1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh trường thpt tương dương i thông qua một số chủ đề hoạt động trải nghiệm

45 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài XÂY DỰNG Ý THỨC HỌC TẬP TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG I THÔNG QUA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Lĩnh vực: Hoạt động kĩ sống Người thực hiện: Vi Thị Sen – Tổ Ngoại Ngữ -SĐT: 0912101073 Phan Văn Đài- Phó hiệu trưởng- SĐT: 0977866104 Lương Thị Công- Tổ Xã Hội- SĐT: 0948252645 Nghệ An – Năm 2023 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Đứng trước phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực xã hội, giáo dục thời đại phấn đấu đổi nội dung, chất lượng phương pháp cho đạt hai mục tiêu lớn “Đào tạo nguồn nhân lực” “Rèn luyện kỹ sống” cho học sinh giúp em làm chủ thân, có khả ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội khả ứng phó tích cực trước tình sống Trường học mà khơng nơi cung cấp cho học sinh tri thức khoa học cách có hệ thống, mà cịn rèn cho em kĩ xảo, kĩ sống cần thiết để hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp Mục 2.5 Chỉ thị 26/CT-UBND ngày 19/10/2022 UBND tỉnh triển khai nhiệm vụ giáo dục, đào tạo giáo dục nghề nghiệp năm học 2022-2023 địa bàn tỉnh Nghệ An đề cập môi trường giáo dục tồn diện có ghi rõ: “Xây dựng mơi trường giáo dục an toàn lành mạnh, thân thiện, tăng cường giáo dục đạo dức lối sống, hình thành phẩm chất người việt nam thời đại mới, tiếp tục phát huy quảng bá giá trị tốt đẹp người quê hương xứ nghệ trường quốc tế.” “Chú trọng giáo dục mơ hình giáo dục trải nghiệm, phát triển lực người học thông qua liên kết thực hành, tổ chức cho người học có nhiều hội tham gia hoạt động xã hội, hoạt động cộng đồng, từ thiện nhân đạo, sáng tạo” Luật GD, điều 28.2 ghi “Phương pháp GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập” Trong thời kì bùng nổ cơng nghệ thơng tin với xu hội nhập giới, trường học đứng trước nhiều thuận lợi đầy thách thức truyền thụ tri thức cho học sinh để em thích nghi với phát triển xã hội vừa hướng cho học sinh lối sống có văn hố, tích cực, lành mạnh khơng nhận thức lệch lạc, khơng suy thối niềm tin theo mặt trái xã hội Đó nỗi niềm trăn trở mà giáo viên nhà quản lí giáo dục thường trực Dạy chữ - dạy người nhiệm vụ quan trọng song song, lâu dài, mang tính chiến lược việc phát triển giáo dục phát triển đất nước không bồi dưỡng nhận thức chuẩn mực xã hội mà cịn góp phần định hình, phát huy phẩm chất cần thiết nhân cách người có ích cho thân, gia đình, tổ quốc cho xã hội Cuộc sống chuyển động không ngừng, giáo dục nước nhà bước cải cách đổi phù hợp xu phát triển thời đại Ai hiểu lực để người vào đời không bó hẹp u cầu ghi nhớ tích luỹ kiến thức mà cịn để phân tích sâu, vận dụng sáng tạo cơng việc để sống tốt Chính lẽ chưa u cầu trải nghiệm dạy học lại cấp thiết Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc nội dung chương trình giáo dục nhà trường nhằm hướng đến mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội…; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Học sinh chủ động, phấn khởi, tích cực tham gia trải nghiệm trở nên tự tin tự lực, biết phản biện gắn kết với thực tiễn biết định hướng tương lai Thông qua hoạt động trải nghiệm giúp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD ĐT theo tinh thần Nghị 29 TW Người xưa có câu: “Đi ngày đàng học sàng khơn” Cái “khơn” hiểu biết kiến thứ, thấu cảm điều thiêng liêng quý giá để hiểu dân tộc mình, yêu đất nước chủ động hội nhập quốc tế Đó thu thập khơng thể có nghe nói nhìn qua phim ảnh Các trường theo xu hướng tiến triển khai nhiều hoạt động đổi thúc đẩy chất lượng học tập để đào tạo nên người động Song dừng tính thực tế “giờ học thực tế” chưa đủ Trải nghiệm sáng tạo khác với trải nghiệm đơn cần hiệu sáng tạo việc tổ chức thu kết Dạy học gắn liền với hoạt động trải nghiệm qua hình thức tham quan tìm hiểu di sản lịch sử văn hố, tìm hiểu phong tuc tập quán sắc văn hoá dân tộc, trải nghiệm qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt đầu tuần, ngoại khố…là phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục góp phần quan trọng việc tạo hứng thú, tính tích cực, hình thành phát triển lực, phẩm chất người học Chính từ hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội góp phần lớn việc hình thành nhân cách học sinh Giúp em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hồn thiện Từ góp phần đổi dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường Dạy học gắn liền với hoạt động trải nghiệm giúp giảm lối mòn nhàm chán kiểu dạy kiến thức hàn lâm đơn tiết dạy lớp, làm thay đổi quan niệm giảng dạy cũ, thúc đẩy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Trường THPT Tương Dương nằm địa bàn miền núi vùng cao huyện Tương Dương với phần đa học sinh em dân tộc thiểu số Thái, Khơ Mú, Mông, Ơ du, Tày Poọng Các em chủ yếu học sinh vùng sâu, vùng xa, bố mẹ làm nơng nên điều kiện kinh tế khó khăn Hành trang bước vào sống xa gia đình người thân em cịn q ít, nhận thức xã hội ,kỹ sống nhiều hạn chế, hầu hết em ngoan học yếu, bị hổng kiến thức nên khó tiếp thu dẫn đến thái độ chán nản phải đến lớp, phải tiếp nhận lượng kiến thức lớn với mức độ khó bậc THPT, việc học sinh lười học, ể oải, học đối phó chưa xác định mục tiêu việc học , bỏ học chừng trạng phổ biến trường Đây tốn khó giải, nỗi niềm mà cá nhân giáo viên Ban giám hiệu trường THPT Tương Dương trăn trở Làm đảm bảo yêu cầu chất lượng giáo dục chung với trình độ đầu vào học sinh thấp Làm để học sinh thay đổi thái độ học tập, ý thức tầm quan trọng việc học, có niềm say mê với việc học Làm để tìm phương pháp hữu hiệu tạo hứng thú tìm hiểu khoa học, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh Làm để tạo cho em môi trường học tập thân thiện gần gũi gắn kết, giúp giảm áp lực học học sinh hồ khơng gian học tập lớp với điều kiện sở vật chất nhà trường có hạn, làm để tạo “đổi gió” đáp ứng nhu cầu đáng “Trăm nghe không thấy” học sinh Làm để học sinh thụ hưởng triết lý giáo dục: “Mỗi ngày đến trường ngày vui”… Chỉ học sinh thích đến lớp đến trường em tự giác học tập rèn luyện hay nói cách khác, em nhận thức tầm quan trọng lợi ích viêc học rèn luyện em có động lực có ý thức học tập tích cực Và với việc giáo dục thơng qua hoạt động trải nghiệm xem luồng gió với nhiều biện pháp khác thu hút học sinh đến trường dươc xem chìa khố xây dựng ý thức học tập tích cực giúp học sinh tự giác nỗ lực học tập để đạt kết cao mong muốn Với lí chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh Trường THPT Tương Dương thông qua số chủ đề hoạt động trải nghiệm” để viết sáng kiến kinh nghiệm với hi vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Tương Dương hi vọng đề tài áp dụng cho trường khác Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lí luận chung xây dựng ý thức học tập tích cực, phân tích đánh giá thái độ học tập học sinh sở kế hoach dạy học nhóm, chúng tơi thực biện pháp thơng qua số chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh Qua trình thực đúc rút biện pháp hiệu việc xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh Giúp học sinh ý thức tầm quan trọng việc học, nâng cao ý thức trách nhiệm thân, thúc đẩy tinh thần tự học tự nghiên cứu chủ động lĩnh hội Kiến thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Giúp cho việc xây dựng mục tiêu “một ngày đến trường ngày vui, trường học thân thiện học sinh tích cực” thành thực Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh đặc biệt góp phần thu hút học sinh đến trường, làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học chừng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hoạt động trải nghiệm giáo dục Nghiên cứu hình thức trải nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động trải nghiệm lên hình thành ý thức học tập tích cực cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp giúp tạo động lực, xây dựng thái độ học tập tích cực cho học sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THPT Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Sau thu thập tài liệu tham khảo, tiến hành đọc phân tích để hiểu cách đầy đủ nội dung cần thiết liên quan; chọn lọc tập hợp theo nội dung cụ thể Tổng hợp thông tin từ tài liệu thành hệ thống toàn diện mức độ khái quát Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, ngoại khoá nhằm giáo dục đạo đức, lối sống, củng cố thái độ học tập tích cực cho học sinh Phương pháp điều tra: Thiết kế phiếu điều tra khảo sát giáo viên học sinh Đối với giáo viên thiết kế phiếu khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm công tác giáo dục Song song với phiếu điều tra vấn trực tiếp để làm sáng tỏ thêm số vấn đề liên quan đến đề tài Đối với học sinh thiết kế phiếu điều tra khảo sát mức độ đạt ý thức học tập chủ động tích cực hình thành thơng qua hoạt động trải nghiệm Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Trên thực tế có nhiều hoạt động trải nghiệm, ngoại khoá tổ chức trường chưa có đề tài nghiên cứu cách khoa học, đưa biện pháp cụ thể để xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh thông qua tiết học trải nghiệm lớp hoạt động thực tế trường Các đề tài tạo động lực học tập cho học sinh phần lớn tập trung vào môn học cụ thể lớp ví dụ như: đề tài hoạt động trải nghiệm học sinh học ngữ văn, hoạt động trải nghiệm sáng tạo sinh hoạt lớp, số kinh nghiệm dạy học trải nghiệm sáng tạo tiết dạy speaking … Đề tài đề xuất giải pháp tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống, thái độ học tập tích cực cho học sinh hoạt động trải nghiệm, ngoại khoá trườngTHPT nhằm mang lại hiệu giáo dục thiết thực, phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức nhà trường, giáo viên, học sinh Giúp học sinh nêu cao ý thức tự nguyện, tự giác, tự chủ, phát huy tính tích cực hoạt động giáo dục Giáo viên chủ nhiệm phát huy vai trò cố vấn cho học sinh, phát huy khả sáng tạo, có ý thức tự giác học sinh học tập hoạt động Luôn lễ phép với thầy cô giáo, biết lời cha mẹ, ông bà, … Đề tài giúp xây dựng mối quan hệ tốt giáo viên với học sinh, gia đình – nhà trường – xã hội Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, phát triển kỹ sống, nhân cách cho học sinh trở thành người mới, biết yêu thương, chia sẻ, đồn kết khơng ngừng phấn đấu, cống hiến sức trẻ cho quê hương, đất nước Vì chúng tơi khẳng định tính đề tài mà chúng tơi nghiên cứu sở tìm hiểu nghiên cứu cách làm từ đồng nghiệp từ thực tế cách tổ chức dạy học thành viên nhóm hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt lớp… Mỗi giải pháp trình bày có ý nghĩa riêng cách làm cụ thể chi tiết phù hợp dễ áp dụng không trường mà trường THPT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận Tổng quan hình thành ý thức học tập tích cực Ý thức học tập trình thân tự nhận thức, tự tư vai trò, lợi ích việc học tương lai Ý thức học tập thể qua nhiều phương diện mục tiêu phấn đấu, cách thức học tập cho hiệu trường lớp, xã hội Ý thức học tập tự giác, tích cực chủ động thực đầy đủ hiệu nhiệm vụ học tập đề Rèn luyện tính tự lập, tự chủ, kiên cường, bền bỉ, có kỷ luật với thân Ý thức tự giác học tập rèn luyện yếu tố bên trong, sở để yếu tố khác phát huy tác dụng Mọi tác động yếu tố khách quan bên môi trường học tập, đội ngũ giáo viên phải thông qua yếu tố chủ quan bên ý thức tự giác học tập rèn luyện tạo sức mạnh thúc đẩy tinh thần hăng say học tập, rèn luyện Do vậy, xây dựng ý thức học tập tích cực rèn luyện cho học sinh yếu tố quan trọng nhất, vì, cho dù việc dạy học có hay, có tốt đến đâu học sinh khơng tập trung, khơng tích cực, khơng tự giác học tập rèn luyện khơng thể có kết học tập rèn luyện tốt Do đó, xây dựng ý thức tự giác học tập rèn luyện cho học sinh nâng cao kết học tập, nhằm phát triển phẩm chất nhân cách cho người học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường Ngày nay, phát triển nhanh chóng xã hội đại đặt yêu cầu cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Tổ chức UNESCO khẳng định: “Nền giáo dục hôm tương lai phải dựa 04 trụ cột: Learning to know học để biết; Learning to - học để làm; Learning to be - học để khẳng định Learning to live together - học để chung sống” Vì thế, làm để học sinh có hứng thú tập trung ý học tập, nắm tri thức khoa học bản, đặc biệt, có khả tự học, tự nghiên cứu, có kỹ năng, kỹ xảo để đáp ứng phát triển nhanh chóng thực tế, vấn đề ln coi trọng Do đó, thái độ học tập tích cực giữ vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu q trình học tập Với châm ngơn “Học, học nữa, học mãi”, học hoạt động thiếu tất người từ sinh suốt đời Ý thức học tập tích cực giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách chủ động, tồn diện, có hứng thú Tự học giúp ta nhớ lâu vận dụng kiến thức học cách hữu ích sống Khơng tự học cịn giúp người trở nên động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác Từ biết tự bổ sung khiếm khuyết để tự hồn thiện thân Tự học hay ý thức học tập tích cực đường ngắn để hoàn thiện thân biến ước mơ thành thực Thêm vào đó, người có ý thức học tập tích cực ln chủ động, tự tin sống mà ý thức, động tính tích cực, chủ động học tập giúp cho học sinh phát triển tồn diện nhân cách thân Các nhân tố ảnh hưởng đến nhân cách, thái độ học tâp học sinh Những yếu tố môi trường giáo dục bao gồm yếu tố khách quan lẫn chủ quan có tác động tới thái độ học tập học sinh người giáo viên Để thiết lập mơi trường học tập, ngồi yếu tố khách quan điều kiện phòng học, sở vật chất, giáo viên phải đóng vai trò quan trọng phát triển nhận thức học sinh Trong trình học tập, giáo viên với phương pháp giảng dạy cần hành động giúp học sinh tập trung vào môn học giúp đỡ học sinh tiến hành thảo luận Mặt khác, với vai trò người truyền đạt kiến thức việc truyền cảm hứng, say mê học tập cho học sinh ảnh hưởng giáo viên đến học sinh vô lớn Cụ thể, số yếu tố liên quan đến giáo viên kể đến như: + Trình độ giảng dạy, phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu + Thái độ gần gũi, thân thiện, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức với học sinh Ngoài tác động đến ý thức học tập học sinh phải kể đến yếu tố bên trong, định trực tiếp đến hoạt động tự học, bao gồm yếu tố thể chất tâm lý học sinh: - Ý thức động tự học học sinh - Vốn tri thức có em - Năng lực trí tuệ tư - Phương pháp tự học học sinh Nhận thức tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh không làm thay đổi cách dạy GV mà làm thay đổi cách học em Mọi đổi giáo dục có thành cơng hay không phụ thuộc vào người học Bản thân học sinh phải nhận thức rằng, việc học tập khơng phải để thi mà để phát triển tồn diện nhân cách thân Hoạt động trải nghiệm 3.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục mà người học trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục 3.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm HĐTN loại hình hoạt động dạy học có mục đích, có tổ chức thực nhà trường HĐTN có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, ngồi kiến thức SH, HĐTN cịn tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục HĐTN tổ chức nhiều hình thức khác như: thí nghiệm, hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, lao động cơng ích, sân khấu hóa, tổ chức ngày hội HĐTN tổ chức nhiều địa điểm khác ngồi nhà trường như: lớp học, thư viện, phịng đa năng, phịng truyền thống, sân trường, vườn trường, cơng viên, vườn hoa, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình cơng cộng, nhà nghệ nhân, làng nghề, sở sản xuất, địa điểm khác ngồi nhà trường có liên quan đến chủ đề hoạt động 3.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng Trong chương trình giáo dục phổ thơng, có nhiều giải pháp khác để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, hoạt động trải nghiệm hình thức mang lại hiệu giáo dục cao Trước hết, hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông, giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, bổ sung kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tính tự chủ, động, sáng tạo học sinh Hoạt động trải nghiệm không giúp em nhanh nhẹn, hoạt bát mà thông qua hoạt động giáo dục, giúp em phát triển thêm kĩ mềm khác kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, kĩ xử lý tình huống, kĩ tổ chức, quản lí, lực định hướng nghề nghiệp, tư sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tế Hoạt động trải nghiệm cầu nối nhà trường với gia đình, xã hội cách có tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành củng cố lực phẩm chất nhân cách học sinh, giúp giáo dục thực mục đích tích hợp phân hóa nhằm phát triển lực thực tiễn cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm sáng tạo, ni dưỡng phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa thân… Như vậy, chương trình giáo dục phổ thơng, hoạt động trải nghiệm có vai trị quan trọng nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn; qua tổ chức, khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu tìm giải pháp mới, thực khám phá phát hiện, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống Các văn đạo cấp giáo dục đạo đức, lối sống, củng cố ý thức học tập tích cực cho học sinh Cơng văn số 4020/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022-2023 Quyết định số 3577/QĐ.UBND UBND tỉnh Nghệ An ngày 25/7/2016 việc phê duyệt kế hoạch thực đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống cho niên, thiếu niên, nhi đồng” địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020 Hàng năm, Sở giáo dục đào tạo Nghệ An có văn đạo, hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh Quyết định số 2124 ngày 22 /7/2022 phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững giáo dục đào tạo Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 II Cơ sở thực tiễn 1.Thực trạng công tác giáo dục, rèn luyện ý thức học tập cho học sinh trường THPT Tương Dương thời gian qua Thực văn đạo cấp trên, nhà trường có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống ý thức học tập tích cực cho học sinh Để có sở cho việc đề xuất số kinh nghiệm đề tài, tiến hành tìm hiểu thực tế lấy ý kiến tham khảo 50 giáo viên từ trường THPT huyện Tương Dương Phiếu khảo sát giáo viên công tác giáo dục, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh ( Tổng số giáo viên: 50 người) TT Nội dung trao đổi SL % Thầy (cô) cho biết công tác giáo dục, xây dựng ý thức học tập cho học sinh trường THPT có cần thiết khơng? a Khơng cần thiết 0 b Cần thiết 10 20% c Rất cần thiết 40 80% Thực trạng giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh trường THPT nào? a Chưa hiệu 30 60% b Hiệu 18 36% c Rất hiệu 4% Công tác giáo dục, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có tiến hành khơng? a Có tổ chức 33 66% b Tổ chức không thường xuyên 12 24% c Thường xun 10% Theo thầy hình thức hiệu nhằm xây dựng lối sống tích cực cho học sinh THPT a Chủ yếu qua phát tuyên truyền 10% b Qua môn học, tiết chủ nhiệm lớp 10% c Đa dạng, qua ngoại khoá, trải nghiệm 40 80% Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ bê việc học, đạo đức xuống cấp phận học sinh 15 30% a Gia đình khơng quan tâm 30% b Chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường hiệu 15 mang lại chưa cao c Cả hai ý 20 40% Qua kết khảo sát nhận thấy rằng, công tác giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh quan trọng Nhà trường triển khai giáo dục vấn đề cho học sinh, song chưa tổ chức thường xuyên, hình thức tổ chức chưa đa dạng, chủ yếu mang tính lý thuyết, giáo huấn nên hiệu mang lại chưa cao Nguyên nhân dẫn đến đạo đức xuống cấp Vui vẻ hồ đồng, hăng say, tích cực học tập hoạt 109 động 90,8% Cẩn thận, kiên nhẫn, đoàn kết, khiêm tốn, trung thực 108 90% Làm việc nghiêm túc, tích cực học hỏi 107 89% Tinh thần đóng góp, phối hợp, chia sẻ ý kiến thảo luận 105 87,5% Chăm chỉ, vượt khó khăn 110 91,6% Có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng 111 92,5% III Mức độ hài lịng với hoạt động ngoại khố, trải nghiệm Rất hài lịng, tham gia nhiều hoạt động bổ ích, rèn 99 luyện nhiều kỹ năng, vui vẻ 82,5% Tương đối hài lòng 19 15,8% Chưa hài lòng 1,7% Qua kết phiếu đánh giá học sinh thân, nhận thấy, việc giáo dục đạo đức, lối sống, Xây dựng thái độ học tập tích cực cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm ngoại khóa mang lại hiệu cao Với việc làm thiết thực giáo dục em tinh thần tương thân, tương ái, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Thông qua hoạt động ngoại khoá, trải nghiệm rèn luyện kỹ sống, hình thành nhân cách tốt đẹp, giúp học sinh đoàn kết, vui vẻ, hứng thú, rèn luyện kỹ mềm phát huy sở thích, sở trường thân Đồng thời học sinh có thái độ, tình cảm u q người, tơn trọng người khác, bảo vệ nhân phẩm mình, có tình u q hương đất nước, sống cộng đồng Qua kết áp dụng giải pháp đề tài, chúng tơi nhận thấy: Học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành tốt nội quy nhà trường quy định lớp, có lối sống lành mạnh, khơng vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội Số lượng học sinh vi phạm đạo đức, lối sống ngày giảm rõ rệt, em có trách nhiệm cao với nhiệm vụ giao đặc biệt ý thức tự giác học tập em tăng nhiều so với năm học trước Điều thể rõ qua bảng so sánh kết xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh THPT Tương Dương1 năm học: 2021-2022 học kì 2022-2023 Năm học Hạnh kiểm tốt Hạnh kiểm Học lực tốt Học lực Học lực TB SL SL SL % % SL % % SL % 30 2021 - 2022 764 76,32 237 23,68 35 3,5 500 49,9 466 46, 816 80,6 19,4 5,2 575 56,9 384 37, HK1 2022- 2023 196 52 Qua kết thấy hạnh kiểm học lực học sinh THPT Tương Dương1 năm gần tiến rõ rệt Tỉ lệ học sinh xếp loại Tốt tăng, số học sinh xếp loại Trung bình, yếu giảm đáng kể Một nguyên nhân tăng tỉ lệ hạnh kiểm học lực loại tốt so với năm học trước hiệu giáo dục đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, đồn trường nhà trường nhiều hình thức khác nhau, hiệu giáo dục đạo đức, xây dựng tinh thần học tập tích cực cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm mang lại hiệu cao Đánh giá giáo viên hiệu việc giáo dục đạo đức, củng cố thái độ học tập tích cực cho học sinh hình thức ngoại khố, trải nghiệm Tổng số GV điều tra: 50 giáo viên Mức độ đánh giá Các tiêu chí đánh giá Số lượng Tỉ lệ % 1, Đạt hiệu Tạo hứng thú cho học sinh tham 47 vì: gia hoạt động 94% Học sinh tham gia nhiều hoạt động 48 trải nghiệm trường 96% Kế hoạch tổ chức chặt chẽ, lựa chọn chủ 45 đề hợp lý, rút gọn thời gian hiệu lại cao 90% Giúp học sinh vận dụng kiến thức lý 44 thuyết vào thực tiễn để giải tình đời sống, rèn luyện kỹ cho học sinh, bồi dưỡng tình yêu thương lẫn nhau, đoàn kết, yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc 88% Hiện tượng học sinh vi phạm đạo đức, lối 49 sống giảm 98% Phát huy, thu hút nhiều lực lượng 41 xã hội tham gia trình 82% 31 giáo dục học sinh Tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết 49 thực, mang tính giáo dục cao 98% 2, Chưa hiệu Cần cở sở vật chất, thời gian cho hoạt 21 vì: động trải nghiệm, ngoại khố 42% Tốn nhiều công sức cho việc xây dựng kế 18 hoạch, tổ chức trải nghiệm 36% Từ kết cho thấy sau áp dụng hình thức giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khố, trải nghiệm thu số kết đáng ghi nhận: Đối với nhà trường: Đã triển khai đầy đủ văn đạo cấp vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, xây dựng kế hoạch giáo dục xuyên suốt năm học, vận dụng đa dạng hình thức tổ chức phù hợp đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh, huy động đông đảo lực lượng ngồi xã hội tham gia vào q trình giáo dục nhà trường Đối với giáo viên: Giáo viên có hội tiếp xúc trực quan hoạt động, tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động có hội nhận xét, đánh giá xác, khách quan học sinh Đối với học sinh: Tham gia hoạt động ngoại khố, trải nghiệm tạo mơi trường học tập mới, phát triển kỹ sống, hình thành nhân cách người mới, biết yêu thương, chia sẻ, đồn kết khơng ngừng phấn đấu, cống hiến sức trẻ cho quê hương, đất nước Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Sau vận dụng đề tài, nhận thấy việc tổ chức hoạt động giáo dục hiệu hơn, vừa tạo khơng khí thân thiện vừa đạt hiệu cao Việc vận dụng linh hoạt hình thức trải nghiệm sáng tạo đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, giúp học sinh phát triển lực cá nhân Đề tài giải vấn đề nhiều địa phương, nhiều cấp học, nhiều trường học quan tâm cung cấp cho tất giáo viên tài liệu thiết thực, thống để tổ chức hoạt động giáo dục hiệu Đề tài giúp học sinh có nhận thức, trải nghiệm bổ ích, mẻ, giúp em phát huy khả năng, khiếu sở trường cá nhân Đề tài sử dụng số liệu xác, khảo sát Cơ sở lý luận thực tiễn đầy đủ, rõ ràng, phù hợp với thực trạng dạy học Đề tài trình bày có tính hệ thống theo quy định viết sáng kiến kinh nghiệm Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp Xây dựng ý 32 thức học tập tích cực cho học sinh Trường THPT Tương Dương thông qua số chủ đề hoạt động trải nghiệm 5.1.Mục đích khảo sát Thơng qua khảo sát nhằm khẳng định tính đắn khoa học, phù hợp với thực tiễn để xác định mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp Xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh Trường THPT Tương Dương thông qua số chủ đề hoạt động trải nghiệm, từ hồn thiện giải pháp cho phù hợp với thực tiễn 5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 5.2.1 Nội dung khảo sát Thực khảo sát gồm 02 nội dung sau: Nội dung 1: Khảo sát cấp thiết, mức độ cần thiết giải pháp giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh Trường THPT Tương Dương thông qua số chủ đề hoạt động trải nghiệm Nội dung 2: Khảo sát tính khả thi giải pháp giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh Trường THPT Tương Dương thông qua số chủ đề hoạt động trải nghiệm 5.2.2 Phương pháp khảo sát Phương pháp sử dụng để khảo sát trao đổi câu hỏi (Phụ lục 2) Hình thức khảo sát online qua đường https://docs.google.com/forms/d/1JznOvLpZpK7GQI23OLCIbb3kUjeM2NPW9teVscRafg/edit#responses link Số người xin ý kiến: 65 Số người trả lời đạt yêu cầu: 65 Quy ước tiêu chí điểm đánh giá tương ứng tiêu chí sau: Bậc / Điểm đánh giá ứng với bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Nội dung - Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính điểm trung bình Đối tượng khảo sát Xin ý kiến CBQL, GV trường THPT Tương Dương GV 33 trường học Tương Dương huyện lân cận cụ thể sau: Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng Hiệu trưởng 01 Phó hiệu trưởng 03 Tổ trưởng 04 Giáo viên 57 Tổng 65 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất: Qua khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất thu kết sau: Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Tọa đàm, diễn đàn theo chủ đề tiết sinh hoạt lớp, tiết dạy hướng nghiệp Bậc 3,35 2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề tiết sinh hoạt cờ đầu tuần 3,32 3 Tổ chức câu lạc bộ, thi 3,25 4 Trải nghiệm, tham quan di tích lịch sử, Tìm hiểu văn hóa 3,15 5 Hoạt động trải nghiệm cộng đồng thơng qua việc làm cụ thể, thiết thực 3,45 Điểm TBC 3,30 Kết khảo sát cho thấy, giải pháp giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh THPT thông qua số chủ đề hoạt động trải 34 nghiệm CBQL, GV trường THPT Tương Dương1 GV từ trường học khác Tương Dương huyện lân cận đánh giá mức độ cấp thiết cấp thiết giải pháp đưa ra, thể qua điểm đánh giá ĐTB từ 3,15 đến 3,45 ứng với mức độ đánh giá từ mức đến mức Trong biện pháp đề xuất, biện pháp đánh giá mức cao tính cấp thiết “Hoạt động trải nghiệm cộng đồng thơng qua việc làm cụ thể, thiết thực” (ĐTB:3.45) điều khẳng định việc cho học sinh tham gia hoạt động cộng đồng tham gia việc làm thiết thực đánh giá cao Tuy nhiên để giáo dục phát triển lực toàn diện cho học sinh cần diễn song song giải pháp điều thể giải pháp đánh giá mức điểm gần tương đương cấp thiết cấp thiết, học sinh không cần tham gia hoạt động cộng đồng mà cần trải nghiệm tham quan, tọa đàm… để rèn luyện kĩ tìm tịi sáng tạo, kĩ tổ chức, kĩ thích ứng với sống bên ngồi Có em đủ tự tin hòa đồng, biết chia sẻ cảm thông, bảo vệ môi trường biết trân trọng phát huy nét đẹp truyền thống dân tộc tự chủ tích cực học tập, tuân thủ pháp luật Với kết đánh giá chung giải pháp đề xuất cấp thiết (Điểm TBC:3,30) từ kết đánh giá CBQL, GV khẳng định việc áp dụng đồng bộ, linh hoạt giải pháp giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh THPT thơng qua số chủ đề hoạt động trải nghiệm mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo mục tiêu phát triển phẩm chất, lực học sinh 5.4.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất Khảo sát tính khả thi giải pháp định đến hiệu áp dụng giải pháp vào thực tế kết thể bảng sau: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Bậc Tọa đàm, diễn đàn theo chủ đề tiết sinh hoạt lớp, tiết dạy hướng nghiệp 3,45 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề tiết sinh hoạt cờ đầu tuần 3,15 3,25 3,30 Tổ chức câu lạc bộ, thi Trải nghiệm, tham quan di tích lịch sử, Tìm hiểu văn hóa 35 Hoạt động trải nghiệm cộng đồng thông qua việc làm cụ thể, thiết thực 3,20 Điểm TBC Bảng đánh giá cho thấy, giải pháp đề xuất SKKN CBQL, GV môn trường THPT Tương Dương trường khác địa bàn Tương Dương đánh giá cao mức độ khả thi Trong giải pháp có mức điểm gần tương đương (điểm TBC từ 3,15 - 3,45) Điều cho thấy, CBQL, GV đánh giá cao tính khả thi giải pháp giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh THPT thơng qua số chủ đề hoạt động trải nghiệm, qua học sinh hình thành phẩm chất , lực cần thiết theo mục tiêu đào tạo người giáo dục nước nhà đào tạo hệ học sinh yêu nước , đoàn kết chia sẻ , có ý chí vượt qua khó khăn để vươn lên sống , đáp ứng đủ yêu cầu chân -trí -thiện-mĩ cơng dân đại sẵn sàng hội nhập quốc tế Nhận xét mối tương quan mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Biểu đồ: Mối tương quan mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp 36 Nhìn vào biểu đồ mối tương quan mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp, ý kiến tán thành mức độ cấp thiết, khả thi giải pháp Điều thể tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất tương quan thuận chặt chẽ Qua khẳng định giải pháp đề tài có sở khoa học thực tiễn, đưa vào áp dụng chương trình nhà trường THPT Tương Dương nói riêng trường học khác nói chung bối cảnh đổi giáo dục PHẦN IV KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ I Kết luận Quá trình nghiên cứu Những nội dung đề tài: - Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trường phổ thông - Giải pháp khắc phục hạn chế việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trường phổ thông - Một số hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thông nhằm phát triển lực, phẩm chất ý thức học tập tích cực cho học sinh - Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết sinh hoạt chủ nhiệm trường trung học phổ thông Ý nghĩa đề tài học kinh nghiệm Đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, hình thành nhiều kỹ sống góp phần xây dựng nhà trường thân thiện-học sinh tích cực, hạn chế tối thiểu hành vi vi phạm đạo đức, tạo mối quan hệ chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh, đảm bảo an ninh trường học, an tồn xã hội, góp phần hình thành nhân cách người phù hợp với thời đại hội nhập phát triển Bằng hoạt động trải nghiệm, ngoại khoá lồng ghép kiến thức cần truyền thụ cho học sinh, đề tài góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng ý thức tích cực cho học sinh, tạo điều kiện để giáo viên học sinh phát huy lực mình, nhiều học sinh tự tin sống, có khả diễn xuất sân khấu, hiểu biết, nhận thức sâu rộng vấn đề xã hội Đề tài trình bày giải pháp để khắc phục hạn chế trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đó việc vận dụng cách linh hoạt hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục nhà trường 37 Đề tài đưa hệ thống lí luận cụ thể tồn diện, phong phú hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ở hoạt động có bước triển khai cụ thể, có tính khả thi cao Vấn đề áp dụng nhiều quy mô, nhiều đối tượng Phạm vi nội dung ứng dụng Sau áp dụng đề tài “Xây dựng ý thức học tập tích cực giáo dục đức cho học sinh Trường THPT Tương Dương thông qua số chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp” thu kết quan trọng, thể tính mới, tính khoa học, tính ứng dụng thực tiễn cao Kết nghiên cứu đề tài thể tính khả thi khả ứng dụng đề tài vào việc giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh THPT Đề tài cịn góp phần nâng cao hiệu phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, thực tốt chương trình hành động thực nghị 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Bộ trị “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, thực Chỉ thị số 31/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ “tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên” thông qua hoạt động giáo dục, đào tạo trải nghiệm Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh trường học địa bàn huyện miền núi Tương Dương3 nói chung, trường THPT Tương Dương1 nói riêng, sở đưa giải pháp mới, sáng tạo, phù hợp để nâng cao ý thức học tập tích cực cho học sinh Bằng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, ngoại khoá mang lại hiệu giáo dục thiết thực, phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức nhà trường, giáo viên, học sinh Hình thức giáo dục vừa tạo sân chơi bổ ích để em phát huy lực vừa góp phần quan trọng để phát triển nhân cách học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường II Kiến nghị - đề xuất Để phát huy tối đa ưu điểm hình thức tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh trường THPT, đề xuất số vấn đề sau đây: Nên tiếp tục tổ chức thực đề tài phạm vi rộng rãi hơn, phù hợp với đối tượng học sinh, địa phương Lựa chọn nội dung mang tính thực tiễn gần gũi bật để tổ chức giáo dục, phải vừa sức phù hợp với thời gian học tập học sinh, tránh nhàm chán thực Giáo dục đạo đức, lối sống xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục Nhà trường, đoàn niên giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn cần nghiên cứu kỹ xây dựng kế hoạch giáo 38 dục lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào môn học, hoạt động tập thể nhiều Đối với bậc cha mẹ học sinh, cần khuyến khích, động viên, hỗ trợ em tham gia hoạt động trải nghiệm, ngoại khố để phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho em SKKN đạt mục đích nhiệm vụ đặt ra, nhiên tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý hội đồng khoa học nhà trường hội đồng khoa học cấp để SKKN hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thiết thực hơn, hiệu Chúng xin chân thành cảm ơn 39 Phụ Lục Tài liệu tham khảo 1.Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam: Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, 2005, chỉnh sửa bổ sung năm 2009 Đinh Thị Kim Thoa (2005), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Cục nhà giáo CBQL sở giáo dục: Đổi phương pháp quản lí lớp học biện pháp GDKLTC, Hà Nội, 2013 Bộ sách giáo viên Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 11,12 NXB Giáo dục, năm 2012 5.Bộ sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 NXB Giáo dục, năm 2022 ThS Nguyễn Ngọc Tài ThS Huỳnh Xuân Nhựt ( 2012) Báo cáo nghiên cứu sách giáo viên HĐGDHN cấp Trung học sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT) Viên Nghiên cứu Giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lăng Bình, Tạ Thúy Hạnh, Phan Thị Lạc Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng giáo dục kỉ luật tích cực, tài liệu Bộ GD&ĐT năm 2015 Văn đạo nhiệm vụ năm học 2022-2023 BGD SGD-ĐT Nghệ An Các kịch bản, nội dung giáo viên học sinh, sử dụng hình ảnh đồng nghiệp… 10 Các viết tác giả Internet 40 PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu phiếu khảo sát công tác giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh trường THPT huyện Tương Dương (Phiếu dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên……………………………….Trường THPT… TT Nội dung trao đổi SL % Thầy ( cô) cho biết công tác giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh trường THPT có cấp thiết khơng? a.Khơng cấp thiết b Ít cấp thiết c Cấp thiết d Rất cấp thiết Thực trạng giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh trường THPT nào? a Chưa hiệu b Ít hiệu c Hiệu d Rất hiệu Công tác giáo dục đạo đức, xây dựng ý thức học tập tích cực cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có tiến hành khơng? a khơng tổ chức b Có tổ chức c Ít tổ chức d Thường xun tổ chức Thầy( ) đánh giá hình thức hiệu nhằm giáo dục đạo đức củng cố ý thức học tập tích cực cho học sinh? a Giáo dục qua tiết chào cờ đầu tuần b Giáo dục qua tiết sinh hoat lớp c Giáo dục qua môn học d Giáo dục lồng ghép hoạt động trải nghiệm tiết sinh hoạt lớp, chào cờ, môn học hoạt động khác nhà trường Theo thầy( cô) giáo dục đạo đức, củng cố ý thức học tập tích cực cho học sinh hình thức lồng ghép hoạt động trải nghiệm tiết sinh hoạt lớp, chào cờ, môn học hoạt động khác nhà trường có khả thi khơng ? a Khơng khả thi b Ít khả thi c Khả thi d Rất khả thi Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 41 Mẫu phiếu khảo sát thực trạng nhận thức vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống , tính tự chủ tích cực học tập học sinh trường THPT địa bàn huyện Tương Dương thời gian qua ( Phiếu dành cho học sinh) * Thông tin học sinh (có thể khơng ghi) - Họ tên học sinh: ………………………… Lớp : …; Năm học: 20 – 20 - Kết xếp loại hạnh kiểm (năm trước): …… * Nội dung khảo sát: 1- Theo em việc giáo dục đạo đức, lối sống tích cực chủ động học tập trường học cho học sinh có quan trọng không? A Rất quan trọng B Quan trọng C Khơng quan trọng 2- Vì học sinh phải giáo dục rèn luyện tính tích cực chủ động học tập, tác phong đạo đức, lối sống ? A Vì thân B Vì thân cộng đồng, xã hội C Vì bắt buộc 3- Hiệu việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức, kĩ năng, tạo động lực học tập tích cực cho học sinh ? A Có hiệu việc nâng cao nhận thức B Giúp em thay đổi nhận thức C Không ảnh hưởng đến em 4- Ở trường em có hình thức tổ chức giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ sống nào? A Thông qua môn học, tiết sinh hoạt lớp B Phát tuyên truyền C Tất hình thức 5- Em có thích giáo dục rèn luyện đạo đức, kĩ sống học tập hình thức ngoại khóa, trải nghiệm khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích 6- Em có thích nhà trường tổ chức nhiều hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống tích cực chủ động khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích 7- Nhận định em việc đổi hình thức giáo dục đạo đức, lối sống trải nghiệm, ngoại khoá nhà trường? A Tốt B TB C Chưa đạt Xin chân thành cảm ơn em! 42 43 44

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w