1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng phương pháp dạy học dự án trong chủ đề virus sinh học 10 để rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề nhằm bảo vệ sức khỏe và ứng phó với những đại dịch có thể xảy ra

78 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG CHỦ ĐỀ VIRUS - SINH HỌC 10 ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM BẢO VỆ SỨC KHỎE VÀ ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG ĐẠI DỊCH CÓ THỂ XẢY RA TRONG TƯƠNG LAI DO VIRUT LĨNH VỰC: SINH HỌC Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG CHỦ ĐỀ VIRUS - SINH HỌC 10 ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM BẢO VỆ SỨC KHỎE VÀ ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG ĐẠI DỊCH CÓ THỂ XẢY RA TRONG TƯƠNG LAI DO VIRUT LĨNH VỰC: SINH HỌC Nhóm tác giả: Trần Thị Việt Phương SĐT: 0913.078.929 Hồ Thị Thúy Vân SĐT: 0918.391.838 Năm học: 2022-2023 MỤC LỤC Nộidung Trang Phần I : Đặt vấn đề 1 Lý chọn đề tài Đóng góp đề tài Phần II: Nội dung nghiên cứu A Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài I Cơ sở lí luận đề tài Dạy học định hướng phát triển lực 1.1 Khái niệm lực 1.2 Những loại lực cần trọng rèn luyện cho học sinh trình dạy học 1.3 Một số phương pháp dạy học Dạy học dự án với việc phát lực học sinh 2.1 Khái niệm dạy học theo DA 2.2 Đặc điểm dạy học theo DA 2.3.Các hình thức dạy học theo DA 2.4 Quy trình dạy học theo dự án 2.4.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị 2.4.2 Giai đoạn : Tổ chức học sinh thực dự án 2.4.3 Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án 2.5 Vai trò dạy học dự án việc phát triển lực học sinh 10 II Cơ sở thực tiễn đề tài 10 1.Phương pháp điều tra , nghiên cứu để xác định sở thực tiễn đề tài 10 2.Kết điều tra , khảo sát sở thực tiễn đề tài 11 3.Kết luận 15 B Thực đề tài 16 I.Các bước thực 16 1.Giai đoạn chuẩn bị 16 1.1.Bước : Xây dựng ý tưởng 16 1.2 Bước 2: Thiết kế kế hoạch học theo dự án 16 1.3 Bước 3: Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập 25 2.Tổ chức hướng dẫn học sinh thực dự án 27 3.Báo cáo đánh giá sản phẩm 32 C Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 36 Mục đích khảo sát 36 Nội dung phương pháp khảo sát 36 2.1 Nội dung khảo sát 36 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 36 Đối tượng khảo sát 39 Khảo sát tính cấp thiết khả thi dự án 39 4.1 Kết tính cấp thiết giải pháp đề xuất 39 4.1.1 Kết số liệu thu qua khảo sát googlefrom 4.1.2 Kết điểm trung bình qua phần mềm R 39 4.1.3 Nhận xét cấp thiết giải pháp đề 41 4.2 Kết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 4.2.1 Kết số liệu thu qua khảo sát googlefrom 4.2.2 Kết điểm trung bình qua phần mềm R 42 4.2.3 Nhận xét tính khả thi giải pháp đề 43 PHẦN III: Kết luận kiến nghị 44 A Kết luận 44 B Một số đề xuất kiến nghị 45 Đề xuất phạm vi nội dung ứng dụng 45 Đề xuất kiến nghị cấp liên quan 45 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục 40 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt: Ý nghĩa chữ viết tắt GV: Giáo viên HS: Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề THPT: Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học XH CNTT NXB Xã hội Công nghệ thông tin Nhà xuất KNTT