ văn (bộ kết nối tri thức với cuộc sống)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) MÔN: NGỮ VĂN Năm thực hiện: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG MAI SÁNG KIẾN: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) MÔN: NGỮ VĂN Tác giả: NGUYỄN THỊ THỦY Tổ: NGỮ VĂN Số điện thoại: 0978607874 Năm thực hiện: 2022- 2023 MỤC LỤC TRANG PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ sáng kiến Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực đọc hiểu văn 1.1.2 Quan điểm dạy học phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018 1.1.3 Văn thông tin 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khảo sát thực trạng 1.2.1 Nhận xét thực trạng BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 2.1 Các nguyên tắc dạy học phát triển lực đọc hiểu văn thông tin cho học sinh lớp 10 2.1.1 Bám sát đặc trƣng kiểu loại văn thông tin 2.1.2 Bám sát yêu cầu cần đạt lực đọc hiểu văn thông tin 2.1.3 Đảm bảo học sinh đƣợc tiếp cận nguồn văn thông tin đa dạng phù hợp với trình độ, tâm lí học sinh lớp 10 2.1.4 Tích hợp kiến thức kĩ đọc hiểu văn thông tin 2.2 Cách thức tổ chức hoạt động đọc hiểu văn thông tin cho học sinh lớp 10 2.2.1 Tổ chức cho HS nhận biết thông tin văn cách triển khai văn thông tin 2.2.2 Tổ chức cho HS nhận biết vai trò phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ văn thông tin 2.2.3 Tổ chức cho HS vấn đề đặt văn thông tin tác động đến suy nghĩ hành động thân 2.2.4 Hƣớng dẫn cho HS rút cách đọc văn thông tin 2.3 Sử dụng đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phát triển lực đọc hiểu văn thông tin 2.3.1 Thay đổi cách dạy từ giảng văn sang dạy học sinh đọc hiểu văn 2.3.2 Sử dụng phù hợp chiến thuật đọc hiểu văn thông tin 2.3.3 Sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề 2.3.4 Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án 2.3.4 Đổi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu VB thông tin THỰC NGHIỆM 4.KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết thƣờng Viết tắt Chƣơng trình giáo dục phổ thông CTGDPT Giáo viên GV Học sinh HS Văn thông tin VBTT Năng lực đọc hiểu văn NLĐHVB Phƣơng pháp dạy học PPDH Giáo dục phổ thơng GDPT PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 đem đến nhiều thay đổi dạy học đọc – viết – nói – nghe thể loại/ kiểu loại văn đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển phẩm chất, lực ngƣời học Văn thông tin lần đƣợc đƣa vào dạy học nhà trƣờng, chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình mơn Ngữ văn THPT Là văn thông dụng đời sống, xã hội nên VBTT phong phú, đa dạng từ nội dung đến hình thức biểu đạt VBTT khơng nội dung dạy đọc mơn Ngữ văn mà cịn có mặt sách giáo khoa số môn học khác nhà trƣờng Muốn học sinh có khả đọc hiểu loại VBTT, GV Ngữ văn phải tìm cách dạy đọc phù hợp với đặc trƣng loại văn này, không giống với dạy đọc loại văn quen thuộc nhƣ truyện, thơ, kí, kịch, nghị luận Năm học 2022-2023 năm học thực dạy học chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 10, năm dạy học đọc VBTT Rất nhiều vấn đề đặt cần giải phƣơng diện lí luận thực tiễn để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu VBTT Đây lí thơi thúc chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển lực đọc hiểu văn thông tin cho học sinh lớp 10 dạy học Ngữ văn (Bộ kết nối tri thức với sống)” Mục đích nghiên cứu Đề xuất đƣợc số nguyên tắc, biện pháp dạy học phát triển lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10 mơn Ngữ văn theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: + Môn Ngữ văn 10 Bộ Kết nối tri thức với sống + HS GV ngữ văn trƣờng THPT Hoàng Mai trƣờng THPT Hoàng Mai - Đối tƣợng nghiên cứu: Ngƣời viết nghiên cứu nguyên tắc biện pháp nhằm phát triển lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống nguyên tắc, biện pháp dạy học phát triển lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10 cách khoa học, đảm bảo tính thống tính phát triển, tích cực hóa hoạt động HS trở thành cứ, tƣ liệu dạy học tích cực, hữu ích cho GV HS; góp phần nâng cao khả đọc hiểu VBTT cho HS, nhƣ chất lƣợng dạy học Ngữ văn nói chung Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận việc phát triển lực đọc hiểu VBTT cho HS lớp 10 - Khảo sát thực trạng dạy học VBTT cho học sinh lớp 10 theo chƣơng trình, SGK giáo dục phổ thông Ngữ văn - Xây dựng nguyên tắc dạy học phát triển lực đọc hiểu VBTT cho HS lớp 10 dạy học Ngữ văn - Đề xuất số biện pháp dạy học phát triển lực đọc hiểu VBTT cho HS lớp 10 - Tổ chức thiết kế giáo án, dạy học thực nghiệm phát triển lực đọc hiểu VBTT cho HS lớp 10 - Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đƣa Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; Phƣơng pháp khảo sát; Phƣơng pháp thống kê – phân loại ; Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm,… Những luận điểm cần bảo vệ sáng kiến Căn vào yêu cầu, mục tiêu học; Căn vào đặc trƣng kiểu VBTT, đề tài nhấn mạnh vào nguyên tắc biện pháp dạy học phát triển lực đọc hiểu VBTT cho học sinh lớp 10 Đóng góp đề tài - Về lí luận : Kiểu, loại VBTT lần đƣa vào dạy học chƣơng trình GDPT môn Ngữ văn năm 2018 Và năm học 2022-2023 bắt đầu triển khai dạy học SGK môn Ngữ văn 10 Vì thế, kết nghiên cứu đề tài đóng góp quan trọng mặt lí luận dạy học đọc hiểu mơn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển lực Đó nguyên tắc biện pháp phát triển lực đọc hiểu VB thông tin cho HS lớp 10 Kết nghiên cứu cịn giúp HS có khả đọc hiểu tốt loại VBTT SGK khác (Cánh Diều, Chân trời sáng tạo) hay VBTT đời sống xã hội - Về thực tiễn: Đề tài góp phần phát triển lực đọc hiểu VBTT cho HS lớp 10 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực đọc hiểu văn Chƣơng trình GDPT 2018 yêu cầu phải hình thành phát triển cho HS nhóm lực lực chung (năng lực cốt lõi) lực chuyên biệt (năng lực đặc thù) NL chung NL hình thành tất môn học cấp học bao gồm: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo Bên cạnh nhóm NL chuyên biệt/đặc thù đƣợc hình thành phát triển mơn học Ngữ văn gồm NL ngôn ngữ NL văn học mà hệ NL đọc hiểu văn NL tạo lập văn giúp HS đọc, viết, nói, nghe loại văn phổ biến; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học sản phẩm giao tiếp nhƣ giá trị nói chung sống Tác giả Nguyễn Thanh Hùng cơng trình nghiên cứu “Kỹ đọc hiểu Văn” rằng, tiếp nhận văn tạo lập văn bản, hai lực có ý nghĩa thực hành tổng hợp phức tạp Tác giả khẳng định: “Năng lực đọc hiểu văn bản/tác phẩm văn chƣơng hệ trình học tập lâu dài mà kĩ đọc hiểu đƣợc xác định để thu nhận vào dạng đọc, kiểu đọc, lối đọc, hình thức đọc, cách đọc mà ta gọi chung hành động đọc” Dạy học đọc hiểu theo yêu cầu thể loại, kiểu VB hƣớng tới phát triển lực đọc hiểu văn (năng lực ngôn ngữ) lực thƣởng thức, cảm thụ văn học (năng lực văn học) Thông qua nội dung văn bản/tác phẩm đƣợc dạy mà giáo dục tƣ tƣởng, nhân cách học sinh, góp phần phát triển phẩm chất Nhƣ vậy, theo tơi hiểu lực đọc hiểu văn (NLĐHVB) khả ngƣời đọc thơng hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn nhƣ thấy đƣợc vai trò, tác dụng hình thức thể loại văn biện pháp nghệ thuật ngôn từ, thông điệp tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ ngƣời viết ĐHVB lực cần thiết HS để góp phần xây dựng phát triển phẩm chất, lực cá nhân Nhờ có NLĐHVB, HS tiếp thu lƣợng kiến thức lớn từ sách vở, tài liệu, đời sống thực tiễn, giao tiếp với xã hội, nâng cao học suốt đời 1.1.2 Quan điểm dạy học phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018 Dạy học Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực quan điểm đổi chƣơng trình, SGK GDPT sau 2015 theo Nghị 88/2014/QH13: “Tiếp tục đổi phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác khả tƣ độc lập”; “ Đổi phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng giáo dục theo hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh” a Về phương pháp dạy đọc Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn chƣơng trình GDPT dạy cho HS biết đọc có khả tự đọc kiểu/loại văn theo đặc trƣng thể loại, thơng qua mà bồi dƣỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách ngƣời học giúp em trở thành ngƣời công dân tốt xã hội Đối với kiểu/loại văn văn học, văn nghị luận, VBTT có cách (phƣơng pháp đọc hiểu riêng, đặc thù) Song có cách thức chung cho hoạt động đọc loại văn là: HS phải đọc trực tiếp toàn văn bản; ý quan sát yếu tố hình thức văn bản; tóm tắt đƣợc nội dung văn bản; phát hiện, tìm kiếm, suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tƣ tƣởng, tình cảm, cảm xúc…đƣợc gửi gắm văn bản; liên hệ, so sánh, kết nối vấn đề đặt văn với trải nghiệm thân, với văn khác để hiểu sâu giá trị văn bản; biết vận dụng chuyển hóa giá trị đƣợc xây dựng, phản ánh văn thành niềm tin, cách ứng xử, giá trị thân sống hàng ngày Phƣơng pháp dạy học phải tập trung kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc Hƣớng dẫn khích lệ học sinh chủ động, tự tin phát huy vai trò “đồng sáng tạo” tiếp nhận văn bản/tác phẩm; hứng thú tham gia kiến tạo nghĩa cho văn bản; biết so sánh, đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm sống thân để đọc hiểu, trải nghiệm văn bản, phát giá trị đạo đức, văn hóa triết lí nhân sinh, từ biết vận dụng, chuyển hóa thành giá trị sống Khi dạy đọc hiểu, giáo viên ý giúp học sinh tự phát thơng điệp, ý nghĩa, góp phần lấp đầy “khoảng trống” văn Sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hóa hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, rèn luyện kĩ đọc, phát triển lực đọc hiểu văn Vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp với kiểu/loại văn nhƣ đọc diễn cảm, đọc phân vai, đóng vai để giải tình huống, diễn kịch, sử dụng câu hỏi, hƣớng dẫn ghi chép tiến trình đọc phiếu ghi chép, phiếu học tập, nhật kí đọc sách, tổ chức cho học sinh thảo luận văn bản, vẽ tranh, làm phim, trải nghiệm tình văn bản… Một số phƣơng pháp dạy học khác nhƣ đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề cần đƣợc vận dụng cách phù hợp theo yêu cầu phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh b Về đánh giá kết dạy đọc Chƣơng trình GDPT mơn Ngữ văn năm 2018 nêu rõ: Nội dung đánh giá hoạt động đọc tập trung vào yêu cầu học sinh hiểu nội dung, chủ đề văn bản, quan điểm ý định ngƣời viết; xác định đặc điểm thuộc phƣơng thức thể hiện, mặt kiểu văn bản, thể loại ngôn ngữ sử dụng; trả lời câu hỏi theo cấp độ tƣ khác nhau; lập luận, giải thích cho cách hiểu mình; nhận xét đánh giá giá trị tác động văn thân; thể cảm xúc vấn đề đƣợc đặt văn bản; liên hệ, so sánh văn văn với đời sống Cách thức đánh giá thực hai cách: đánh giá q trình (thƣờng xun) đánh giá định kì Có thể sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp (để đánh giá nói nghe) thấy cần thiết có điều kiện Trong việc đánh giá kết học tập cuối năm học, cấp học, cần đổi cách thức đánh giá (cấu trúc đề thi, cách nêu câu hỏi, phân giải độ khó,…); sử dụng khai thác ngữ liệu đảm bảo yêu cầu đánh giá đƣợc lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh học thuộc chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại văn ngữ liệu học để đánh giá đƣợc xác khả đọc hiểu phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học Dù đánh giá theo hình thức phải đảm bảo nguyên tắc học sinh đƣợc bộc lộ, thể phẩm chất, lực ngôn ngữ, lực văn học, tƣ hình tƣợng tƣ logic, suy nghĩ tình cảm học sinh, khơng vay mƣợn, chép, khuyến khích đọc hiểu viết có cá tính, sáng tạo 1.1.3 Văn thơng tin a Khái niệm: VBTT loại văn chủ yếu dùng để cung cấp thơng tin Trong đời sống, có nhiều loại VBTT khác nhƣ: báo cáo, tin, thông báo, thƣ từ, diễn văn, tiểu luận,… b Đặc trƣng: * Về ngơn từ: Để đảm bảo tính xác, khách quan, VBTT thƣờng dẫn tên ngƣời, địa điểm, thời gian, số liệu xác thực, kiểm chứng đƣợc Ngôn ngữ VBTT sáng rõ, đơn nghĩa Cùng với sử dụng ngơn từ, VBTT cịn sử dụng phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nhƣ sơ đồ, biểu bảng, tranh ảnh, ký hiệu, số liệu….góp phần giúp cho ngƣời đọc dễ tiếp nhận ghi nhớ thông tin Để tăng thêm hiệu tác động ngƣời đọc, VBTT lồng ghép thông tin với hay nhiều yếu tố nhƣ miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận Tuy vậy, việc lồng ghép yếu tố phải đảm bảo không đƣợc làm tính xác, khách quan VBTT 10 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết nguyên tắc dạy học VBTT: phải bám sát đặc trƣng kiểu loại? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết nguyên tắc dạy học VBTT: phải bám sát yêu cầu cần đạt ? a Không cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết nguyên tắc dạy học VBTT: phải đảm bảo học sinh đƣợc tiếp cận nguồn văn thông tin đa dạng phù hợp với trình độ, tâm lí ? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết nguyên tắc dạy học VBTT: Phải tích hợp kiến thức kĩ ? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết cách thức tổ chức cho HS nhận biết thông tin cách triển khai dạy VBTT ? a Không cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết cách thức tổ chức cho HS nhận biết vai trò phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ dạy VBTT ? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết 89 Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết cách thức tổ chức cho HS vấn đề đặt văn tác động đến suy nghĩ hành động thân dạy VBTT ? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết việc hƣớng dẫn HS rút cách đọc hiểu dạy văn thông tin ? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết việc thay đổi cách dạy từ giảng văn sang dạy đọc hiểu văn bản? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu 10 Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết việc sử dụng phù hợp chiến thuật dạy đọc hiểu VBTT ? a Không cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu 11 Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết việc sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề đọc hiểu VBTT ? a Không cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu 12 Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết việc sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án đọc hiểu VBTT ? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Câu 13 Thầy/ cô đánh giá nhƣ mức độ cấp thiết việc đổi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu VB thơng tin ? a Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết 90 CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ tính khả thi nguyên tắc dạy học VBTT: phải bám sát đặc trƣng kiểu loại? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ tính khả thi nguyên tắc dạy học VBTT: phải bám sát yêu cầu cần đạt ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu Thầy/ đánh giá nhƣ tính khả thi nguyên tắc dạy học VBTT: phải đảm bảo học sinh đƣợc tiếp cận nguồn văn thông tin đa dạng phù hợp với trình độ, tâm lí ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ tính khả thi nguyên tắc dạy học VBTT: Phải tích hợp kiến thức kĩ ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu Thầy/ đánh giá nhƣ tính khả thi cách thức tổ chức cho HS nhận biết thông tin cách triển khai dạy VBTT ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ tính khả thi cách thức tổ chức cho HS nhận biết vai trò phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ dạy VBTT ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu Thầy/ đánh giá nhƣ tính khả thi cách thức tổ chức cho HS vấn đề đặt văn tác động đến suy nghĩ hành động thân dạy VBTT ? 91 a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu Thầy/ đánh giá nhƣ tính khả thi việc hƣớng dẫn HS rút cách đọc hiểu dạy văn thông tin ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu Thầy/ cô đánh giá nhƣ tính khả thi việc thay đổi cách dạy từ giảng văn sang dạy đọc hiểu văn bản? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu 10 Thầy/ đánh giá nhƣ tính khả thi việc sử dụng phù hợp chiến thuật dạy đọc hiểu VBTT ? a Không khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu 11 Thầy/ cô đánh giá nhƣ tính khả thi việc sử dụng PPDH nêu giải vấn đề đọc hiểu VBTT ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu 12 Thầy/ cô đánh giá nhƣ tính khả thi việc sử dụng PPDH dự án đọc hiểu VBTT ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Câu 13 Thầy/ cô đánh giá nhƣ tính khả thi việc đổi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu VB thơng tin ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi 92 PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ, HỨNG THÚ CỦA HS SAU KHI TÁC ĐỘNG Đánh dấu X vào câu trả lời bạn Câu 1: Em có ấn tƣợng với học khơng ? a Thích b Khơng thích Câu 2: Sau học xong, em thấy có hiểu hay khơng? a Nắm vững nội dung học b Không hiểu Câu 3: Trong học, em thấy khơng khí học lớp diễn nhƣ ? a Trầm lắng, HS không tương tác với GV b Bình thường, số bạn giơ tay phát biểu c Giờ học diễn sôi nổi, vui vẻ, nhiều hứng thú 93 PHỤ LỤC 7: PHIẾU HỌC TẬP CỦA GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM PHIẾU HỌC TẬP SỐ LỚP……………………………NHĨM……………………… ? Ghi tên loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống nƣớc ta …………………………………… … ……………….…………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… … ………………………………….…… 94 ……………………………….… ……………………… ……… ……… ……………………………… …………………………………… 95 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Tìm hiểu chung 1.Tác giả ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Tác phẩm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… .…………… Đoạn trích ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……… 96 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Sơ đồ tóm tắt thơng tin văn theo gợi ý 97 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đặc trƣng văn thông tin văn …………………………………………………………… …………………………………………………………… Cách triển khai …………………………………………………………… thông tin …………………………………………………………… văn …………………………………………………………… ……………………… Nội dung …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Bố cục ngôn …………………………………………………………… ngữ …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………… PTBĐ Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Dấu hiệu …………… …………… …………… …………… …… …………… …………… …………… ………… …………… …………… …………… …………… ……… Tác dụng …………… …………… …………… ……… …………… …………… ………… …………… …………… …………… …… ……………………………………………… Nhận xét ……………………………………………… liên hệ ……………………………………………… ……………………………………………… Thông điệp PTBĐ ………… văn 98 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIỜ DẠY CÁC VĂN BẢN THƠNG TIN Giờ dạy “Nghệ thuật truyền thống ngƣời Việt” 99 Giờ dạy “Sự sống chết ” 100 P Giờ dạy “Phục hồi tầng ozone: thành cơng hoi nỗ lực tồn cầu” ” 101 PHỤ LỤC 9: MINH CHỨNG MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA, PHIẾU HỌC TẬP Bài kiểm tra em Phạm Thị Năm Thu- lớp10A3 Bài kiểm tra em Thanh Huyền- lớp 10A3 102 Phiếu trả lời HS “Nghệ thuật truyền thống ngƣời Việt” Phiếu trả lời HS “Sự sống chết” 103

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan