1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) rèn luyện tư duy đa chiều cho học sinh thpt qua dạy học đọc hiểu văn bản sau 1975 (ngữ văn 12) theo hướng phát triển năng lực

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

S¸NG KIÕN KINH NGHIƯM ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN TƯ DUY ĐA CHIỀU CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN SAU 1975 (NGỮ VĂN 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU S¸NG KIÕN KINH NGHIƯM ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN TƯ DUY ĐA CHIỀU CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN SAU 1975 (NGỮ VĂN 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Người thực Tổ Địa gmail Số điện thoại : PHẠM THỊ HUẾ : Ngữ Văn : Huephuonguyen@gmail.com : 0378665467 NĂM HỌC: 2022 - 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Phổ thông PT Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Văn VB Văn văn học VBVH Năng lực NL Tư đa chiều TDĐC Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Giáo dục GD Chương trình CT Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Tác phẩm TP MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Cấu trúc đề tài Kế hoạch thực đề tài: Error! Bookmark not defined PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển NL 1.1.2 Giới thuyết TDĐC 1.1.3 Nguyên tắc rèn luyện TDĐC cho HS THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Thực trạng nhận thức vấn đề rèn luyện TDĐC cho HS THPT dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) 11 1.2.2 Thực trạng rèn luyện TDĐC cho HS dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) nhà trường THPT theo định hướng phát triển NL 13 1.2.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá việc rèn luyện TDĐC dạy học đọc hiểu VB sau 1975 13 CHƯƠNG II BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TDĐC CHO HS THPT TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VB SAU 1975 (NGỮ VĂN12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL 15 2.1 Thông qua hệ thống câu hỏi rèn luyện TDĐC cho HS 15 2.2 Xây dựng tình dạy học có vấn đề 18 2.3 Tổ chức hoạt động tranh biện 19 2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23 2.5 Tổ chức đọc hiểu VB theo mơ hình lớp học đảo ngược 27 Khảo sát cấp thiết khả thi giải pháp 31 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ VIỆC RÈN LUYỆN TDĐC CHO HS TRONG DẠY HỌC VB VH SAU 1975 34 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 34 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 34 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 35 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Thực Nghị số 29-NQ/TW, hội nghị Trung ương (khóa XI) “Về đổi bản, toàn diện GD đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” năm gần đây, trường phổ thông tổ chức nhiều hoạt động đổi PP dạy học GD Đổi từ dạy học trang bị kiến thức sang dạy học phát triển NL để phù hợp với yêu cầu thực tiễn xu hội nhập Khi dạy học theo hướng phát triển NL, HS khơng cịn đơn đóng vai trị người truyền đạt kiến thức mà trở thành người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập cho HS đường tìm tri thức Đó mục tiêu GD phổ thơng 2018 phát triển tồn diện NL phẩm chất người học để xây dựng hình tượng cơng dân tồn cầu: tích cực, chủ động, sáng tạo Trong CT Ngữ văn THPT nay, TP sau 1975 chiếm vị trí quan trọng, thành tựu rực rỡ thời kì văn học dân tộc, mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo tài nhà văn Tuy nhiên, thực tế, việc dạy - học VBVH sau 1975 nhà trường THPT nhiều vấn đề vướng mắc Những nhận thức chưa đầy đủ phận văn học giai đoạn với cách thức, lối tiếp cận VB cứng nhắc, sáo mòn lối tư đơn điệu chiều làm cho việc dạy học TP chưa đạt hiệu cao Do đó, tơi nhận thấy cần có quan điểm tiếp cận, đánh giá cho phù hợp với ngưỡng nhận thức HS THPT để từ em có được sở, tảng cần thiết cho việc tiếp cận TP văn học Việt Nam từ sau năm 1975 Xuất phát từ thực tế giảng dạy thân nhận xét, đánh giá từ đồng nghiệp dạy Ngữ văn trường THPT Diễn Châu 2, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, nhận thấy việc rèn luyện TDĐC dạy học văn nhà trường THPT điều cần thiết Có thể nói, qua vấn đề đặt TP giúp em biết cách nhìn vật, tượng nhiều góc độ khác nhau, tránh lối suy nghĩ thiện cận, phiến diện Nhờ đó, giúp em bao quát nhìn sống đến hành động đắn Vì vậy, lựa chọn đề tài “Rèn luyện tư đa chiều cho học sinh THPT qua dạy học đọc hiểu văn sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển lực” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu văn sau 1975 chương trình Ngữ văn 12 phát huy lực nhìn nhận, đánh giá tồn diện, nhiều chiều hành trình hồn thiện nhân cách học sinh Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Rèn luyện TDĐC cho HS giúp người học hiểu đúng, hiểu sâu giá trị TP văn học sau 1975 Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu VB văn học sau 1975 trường THPT góp phần hồn thiện nhân cách HS 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở khoa học đề tài - Khảo sát, đánh giá thực trạng rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL - Đề xuất biện pháp rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL - Thực nghiệm sư phạm việc rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL - Rút kinh nghiệm rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12), theo hướng phát triển NL 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) Từ đó, đề xuất nguyên tắc biện pháp rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL - Không gian: Trường THPT Diễn Châu 2, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - PP nghiên cứu lí luận - PP khảo sát cấp thiết nhu cầu thực tiễn - PP khảo sát tính khả thi - PP thống kê, xử lí số liệu - PP phân tích tổng hợp lý thuyết - PP thực nghiệm sư phạm Tính đề tài 5.1 Về lí luận Đề tài góp phần sáng tỏ lí luận TDĐC nguyên tắc rèn luyện TDĐC dạy học VB sau 1975 (Ngữ văn 12) 5.2 Về thực tiễn Đề tài sáng tỏ biện pháp rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo định hướng phát triển NL Cấu trúc đề tài Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Chương 2: Rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển NL * Vài nét NL phát triển NL NL hiểu thành thạo, kĩ thực cá nhân công việc NL thuộc tính phức tạp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Weinert định nghĩa: “NL khả nhận thức kỹ sống vốn có học cá thể nhằm giải vấn đề xác định, sẵn sàng động cơ, ý chí, ý thức xã hội khả vận dụng cách giải vấn đề tình thay đổi cách thành cơng có trách nhiệm” Có thể nói, NL khả thực thành cơng có trách nhiệm nhiệm vụ, giải vấn đề tình xác định tình thay đổi sở huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính tâm lý khác động cơ, ý chí, quan niệm, giá trị… suy nghĩ thấu đáo sẵn sàng hành động Trong CT dạy học theo định hướng phát triển NL, khái niệm NL sử dụng liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học mô tả thông qua NL cần hình thành Những nội dung học tập hoạt động liên kết với nhằm hình thành NL Vì vậy, hiểu NL kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn… Mục tiêu hình thành NL định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hoạt động dạy học mặt PP Có thể nói, NL kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị động cá nhân… NL thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức kĩ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc NL bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân phải có, NL chung cốt lõi CT GD phổ thông tổng thể xác định số NL cốt lõi mà HS Việt Nam cần phải có NL chung gồm NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo… NL tất mơn học hoạt động GD góp phần hình thành phát triển Và NL chun mơn hình thành, phát triển thơng qua số mơn học hoạt động GD định NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, NL tính tốn, NL cơng nghệ, NL tìm hiểu tự nhiên xã hội, NL tin học, NL thể chất… Như vậy, hiểu cách ngắn gọn NL khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống * Dạy học đọc hiểu VB theo định hướng phát triển NL cho HS Dạy học theo hướng phát triển NL cho HS thực PP nhiều trường học, nhiều GV vận dụng Thực tế cho thấy, PP dạy học mang lại hiệu chất lượng - phát huy NL HS trình học tập, nghiên cứu Trong năm gần đây, thực chiến lược đổi “căn bản” “toàn diện” GD đặt yêu cầu cần thiết phải đổi PP dạy học nhà trường THPT Có thể xem bước đột phá, tạo tiền đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hiệu GD Quá trình dạy học cần xuất phát, hướng tới mục đích “lấy HS làm trung tâm, người học giữ vai trị chủ động, tích cực q trình học tập”; “Phải từ HS, cho HS HS để dạy TP văn học” Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo chủ thể HS qua dạy học TP văn chương thực chất đưa HS vào hoạt động học tập Ngữ văn, giúp em làm chủ hoạt động học tập thân hướng dẫn, tổ chức GV Thực tiễn dạy học chứng minh tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS nhân lên GV biết rõ tìm cách tác động vào động cơ, làm nảy sinh hứng thú học tập Ngữ văn HS Điều đặt yêu cầu GV dạy Ngữ văn ln có ý thức tổ chức hoạt động học tập phong phú, đa dạng cho HS Dưới nhiều hình thức học tập, HS tự nghiên cứu, phân tích, cắt nghĩa, chí tự trải nghiệm có hội bộc lộ hiểu biết văn chương Trong đọc hiểu VBVH, HS phải bạn đọc thực sự, bạn đọc có văn hóa, có hiểu biết, có NL tư sáng tạo, tư hình tượng NL giải vấn đề Nói cách khác, dạy học TP văn chương dạy HS biết cách đọc văn, hiểu văn để bồi dưỡng phát triển NL đọc hiểu, NL Ngữ văn Đây tư tưởng GD thời đại nhà khoa học Mĩ đúc kết “Trung tâm giáo trình TP văn học, mà gặp gỡ tâm hồn trẻ với sách” 1.1.2 Giới thuyết tư đa chiều * Vài nét tư đa chiều TDĐC hiểu đơn giản cách suy nghĩ/đánh giá vật/hiện tượng cách bình tĩnh từ nhiều góc độ, nhiều luồng tư để thấy hết tác động lý luận thực tiễn Từ đó, sử dụng khả để nhận định đánh giá vấn đề cách khách quan thấu đáo TDĐC ban đầu trình chép sáng tạo, tức sáng tạo với mình, thực chất chép từ người khác, sử dụng lựa chọn quan điểm người khác Bước TDĐC biểu trình thay đổi hệ thống niềm tin cũ, thay đổi cách suy nghĩ sáng tạo 1975 Vai trò định hướng GV thể việc phân vai, hướng dẫn HS chuẩn bị phiên tòa đặc biệt nhận xét, đánh giá sau kết thúc phiên tòa Sắm vai PP dạy học ưu việt phát triển kỹ giao tiếp, PP cụ thể để dạy học tinh thần hợp tác đồng đội 2.5 Tổ chức đọc hiểu VB theo mơ hình lớp học đảo ngược 2.5.1 Vài nét mơ hình lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược mơ hình dạy học đời khoảng 10 năm Mỹ áp dụng rộng rãi nhiều trường học làm đảo ngược cách thức tổ chức dạy học truyền thống Hình thức lớp học đảo ngược, so sánh với lớp học truyền thống, thể minh họa đây: Hình 6: Mơ hình so sánh lớp học truyền thống lớp học đảo ngược Trong mơ hình dạy học này, GV có nhiều hội quan sát, tiếp xúc để hướng dẫn, đánh giá HS Mơ hình tạo khơng gian để HS động việc thu nhận kiến thức, hợp tác với bạn bè đánh giá kết học tập thân Cơ sở mơ hình lớp học đảo ngược dựa sáu bậc thang đo nhận thức Bloom, từ thấp đến cao là: ghi nhớ, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Trong lớp học truyền thống, thời gian lớp bị giới hạn, số, GV hướng dẫn HS nội dung học ba mức độ đầu nhận thức ghi nhớ, thông hiểu vận dụng Để đạt đến mức độ sau, HS phải nỗ lực tự học tập nghiên cứu nhà trở ngại lớn với đa số HS Mơ hình “đảo ngược” mơ hình truyền thống, ba mức độ đầu HS thực nhà nhờ băng ghi hình hướng dẫn GV Mơ hình lớp học đảo ngược có tính khả thi cao HS có khả tự học, có kỷ luật ý chí 2.5.2 Quy trình tổ chức dạy học đọc hiểu VB sau 1975 theo mơ hình lớp học đảo ngược Dựa lí thuyết mơ hình lớp học đảo được, tơi tiến hành xây dựng bước theo sơ đồ sau: a Bước 1: Xây dựng giảng đăng tải lên mạng Internet Sử dụng giảng E–learning xem xu dạy học đại Vì xây dựng giảng có chất lượng trở thành nguồn tri thức mở kỷ nguyên số, bước tất yếu GV Ở bước GV nên xây dựng sử dụng giảng E–learning để cung cấp kiến thức để HS tự học nhà GV tận dụng tảng cơng nghệ số kho tri thức mở từ mạng Internet Quan trọng GV phải biết định hướng, giới thiệu nguồn tài liệu thống phù hợp Đối với HS bậc THPT, GV nên khai thác kho giảng E–learning Bộ GD & ĐT Ở tập hợp nhiều giảng chất lượng qua nhiều năm tổ chức “Cuộc thi thiết kế giảng E–learning” Các giảng kiểm duyệt, đạt chất lượng cao, có đầu tư lớn từ đội GV nước Đây lợi thực dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược, khắc phục hạn chế cho GV không mạnh công nghệ thông tin GV chia sẻ đường link tài liệu để HS tiện tìm kiếm tự học GV giới thiệu sách, tài liệu dạng giấy để HS tự nghiên cứu b Bước 2: Giao nhiệm vụ cho HS - GV yêu cầu HS theo dõi giảng trực tuyến, đọc nghiên cứu tài liệu - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi thuộc kiến thức học - GV phân chia lớp thành nhóm để trình bày kiến thức học thảo luận vấn đề học (Ở bước này, GV nên sử dụng tình có vấn đề giúp HS biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề, từ để rèn luyện TDĐC) c Bước 4: Kiểm tra chuẩn bị HS tổ chức dạy học lớp - GV kiểm tra việc tự học nhà HS (qua ghi, việc hoàn thành nhiệm vụ giao tiết trước) - GV tổ chức cho HS thuyết trình kiến thức học, theo nhóm vấn đề giao tiết trước - HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá bổ sung chốt kiến thức - Mỗi nhóm có – phút trình bày 10 – 15 phút thảo luận Lưu ý: Mơ hình lớp học đảo ngược mơn Ngữ văn phù hợp với VB có lượng thơng tin liên lớn, đa chiều, với thời lượng dạy lớp GV khó hướng dẫn HS tiếp nhận nội dung học Vì thế, cho HS tự học nhà, GV cung cấp tài liệu giám sát theo dõi giải pháp hữu hiệu để dạy học tốt kiểu CT * Ví dụ minh họa Như phân tích phần trên, chúng tơi định chọn Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) để làm ví dụ minh họa cho biện pháp a Đặc điểm VB Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) Để dạy - học VB này, GV HS cần lưu ý số kiến thức sau: Thứ nhất, HS cần nắm đặc điểm văn học sau 1975: Văn học Việt Nam đại sau 1975, vận động theo khuynh hướng dân chủ hố, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; Phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn phát huy; Khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể người nhiều phương diện đời sống, kể đời sống tâm linh; vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hồn cảnh phức tạp, đời thường; nói nhiều đến mặt trái xã hội Thứ hai vài nét nhà văn Nguyễn Minh Châu: Nguyễn Minh Châu ngịi bút có ảnh hưởng lớn văn học Việt Nam vào giai đoạn chiến tranh thời kì đổi Là nhà văn nhạy bén với thay đổi thời đại, đặc biệt thời kì chiến tranh Trong 29 năm cầm bút, TP ông độc giả đón nhận nồng nhiệt Mỗi thời kì sáng tác ơng ln để lạu nhiều dấu ấn riêng lòng bạn đọc Là nhà văn, trước cầm bút lên viết điều phải hướng đến nhân dân ý thức sứ mệnh tacsh nhiệm thân Nhận thức rõ điều mà TP Nguyễn Minh Châu mang tính nhân văn cao Ơng người tiên phong phong trào mở đường cho công đổi văn học Ơng ln tìm thật viết lên góc khuất đời sống mang đến nhiều dư âm cho bạn đọc Thứ ba, hướng dẫn HS đọc VB Chiếc thuyền xa, GV cần hướng dẫn HS khai thác VB theo đặc trưng thể loại Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn tiêu biểu văn học Việt Nam sau 1975 TP thể rõ đặc điểm văn học thời kì đổi -Chiếc thuyền xa VB giàu giá trị thẩm mĩ – nghệ thuật, có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc, có tính triết lí người, nghệ thuật Đọc - hiểu TP đem lại nhiều điều hứng thú, nhiều rung cảm thẩm mĩ cho HS Như giảng dạy TP Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu, tơi vận dụng PP kỹ thuật dạy học tích cực để HS tự khám phá, tìm hiểu VB CT theo đặc trưng thể loại nó, từ hình thành kiến thức kĩ năng, định hướng phát triển phẩm chất, NL người học có NL TDĐC b Tổ chức dạy học VB “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) theo mơ hình lớp học đảo ngược Bước 1: Xây dựng giảng PowerPoint, đăng tải lên hệ thống lms nhà trường Bước xây dựng sử dụng giảng MSWord, MSPowerPoint đưa lên hệ thống LMS trường để cung cấp kiến thức bản, tài liệu liên quan để HS tự học nhà trang web GD thường dùng (theo đường link https://c3dienchau2.lms.vnedu.vn/; https://elearning.evn.com.vn/login) Bước 2: Đặt câu hỏi giao nhiệm vụ cho HS Hệ thống câu hỏi gợi dẫn vừa theo mạch tư logic: từ điều biết đến chưa biết, từ dễ đến khó, đồng thời gởi mở theo quy luật tiếp nhận văn chương từ xúc cảm, trăn trở, thể nghiệm đến liên tưởng, chiêm nghiệm, nhận thức, ; từ lớp nghĩa bề đến tầng nghĩa sâu xa VB nghệ thuật * Chuyện bãi biển Nhiệm vụ 1: Câu 1: Chiếc thuyền ngồi xa có đặc biệt? Câu 2: Phùng có cảm xúc nhìn thấy cảnh thuyền ngồi xa? Câu 3: Em có suy nghĩ quan niệm: “Bản thân đẹp đạo đức”? Câu văn làm em nhớ đến quan niệm khác nghệ thuật? Nhiệm vụ 2: Câu 1: Khi thuyền tiến vào gần bờ, Phùng nhìn thấy điều gì? Câu 2: Cảm xúc Phùng trước cảnh tượng ấy? Câu 3: Có bạn cho rằng, đoạn người đàn ông đánh vợ bãi biển, nhà văn không nên thằng bé Phác xuất hiện, để Phùng can thiệp đủ Nếu nhà văn Nguyễn Minh Châu, em nói với bạn? * Câu chuyện tịa án huyện Nhiệm vụ 1: Câu 1: Vì người đàn bà từ chối đề nghị Đẩu Phùng? Câu 2: Suy nghĩ người đàn bà người chồng? Câu 3: Nhận xét người đàn bà? Câu 4: Chỉ nghệ thuật xây dựng nhân vật người đàn bà? Nhiệm vụ 2: Câu 1: Thái độ Đẩu Phùng trước sau nghe câu chuyện? Câu 2: Sau nghe, Đẩu Phùng nhận điều gì? Nhiệm vụ 3: Em có đồng tình với định chị khơng? Vì sao? Bước 3: Tổ chức dạy học lớp - GV kiểm tra việc tự học nhà HS (qua ghi, việc hoàn thành nhiệm vụ giao tiết trước) - GV tổ chức cho HS thuyết trình kiến thức học, theo nhóm vấn đề giao tiết trước - HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá bổ sung chốt kiến thức Hình 7: Tiết dạy theo mơ hình đảo ngược KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Để có sở khoa học tính mới, tính thực tiễn mà đề tài hướng đến, tơi thực khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài “Rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL” Mục đích khảo sát - Khảo sát tiến hành nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề tài qua thực tiễn dạy học, nghĩa kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu giải pháp - Khảo sát số vấn đề khó khăn gặp phải “Rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL” Nội dung PP khảo sát Để có thêm sở khoa học sở thực tiễn kiểm chứng, tiến hành xin ý kiến 12 HS môn văn trường THPT Diễn Châu (8 GV) PP sử dụng để khảo sát trao đổi bảng hỏi tính mới, tính cấp thiết, tính khả thi hiệu biện pháp Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng HS Số lượng 08 HS lớp 12 208 Σ 216 Bảng 1: Bảng tổng hợp đối tượng khảo sát Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đầu năm học 2022-2023 tiến hành khảo sát HS HS cấp thiết vấn đề nghiên cứu để từ có sở lí luận sở khoa học tiến hành đưa đề tài vào thực với mức thang đo sau: Không cấp tiết (1); cấp thiết (2); Cấp thiết (3); Rất cấp thiết (4); Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/4 = (4-1)/4 = 0.75 Chúng ta có đoạn giá trị: + 1.00 – 1.75: Không cấp thiết + 1.76 – 2.51: Ít cấp thiết + 2.52 – 3.27: Cấp thiết + 3.28 – 4.00: Rất cấp thiết Thông qua phiếu thu thập + Phụ lục 1,3: Dành khảo sát HS + Phụ lục 2,4: Dành khảo sát HS Tôi sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2016 để tính điểm trung bình X với cơng thức thống kê sau: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/4 = (4-1)/4 = 0.75 Chúng ta có đoạn giá trị tương ứng thang đo: + 1.00 – 1.75: Không cấp thiết + 1.76 – 2.51: Ít cấp thiết + 2.52 – 3.27: Cấp thiết + 3.28 – 4.00: Rất cấp thiết Tổng hợp từ phụ lục đưa bảng kết TT Các biện pháp Thông qua hệ thống câu hỏi rèn luyện TDĐC cho HS Xây dựng tình dạy học có vấn đề Tổ chức hoạt động tranh biện Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tổ chức đọc hiểu VB theo mơ hình lớp học đảo ngược Điểm trung bình chung Các thơng số X Mức 3.65 Rất cấp thiết 3.73 3.78 3.88 Rất cấp thiết Rất cấp thiết Rất cấp thiết 3.95 Rất cấp thiết 3.80 Rất Cấp thiết Bảng 2: Kết đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Phân tích khoa học từ số liệu thu bảng thấy số liệu đáng tin cậy nhận thấy giải pháp đề đề có tính cấp thiết cao Cả giải pháp mức 4, Cho thấy đề tài “Rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL” đánh giá cao cấp thiết để đưa vào áp dụng 4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất + Phụ lục: Dành khảo sát HS + Phụ lục: Dành khảo sát HS + 1.00 – 1.75: Không khả thi + 2.52 – 3.27: Khả thi + 1.76 – 2.51: Ít khả thi + 3.28 – 4.00: Rất khả thi Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Thông qua hệ thống câu hỏi rèn luyện TDĐC cho HS Xây dựng tình dạy học có vấn đề Tổ chức hoạt động tranh biện Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tổ chức đọc hiểu VB theo mơ hình lớp học đảo ngược Điểm trung bình chung Các thông số X Mức 3.67 Rất khả thi 3.86 3.92 3.73 Rất khả thi Rất khả thi Rất khả thi 3.92 Rất khả thi 3.82 Rất khả thi Bảng 3: Kết đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Qua kết khảo sát bảng ta nhận thấy giải pháp đề đề có tính khả thi cao Cả giải pháp mức nhiên mức độ khả thi giải pháp có khác Thực tế biện pháp cần thiết xu hướng GD để “Rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL” Như qua kết hai bảng khảo sát nhận thấy HS HS môn Ngữ Văn cho việc áp dụng biện pháp tích cực vào “Rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL” cần thiết khả thi Bản thân qua tiết dạy môn Ngữ Văn có sử dụng biện pháp GD chúng tơi nhận thấy HS hào hứng hơn, sôi nhiều Đây thực điều hạnh phúc HS dạy môn Ngữ văn HS khối 12 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ VIỆC RÈN LUYỆN TDĐC CHO HS QUA DẠY HỌC VBVH SAU 1975 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nghiên cứu đề tài khoa học Tôi tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích sau: - Kiểm chứng tính phù hợp tính khả thi đề tài với thực tiễn dạy học đọc hiểu VBVH sau 1975 (Ngữ văn 12) - Chứng minh tính vận dụng biện pháp áp dụng đề xuất đề tài để rèn luyện TDĐC - Qua TN, mong muốn phát hạn chế biện pháp, nhận biện pháp đề xuất để từ có ưu điểm, nhược điểm từ có giải pháp điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn dạy học, hoàn thiện đề tài 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm: HS lớp 12, GV dạy lớp 12 ban - Địa bàn thực nghiệm: Trường THPT Diễn Châu – Diễn Châu – Nghệ An Chúng chọn lớp (2 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng) Cụ thể sau: Lớp Đối chứng HS dạy Thời điểm nhận lớp 12N 42 Hoàng Ngọc Hà 5/9/2022 12Q 40 Hoàng Ngọc Hà 5/9/2022 12G 39 Phạm Thị Huế 5/9/2022 12P 40 Phạm Thị Huế 5/9/2022 Thực Nghiệm Bảng 4: Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2.2 Thời gian thực nghiệm Học kì - Năm học 2021 – 2022 Học kì - Năm học 2022 – 2023 3.2.3 Quy trình thực nghiệm Bước 1: Chuẩn bị TN: Xác định nội dung, đối tượng, thời gian địa bàn TN; gặp gỡ, trao đổi với GV HS lớp TN Bước 2: Tiến hành TN - Xây dựng giáo án: Lên ý tưởng, vận dụng biện pháp đề xuất vào cụ thể Trong trình xây dựng giáo án trọng nguyên tắc: đảm bảo kiến thức, kỹ nhấn mạnh “tính mở” giáo án Với phương châm giáo án “kịch bản”, “bản thiết kế sơ lược” học, chủ yếu xây dựng ý tưởng để HS thực - Đối với GV TN, làm việc, trao đổi ý tưởng PPDH VB sau 1975, cịn tơn trọng cá tính GV việc xây dựng giáo án giảng dạy Qua đó, tơi đánh giá khả ứng dụng, tính lan tỏa biện pháp dạy học mà sáng kiến đề xuất nhằm rèn luyện TDĐC cho HS dạy học VB sau 1975 Giáo án đối chứng tùy GV dạy tự xây dựng + Tổ chức dạy học lớp: GV dạy làm việc trực tiếp với HS TN, lên ý tưởng, giao nhiệm vụ chuẩn bị học theo yêu cầu biện pháp học + Kiểm tra kết TN: đồng thời tiến hành kiểm tra HS lớp TN đối chứng sau tiết học TN ĐC, quan sát ghi chép cụ thể khả đáp ứng giáo án HS Tôi lấy ý kiến đánh giá GV dự phương diện kiểm tra kết TN - Bước 3: Xử lý kết Từ việc thu nhận kết TN qua thực tế TN, làm HS, nhận xét đánh giá GV dự giờ, tiến hành tổng hợp phân tính mặt ưu nhược điểm biện pháp 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm Xây dựng giáo án thực nghiệm: cụ thể giáo án bố trí Phụ lục 8,9 đăng tải lên Website điện tử 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Biện pháp thực nghiệm cho HS làm thi NL Hình thức kiểm tra: Tự luận thời gian kiểm tra: 90’ Thang điểm : 10.0 điểm Trước áp dụng biện pháp, tiến hành kiểm ta NL HS đối lượng HS dự kiến TN ĐC Sĩ số Lớp ĐC 12N 42 =82 12Q 40 TN 12G 39 79 12P 40 Số điểm HS kiểm tra đạt Xi 10 Điểm TB 3 1 3 3 3 10 9 11 12 13 5 2 4 6.09 6.05 6.12 6.10 Bảng Số HS đạt điểm Xi trước thực nghiệm Như vậy, qua bảng quan sát điểm thống kê thấy nhóm HS chọn làm thực nghiệm đối chứng tương đương khả học tập tiếp thu Để so sánh mức độ rèn luyện NL TDĐC lớp TN lớp ĐC, sau thời gian áp dụng biện pháp, tổ chức kiểm tra NL HS thực đối tượng lựa chọn trước Số điểm HS kiểm tra đạt Xi Sĩ số Lớp Điểm TB 10 ĐC 12N 42 12 4 6.07 =82 12Q 40 3 14 2 6.23 TN 12G 39 0 13 10 7.88 =79 12P 40 0 1 10 7.59 Bảng 6: Kết điểm kiểm tra lớp TN ĐC Để đánh giá thực chất kết học tập HS sau tiết dạy có vận dụng PP rèn luyện TDĐC dạy học đọc hiểu VB sau 1975 theo hướng phát triển NL HS THPT, tiến hành đánh giá tiêu chí sau: 3.4.1 Kết nhận thức HS Từ trình dạy TN tổng hợp kết làm kiểm tra lớp TN (tổng số 79 HS) lớp ĐC (tổng số 82 HS), chúng tơi nhận thấy: có chênh lệch rõ rệt điểm nhóm TN ĐC tất mức điểm Cụ thể: - Ở lớp TN: Lớp 12G điểm TB 8.88 (trước áp dụng 6.12), Lớp 12P điểm TB 7.59 (Trước áp dụng biện pháp 6.10) Số HS đạt điểm Giỏi (50/79 chiếm 63.3%) điểm Khá ( 35,4%) cao lớp ĐC (trong số HS Giỏi 20,2%), tỷ lệ điểm TB hạn chế mức thấp (1,8% so với 29.6%) Nhận thấy có chênh lệch điều chứng tỏ khả tư bậc cao, TDĐC em có dấu hiệu phát