Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sử dụng kĩ thuật phòng tranh vào dạy chủ đề “Tuần hoàn máu” Sinh học 11 nhằm phát triển số phẩm chất, lực cho học sinh THPT Lĩnh vực: Sinh học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sử dụng kĩ thuật phòng tranh vào dạy chủ đề “Tuần hoàn máu” Sinh học 11 nhằm phát triển số phẩm chất, lực cho học sinh THPT Lĩnh vực: Sinh học Tác giả: Võ Tiến Văn – SĐT: 0975676505 Vũ Thị Nga – SĐT: 0988841063 Lê Thị Ngọc Diệp – SĐT: 0985725259 Tổ: Khoa học tự nhiên Số điện thoại: Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi ứng dung Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÍ LUẬN I Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Khái niệm phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Sự cần thiết sử dụng phương pháp, kĩ thuật tích cực trong dạy học trường PT II Khái quát phẩm chất lực Khái niệm phẩm chất lực Dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh III Tổng quan kĩ thuật phòng tranh dạy học Khái niệm kĩ thuật phịng tranh Vì nên sử dụng kĩ thuật phòng tranh dạy học Kĩ thuật phòng tranh áp dụng điều kiện Ưu điểm hạn chế sử dụng kĩ thuật phòng tranh dạy học B CƠ SỞ THỰC TIỄN I Thực trạng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Sinh học II Thực trạng vận dụng kĩ thuật phòng tranh giảng dạy cấp THPT Thực trạng chung Thực trạng vận dụng kĩ thuật phòng tranh giảng dạy sinh học đơn vị trường THPH Phạm Hồng Thái III Các giải pháp IV Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 10 Mục đích khảo sát: 10 Nội dung phương pháp khảo sát: 10 Đối tượng khảo sát 12 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 12 CHƯƠNG II THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC Quy trình dạy học sử dụng kĩ thuật phịng tranh 16 Giáo án thực nghiệm 17 CHƯƠNG III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đối với nhà trường 29 Đối với giáo viên 29 Đối với học sinh 29 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN IV: PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG DẠY HỌC 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU VIẾT TẮT TT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ DH Dạy học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Sinh học mơn học lựa chọn nhóm môn khoa học tự nhiên giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Mơn Sinh học hình thành, phát triển học sinh lực sinh học, đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung Đối tượng nghiên cứu sinh học giới sinh vật gần gũi với đời sống ngày học sinh Thông qua việc tổ chức hoạt động thực nghiệm, thực hành, môn Sinh học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên, phát triển khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả định hướng nghề nghiệp sau giáo dục phổ thông Mục tiêu lớn môn sinh học giúp cho hệ học sinh hiểu giới sống xung quanh, dần hình thành phát triển tốt lực sinh học, từ có thái độ đắn với thiên nhiên Bởi biết tự nhiên xung quanh ta nơi mà người sinh sống, tự nhiên bị phá huỷ đương nhiên người bị tác động nặng nề Vì người cần hiểu tự nhiên biết cách cư xử mực với tự nhiên, không ảnh hưởng xấu đến chúng Dạy học (DH) phát triển lực phẩm chất học sinh (HS) mục tiêu giáo dục tiên tiến Cùng với xu đó, Việt Nam, DH phát triển lực HS Chính phủ, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo sở, ban, ngành, quan, trường học quan tâm hỗ trợ hết mức để đạt kết tốt Nghị số 29-NQ/TW, mục Định hướng đổi bản, tồn diện GD&ĐT, có ghi rõ: “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013) Theo đó, ngành Giáo dục có nhiều biện pháp để đạt mục tiêu DH như: tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên (GV) đổi phương pháp DH, sử dụng kĩ thuật DH tích cực; tổ chức buổi hội thảo khoa học giáo dục, giao lưu giáo dục vùng, miền, với chuyên gia giáo dục GV nước khác; mời chuyên gia giáo dục nước chia sẻ với GV cách thức DH hiệu quả,… Vì thế, giáo dục nước nhà có chuyển biến tích cực việc phát triển lực phẩm chất HS Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Ngoài u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng mơn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS; học đổi PPDH cịn có yêu cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; Để thực điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm qua, toàn thể giáo viên trường THPT Phạm Hồng Thái thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh chưa thật phong phú Do học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn số tiết, số dạy cụ thể “Làm để giúp học sinh đạt mục tiêu?” Nghĩa cần quan tâm đến kĩ thuật việc tổ chức giảng dạy học tập cho học sinh suốt trình dạy học cách có hiệu cao để đáp ứng chuẩn đầu mong đợi Nếu phương pháp dạy học cách thức, đường hoạt động chung giáo viên học sinh nhằm đạt tới mục đích dạy học kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình nhằm thực điều khiển q trình dạy học Có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp có ưu điểm riêng tuỳ thuộc vào nội dung học, chủ đề để lựa chọn kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp Kỹ thuật phòng tranh coi kỹ thuật dạy học tích cực có hiệu cao tổ chức hoạt động học cho học sinh từ hình thành phát triển số phẩm chất lực cốt lõi Sử dụng kỹ thuật phòng tranh dạy học phát huy tính tự lực, tự tìm tịi, sáng tạo chủ động tích cực học sinh; Tạo điều kiện cho HS trao đổi học hỏi lẫn thúc đẩy việc học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho HS hoạt động để phát huy tính chủ động sáng tạo, giải vấn đề trả lời câu hỏi thiết kế câu hỏi để thảo luận từ giúp HS chủ động lĩnh hội kiến thức đánh giá kết học tập lẫn Xuất phát từ lí trên, nhóm tơi chọn đề tài: Sử dụng kĩ thuật phòng tranh vào dạy chủ đề “Tuần hoàn máu” Sinh học 11 nhằm phát triển số phẩm chất, lực cho học sinh THPT làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học thân, từ đóng góp phần nhỏ bé vào công đổi bản, toàn diện ngành giáo dục nước nhà Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cốt lõi dạy học theo định hướng phát triển lực, nhằm giúp HS hứng thú học tập tiếp thu tốt hơn, thêm u thích mơn Sinh học, đồng thời hình thành cho em phẩm chất: trách nhiệm, trung thực, chăm nghiên cứu khoa học … - Vận dụng cải tiến kĩ thuật dạy học phòng tranh phát huy lực học sinh học cụ thể: Chủ đề “Tuần hoàn máu” Sinh học 11 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài sử dụng kĩ thuật phòng tranh để tổ chức dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” Sinh học 11 nhằm phát triển số phẩm chất lực cho học sinh - Phạm vi thực hiện: + Thời gian tiến hành nghiên cứu thực nghiệm vận dụng trình giảng dạy năm học 2022 – 2023 + Địa điểm thực hiện: Tổ chức dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” Sinh học 11 THPT nhằm phát triển số phẩm chất lực cho học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình sử dụng kĩ thuật phịng tranh nhằm phát triển số phẩm chất lực cho học sinh 4.2 Khách thể nghiên cứu: - Quá trình dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” Sinh học 11 kĩ thuật phòng tranh - Học sinh lớp 11A1,2,3 - Trường THPT Phạm Hồng Thái Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình kĩ thuật phòng tranh kết hợp với số kĩ thuật dạy học khác cách hợp lí phát triển số phẩm chất lực cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực việc phát triển số phâm chất, lực cho học sinh - Phân tích nội dung kiến thức nội dung “Tuần hồn máu” để làm sở xác định nội dung tổ chức hoạt động nhằm phát triển số phẩm chất, lực cho học sinh - Nghiên cứu, đề xuất quy trình tổ chức dạy học để phát triển số phẩm chất, lực cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học, … - Phương pháp thu thập xử lí số liệu - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp điều tra sư phạm: Trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển số phẩm chất lực dạy học THPT - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đánh giá giáo viên công tác trường THPT Phạm Hồng Thái có kinh nghiệm khả tổ chức hiệu việc tổ chức hoạt động dạy tích cực nhằm rèn luyện số phẩm chất, lực cho học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÍ LUẬN I Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Khái niệm phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cường (2014): “Phương pháp DH hình thức cách thức hoạt động GV HS môi trường DH tổ chức, nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, thái độ, phát triển lực phẩm chất” Còn Phạm Hữu Tòng cho rằng: “Phương pháp DH hệ thống hoạt động có mục đích GV tổ chức hoạt động trí óc tay chân HS, đảm bảo cho HS chiếm lĩnh nội dung DH, đạt mục tiêu xác định” Kĩ thuật DH biện pháp, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình DH (ETEP, 2019) Kĩ thuật dạy học tích cực động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học với kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật chuyên gia, kỹ thuật sơ đồ tư duy, kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật ổ bi, kỹ thuật XYZ, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật kipling Sự cần thiết sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học trường phổ thơng Sản phẩm lí tưởng giáo dục người có đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội, mà lực lại hình thành phát triển thơng qua hoạt động nên việc tổ chức hoạt động cho HS nhiệm vụ cốt lõi GV Trong DH truyền thống, người ta coi trọng việc HS học kiến thức gì, số lượng tri thức bao nhiêu, giải tập nội dung môn học,… Với lối “truyền thụ kiến thức chiều” người học khơng có hội tham gia hoạt động học tập, khơng thể hình thành phát triển lực Theo lí luận DH đại người thầy cần phải tổ chức hoạt động học tập để HS tham gia cách tích cực, qua phát triển lực phẩm chất Điều thực GV sử dụng phương pháp, kĩ thuật DH tích cực Cùng chung quan điểm này, Nguyễn Ngọc Hưng (2016, tr3) cho rằng: “về phương pháp DH, chương trình trọng phương pháp DH, phương pháp DH đặc thù môn học, kĩ thuật DH theo hướng phát huy tính tích cực” Như vậy, để đạt mục tiêu DH phát triển lực HS việc PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua thực tế giảng dạy, thực tiễn nhà trường, nhận thấy việc sử dụng kĩ thuật phịng tranh dạy học góp phần khơng nhỏ việc nâng cao hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh học Sinh học Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Bước đầu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc sử dụng kỹ thuật phòng tranh dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu - Sinh học 11” Nhằm phát triển lực tư sáng tạo, tự chủ, tính tích cực, lực làm việc nhóm, lực giao tiếp làm chủ ngôn ngữ HS lực chung hệ thống lực cần phát triển cho HS đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học - Có thể xây dựng thiết kế quy trình sử dụng kỹ thuật phòng tranh cho nhiều khác chương trình Sinh học 11 nói riêng chương trình Sinh học THPT nói chung, đặc biệt chương trình GDPT 2018 Khơng thế, theo tơi kĩ thuật sử dụng cách có hiệu môn học khác - Kĩ thuật phịng tranh có ưu điểm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực HS hoạt động nhóm, nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác HS hiểu rõ nội dung kiến thức học, phát triển kĩ kĩ giải vấn đề, kĩ trình bày trước đám đơng, kĩ hợp tác - Qua trình thực nghiệm, nhận thấy kết làm HS nâng cao rõ rệt, thời gian làm rút ngắn Hầu hết em HS hứng thú với kĩ thuật phịng tranh - Thơng qua q trình dạy học vận dụng kĩ thuật phịng tranh, HS củng cố mối quan hệ tình bạn nhóm với nhau, với lớp với GV môn - Thông qua ý kiến đánh giá GV THPT vận dụng kĩ thuật dạy học chủ đề chủ đề “Tuần hoàn máu” Sinh học 11 phù hợp với trình độ HS THPT, đảm bảo tính hiệu có tính khả thi giáo dục Kiến nghị: Qua nghiên cứu đề tài này, rút số kiến nghị dự kiến đóng góp đề tài sau: - Cần phát huy tối đa vai trò kỹ thuật phòng tranh - Cần nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phòng tranh phù hợp với đối tượng HS (trình độ trung bình, hay giỏi) 31 - Khi sử dụng kĩ thuật phòng tranh cần ý tới việc di chuyển học sinh thành lập nhóm dễ gây tượng lộn xộn GV khơng có cách tổ chức tốt - Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng kĩ thuật phòng tranh dạy học Sinh học 11, địi hỏi giáo viên phải có đầu tư thiết kế để tạo cho HS hứng thú học tập tốt - Tổ chức trình dạy học kĩ thuật phòng tranh để phát triển phẩm chất, lực cho học sinh thời đại - Đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp, cần khảo nghiệm diện rộng để đánh giá xác tính khoa học, tính cấp thiết tính khả thi đề tài Trên toàn nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng kĩ thuật phòng tranh vào dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” Sinh học 11 Chắc chắn đề tài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong góp ý chân thành quý vị bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa sinh học 11 - Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) - Nhà xuất giáo dục – năm 2011 [2] Sách giáo viên sinh học 11 bản- Nguyễn Thành Đạt (Chủ biên) - Nhà xuất giáo dục- 2011 [3] Sách tập Sinh học 11 – Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên – Nhà xuất giáo dục – 2007 [4] Sách giáo khoa sinh học 11 (Bộ kết nối tri thức) – Phạm Văn Lập (Tổng chủ biên) – NXBGD Việt Nam – năm 2023 [5] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức chuẩn kĩ sinh học 11 - Ngô Văn Hưng (chủ biên) – NXB GD - 2009 [6] Tài liệu bồi dưỡng giáo viến phổ thông đại trà Module “Sử dụng phương pháp dạy, giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông” – Bộ Giáo dục Đào tạo [7] Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh năm 2014 Bộ Giáo dục đào tạo [8] Tài liệu tập huấn: Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo [9] Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2014 hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo [10] Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học [11] Kĩ thuật dạy học sinh học-GS Trần Bá Hoành-NXBGD-1993 [12] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn sinh học (Bộ Giáo dục – Vũ Đức Lưu chủ biên) [13] Phan Đức Duy (2012), Giáo trình kĩ thuật dạy học Sinh Học, Nhà xuất Đại học Huế 33 PHẦN IV: PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TUẦN HỒN MÁU” PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH TRANH CÂM Hình Cấu tạo chung hệ tuần hồn Hình Hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín Hình Hệ tuần hồn đơn hệ tuần hồn kép Hình Hệ dẫn truyền tim Hình Chu kì hoạt động tim Hình Cấu trúc hệ mạch Hình Biến động vận tốc máu hệ mạch Hình Biến động huyết áp hệ mạch 34 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH HỒN THIỆN 35 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 36 37 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH SƠ ĐỒ TƯ DUY TUẦN HOÀN MÁU 38 39 PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH SAU KHI SỬ DỤNG KĨ THUẬT PHỊNG TRANH VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TUẦN HỒN MÁU” SINH HỌC 11 Các mức độ khảo sát Nội dung khảo sát Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Phát triển số lực, phẩm chất: Hoạt động nhóm, hợp tác, giao tiếp, tư duy…; nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ… Khơng khí học tập thoải mái, hiệu Rèn luyện kĩ thuyết trình Tự tìm hiểu, quan sát để tìm kiến thức Ghi nhớ kiến thức tốt lâu Học theo kĩ thuật học sinh làm việc vất vả Học sinh mong muốn kĩ thuật dạy học áp dụng vào nhiều học Học sinh u thích mơn học Dễ dàng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 40 PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP PHIẾU SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ( Dành cho GV đánh giá HS) NHÓM……….LỚP………… TT Tiêu chí đánh giá Tài liệu thu thập Mức Sản phẩm nhóm Có sản phẩm sơ sài, chưa đáp ứng mục tiêu 5điểm Báo cáo Báo cáo thiếu ngắn/ dài, người nghe chưa hiểu hết vấn đề điểm Làm việc nhóm Mức Mới thu thập Có nhiều Nhiều tài liệu liên quan đến số tài tài liệu thu chủ đề, thu nhập từ liệu thập nguồn khác điểm Mức 10 điểm Sản phẩm đáp Sản phẩm đáp ứng mục ứng mục tiêu, tiêu, mô tả đầy đủ, hình ảnh thiếu sắc nét, có sáng tạo vài nội dung, hình ảnh chưa thật rõ nét 10 điểm 20 điểm Báo cáo đầy đủ Báo cáo rõ ràng, ngắn gọn đầy đủ, hấp dẫn dài người nghe ngắn, chưa thực hấp dẫn người nghe 10 điểm - Phân công nhiệm vụ chưa khoa học, chưa đầy đủ cho thành viên - Phân công công việc khoa học, chưa đầy đủ nhiệm vụ cho thành - Quá /chưa viên thời gian - Quá thời gian quy định, cẩu quy định thả điểm 20 điểm 10 điểm 20 điểm - Phân công công việc khoa học, đầy đủ nhiệm vụ cho thành viên - Đúng thời gian quy định GV 20 điểm 41 Di chuyển Chậm, chưa vị trí, chưa nghiêm túc điểm Nhanh, có lúc Nhanh, vị trí, nghiêm chưa vị túc trí, chưa thật nghiêm túc 10 điểm 20 điểm Tổng điểm PHIẾU SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP LỚP………… ( Dành cho GV) T.T Tiêu chí đánh giá Tài liệu thu thập Sản phẩm nhóm Báo cáo Làm việc nhóm Di chuyển Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tổng điểm 42 PHIẾU SỐ PHIẾU HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ (Dành cho HS) Họ tên……………………………………… nhóm………….lớp………… Tiêu chí Điểm tối đa Sẵn sàng, vui vẻ nhận nhiệm vụ giao Thực tốt nhiệm vụ cá nhân giao Chủ động liên kết thành viên có điều kiện khác vào hoạt động nhóm Sẵn sàng giúp đỡ thành viên khác nhóm cần thiết Chủ động chia sẻ thông tin học hỏi thành viên nhóm Đưa lập luận thuyết phục thành viên nhóm Tổng điểm Điểm HS đạt 10 43 PHIẾU SỐ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THAM GIA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA CÁC THÀNH VIÊN TT Tên thành viên nhóm Nhiệt tình, nỗ (10 điểm) Có ý kiến sáng tạo (10 điểm) Có hợp tác, thân thiện, đoàn kết Hoàn thành nhiệm vụ hiệu (10 điểm) (10 điểm) Tổng điểm Điểm TB: Người đánh giá 44 PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM……LỚP…… (Dành cho HS) TT Họ tên Công việc giao Điểm tự đánh giá Điểm nhóm đánh giá NHÓM TRƯỞNG 45