Kết nối tri thức DHDA: Dạy học dự án PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày nay, giới có chuyển biến quan trọng, phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ với q trình hội nhập tồn cầu hóa mang đến hội thách thức nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Bối cảnh đặt yêu cầu cho giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động có đủ phẩm chất, lực để thích ứng phát triển cách bền vững trước chuyển động không ngừng xã hội Trong xu đổi phương pháp dạy học nay, tư tưởng ‘‘Dạy học tập trung vào người học” trở thành xu hướng chủ đạo Đảng nhà nước ngành Giáo dục – Đào tạo triển khai việc dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Để nâng cao chất lượng dạy môn Sinh học trường THPT, GV cần tập trung vào dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT Dạy học dự án phương pháp dạy học tích cực, phát huy tối đa tính chủ động dân chủ học sinh thông qua việc yêu cầu học sinh thực dự án mô với dự án có thật xã hội để lĩnh hội kiến thức học Như phương pháp dạy học có vai trị lớn việc thực dạy học tích cực Dạy học dự án phương pháp dạy học gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, phát triển khả sáng tạo, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn rèn luyện lực cộng tác làm việc(sự hợp tác làm việc nhóm) phát triển lực đánh giá Dạy học dự án làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa hơn, góp phần đổi phương pháp dạy học, thay đổi phương thức đào tạo Để góp phần đổi phương pháp dạy học, mang lí thuyết lại gần với thực tiễn, góp phần khơi dậy hứng thú học tập, chuẩn bị lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh để phòng chống dịch bệnh virus gây đại dich covid vừa qua đón đầu đại dịch xảy virus tương lai, chọn đề tài “Áp dụng phương pháp dạy học dự án Chủ đề ‘‘Virus’’- Sinh học 10 để rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề nhằm bảo vệ sức khỏe ứng phó với đại dịch xảy tương lai virut.” Với mong muốn học sinh có hiểu biết đắn khoa học virut, triệu chứng, khả lây nhiễm, cách phòng tránh hậu nhiễm loại virut Rèn luyện khả vận dụng phương pháp dạy học dự án nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hình thành lực, phẩm chất cho học sinh đặc biệt hình thành lực giải vấn đề Tính đóng góp đề tài - Khi dạy Chủ đề Virus – Sinh học 10 áp dụng phương pháp dạy học dự án để tổ chức dạy học giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức từ chia sẻ thơng tin xác khoa học virus nói chung COVID-19 nói riêng Đồng thời giúp học sinh giảm bớt nỗi sợ hãi, lo lắng dịch bệnh, rèn luyện lực giải vấn đề, hình thành cho em kĩ ứng phó với dịch bệnh xảy tương lai - Đề tài đáp ứng quan điểm, yêu cầu, tinh thần đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, thi cử theo định hướng phát triển phẩm chất, lực mục tiêu GDPT - Đề tài sử dụng phần mềm googleforms để tiến hành khảo sát, đánh giá mức độ cấp thiết khả thi giải pháp thực đề tài Kết khảo sát xử lí phần mềm R (https://cran.r-project.org/bin/windows/base/) từ thu thông tin phản hồi khách quan khoa học vấn đề cần khảo sát Qua khẳng định tính cấp thiết khả thi giải pháp đề tài nghiên cứu Đây nguồn thông tin đáng tin cậy để thực đề tài - Đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình thiết kế, tổ chức dự án để tổ chức dạy học Chủ đề Virus – Sinh học 10 kết nối tri thức nhằm hình thành lực phẩm chất cho học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề sáng tạo - Xây dựng dự án học tập cho học sinh : Cuộc thi “Hoa hậu Virus hoàn vũ” Buổi talkshow “phóng thảo luận giai đoạn phát triển virut Sars-covy2 cách phòng tránh điều trị covid-19 mắc phải” Xây dựng sơ đồ tư khái quát virut corona đại dịch covid-19 “Điều tra tình hình dịch bệnh địa phương Làm trang vải tái chế trang y tế hạn chế ô nhiễm môi trường” Khi thực dự án em phải tham gia với nhiều vai trò khác như: Hoa hậu, MC, bác sỹ, nhà khoa học nhân viên điều tra… từ hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho em - Xây dựng ví dụ minh họa giáo án minh họa cho trình tổ chức dạy học dự án tạo điều kiện để giáo viên tổ nhóm chuyên môn giáo viên trường khác dễ dàng áp dụng đề tài dạy học Chủ đề Virus – Sinh học 10 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận Đề tài Dạy học định hướng phát triển lực 1.1 Khái niệm lực Năng lực thuộc tính cá nhân cho phép thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu ra, ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Dạy học định hướng phát triển lực khơng ý tích cực hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống Tăng cường việc học tập theo nhóm đổi quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp 1.2 Những loại lực cần trọng rèn luyện cho HS q trình dạy học * Nhóm lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động, nghề nghiệp Nhóm lực chung theo chương trình GDPT gồm có: + Tự chủ, tự học + Giao tiếp, hợp tác + Giải vấn đề sáng tạo * Tiêu chí thể giải vấn đề sáng tạo HS: - Phân tích, xác định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập dự án - Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho đề tài dự án chọn - Lập kế hoạch thực dự án - Đề xuất phương án GQVĐ theo yêu cầu đặt - Thực kế hoạch đề cách hiệu - Xác định tìm kiếm nguồn thơng tin phù hợp với đề tài dự án - Xây dựng sản phẩm nghiên cứu dự án khoa học, sáng tạo - Trình bày sản phẩm dự án khoa học, rõ ràng, lôgic, lôi - Tự đánh giá qua thực dự án sản phẩm dự án - Tự điều chỉnh vận dụng tình học tập khác * Nhóm lực chuyên biệt Ở trường THPT lực chuyên ngành Sinh học HS cần đạt là: Năng lực kiến thức Sinh học; Năng lực nghiên cứu khoa học (Năng lực quan sát, Năng lực thực nghiệm) Năng lực thực phịng thí nghiệm - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực thực phịng thí nghiệm 1.3 Một số phương pháp dạy học phát triển lực học sinh mơn Sinh học Để hình thành phát triển lực cho học sinh, cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác nhau, đặc biệt cần tổ chức hoạt động học tập gắn liền với thực tiễn để kích thích hoạt động hóa người học Các phương pháp dạy học phát triển lực học sinh môn Sinh học gồm: - Phương pháp dạy học dự án - Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Phương pháp bàn tay nặn bột - Phương pháp dạy học tìm tịi khám phá - Phương pháp dạy học tập tình Dạy học dự án với việc phát triển lực học sinh 2.1 Khái niệm dạy học theo dự án Thuật ngữ dự án, tiếng Anh “Project”, hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo hay kế hoạch, cần thực nhằm đạt mục đích đề Khái niệm dự án sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội nghiên cứu khoa học Sau đó, khái niệm dự án từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà sử dụng hình thức hay phương pháp dạy học Đầu kỷ XX, nhà sư phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho phương pháp dự án (The Project Method) coi phương pháp dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi thầy giáo trung tâm Ban đầu, phương pháp dự án sử dụng dạy thực hành môn kỹ thuật, sau dùng hầu hết mơn học khác Có nhiều quan niệm định nghĩa khác dạy học dự án Nhiều tác giả coi dạy học dự án tư tưởng hay quan điểm dạy học Cũng có người coi hình thức dạy học thực dự án, có nhiều phương pháp dạy học (PPDH) cụ thể sử dụng Tuy nhiên, coi dạy học dự án PPDH phức hợp Dạy học dự án hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể 2.2 Đặc điểm dạy học theo dự án - Định hướng thực tiễn: - Định hướng hứng thú người học: - Mang tính phức hợp, liên mơn: - Định hướng hành động: - Tính tự lực cao người học: - Cộng tác làm việc: - Định hướng sản phẩm: 2.3 Các hình thức dạy học theo dự án Dạy học theo dự án phân loại theo nhiều sở khác - Phân loại theo lĩnh vực hoạt động dự án: Dự án giáo dục, Dự án môi trường, Dự án văn hóa, Dự án kinh tế - Phân loại theo chuyên môn: + Dự án môn học: Trọng tâm nằm môn học + Dự án liên môn: Trọng tâm nội dung nằm nhiều mơn khác + Dự án ngồi chương trình: Là dự án khơng phụ thuộc trực tiếp vào môn học - Phân loại theo quy mô: Dự án nhỏ, dự án trung bình, dự án số ngày, thường giới hạn tuần 40 học, dự án lớn - Phân loại dựa vào tính chất cơng việc: + Dự án “tham quan tìm hiểu” + Dự án “thiết lập sở sản xuất kinh doanh” + Dự án “nghiên cứu học tập” + Dự án “tuyên truyền, giáo dục, quảng bá sản phẩm” + Dự án “tổ chức, thực hoạt động xã hội ” 2.4 Quy trình dạy học theo dự án Có nhiều cách tổ chức thực hiện, nhiều giai đoạn khác tùy thuộc vào dự án, khơng gian thời gian hồn cảnh Quy trình mang tính tương đối Có giai đoạn chính: 10 c.Tổ chức hoạt động: Hoạt động Giáo viên Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hoạt động Học sinh - Giáo viên yêu cầu học báo cáo - Tiếp nhận nhiệm vụ sản phẩm dự án thực thực nhiệm vụ - Yêu cầu Hs báo cáo sản phẩm giao thông qua buổi Talkshow: + MC: Giới thiệu nội dung chương trình giới thiệu nhân vật tham gia buổi talkshow + Mỗi nhóm báo cáo kết mà thực thơng qua vai trị: - Bác sỹ - Nhà khoa học - Học sinh - Người dân HS: Thực nhiệm vụ phân công: + Nhóm 1: Nhà khoa học trình bày virus SARS-COVY2-2 Giải thích nguồn gốc, phương thức lây truyền, biến thể,… - GV phát phiếu tự đánh giá, phiếu đánh giá cá nhân nhóm, phiếu đánh giá chéo nhóm - HS: Nhóm trưởng nhận phiếu chịu trách nhiệm hướng dẫn bạn hoàn thành phiếu Bác sỹ: giới thiệu qua tình hình dịch bệnh cách điều trị nay, biến chúng hậu dịch covid 19 Nêu số giải pháp giúp phòng chống điều trị covid 19 biện pháp phòng điều trị số bệnh virus thường xảy người vào mùa hè tới - Nhóm khán giả đặt câu hỏi - BS GS nghiên cứu câu hỏi trả lời 64 - HS: lắng nghe, rút kinh nghiệm GV tổng hợp phiếu đánh giá -GV nhận xét, kết luận, công khai Bước 4: Kết kết đánh giá trước lớp luận, nhận định - Nhận xét, rút kinh nghiệm cho dự án lần sau - HS: lắng nghe, rút kinh nghiệm Một số sản phẩm hoạt động: MC: Xin chào bạn, tình hình dịch bệnh có nguy quay trở lại bùng phát nước vào dịp lễ với biến thể vô phức tạp virus SARS-COVY-2 Theo dõi biểu đồ thấy số ca nhiễm tăng lên với tốc độ nhanh Tôi bạn bạn tham gia buổi gặp gỡ với chuyên gia hàng đầu nghiên cứu virus SARS-COVY-2 bác sỹ trực tiếp tham gia tuyến đầu đợt dịch bệnh vừa qua để tìm hiểu virus, tình hình dịch bệnh cách phịng tránh, điều trị giai đoạn Chúng ta đón chào GS Alex Minh BS Ngơ Sang Thống tràng pháo tay thật to MC: Tham dự buổi hơm cịn có tham gia bác bạn học sinh Xin tràng pháo tay thật nồng nhiệt để chào đón có mặt người buổi hôm MC: Sau xin GS Alex Minh BS Ngơ Sang Thống lên sân khấu để trao đổi vấn đề liên quan đến virus nói chung virus SARS-COVY-2 nói riêng 65 MC: Trước hết xin mời GS Alex Minh trao đổi số vấn đề tình hình nghiên cứu dịch bệnh virus MC: Xin GS cho biết vấn đề quản lí, điều trị bệnh nhân COVID-19 từ kinh nghiệm chống dịch Australia? GS: COVID-19 bệnh hô hấp cấp tinh virus gây loạt biểu khác nhau, từ khơng có triệu chứng đến đến tình trạng nguy kịch tử vong Chuẩn đoán sớm khởi phát điều trị sớm chìa khóa để ngăn ngừa thể nặng bệnh truyền nhiễm Giám sát dịch bệnh, phân tầng điều tra dịch tễ học để phân bố nhanh chóng nguồn nhân vật lực y tế có hạn cách thích hợp triển khai biện pháp phù hợp cách ly y tế Cô Ngọc Ngà: Mùa người thân gia đình hay bị cảm lạnh cảm cúm, lo lắng làm để phân biệt cảm cúm thông thường với triệu chúng bệnh COVID-19 Vậy muốn hỏi GS người bị nhiễm COVID-19 có biểu virus công thể người nào? MC: Về nội dung xin mời BS Ngô Sang Thống giải đáp BS Ngơ Sang Thống: Virus gây bệnh COVID-19 thuộc nhóm Coronavirrus họ virus có chủng gây cảm lạnh thông thường Người bị nhiễm COVID-19 phát bệnh thường có biểu sốt, mệt mỏi, ho khan, đau đầu, đau mỏi người tiêu chảy Các biểu không đặc hiệu nên người bệnh phân biệt COVID-19 cảm lạnh cảm cúm thông thường Đa số người nhiễm COVID19 có biểu bệnh nhẹ số người bị viêm phổi nặng tổn thương nhiều phủ tạng khác chí tử vong Cơ Hoa Mai :Xin bác sỹ cho biết thời gian ủ bệnh COVID-19 việc cách ly người nghi ngờ 14 ngày có đủ để an tồn cho cộng đồng ? MC : Xin mời GS Alex Minh tiếp tục giải đáp GS Alex Minh: Quan sát ca bệnh từ đầu vụ dịch , thời gian ủ bệnh thường từ 2-14 ngày , Theo thông tin từ tâm dịch quan sát thấy có ca bệnh thời gian dài nhiều ,thậm chí hàng tháng Đây khó khăn cho cơng tác phịng dịch , phát , cách ly điều trị Có ca dương tính điều trị ,ra viện mà mắc lại , thực chất chưa khỏi Do cần xét nghiệm nhiều lần để xác định trước xuất viện Tùy thuộc vào trường hợp nhiễm bệnh nặng hay nhẹ, tiêu chuẩn xuất viện Hết sốt ngày , dấu hiệu sinh tồn ổn định , chức quan tổn thương bình thường quan trọng xét nghiệm R-PCR âm tính Vì , người xt viện khơng cịn khả lây nhiễm cho người khác Tất trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm sau khỏi bệnh miễn dịch với bệnh Cịn bệnh viêm phổi chủng virus CORONA gây chưa có báo cáo thức khả miễn dịch 66 HS: Cháu nghe thông tin biết virus SARS –COVY-2 thường công người khoảng 50 tuổi hầu hết nam giới Bác sỹ cho biết đối tượng dễ mắc với trẻ em khả mắc COVID-19 có cao hay khơng? BS: Bệnh COVID-19 cơng tất đối tượng từ trẻ nhỏ đến người cao tuổi theo thống kê Vũ Hán Trung quốc tỉ lệ trẻ nhỏ mắc bệnh người lớn Những người cao tuổi có nhiều bệnh mạn tính có nguy diễn biến bệnh nặng so với người trẻ tuổi khơng có bệnh Hiện chưa có thuốc điều gtr đặc hiệu với bệnh COVID-19 Người mắc bệnh điều trị triệu chứng tăng cường thể trạng hồi sức hỗ trợ có tình trạng suy hơ hấp suy tạng khác Hiện nhà khoa học nghiên cứu tiếp phương pháp điều trị phịng bệnh? Anh Ngơ Trí Tâm: Xin bác sỹ cho biết làm nghề công nhân lắp ráp khu công nghiệp với số lượng lao động tới hàng nghìn người nên lo lắng, Liệu tơi có thuộc nhóm có nguy nhiễm dịch bệnh cao hay không? BS: Người lao động làm việc môi trường tiếp xúc cao thường nơi công cộng nhân viên hàng không, thuyền viên, nhân viên đường sắt, người điều khiển phương tiện giao thông đường phục vụ mục đích cơng cộng, người lao động làm việc dịch vụ, nhân viên môi trường đô thị, cán y tế bao gồm nhân viên y tế tham gia phòng chống dịch, xét nghiệm, điều trị ứng phó với trường hợp khẩn cấp y tế liên quan đến người bị nhiễm … MC: Theo bạn để phòng chống dịch bệnh cần làm gì? HS: 2K (Khẩu trang + Khử khuẩn) + Vắc xin + Thuốc + Điều trị + Công nghệ + Ý thức người dân biện pháp khác Các em hô to hiệu: “Vì Việt Nam vững vàng khỏe mạnh, người dân đoàn kết chung sức nâng cao ý thức phịng bệnh thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe cá nhân, gia đình tồn xã hội.” + Thường xuyên rủa tay xà phòng, nước dung dịch sát khuẩn chứa 60% cồn + Đeo trang nơi công cộng, phương tiện giao thông, sở y tế + Tránh đưa tay lên mắt mũi miệng, che miệng mũi ho, hắt + Tăng cường vận động rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lí, lối sống lành mạnh + Vệ sinh thơng thống nhà cửa, lau rửa bề mặt hay tiếp xúc + Nếu có dấu hiệu sốt ho, hắt hơi, khó thở hay tự cách ly nhà, đeo trang gọi sở y tế gần để khám điều trị + Cách ly theo dõi sức khỏe, khai báo đầy đủ y tế trở từ vùng dịch + Thực khai báo y tế trực tuyến + Cài đặt ứng dụng Bluzone để cảnh báo nguy lây nhiễm Covid-19 67 Sản phẩm hoạt động 68 * Dự án “Điều tra số dịch bệnh virus tuyên truyền phòng chống bệnh virus gây địa phương Làm trang vải tái chế trang y tế nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường” a Mục tiêu: - Thực dự án điều tra số bệnh virus gây tuyên truyền phòng chống bệnh - Giáo dục cho học sinh người dân ý thức phòng chống bệnh virus gây tình hình - Hình thành lực giải vấn đề, lực tự học, tự chủ, lực nghiên cứu khoa học c.Tổ chức hoạt động: Hoạt động Giáo viên Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học báo cáo - Tiếp nhận nhiệm vụ sản phẩm dự án thực thực nhiệm vụ -Yêu cầu nhóm tiến hành báo cáo sản sẩm thực thông qua số liệu phiếu điều tra dịch bệnh địa phương: Bước 2: Thực nhiệm vụ Hoạt động Học sinh Các nhóm tiến hành báo cáo kết thu thập sau tiến hành điều tra Mỗi nhóm điều tra bệnh virut + Nhóm 1: Điều tra tình gây theo nội dung: hình dịch bệnh thị trấn Cầu Giát Làm sản - Nguyên nhân gây bệnh phẩm trang vải - Con đường lây truyền tái chế trang y tế - Đối tượng bị nhiễm bệnh + Nhóm 2: Điều tra tình - Số lượng người nhiễm - Điều kiện gây bệnh - Triệu chứng bệnh - Đề xuất giải pháp phịng chống bệnh + Nhóm 1: viêm gan B + Nhóm 2: viêm não Nhật Bản + Nhóm 3: sốt xuất huyết hình dịch bệnh Quỳnh Hồng Làm sản phẩm trang vải tái chế trang y tế + Nhóm 3: Điều tra tình hình dịch bệnh Quỳnh Hậu Làm sản phẩm trang vải tái chế trang y tế + Nhóm 4: Sars covy 69 - Theo dõi bổ sung cần + Nhóm 4: Điều tra tình hình dịch bệnh Quỳnh Giang Làm sản phẩm trang vải tái chế trang y tế - Các nhóm tiến hành làm trang vải tái chế trang Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV phát phiếu tự đánh giá, phiếu đánh giá cá nhân nhóm, phiếu đánh giá chéo nhóm - HS: Nhóm trưởng nhận phiếu chịu trách nhiệm hướng dẫn bạn hoàn thành phiếu - HS: lắng nghe, rút kinh nghiệm GV tổng hợp phiếu đánh giá -GV nhận xét, kết luận, công khai Bước 4: Kết kết đánh giá trước lớp luận, nhận định - Nhận xét, rút kinh nghiệm cho dự án lần sau - HS: lắng nghe, rút kinh nghiệm 70 Một số sản phẩm hoạt động: 71 Phiếu điều tra tình hình dịch bệnh địa phương - Tên nhóm - Địa điểm điều tra: Tháng 4/2023 Tiêu chí Tên bệnh Số lượng nhiễm ngày Tổng số lượng nhiễm tháng Không triệu chứng Ho Sốt Triệu chứng Đau họng Mệt mỏi Tiêu chảy Thời gian nhiễm bệnh( Bắt đầu 3-5 ngày từ tet dương tính đến tet 7-14 ngày âm tính Số ca chuyển biến nặng Số ca nhiễm có bệnh Số ca trẻ em(0-10 tuổi) + Chưa tiêm Những người mắc tiêm + Tiêm mũi + Tiêm mũi + Tiêm mũi + Không rõ nguồn lây + Tiếp xúc fo chưa có triệu chứng Nguồn lây + Tiếp xúc với fo có triệu chứng Số ca điều trị nhà Số ca điều trị tập trung Số ca tử vong - Thời gian điều tra: Số lượng Kết luận sau điều tra: + Đây có phải bệnh truyền nhiễm hay khơng? 72 + Những đường lây nhiễm? + Tỉ lệ lây nhiễm tiếp xúc với fo có triệu chứng fo khơng triệu chứng Từ kết luận tải lượng virut ảnh hưởng tới khả lây nhiễm? + Biểu bệnh đối tượng giống hay khác nhau? Điều có liên quan tới miễn dịch không đặc hiệu nào? +Từ số lượng ca mắc, số lượng ca nặng, số lượng tử vong thời điểm điều tra nói liên quan tới việc tiêm phịng vacxin hay khơng? Từ nói lên vai trò việc tiêm phòng vacxin phòng chống covid 19? HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có học xong chủ đề vào tình huống, bối cảnh mới, vận dụng vào thực tế sống - Tìm tòi mở rộng kiến thức học chủ đề để giải vấn đề liên quan đến chế phẩm bảo vệ thực vật cách phòng bệnh virus gây nên - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Nội dung: Đọc thông tin trả lời câu hỏi sau: Tại nói virus có “một sống vay mượn”? Bệnh khảm thuốc làm cho trở nên cằn cỗi với bị héo úa có nhiều chấm lốm đốm Năm 1892, D.I.Ivanopxki nhà khoa học người Nga, lấy dịch ép thuốc bị bệnh khảm, cho lọc qua nến lọc vi khuẩn (cho phép loại bỏ vi khuẩn), lấy dịch chà xát lên thuốc không bị bệnh thấy bị mắc bệnh Ơng lấy dịch ép soi kính hiển vi, khơng quan sát thấy mầm bệnh; ni cấy thạch khơng có khuẩn lạc (Hình 2) Ơng cho rằng: “Trong khảm có lẽ nhiều nơi khác thiên nhiên, có sinh vật, “mầm độc” hẳn hoi, lọt qua ống lọc vi khuẩn” Các nhà khoa học sau phát virus thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào; kích thước nhỏ trung bình 10-100nm (hàng triệu virus gộp lại có kích thước đầu ghim); có cấu tạo gồm phần chính: vỏ prơtêin lõi axit nuclêic Đọc đoạn thông tin, thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ sau: Câu 1: Trong thí nghiệm trên, Ivanopxki khơng quan sát thấy mầm bệnh xem dịch ép kính hiển vi? 73 Câu 2: Có “mầm độc” gây bệnh ni cấy dịch ép thạch khơng có khuẩn lạc thạch môi trường dinh dưỡng phù hợp với việc nuôi cấy VSV? Câu 3: Nêu khái niệm virus Câu 4: Virus có đặc điểm chung nào? Sản phẩm học tập: câu trả lời HS Tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nghiên cứu nội dung thông tin trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát, Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời học sinh Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá cho điểm nhóm nhanh nhiều đáp án nhất.và trả lời xác *Phiếu đánh giá: Phiếu đánh giá hoạt động nhóm: Nhóm Phương pháp báo cáo(thang điểm 10) Phương tiện sử dụng(thang điểm 10) Nội dung Hiệu báo cáo hoạt động nhóm(thang (thang điểm 10) điểm 10) Điểm cộng Tổng cho nội dung điểm báo cáo đặc sắc( Thang điểm 1-5) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 74 Bảng 7: Phân công nhiệm vụ điều tra theo nhóm T T Họ tên Nhiệm vụ cụ thể Trưởng nhóm: + Vạch kế hoạch làm việc nhóm, phân cơng nhiệm vụ + Tham gia điều tra theo phiếu Thư ký: ghi biên bản, tham gia điều tra Thành viên: Điều tra theo phiếu Kết thực Tài liệu tham khảo Thời gian hoàn thành Bảng 8: Đánh giá hoạt động thành viên trưởng nhóm đánh giá: Nhóm ………… Tên học sinh Tính chuyên cần Thái độ làm việc Hiệu cơng việc Tổng điểm Đầy Thỉnh Khơng Tích Bình Khơng Cao Trung Thấp đủ(10đ) thoảng( tham cực(10 thường tích (10đ) bình(7 (5đ) 7đ) gia(0đ) đ) đ) (8đ) cực(5đ … 75 Bảng 9: Đánh giá chéo sản phẩm nhóm Tên nhó m Dự án Dự án Dự án Chất lượng sản phẩm Hình thức trình bày Nội dung trình bày Nội Phươn Kết Sản dung g pháp phẩm đầy báo sản điều đủ cáo phẩm tra Báo cáo điều tra (4đ) (3đ) (3đ) (4đ) (2đ) (3đ) (3đ) (4đ) Sản phẩm trang , tái chế trang y tế Tổng điểm (4đ) Phiếu tổng hợp đánh giá học sinh Nhóm………… T T Tổng hợp điểm đánh giá Tổng Điểm điểm TB Họ tên Tự đánh giá Nhóm đánh giá Các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm Giáo viên đánh giá sản phẩm nhóm Điểm kiểm tra 15 phut 76 Phiếu tự đánh giá cá nhân nhóm Họ tên…………………… Nhóm………………………… Nội dung đánh giá Điểm 1.Tham gia buổi họp nhóm 15 - Đầy đủ 15 - Thường xuyên 10 - vài buổi - Khơng buổi 2.Tham gia đóng góp ý kiến 15 - Tích cực 15 - Thường xuyên 10 - Thỉnh thoảng - Không Hồn thành phần cơng việc nhóm giao thời hạn 20 - Luôn 20 - Thường xuyên 15 - Thỉnh thoảng 10 - Không Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng 20 - Luôn 20 - Thường xuyên 15 - Thỉnh thoảng 10 - Khơng 5.Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo, đóng góp cho nhóm 15 - Luôn 15 - Thường xuyên 10 HS tự cho điểm 77 - Thỉnh thoảng - Không 6.Hợp tác với thành viên khác nhóm 15 - Tốt 15 - Bình thường 10 - Không tốt Tổng điểm: ……………(thang điểm 100) Tổng điểm: ( thang điểm 10) Phiếu học sinh nhóm đánh giá lẫn Họ tên người tự đánh giá: Thuộc nhóm: Lớp: Thang điểm; 9-10: Tốt 7-8: Khá 5-6: Trung bình 3-4: Yếu

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w