triển khả quan Các em có thức thể kiến, vận dụng linh hoạt kiến thức, biết cách đưa lập luận để bảo vệ quan điểm cách thẳng thắn, hạn chế thụ động việc giải nhiệm vụ học tập Có khơng viết thể tư lập luận sắc sảo, minh bạch có tính thuyết phục cao - Ở lớp ĐC: Tỷ lệ điểm trung bình yếu cao lớp TN Nguyên nhân dù nắm kiến thức tác giả TP HS tiếp nhận xử lý kiến thức máy móc, khả lập luận cịn đơn giản, phiến diện, lỗi diễn đạt tương đối nhiều Kết chứng tỏ: HS học tập môi trường mà GV vận dụng PP rèn luyện TDĐC khuyến khích NL TDĐC em phát triển HS có nhìn nhiều chiều vấn đề sống, có ý thức lật lật lại vấn đề để hiểu cách sâu sắc thấu đáo, có kĩ tốt việc sử dụng lập luận để khẳng định ý kiến thân 3.4.2 Kĩ vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn - Đối với lớp ĐC, GV khai thác tương đối sâu yếu tố nội dung nghệ thuật TP, HS lĩnh hội kiến thức đơn chiều, chủ yếu phụ thuộc vào ý kiến chủ quan GV mà chưa tích cực, chủ động việc đánh giá tượng sống văn học - Ở lớp TN: mục đích rèn luyện NL TDĐC nên GV tích cực đổi PP HS khơng lắng nghe, quan sát mà cịn trải nghiệm, việc lĩnh hội tri thức mà đa dạng chủ động - Các tiết dạy đối chứng, HS rèn kĩ như: đọc hiểu VB, sử dụng ngôn ngữ, lắng nghe - Các tiết dạy TN, kĩ trên, HS ý rèn luyện kĩ TDĐC: thu thập xử lý thông tin, đặt câu hỏi, phân tích, đánh giá, so sánh quan điểm, tự điều chỉnh thông qua hoạt động dạy học 3.4.3 Mức độ hứng thú HS học đọc hiểu VB sau 1975 - Các tiết học ĐC: GV người thuyết giảng chính, HS chủ yếu nghe ghi chép, khơng có hội bày tỏ kiến, lập luận Dù lời giảng GV truyền cảm, tương tác GV HS cịn dễ rơi vào nhàm chán - Các tiết học TN: HS tạo nhiều hội để thể mình, rèn luyện kĩ tư kĩ giao tiếp em tỏ thích thú hào hứng Các kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng làm học sôi hơn, GV thuyết trình nhiều mà chủ yếu lắng nghe điều chỉnh Những HS mạnh dạn, tự tin thích tiết học Tuy nhiên, có HS vốn e dè nhút nhát không tỏ học Nhưng tiết học điều kiện để em phải vượt lên mình, tự phá bỏ sợ hãi vơ hình để tự tin học tập sống PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu kết luận, đề tài đã: - Trình bày sở lí luận việc vận dụng PP để rèn luyện TDĐC dạy học đọc hiểu văn sau 1975 cho HS THPT - Phân tích thực trạng nhận thức thực trạng GD việc rèn luyện TDĐC cho HS - Xây dựng bước cụ thể tiến trình tổ chức rèn luyện TDĐC; đưa số biện pháp để dạy học đọc hiểu VBsau 1975 nhằm rèn luyện TDĐC cho HS - Thiết kế giáo án dạy học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) theo định hướng phát triển NL, phẩm chất HS hướng tới Rèn luyện TDĐC cho HS - Khi nghiên cứu thực đề tài: “Rèn luyện TDĐC cho HS THPT qua dạy học đọc hiểu VB sau 1975 (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển NL” gặp gỡ, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với nhiều GV Như vậy, việc đổi PPDH theo hướng phát triển NL phẩm chất hướng phù hợp, đòn bẩy để đưa GD nước nhà bắt kịp với đòi hỏi thời đại Một đổi quan trọng, chuyển từ GD tập trung vào việc trang bị kiến thức sang tập trung phát triển kỹ thực hành, khả tự học, NL giải vấn đề, kỹ giao tiếp, tư sáng tạo,…đặc biệt TDĐC Việc GV tập trung rèn luyện cho HS TDĐC thơng qua hình thức dạy học giúp em phát triển tư độc lập, tự tin, động, sáng tạo để em có hành trang vững chắc, tự tin bước vào đời Nên nghiên cứu đề tài này, hi vọng nguồn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp dạy học đọc hiểu VB sau 1975 nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Kiến nghị - Đối với cấp quản lý GD + Việc vận dụng PP dạy học tích cực vào q trình dạy học mang lại kết cao, bền vững cấp quản lý GD đặc biệt quan tâm từ khâu biên soạn SGK, tài liệu tham khảo Trong CT GDPT mới, cần thiết kế theo chủ đề thông qua việc xâu chuỗi hệ thống kiến thức cốt lõi Yêu cầu cần đạt chủ đề tập trung vào việc phát triển NL, phẩm chất HS, không đặt trọng tâm vào việc củng cố kiến thức Ngoài ra, cấp quản lí GD cần trang bị sở vật chất máy chiếu, loa, đài, máy tính.để nâng cao hiệu dạy học + Hiện nay, CT GDPT mới, Ngữ văn môn học bắt buộc Thực tế địi hỏi cần tăng cường tập huấn, trao đổi chuyên môn đồng nghiệp tổ, trường huyện, tỉnh để nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu đặt CT SGK + Sở GD & ĐT thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GV đổi PPDH thông qua xây dựng, tổ chức dạy học theo chủ đề + Tổ chức thi hàng năm dạy học theo chủ đề, rút kinh nghiệm để GV có thêm hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp cấp + Cần nhân rộng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn - Đối với GV + Rèn luyện NL TDĐC triết lý GD đắn thời đại Vì vậy, GV có GV dạy văn cần phải thường xuyên đổi PP, nỗ lực tìm tịi để góp phần vào việc phát triển HS khơng nhân cách, tâm hồn, mà cịn NL tư NL TDĐC phát triển vài tiết dạy mà địi hỏi kì cơng GV Vì vậy, sở biện pháp tơi đề xuất, đồng nghiệp nhân rộng tiết dạy theo hướng phát triển NL TDĐC nhiều tiết dạy học khác Việc vận dụng cần linh hoạt, sáng tạo tâm huyết cụ thể + Để phát triển NL TDĐC, GV không trông chờ vào giảng, mà tận dụng đề thi kiểm tra định kì, cho đề không công cụ đánh cịn tình huống, hội để rèn luyện NL TDĐC cho HS + GV không ngừng học tập, nâng cao NL chun mơn nghiệp vụ, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học + Các đồng nghiệp trường hỗ trợ nhau thảo luận, xây dựng chủ đề dạy học theo hướng phát triển NL phẩm chất - Đối với HS: + HS cần có chuẩn bị chu đáo nhà Từ kiến thức kỹ cụ thể học lớp, HS tự rút cho PP học tập, tự tìm tịi tài liệu, để rèn luyện kỹ phát triển NL, phẩm chất + Biết cách xếp lại kiến thức học theo chủ đề cho dễ hiểu Biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn + Biết cách sử dụng kiến thức thực tiễn kiến thức liên môn giải tập làm kiểm tra Tôi thiết nghĩ đề tài vấn đề có ý nghĩa thiết thực khơng việc giảng dạy kiến tạo tri thức Ngữ văn sau 1975 mà sâu phát triển NL, phẩm chất cần thiết cho HS Rất mong góp ý, bổ sung từ hội đồng khoa học cấp bạn bè, đồng nghiệp để làm tốt cơng tác chun mơn Xin chân thành cảm ơn! Người thực Phạm Thị Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học, Nxb GD [2] Hồng Hịa Bình (2015), “NL đánh giá NL” Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số (71), tr 21-31 [3] Bộ GD Đào tạo (2009), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb GD [4] Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (8/2013), “Vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học trường phổ thơng”, Tạp chí GD (số 316), tr 34-36 [5] Nguyễn Viết Chữ (2015), PP dạy học TP văn chương, Nxb Đại học sư phạm [6] Sử Khiết Doanh Lưu Tiểu Hòa (2009), Kĩ giảng bài, kĩ nêu vấn đề, Nxb GD Việt Nam [7] Nguyễn Thế Dũng (2015), Nghiên cứu sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược khó khăn thách thức khả ứng dụng, Tạp chí Khoa học (Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện”, Nghiên cứu GD [9] Bùi Minh Đức (2013), “NL vấn đề phân loại NL nghiên cứu nay”, Tạp chí GD (số 306), tr.28-31 [10] Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2011), “Tư phản biện - Criticai Thingking”, Viện Nghiên cứu GD, Hà Nội [11] Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học TP văn chương, Nxb GD [12] Ngơ Hữu Hồng (2018), “Dạy tư phản biện nhà trường”, Tạp chí GD xã hội, (16/10/2018) [13] Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo CT Ngữ văn theo định hướng phát triển NL”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện GD phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 33-54 [14] Lê Thị Hường (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12, Chiếc thuyền ngồi xa, Nxb GD [15] Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực HS nào?, tập 1, Nxb GD, Hà Nội [16] Nguyễn Lân (2007), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học [17] Edward de Bono (2021), (Hải Yến dịch) TDĐC PP sáng tạo không giới hạn, Nxb Thế Giới PHỤ LỤC 9: SẢN PHẨM Kịch : “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Link:https://www.youtube.com/watch?v=Z3HIkqzUjcw 2.Tiết dạy: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Link: https://www.youtube.com/watch?v=HoV7fC3TKvY Giáo án điện tử MS PP đăng tải lên trang web http://elearning.moet.edu.vn + Tiết 88,89,90,91 : “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” + Tiết 77,78,79 : “Chiếc thuyền xa” Giáo án soạn MS word đăng tải lên trang web https://igiaoduc.vn/ + Tiết 88,89,90,91 : “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” + Tiết 77,78,79 : “Chiếc thuyền xa”

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN