(Skkn 2023) dạy học bài “liên kết ion” trong chương trình hoá học 10 theo định hướng stem bài học và stem trải nghiệm

49 68 2
(Skkn 2023) dạy học bài “liên kết ion” trong chương trình hoá học 10 theo định hướng stem bài học và stem trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC BÀI “LIÊN KẾT ION” TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM BÀI HỌC VÀ STEM TRẢI NGHIỆM LĨNH VỰC: HOÁ HỌC SĐT : 0974.271.382 NĂM HỌC 2022- 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC BÀI “LIÊN KẾT ION” TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM BÀI HỌC VÀ STEM TRẢI NGHIỆM GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ YẾN – LÊ VĂN VINH LĨNH VỰC: HOÁ HỌC SĐT : 0974.271.382 NĂM HỌC 2022- 2023 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Hoá học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi đơn chất hợp chất Hoá học kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác vật lí, sinh học, y dược địa chất học Những tiến lĩnh vực hoá học gắn liền với phát triển phát lĩnh vực ngành sinh học, y học vật lí Hố học đóng vai trị quan trọng sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Những thành tựu hoá học ứng dụng vào ngành vật liệu, lượng, y dược, công nghệ sinh học, nông - lâm - ngư nghiệp nhiều lĩnh vực khác Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Hố học mơn học thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông, học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Mơn Hố học giúp học sinh có tri thức cốt lõi hoá học ứng dụng tri thức vào sống, đồng thời có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác Cùng với Toán học, Vật lí, Sinh học, Tin học Cơng nghệ, mơn Hố học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Nội dung mơn Hố học thiết kế thành chủ đề vừa bảo đảm củng cố mạch nội dung, phát triển kiến thức kĩ thực hành hình thành từ cấp học dưới, vừa giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc kiến thức sở chung hoá học, làm sở để học tập, làm việc, nghiên cứu Việc dạy học môn Hố học nói riêng khoa học tự nhiên nói chung từ lâu nhiều tổ chức giáo dục, phụ huynh học sinh quan tâm Vấn đề đặt dạy để Hoá học thực môn khoa học thực nghiệm, từ trang sách đến sống khơng có q nhiều khoảng cách; dạy để thực học đôi với hành Mơn Hố học hình thành phát triển học sinh lực hoá học – biểu đặc thù lực khoa học tự nhiên với thành phần: nhận thức hố học; tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học; vận dụng kiến thức, kĩ học Từ năm học 2022 – 2023, lớp 10 bắt đầu áp dụng sách giáo khoa chương trình GDPT 2018, nhiên nhìn chung, kiến thức lớp 10 hàn lâm, học sinh chủ yếu tiếp cận định luật chung, vấn đề hoá học đại cương nên việc triển khai dạy học theo định hướng stem gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, tài liệu giúp giáo viên tham khảo theo định hướng chương trình chưa nhiều, thi stem chủ yếu mức độ stem trải nghiệm stem kĩ thuật đòi hỏi nhiều thời gian, phù hợp với số đối tượng học sinh có lực hố học, chưa thể áp dụng đại trà Đa số giáo viên bước bắt nhịp với việc đổi phương pháp dạy học để phù hợp với mục tiêu chương trình, nói chưa có nhiều kinh nghiệm dạy học stem, số lúng túng thực Nhằm mục đích thực số yêu cầu cần đạt cơng tác dạy học chương trình GDPT 2018 với mơn Hố học 10, lực khám phá khoa học, hiểu biết giới tự nhiên đẩy mạnh phong trào thầy cô giáo gương đầu đổi sáng tạo, góp phần thực mục tiêu chương trình, chọn đề tài “Dạy học stem “Liên kết ion” chương trình hố học 10 theo định hướng stem học stem trải nghiệm” Điểm đề tài không nghiên cứu dàn trải, quy mô rộng mà tập trung nghiên cứu học cụ thể có sử dụng hình thức dạy học stem, đưa khái niệm dạy học stem gần với đối tượng học sinh giáo viên, từ người hiểu rõ phương pháp dạy học có định hướng phù hợp trình giảng dạy PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC I.1 Cơ sở lí luận I.1.1 Một số vấn đề stem STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Đề cập đến STEM muốn nhấn mạnh đến quan tâm giáo dục với lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Tốn học; trọng đến dạy học mơn học STEM theo tiếp cận tích hợp liên mơn, gắn với thực tiễn, hình thành phát triển phẩm chất, lực người học Khi đề cập đến STEM, giáo dục STEM cần nhận thức hành động theo hai cách hiểu: tư tưởng giáo dục, định hiowngs chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành nghề liên quan đến STEM, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; hai tiếp cận liên môn với mục tiêu nâng cao hứng thú học tập môn STEM, vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, kết nối trường học với cộng đồng, định hướng hành động trải nghiệm học tập, hình thành phát triển phẩm chất lực người học Mục tiêu giáo dục STEM trường phổ thông thúc đẩy giáo dục lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học tất phương diện chương trình, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, sách, nâng cao nhận thức Nhà trường, xã hội vai trị, ý nghĩa mơn học liên quan đến STEM, thu hút quan tâm, nâng cao hứng thú chất lượng học tập học sinh với môn học này; kết hợp với hoạt động giáo dục hướng nghiệp để định hướng phân luồng, nâng cao tỷ lệ học sinh có xu hướng lựa chọn nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp-hiện đại hố phát triển kinh tế xã hội đất nước I.1.2 Giáo dục stem chương trình GDPT 2018 mơn Hố học Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, giáo dục STEM vừa mang ý nghĩa thúc đẩy giáo dục lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Tốn học, vừa thể phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển lực phẩm chất người học Mơn Hố học hình thành, phát triển học sinh lực hoá học, đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh lực chung, đặc biệt giới quan khoa học; hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái dộ tôn trọng quy luật thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân Để phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh đọc, tiếp cận, trình bày thơng tin vấn đề thực tiễn cần đến kiến thức hoá học đưa giải pháp Giáo viên cần quan tâm rèn luyện kĩ phát vấn đề; lập kế hoạch nghiên cứu, giải vấn đề (thu thập, trình bày thơng tin, xử lí thơng tin để rút kết luận); đánh giá kết giải vấn đề; giải pháp khắc phục, cải tiến, đồng thời kết hợp với giáo dục STEM dạy học nhằm phát triển cho học sinh khả tích hợp kiến thức, kĩ mơn Tốn, Cơng Nghệ Hố học vào việc nghiên cứu giải số tình thực tiễn Có tương đồng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học dạy học Hố học với dạy học STEM Đó trọng vào hoạt động, thực hành, trải nghiệm định hướng sản phẩm Đây sở để triển khai dạy học nhiều nội dung công nghệ tiếp cận STEM Giáo dục STEM mơn Hố học thực thơng qua học, mchj nội dung, chuyên đề học tập Khi triển khai chương trình, giáo dục STEM dạy học mơn Hố học tiếp tục mở rộng thông qua dạy học học liên môn môn học thuộc lĩnh vực STEM I.1.3 Quy trình xây dựng dạy stem Tiến trình dạy STEM tuân theo quy trình thiết kế kĩ thuật, bước quy trình khơng cần thực hiên cách mà thực song song, tương hỗ lẫn Hoạt động nghiên cứu kiến thức tổ chức thực đồng thời với việc đề xuất giải pháp; hoạt động chế tạo mẫu thực đồng thời với việc thử nghiệm đánh giá Trong bước vừa mục tiêu, vừa điều kiện để thực bước Trong dạy STEM thường có hai sản phẩm học tập đặc trưng thiết kế sản phẩm chế tạo (sản phẩm STEM), bên cạnh sản phẩm học tập thông thường phiếu học tập hoàn thành, kết thảo luận bảng nhóm, trình chiếu, poster… Mỗi dạy STEM tổ chức theo hoạt động Các hoạt động tổ chức thực cách linh hoạt lớp học theo nội dung phạm vi kiến thức học Mỗi hoạt động phải mô tả rõ mục tiêu, nội dung, dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Xác định vấn đề Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề Trong học sinh phải hồn thành sản phẩm học tập giải đề cụ thể với tiêu chí địi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức học để đề xuất, xây dựng giải pháp Tiêu chí sản phẩm yêu cầu quan trọng, buộc học sinh phải nắm vững kiến thức thiết kế, giải thích thiết kế cho sản phẩm cần làm Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tích cực, tăng cường mức độ tự lực tuỳ thuộc đối tượng học sinh hướng dẫn cách linh hoạt giáo viên Khuyến khích học sinh hoạt động tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Tổ chức cho học sinh trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế kèm theo thuyết minh (sử dụng kiến thức học kiến thức có); giáo viên tổ chức góp ý, trọng việc chỉnh sửa xác thực thuyết minh học sinh để học sinh Nắm rõ kiến thức tiếp thục chỉnh sửa hoàn thiện trước tiến hành thử nghiệm trình chế tạo Hướng dẫn học sinh đánh giá mẫu điều chỉnh thiết kế mẫu ban đầu để đảm bảo mẫu thiết kế khả thi Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm theo phương án thiết kế lựa chọn, thử nghiệm đánh giá trình chế tạo Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận điều chỉnh Tổ chức cho học sinh trình bày mẫu thiết kế hoàn thành, trao đổi, thảo luận tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện mẫu I.2 Cơ sở thực tiễn I.2.1 Khả triển khai “Liên kết ion” theo dạy học stem chương trình hố học 10 Bài “Liên kết ion” học chứa đựng yếu tố cụ thể liên kết hố học, khơng cịn hàn lâm trước Trong xuất vấn đề áp dụng dạy học stem STEM Trước đó, học sinh học cấu tạo nguyên tử, xu hướng nhường, nhận electron nguyên tử để tạo thành ion tương ứng Mặt khác, mở đầu cho chương liên kết hoá học, việc triển khai STEM cho tiền đề mở đường cho học sinh khám phá I.2.2 Khả tiếp nhận nhiệm vụ triển khai vấn đề theo stem học sinh lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm lớp theo phân luồng học khối A1 (tổ hợp chun đề mơn Tốn, Vật lí, Tiếng Anh) Học sinh có tư môn khoa học tự nhiên lại ngại môn Hoá học Dạy học stem cách làm cho em thấy học Hố mà khơng phải học Hố, từ kích thích khả tìm tịi, vận dụng mơn liên quan vào học, nhen nhóm thêm niềm u thích mơn Hố học, vượt qua cảm giác “ngại mơn Hố” II NỘI DUNG ĐÃ NGHIÊN CỨU II.1 Điều tra thực trạng II.1.1 Thực trạng mức độ tiếp cận stem giáo viên học sinh + Đối với giáo viên Chúng tiến hành khảo sát 47 giáo viên Hoá học địa bàn trường THPT huyện thực trạng tìm hiểu, nhận thức áp dụng stem vào công tác giảng dạy thu 100% nghe nói đến stem 51% nắm rõ 49% mơ hồ + Đối với học sinh Chúng tiến hành khảo sát 429 học sinh lớp 10 có chọn mơn Hố học năm học 2022-2023, đối tượng học sinh THPT áp dụng chương trình 2018 thấy gần 36% hiểu rõ tham gia hoạt động stem, gần 34% tham gia chưa hiểu rõ, số lại nghe chưa làm đặc biệt có 30 em ((7%) chưa bao giừo nghe nói đến stem II.1.2 Đánh giá giáo viên học sinh tính khả thi cấp thiết việc vận dụng dạy học stem vào “Liên kết ion” Để có đánh giá tính cấp thiết tính khả thi vận dụng stem vào dạy học “Liên kết ion”, tiến hành khảo sát giáo viên Hoá học học sinh lớp 10 theo hình thức bảng hỏi qua google biểu mẫu Bảng hỏi thiết kế mức độ tính cấp thiết gồm khơng cấp thiết, cấp thiết, cấp thiết cấp thiết; tính khả thi, chúng tơi thiết kế mức: khơng khả thi, khả thi, khả thi khả thi để hỏi vấn đề: vận dụng stem chương trình Hố học 10 sách mới; hai vận dụng stem thiết kế mơ hình tinh thể NaCl; ba vận dụng stem để trải nghiệm nuôi tinh thể alum Với mức độ không cấp thiết không khả thi chúng tơi đo điểm, cấp thiết, khả thi điểm, cấp thiết, khả thi điểm, cấp thiết, khả thi điểm Kết thu tính giá trị trung bình dựa vào phần mềm excel sau Về tính cấp thiết sử dụng stem nghiên cứu sgk Hoá 10 Giáo viên Mức độ khơng cấp thiết cấp thiết cấp Tổng cấp thiết thiết Số lựa chọn 27 16 47 Điểm 81 64 TB: 3,23 Học sinh Mức độ khơng cấp thiết cấp thiết cấp Tổng cấp thiết thiết Số lựa chọn 12 31 235 151 429 Điểm 12 62 705 604 TB: 3,22 Về tính khả thi việc sử dụng stem nghiên cứu Hố học 10 Giáo viên Mức độ khơng khả thi khả thi khả thi Tổng khả thi Số lựa chọn 27 16 47 Điểm 81 64 TB: 3,23 Học sinh Mức độ khơng khả thi khả thi khả thi Tổng khả thi Số lựa chọn 35 232 154 429 Điểm 70 696 616 TB: 3,24 Về sử dụng stem thiết kế mơ hình tinh thể NaCl Mức độ Số lựa chọn Điểm khơng cấp thiết cấp thiết giáo viên 16 học sinh cấp thiết cấp thiết Tổng 27 81 10 40 47 TB: 3,0 Số lựa chọn Điểm Mức độ 12 12 khơng khả thi 33 66 khả thi 234 702 khả thi 150 600 khả thi 429 TB: 3,2 Tổng 14 56 47 TB: 3,2 157 628 429 TB: 3,24 cấp thiết Tổng 36 47 TB: 3,0 165 660 429 TB: 3,3 khả thi khả thi Tổng 30 90 13 52 47 TB: 3,2 214 642 165 660 429 TB: 3,3 giáo viên Số lựa chọn 28 Điểm 10 84 học sinh Số lựa chọn 35 228 Điểm 70 684 Về sử dụng stem trải nghiệm: nuôi tinh thể Alum Mức độ khơng cấp thiết cấp thiết cấp thiết giáo viên Số lựa chọn 29 Điểm 14 87 học sinh Số lựa chọn 10 40 214 Điểm 10 120 642 Mức độ không khả thi Số lựa chọn Điểm 1 Số lựa chọn Điểm 10 10 khả thi giáo viên học sinh 40 120 II.2 Đánh giá thực trạng II.2.1 Ưu điểm - Lý thuyết stem phổ biến đến hầu hết giáo viên học sinh Nhiều hình thức sinh hoạt stem tổ chức theo đơn vị trường, huyện, tỉnh… - Các học chương trình GDPT 2018 triển khai nhiều hình thức phong phú, đa dạng hơn, phát huy tính tích cực chủ động người học - Mọi người đánh giá cao việc sử dụng stem vào dạy học, đặc biệt mơn KHTN, thể rõ tính cấp thiết tính khả thi việc vận dụng stem học stem trải nghiệm Cả giáo viên học sinh cho rằng, sử dụng stem cấp thiết có tính khả thi, khẳng định “Liên kết ion” hồn tồn có tính khả thi sử dụng stem, điều đánh giá cấp thiết trình thực sách giáo khoa lớp 10 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CÁ NHÂN NI TINH THỂ ALUM STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa - Có tìm hiểu lí thuyết quy trình ni tinh thể alum 20 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hoá chất 30 + Phèn chua (alum): đủ lượng cần thiết 10 + Cốc nhựa cốc thuỷ tinh: tính thẩm mỹ, kích thước phù hợp + Nước sạch, dụng cụ đun nước + Sợi ngang để buộc sợi chỉ: trắng có tính thẩm mỹ đen + Màu nước, màu thực phẩm (để nhuộm màu) - Ghi lại hình ảnh quy trình ni tinh thể theo thời gian 30 + Tạo dung dịch bão hồ nóng + Sự xuất tinh thể mồi 10 + Gắp tinh thể mồi buộc sợi nối với gỗ để 10 ngang miệng cốc + Sự khác độ lớn tinh thể thu qua thời gian - Nộp sản phẩm 20 + Có tinh thể alum + Tinh thể có hình thức đẹp, đảm bảo thẩm mỹ màu sắc + Khơ ráo, kích thước đủ lớn + Bản thuyết trình đầy đủ Ngày tháng năm 2023 Giáo viên đánh giá 32 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM III.1 Dạy học theo kế hoạch dạy Chúng thực nghiệm dạy học “Liên kết ion” stem học stem trải nghiệm lớp 10T1, với lớp đối chứng 10A4 trường Đặc điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Sỹ số gần (43 44), lớp 10T1 định hướng học chun đề Tốn, Vật lý, Tiếng Anh cịn lớp 10A4 định hướng chun đề Tốn, Vật lí, Hố học Cả hai lớp có điểm trung bình đầu vào tương đương Lớp 10T1 dạy theo định hướng stem lớp 10A4 dạy theo phương pháp nêu vấn đề thông thường III.2 Kết thực nghiệm Lớp 10T1 hào hứng học tập, khả làm việc nhóm, khả thuyết trình, làm báo cáo, làm thí nghiệm, kết hợp kiến thức liên mơn Tốn, Vật lí, Tin học … tiến Các em trở nên động hơn, u thích mơn Hố học học xong có sản phẩm tạo Kết kiểm tra Lớp thực nghiệm Điểm 10 SL 0 0 10 15 TB 7,7 Lớp đối chứng Điểm 10 SL 0 11 13 11 0 TB 6,52 Nhận xét: Nhìn bảng đối sánh kết quả, rõ ràng lớp thực nghiệm có kết tốt nhiều so với lớp đối chứng, đặc biệt phần câu hỏi nâng cao, câu 9, lớp thực nghiệm có 12 em chọn đúng, câu 10 lớp thực nghiệm có 10 em làm cịn lớp đối chứng khơng có em làm hai câu Tập giá trị điểm lớp thực nghiệm tập trung so với lớp đối chứng, điều phần chứng tỏ hiệu phương pháp dạy học mà sử dụng 33 PHẦN 3: KẾT LUẬN Mặc dù stem nhắc đến từ lâu, Bộ ban hành công văn 3089 sử dụng stem dạy học, Bộ tổ chức tập huấn lớn nhỏ stem qua khảo sát cho thấy việc đưa stem vào giảng dạy vấn đề cụ thể gắn với học chưa thường xuyên chưa tạo thành thói quen Đề tài nghiên cứu phạm vi học cụ thể chương trình lớp 10 – khối lớp mà kiến thức hàn lâm, khó lựa chọn vấn đề để áp dụng stem nên điểm Qua việc áp dụng stem vào học đề tài đưa ra, giáo viên thấy stem gần gũi, dễ triển khai, cần đưa vấn đề hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn nghiên cứu kiến thức vào để giải vấn đề stem Stem có nhiều loại: stem học, stem trải nghiệm, stem nghiên cứu khoa học, stem kĩ thuật dùng thi KHKT… Ở đây, vấn đề muốn bàn tới stem học để áp dụng tiết học stem trải nghiệm để vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Qua hoạt động dạy học stem mà đưa ra, sử dụng thường xuyên học học sinh hình thành thói quen làm việc có mục tiêu, có thói quen nghiên cứu khoa học, từ giải vấn đề nhỏ đến vấn đề lớn hơn, tạo sản phẩm stem thực từ q trình nghiên cứu thân em Từ em u mơn học, chủ động học tập, rèn luyện kỉ luật, kiên trì, phong cách làm việc khoa học, yêu sống giải vấn đề sống góc nhìn kiến thức, khoa học, tạo tiền đề, tảng cho phát triển kinh tế, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đề tài có hướng mở rộng cho sau liên kết cộng hố trị, liên kết Hydrogen, thực stem “Liên kết ion” sau HS dễ dàng hình thành kiến thức từ hoạt động stem, đặc biệt dùng lại nguyên liệu dùng khuyến khích tìm tịi thêm ngun liệu gần gũi xung quanh So với mơ hình sản xuất sẵn để học sinh lắp đặt, nhà sản xuất hiển nhiên chuẩn bị cầu nhau, nối hoạt động stem, em phải đầu tư suy nghĩ tìm điều đó, từ lĩnh hội kiến thức học Chính điều làm em cảm thấy vui vẻ hứng khởi học tập Qua đề tài này, kiến nghị: Sở GD-ĐT tổ chức rà soát vấn đề xây dựng nội dung dạy học stem theo sách mới, phân công nhiệm vụ trường THPT chuẩn bị kế hoạch giảng dạy, thực nghiệm sư phạm, rút kinh nghiệm điều chỉnh để hoàn thiện kế hoạch dạy gửi Sở, Sở tổng hợp thành tài liệu cho trường sử dụng chung 34 MỘT SỐ PHỤ LỤC KHÁC CỦA ĐỀ TÀI Phụ lục 1: ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC BÀI “LIÊN KẾT ION” Câu Hợp chất sau hợp chất ion? A HCl B NaCl C H2O D CO2 Câu Các tinh thể ion thường A có hình dạng xác định B khơng có hình dạng xác định C dễ bay D loại tinh thể tồn nhiều hình dạng Câu Tinh thể NaCl có dạng A hình lập phương B hình kim C hình lăng trụ D hình chóp tam giác Câu Mỗi ion mạng tinh thể NaCl có A nguyên tử xung quanh B ion khác dấu xung quanh C ion khác dấu xung quanh D nguyên tử xung quanh Câu Mỗi ô mạng sở tinh thể NaCl có A 54 liên kết B 12 liên kết C liên kết D liên kết + Câu Biết Na (Z = 11), Cl (Z = 17), bán kính ion Na Cl A B Na+ lớn C Cl- lớn D không xác định Câu Liên kết ion liên kết tạo A góp chung electron B lực hút tĩnh điện electron lớp hạt nhân C lực hút tĩnh điện ion trái dấu D lực hút nguyên tử Câu Nguyên tử K (Z=19) có xu hướng A nhường electron B nhường electron C nhận electron D nhận electron Câu Mạng tinh thể NaCl gồm nhiều ô mạng sở Hình biểu diễn mạng sở tinh thể NaCl? A B C D Câu 10 Trong tinh thể NaCl, trung bình mạng sở có ngun tử? A 27 B C D 16 35 Phụ lục 2: Một số mơ hình mạng tinh thể NaCl Các nhóm thi đua Tổ đạt giải nhanh đẹp Hồ sơ dự án 36 Phụ lục 3: Một số hình ảnh tinh thể Alum Tinh thể Alum nhuộm màu thực phẩm màu nước Tinh thể Alum tinh khiết (Tinh thể mầm lớn, nhỏ ảnh hưởng đến hình dạng tinh thể Alum) 37 Kích thước tinh thể khác dùng lượng dung dịch khác Một số tinh thể Alum khác 38 Phụ lục 4: Biểu đồ khảo sát giáo viên 39 40 41 Phụ lục 5: Biểu đồ khảo sát học sinh lớp 10 có chọn mơn Hố học 42 43 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2022), Hướng dẫn xây dựng dạy stem cấp THPT (Chương trình phát triển giáo dục trung học giai đoạn 2) Vụ giáo dục trung học (2018), Định hướng giáo dục STEM trường trung học, BGD&ĐT Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ (2019), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông, NXB ĐHSP TP HCM Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình (2019), Giáo dục STEM nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Cao Cự Giác (chủ biên), Đặng Thị Thuận An, Nguyễn Đình Độ, Nguyễn Xn Hồng Qn, Phạm Ngọc Tuấn Hố học 10, NXB Giáo dục Việt Nam (bộ Chân trời sáng tạo) Lê Kim Long (Tổng chủ biên), Đặng Xuân Thư, Nguyễn Thu Hà, Lê Thị Hồng Hải, Nguyễn Văn Hải, Lê Trọng Huyền, Vũ Anh Tuấn, Hoá học 10, NXB Giáo dục Việt Nam (Kết nối tri thức với sống) Trần Thành Huế (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hà, Dương Bá Vũ, Hoá học 10, NXB Đại học sư phạm (bộ Cánh diều) Chương trình GDPT 2018 (Chương trình mơn Hố học)9 Bộ giáo dục đào tạo, Hoá học 10, Hoá học 11, Hoá học 12, NXB giáo dục Việt Nam Công văn 5512, 3089 10 Một số tài liệu đồng nghiệp (nguồn internet) 45 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC I.1 Cơ sở lí luận I.2 Cơ sở thực tiễn II NỘI DUNG ĐÃ NGHIÊN CỨU II.1 Điều tra thực trạng II.2 Đánh giá thực trạng II.3 Thiết kế kế hoạch dạy học stem “Liên kết ion” III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 33 III.1 Dạy học theo kế hoạch dạy 33 III.2 Kết thực nghiệm 33 PHẦN 3: KẾT LUẬN 34 46

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan