1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN -o0o SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn Giáo viên: Vũ Thị Huyền Tổ: Văn – Ngoại ngữ Số ĐT: 0977848979 Năm học 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………3 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… I Cơ sở lý luận thực tiễn……………………………………………………… Cơ sở lý luận…………………………………………………………………… Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………… 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT Kỳ Sơn nói chung……………………………………………………………………………….7 2.1.1 Thuận lợi ……………………………………………………………………7 2.1.2 Khó khăn…………………………………………………………………… 2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm môn học Ngữ văn trường THPT Kỳ Sơn………………………………………………………………………9 II Giải pháp………………………………………………………… 11 Lồng ghép trò chơi dạy học mơn Ngữ văn……………………………….11 1.1 Lồng ghép trị chơi hoạt động khởi động học………………………12 1.2 Lồng ghép trị chơi hoạt động hình thành kiến thức luyện tập giúp học sinh khắc sâu củng cố kiến thức học…………………………………………15 1.2.1 Trò chơi tập thể (Hoạt động nhóm)……………………………………… 16 1.2.2 Trị chơi giải chữ văn học…………………………………………………16 1.2.3 Trị chơi số may mắn…………………………………………………… 17 1.3 Sân khấu hóa tác phẩm văn học……………………………………………….19 1.3.1 Trải nghiệm “Em họa sĩ”……………………………………………… 20 1.3.2 Trải nghiệm vào vai nhà văn, diễn viên sân khấu…………………… 21 Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học……………………………………23 Tổ chức tham quan du lịch, thâm nhập thực tế……………………… .24 III Kết quả……………… ………………………………………………………28 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………………30 Kết luận……………………………………………………………………… 30 Phương hướng khắc phục hạn chế…………………………………………30 Khả triển khai rộng rãi biện pháp……………………………………… 33 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………35 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 44 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐTNST – Hoạt động trải nghiệm sáng tạo THPT – Trung học phổ thông HS – Học sinh BGH – Ban giám hiệu GV – Giáo viên THCS – Trung học sở PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, thực tế sống để học sinh trải nghiệm sáng tạo Sau hoàn thành hoạt động, học sinh hình thành số lực cần thiết đáp ứng nhu cầu giáo dục đổi nói riêng thời đại 4.0 nói chung Có thể kể đến như: lực giải vấn đề, lực tự học, lực làm việc nhóm, lực sáng tạo, lực thuyết trình, lực làm MC… Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp em học sinh biết trân trọng giá trị sống tự định hướng cho tương lai thân Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông bước chuyển đổi cách thức mục đích dạy học cho phù hợp Dạy học Ngữ văn vừa giúp em có giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, vừa có vốn tri thức phong phú văn hóa, văn học… để ứng xử, giao tiếp sống học tập Hơn nữa, khơi dậy em xúc cảm cá nhân khám phá hay đẹp tác phẩm văn chương, hình thành rèn luyện lực Ngữ văn cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu sống thân học sinh Học Ngữ văn khơng cịn chủ yếu vào khai thác hay đẹp ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, mà cịn để hay đẹp giúp học sinh có kỹ sử dụng ngơn ngữ tốt, sống tích cực, nhân văn Chính vậy, có lẽ chưa u cầu trải nghiệm hoạt động dạy học Ngữ văn lại cấp thiết đến Với vai trò người dẫn đường cho học trò tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên dạy Ngữ văn cần vừa động, vừa có chiều sâu khơng ngừng đổi sáng tạo Xuất phát từ sở lý luận vai trò hoạt động trải nghiệm kinh nghiệm đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn nhiều năm trường THPT Kỳ Sơn (Nghệ An), xin chọn đề tài: Xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn để chia sẻ với đồng nghiệp Hội đồng chấm sáng kiến Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng lực môn Ngữ văn, xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể thông qua tố chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo biện pháp tạo môi trường khác để học sinh quan sát, suy nghĩ trải nghiệm tham gia vào hoạt động thực tiễn Đó điều kiện thuận lợi cho học sinh tìm tịi, mở rộng nghiên cứu Học từ trải nghiệm trải nghiệm mang lại hiệu giáo dục cao Phương pháp hoàn toàn phù hợp với xu phát triển giáo dục đào tạo thời kì hội nhập quốc tế hóa Đề tài sáng kiến đặt mục tiêu là: xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức đa dạng sáng tạo hoạt động trải nghiệm Qua góp phần hình thành phát triển lực phẩm chất học sinh, đáp ứng mục tiêu chương trình GDPT 2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phương pháp phân tích, tổng hợp Đọc tài liệu liên quan đến đề tài để chọn lọc những kiến thức phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài + Phương pháp hệ thống hóa Nghiên cứu tài liệu phân chia thành mục theo mục đích mà nghiên cứu + Phương pháp lịch sử Qua việc tiếp thu, kế thừa từ đề tài tài liệu trước để làm sở hoàn thành đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tế + Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Dựa sở mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tiến hành thu tập tài liệu liên quan đến HĐTNST dạy học Ngữ văn.Thu thập tài liệu từ nguồn như: sách chuyên khảo, báo khoa học đăng tạp chí, luận văn, đề tài khgoa học thơng tin mạng internet Dựa tài liệu thu thập được, tơi tiến hành thao tác phân tích, tổng hợp để xây dựng sở lí luận, tảng khái niệm cho việc triển khai nghiên cứu đề tài + Phương pháp vấn Phương pháp thực nhằm tìm hiểu nguyên nhân thực trạng tổ chức HĐTNST trường THPT tìm hiểu quan điểm đối tượng vấn việc tổ chức HĐTNST + Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức nhằm tính tốn, phân tích phiếu điều tra trạng xử lý kết thực nghiệm sư phạm Đối tượng nghiên cứu Xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Tổ chức số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (tổ chức trò chơi hoạt động giao lưu ) 5 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, nội dung nghiên cứu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, phần nội dung trình bày sau: Lồng ghép trị chơi dạy học môn Ngữ văn Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học Tổ chức tham quan du lịch, thâm nhập thực tế PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) hoạt động giáo dục, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình.Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống sau Ở bậc THPT, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành lối sống tích cực, biết cách hoàn thiện thân, biết tổ chức sống cá nhân biết làm việc có kế hoạch, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức cơng dân… tích cực tham gia hoạt động xã hội Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa, thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục Nội dung giáo dục HĐTNST thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi HĐTNST tổ chức theo quy mơ khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT Kỳ Sơn nói chung 2.1.1 Thuận lợi Trường THPT Kỳ Sơn nhận quan tâm, tạo điều kiện cấp ủy đảng, quyền địa phương Đặc biệt quan tâm, đạo trực tiếp Sở Giáo dục Đào tạo, phịng chun mơn nghiệp vụ Sở Cán giáo viên, nhân viên nhà trường coi em học sinh em gia đình Khơng giảng dạy lớp, giáo viên quan tâm đến đời sống sinh hoạt em Việc quan tâm, chăm sóc vừa để nắm bắt tâm tư, tình cảm, tư vấn, giúp em lựa chọn môn học, ngành học phù hợp với mình, vừa chia sẻ với em niềm vui, nỗi buồn sinh hoạt học tập Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường ln đồn kết thống nhất, nêu cao tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ giao, tích cực việc xây dựng phát triển nhà trường tiếp cận phương pháp dạy học Các em học sinh chăm ngoan, có ý thức kỷ luật tốt, biết vươn lên học tập sống Do điều kiện ăn sinh hoạt tập trung nên giao tiếp hoạt động đặc biệt giúp em rèn kĩ sống cho thân Đối tượng giao tiếp hàng ngày thường thầy, cô, bạn bè Qua hoạt động giao tiếp giúp em nhận thức người khác thân mình, bước phát triển kĩ cần thiết như: so sánh, phân tích, khái quát hành vi người khác, sở bước tự điều chỉnh hành vi, hoạt động để hoàn thiện nhân cách thân Ngoài thời gian học tập lớp theo chương trình giáo dục thức cấp học, thời gian lại thời gian lên lớp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục không thực thời gian lên lớp trường PT mà cịn thực chương trình mơn học, góp phần giáo dục tồn diện học sinh đức, trí, thể, mĩ Đó khơng điều kiện để học sinh thể mà em giao lưu học hỏi, trải nghiệm sáng tạo, thân thiện với môi trường sống… Qua hoạt động rải nghiệm sáng tạo, học sinh hòa nhập với bạn bè, hiểu biết ứng xử phù hợp với tình thực tiễn sống…Từ biết điều chỉnh, tiếp thu giá trị tích cực sống tạo nên hòa nhập, thân thiện với tập thể bạn bè, thầy cơ, gia đình xã hội Tại trường THPT Kỳ Sơn nhóm tiến hành bàn bạc áp dụng phương pháp mới, hình thức giảng dạy Trong có hoạt động trải nghiệm: ví dụ Tốn Học cho học sinh đo đạc nhà cao tầng, hướng dẫn cho học sinh sử dụng máy tính cầm tay, Văn học cho em đóng vai, mơn Tin Học cho lập trình máy tính, Lịch Sử cho em tham quan suy nghĩ di tích lịch sử, Tiếng Anh tiến hành cho em sử dụng điện thoại để tra từ mới…… Các giáo viên lúc đầu bỡ ngỡ, chưa quen lúng túng cách tổ chức, quen hơn, em học sinh thích thú giáo viên sử dụng hình thức dạy học mới…Trở thành hoạt động đồng từ giáo viên học sinh Mọi người trao đổi, rút kinh nghiệm để hoạt động dạy trải nghiệm có hiệu nhà trường 2.1.2 Khó khăn Trường THPT Kỳ Sơn đóng địa bàn thị trấn Mường Xén - Huyện Kỳ Sơn - Tỉnh Nghệ An, 56 huyện nghèo nước Huyện có địa hình hiểm trở, bị chia cắt nhiều khe suối, vực sâu, giao thơng lại khó khăn, đặc biệt có chưa có điện lưới quốc gia, cách xa trung tâm huyện trăm km Đây địa bàn cư trú dân tộc người như: Hmơng, Thái, Khơ mú, Lào… Trình độ dân trí, đời sống nhân dân địa bàn nhìn chung mức thấp không đồng đều, giao lưu học hỏi văn hóa vùng miền cịn hạn chế, tập quán đốt rừng làm nương rẫy tồn tại…Tất lí ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác giáo dục tồn diện nhà trường Nhiệm vụ giáo dục nhà trường khơng ngồi mục đích phát triển người tồn diện nhân - trí - thể - mĩ, học tập trường, học sinh cần trang bị kĩ năng: kỹ giao tiếp xã hội, kĩ hoạt động, học tập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, kĩ làm việc đồng đội, kĩ tổ chức cơng việc quản lí thời gian,… Các em chưa quen thực nhiệm vụ cách độc lập Khả tập trung, chấp hành qui định chung làm theo dẫn thầy cịn nhiều hạn chế Thực tế đặt vấn đề cần hình thành kĩ thiết yếu cho học sinh để em bắt nhịp tốt với môi trường học tập sinh hoạt chung Học sinh THPT bắt đầu xuất quan tâm đến thân, đến phẩm chất nhân cách mình, em có biểu nhu cầu tự đánh giá, so sánh với người khác Điểm bật lứa tuổi dễ xúc động, dễ bị kích động, vui buồn thường hay đan xen, tình cảm cịn mang tính bồng bột Đặc điểm ảnh hưởng phát dục thay đổi tâm sinh lí, nhiều hoạt động hệ thần kinh khơng cân bằng, q trình hưng phấn thường mạnh q trình ức chế, khiến em khơng tự kiềm chế thân Khi tham gia hoạt động vui chơi, học tập, lao động em thể tình cảm rõ rệt mạnh mẽ Bên cạnh đó, điều kiện địa lí, xã hội, mơi trường giao tiếp hạn hẹp nên em học sinh chưa phát huy vai trò chủ động học tập lao động Với tâm lí nhút nhát, e dè, hạn chế giao tiếp cản trở lớn hoạt động nhóm em học tập trường Động học tập học sinh THPT phong phú đa dạng, chưa bền vững, nhiều cịn thể mâu thuẫn Nhìn chung, em ý thức tầm quan trọng cần thiết học tập, thái độ biểu khác Học sinh đóng địa bàn Huyện đa phần thuộc hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, kinh phí nhà Trường cịn nhiều hạn chế…… Đa phần giáo viên trường THPT Kỳ Sơn người cịn trẻ, từ miền xi lên nên thiếu nhiều kinh nghiệm, giáo viên kỳ cựu có nhiều thành tích đa số chuyển xi theo gia đình Những điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hoạt động trải nghiệm nhà trường 2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm môn học Ngữ văn trường THPT Kỳ Sơn Trong trình dạy học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế giúp em thể mình, phát triển lực khác trang bị kĩ cần thiết Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hóa thân, điều chỉnh thân mà cịn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết cách làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Như vậy, khẳng định, việc tổ chức áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tiễn dạy học có giá trị, hiệu thiết thực cấp thiết Trong đó, nội dung Sách giáo khoa mang tính hàn lâm, nặng lý thuyết mà chưa ý nhiều đến khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Vì vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo q trình dạy học biện pháp thiết thực để khắc phục hạn chế Trường THPT Kỳ Sơn có đội ngũ giáo viên chấp hành tốt quy chế chuyên môn, nhiệt tình cơng tác giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác; tích cực việc bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo giúp đỡ học sinh trung bình, yếu Nhà trường ln quan tâm đầu tư phương tiện dạy học máy chiếu, bảng tương tác tạo điều kiện để giáo viên nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực Học sinh nhìn chung ngoan, có ý thức cố gắng học tập Hầu hết phụ huynh quan tâm tạo điều kiện cho em học tập tốt Tuy nhiên việc dạy học Ngữ văn cịn có số thầy sử dụng phương pháp dạy học cũ (thiên bình, giảng, đọc chép) kéo theo HS học tập cách thụ động; nhiều thầy chưa tích cực trau dồi, học tập đổi phương pháp Trong năm học vừa qua, tạo điều kiện BGH, Tổ chuyên môn, đồng nghiệp (giáo viên môn Ngữ Văn) đưa nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình dạy học thu nhiều kết định Tôi xây dựng bước tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau: Các bước Nội dung công việc Bước Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (cần phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện nhà trường) Bước Đặt tên cho hoạt động: múa, hát, kể chuyện, đóng kịch, vẽ tranh, tham quan trải nghiệm… Bước Xác định mục tiêu hoạt động Bước Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Bước Lập kế hoạch Bước Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Bước Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Bước Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh 10 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn xem cách thức nhằm phát huy vai trò sáng tạo người học, giúp học sinh có nhận thức, trải nghiệm bổ ích, mẻ, đầy lí thú với văn học nghệ thuật Từ việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh phát triển lực chủ thể; có kĩ nắm bắt nội dung nhanh hơn, chủ động phát giá trị văn học, có khả phản hồi thông tin, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng, cảm xúc, góp phần tích cực tham gia vào đời sống xã hội để trở thành người phát triển toàn diện Và vậy, dạy học tác phẩm văn chương khơng cịn học kiến thức túy, “học chữ” mà trở thành “học làm người” Hơn học khác, hội thuận lợi để chuẩn bị cho em hành trang cần đủ người giai đoạn Trong môn Ngữ văn, hội phát triển lực không đem đến cho người học, mà người làm thầy cô dạy văn chương “bứt” khỏi sách vở, để có đường dẫn sinh động nối văn với đời Các nhà văn lăn lộn thực tế để có tác phẩm hay, thầy giáo muốn thấu cảm tác phẩm, nên vào thực tế Khi trị trải nghiệm học thầy, cô giáo trải nghiệm để khắc sâu nâng bậc cho Đó hành trình hữu ích ý nghĩa với người dạy người học Không học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà thầy cần có khát khao học hỏi tự trang bị trải nghiệm thực tế riêng Chắc chắn làm thầy “dạy trải nghiệm” khổ thầy “dạy bình thường” lại gặp nhiều áp lực từ phía Nếu giáo viên thụ động, thiếu lĩnh ln bị căng thẳng Và thầy cô thiếu ý thức tự trang bị bị vị trí mắt học trò Khi đến nơi trải nghiệm người đứng lớp hướng dẫn viên, nhân chứng di tích kiện thực làm thầy giáo viên lại học trò bên học sinh Khi trở lớp, người thầy ln đào sâu có phương pháp tư khoa học lý giải, phân tích, tổng hợp nâng cao cho học trò tầng khác Từ điều dù học sinh mắt thấy tai nghe, thầy tiếp tục khơi nguồn để đầu nghĩ tay viết, để làm nên sản phẩm học tập sáng tạo Như vậy, bên cạnh lợi ích mà việc học tập trải nghiệm đem lại cho học sinh bàn trên, người làm thầy thực nâng tầm nhờ tham gia tổ chức hoạt động tổ chức học trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Phương hướng khắc phục hạn chế Xã hội ngày phát triển với bùng nổ phương tiện thông tin, khoa học, kỹ thuật công nghệ; lượng kiến thức cần cập nhật ngày nhiều người học, song nhồi nhét tất 30 tri thức nhân loại cho học sinh mà phải dạy cho em phương pháp học, lĩnh hội thể kiến thức Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học mơn học nói chung mơn Ngữ Văn trường phổ thơng nói riêng để phát huy lực tư duy, tính chủ động sáng tạo cá nhân học sinh điều cần thiết Nó đòi hỏi người giáo viên Ngữ Văn phải linh hoạt, động, sáng tạo; biết lựa chọn kết hợp đồng thời phương pháp tối ưu nhất, phát huy cao độ tính tích cực, chủ động học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ Văn, kích thích khơi dậy em lịng ham học, ham hiểu biết Đó mục tiêu giáo dục mà nhà trường phổ thông cần phải chuẩn bị cho học sinh Trên vài đóng góp nhỏ để tìm hướng trình dạy - học Ngữ Văn, qua việc đưa số phương pháp nhằm tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn từ thực tế giảng dạy thân, tơi mong muốn em có nhận thức, trải nghiệm bổ ích, mẻ, đầy lí thú với văn học nghệ thuật Tuy nhiên, kinh nghiệm cá nhân trình giảng dạy, xin mạnh dạn trao đổi quý đồng nghiệp để tìm hướng tốt nhất, giúp em học sinh thu nhận nhiều kiến thức từ văn học sống q trình dạy - học, góp phần bước hoàn thiện nhân cách cho em, để em có hành trang tri thức để tự tin bước vào đời Vì thế, mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp thầy, cô, đồng nghiệp vấn đề để giúp em học sinh yêu thích học tập môn Ngữ Văn ngày tốt Tuy nhiên, nội dung nên trình tổ chức HĐTNST cho học sinh, số ý kiến băn khoăn yêu cầu, cách thức tổ chức thực hiện, khả học sinh Để việc tổ chức HĐTNST cho học sinh có hiệu quả, theo cần tập trung thực tốt số biện pháp sau: Thứ nhất, Nhà trường cần tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBGV Trước đây, tổ chức hoạt động lên lớp, đa số giáo viên làm thay học sinh hầu hết khâu: lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị Học sinh tham gia thực với số học sinh lớp Với yêu cầu tất học sinh tham gia đầy đủ bước tổ chức HĐTNST nhiệm vụ mẻ, khó khăn nên giáo viên cịn lúng túng khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực Do tổ chức tập huấn để giáo viên nắm mục đích, ý nghĩa, yêu cầu hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cần thiết Bên cạnh nhà trường cần có kế hoạch đạo điểm sau nhân rộng toàn trường Thứ hai, Nhà trường cần xây dựng kĩ cho học sinh Khi tham gia HĐTNST đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức, kĩ năng, phẩm chất lực tổng hợp để giải nhiệm vụ thực tiễn Có nhiệm vụ 31 cá nhân, có nhiệm vụ địi hỏi phải có hợp sức nhóm Các em phải bàn bạc, trao đổi, thống nhất, định Do vậy, điều quan trọng với giáo viên phải hướng dẫn em kĩ như: kĩ làm việc nhóm, kĩ lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ ghi chép, thu thập xử lí thơng tin, kĩ định Đồng thời xây dụng niềm tin học sinh Giáo viên tin tưởng em giao việc cho em Và ngược lại, học sinh có tin yêu giáo viên, tin yêu bạn tự tin chia sẻ với giáo viên bạn bè lớp suy nghĩ Thứ ba, GVCN GVBM hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu HĐTNST Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh hiểu mục đích, hình thức, cách tổ chức HĐTNST Thơng qua đó, học sinh lớp biết lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với nội dung; nắm đuợc bước cần thực hiện, trách nhiệm cá nhân tham gia HĐTNST Giáo viên nên hướng cho học sinh lựa chọn nội dung thực năm học dựa chủ điếm tháng, điều kiện, khả thân, lớp, nhà trường, địa phương tổ chức Việc tạo tâm sẵn sàng thực cho học sinh Thứ tư, giáo viên, GVCN GV môn Ngữ văn nên tổ chức phong phú hình thức, phương pháp dạy học lớp HĐTNST có nội dung đa dạng mang tính tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục Vì thế, dạy học lớp, giáo viên cần tổ chức nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, trị chơi, đố vui, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, kĩ thuật dạy học tích cực Đặc biệt chuyến trải nghiệm nơi xa Thứ năm, Nhà trường tạo hội cho tât học sinh tham gia vào trình HĐTNST HĐTNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ nhằm phát triến khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập Thông qua HĐTNST hình thành nhũng lực, kỹ sống, phẩm chất tốt đẹp học sinh Chính thế, để tổ chức HĐTNST Mỗi giáo viên phải giúp đỡ, hỗ trợ em thực đầy đủ bước sau: Bước Xây dựng ý tưởng; Bước Xây dựng kế hoạch; Bước Công tác chuấn bị thực hiện; Bước Tổ chức thực hiện; Bước Đánh giá kết thực Việc em tham gia đầy đủ vào tùng bước giúp hình thành rèn luyện phẩm chất lực cần thiết: lực tổ chức, lực giao tiếp, tự giải vấn đề 32 Thứ sáu, cần làm tốt cơng tác tham mưu, đề xuất, phối hợp Các hình thức HĐTNST phong phú: hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, sân khấu hóa, tổ chức ngày hội Để giúp em tổ chức tốt HĐTNST tham gia cộng đồng đặc biệt cha mẹ học sinh vô quan trọng Nhà trường giáo viên cần chủ động đề xuất, phối hợp với cấp ủy, quyền, ban ngành đồn địa phương; các quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tham gia Các sở khu di tích lịch sử, khu văn hóa, quan, cơng trường, nhà vườn, khu chăn ni, đồng ruộng gia đình địa điểm lý tưởng để học sinh thực hành, trải nghiệm sáng tạo Khả triển khai rộng rãi biện pháp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thường diễn khơng gian mở, có nhiều lực lượng giáo dục tham gia, đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, cơng sức, kinh phí nên nhà trường cần xây dựng thời khóa biểu hợp lí, linh hoạt Nhà trường cần giao quyền tự chủ khuyến khích giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc xây dựng chương trình thời khóa biểu Mặt khác HĐTNST khơng trách nhiệm riêng GVCN nên nhà trường cần đóng vai trị trung tâm, định hướng tổ chức, đạo, điều hành, phân công trách nhiệm cho thành viên nhà trường; chủ động phối hợp với lực lượng giáo dục khác tổ chức HĐTNST cho học sinh Bên cạnh đó, nhà trường cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tài vụ cho hoạt động em; khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên tích cực sáng tạo trình tổ chức hoạt động Tổ chức HĐTNST nhà trường góp phần thực dạy học theo định hướng phát triển lực, tạo hội cho học sinh phát huy khả sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Thực tốt HĐTNST thực tốt Nghị 29-NQ/TW đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo góp phần thực tốt mục tiêu: “Phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học ” người học Mỗi nhà trường cần vào khả năng, điều kiện học sinh, trường, cộng đồng địa phưong đế tổ chức HĐTNST cho học sinh chủ động, phấn khởi, tích cực tham gia Trên vài đóng góp nhỏ để tìm hướng trình dạy - học Ngữ Văn, qua việc đưa số phương pháp nhằm tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn từ thực tế giảng dạy 33 thân, mong muốn em có nhận thức, trải nghiệm bổ ích, mẻ, đầy lí thú với văn học nghệ thuật Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình công tác đúc rút kinh nghiệm Tuy nhiên thực trình bày khó tránh khỏi sai sót chưa thật khoa học Tơi kính mong đồng chí góp ý để thân tơi làm tốt cơng tác giáo dục, góp phần thực thành công nhiệm vụ “trồng người” Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 10 tháng 04 năm 2022 NGƯỜI VIẾT Vũ Thị Huyền 34 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Câu 1: Năm sinh – năm Nguyễn Du là: A Sinh năm 1765 – năm 1822 B Sinh năm 1764 – năm 1820 C Sinh năm 1765 – năm 1820 D Sinh năm 1765 – năm 1821 Câu 2: Ý nghĩa xã hội sâu sắc thơ văn Nguyễn Du gì? A Gắn chặt tình đời tình người C Tình yêu sống B Tình yêu người D Đề cao cảm xúc Câu 3: Nguyễn Du thi đỗ Tam trường (tú tài) vào năm nào? A 1781 B 1783 C 1785 D 1789 Câu 4: Thời thơ ấu niên thiếu Nguyễn Du sống đâu? A Hà Tây B Nghệ An C Hải Dương D Thăng Long Câu 5: Con đường làm quan Nguyễn Du có nhiều thuận lợi triều đại nào? A Nhà Trần B Nhà Tây Sơn C Nhà Lê – Trịnh D Nhà Nguyễn Câu 6: Tên sau tên chữ Nguyễn Du? A Thanh Hiên B Tố Như C Bạch Vân D Ức Trai Câu 7: Cha Nguyễn Du làm tể tướng triều đại nào? A Nhà Trần B Nhà Tây Sơn 35 C Nhà Lê – Trịnh D Nhà Nguyễn Câu 8: Cuộc đời gió bụi 10 năm trời Nguyễn Du năm nào? A 1781 B 1783 C 1785 D 1789 Câu 9: Tác phẩm sau Nguyễn Du? A Ức trai thi tập B Nam Trung tạp ngâm C Thanh Hiên thi tập D Truyện Kiều Câu 10: Câu thơ sau thuộc tác phẩm đây? Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu A Đoạn trường tân B Bắc hành tạp lục C Văn chiêu hồn D Thăng long thành giả ca Câu 11: Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, Nguyễn Du đánh nào? A Ơng hồng thơ Nơm B Nhà thơ nhân đạo C Nhà văn luận kiệt xuất D Nhà thơ trữ tình trị Câu 12: Dịng xếp trình tự diễn biến việc Truyện Kiều? A Gặp gỡ đính ước - Đoàn tụ - Gia biến lưu lạc B Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước - Đồn tụ C Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ D Đoàn tụ - Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước Phụ lục 2: Sân khấu hóa tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao (Từ đoạn Chí Phèo gặp Thị Nở đoạn Chí Phèo đâm chết Bá Kiến tự sát) CẢNH THỊ NỞ VÀ CHÍ PHÈO 36 BÀ CƠ : - (Nói vọng ra) Này Nở kia, mày khơng nhanh nhanh chân lên, trời tối Mày mà khơng kín đầy nước, đừng có trách bà… THỊ NỞ : (Càm ràm) Từ từ chứ… (Đi bờ sơng) THỊ NỞ: (Nhìn xuống sơng) - Ô kìa… Ai nước (cúi xuống nhìn) Ối giời ơi, mà xinh thế, nhà khéo đẻ mà xinh tiên… Thôi rồi… Đích thị Nở khơng khác nữa… Chao ôi… hôm Nở xinh nhỉ… Môi đỏ tựa mào gà này… Mắt lại đen hai than mà chịu (Thị Nở ngáp tiếng dài, sau ngủ qn) (Chí Phèo loạng choạng bước tới ) CHÍ PHÈO: - Mẹ cha làng Vũ Đại chúng mày …Tiên sư bọn chúng mày CHÍ PHÈO : - (Liếc ngang liếc dọc, Ngạc nhiên) –Hum, đứa (Tiến sát) Á Nở (Cười khối chí, sau nhào tới Thị Nở) THỊ NỞ: “Ơ hay Bng Tơi kêu Tơi kêu làng Buông Tôi kêu làng lên bây giờ!” CHÍ PHÈO: (Thì thầm) Kêu á! (Phì cười, la lên) Ối làng nước ối làng nước cha thằng bá kiến giết tơi THỊ NỞ: (Cười) Này dở người mày kêu lên hử…(Thị Nở vừa rủa vừa đập tay lên lưng Nhưng đập u, đập xong, tay lại giúi lưng xuống Và chúng cười với ) CẢNH SAU (Chí Phèo chống tay xuống đất, ngồi lên nửa Hắn oẹ Hắn oẹ ba bốn Oẹ Giá mửa dễ chịu Hắn cho ngón tay vào móc họng Hắn oẹ to hơn, ruột lộn lên Thị Nở lại Đặt tay lên ngực thị hỏi hắn) THỊ NỞ: - Vừa thổ hả? (Mắt Chí Phèo đảo lên nhìn thị, nhìn thoáng lại đờ ngay.) THỊ NỞ: - Ði vào nhà nhé? (Chí phèo làm gật đầu Nhưng đầu khơng động đậy, có mí mắt nhích thơi.) THỊ NỞ: - Thì đứng lên (Thị quàng tay vào nách Chí Phèo, đỡ cho gượng ngồi Rồi thị kéo đứng lên Hắn đu vào cổ thị, hai người lảo đảo lều.) (Thị để Chí nằm lên nhặt nhạnh tất manh chiếu rách đắp lên cho Thị vườn, thị mải mốt mặc áo, kín nước, xách đôi lọ nước nhà.) Trăng chưa lặn, không chừng trời khuya Thị lên giường định ngủ Nhưng nhớ lại việc tối qua Thị cười Thị thấy không buồn ngủ, thị lăn lăn vào Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng lâu Mặt trời 37 cao, chim ríu rít,trong lều ẩm thấp tờ mờ Ở người ta thấy chiều lúc xế trưa gặp đêm bên ngồi trời sáng Chưa Chí Phèo nhận thấy chưa hết say Nhưng tỉnh Hắn bâng khuâng tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn Người bủn rủn, chân tay khơng buồn nhấc, đói rượu, rùng Ruột gan lại nôn nao lên tý Hắn sợ rượu người ốm sợ cơm Một thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ lợn ni để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm ( Thị Nở vào Thị vào cắp rổ, có nồi cháo hành cịn nóng ngun ) ( Chí phéo ngạc nhiên, mắt ươn ướt, nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khng ) THỊ NỞ: (nhìn trộm Chí, lại toe tt cười) Này cháo nóng đấy, ăn cho nóng (Chí Phèo cầm lấy bát cháo đưa lên mồm Hắn húp húp) THỊ NỞ: (cầm mo cau lên quạt cho Chí) Ăn đi, ăn nóng mồ hôi nhiều khỏi đấy… Bát cháo húp xong rồi, thị Nở đỡ lấy bát cháo múc thêm bát Hắn thấy vã mồ hôi Mồ hôi chảy đầu, mặt, giọt to giọt nước Hắn đưa tay áo quệt ngang cái, quệt mũi cười lại ăn Hắn ăn, mồ hôi lại nhiều Thị Nở nhìn hắn, lắc đầu thương hại CHÍ PHÈO: - Giá thích nhỉ? (Thị khơng đáp) CHÍ PHÈO: - Hay sang với tớ nhà cho vui (Cười) (Thị lườm Hắn bẹo thị Nở làm thị nẩy hẳn người lên Và cười, lại bảo:) CHÍ PHÈO: - Ðằng cịn nhớ hơm qua khơng? THỊ NỞ: - Ứ Ư, Nỡm à, lại nói chuyện Mà đêm qua gan thế, lỡ trúng gió chết toi (Thị phát khẽ cái) ( Thị Nở ,Chí Phèo cười dịn giã ) (Chí Phèo véo thị thật đau vào đùi.) Chúng làm thành cặp xứng đôi Chúng nhận thấy thế, định lấy Như năm ngày chẵn, thị nhà Chí Phèo ngày lẫn đêm, trừ lúc kiếm tiền Hắn khơng cịn kinh rượu cố uống cho thật Ðể cho khỏi tốn tiền, để tỉnh táo để yêu Ðàn bà không men rượu làm người say Và say thị Nhưng thị lại người dở Ðến hôm thứ sáu thị nhớ thị có 38 người cô đời Người cô nội ngày Thị nghĩ bụng: đừng yêu để hỏi thị CẢNH NHÀ BÀ CƠ THỊ NỞ: - Này bảo (cười) Con lấy chồng (Cười) BÀ CÔ: - (Cười lớn) Gớm dở người, mày lấy ai, mà định lấy mày con? (Cười) Tao đến già cón ế chỏng gọng, mặt mày mà thém lấy THỊ NỞ: - Thằng Chí Phèo (Cười) BÀ CƠ: - Gì? (Ngạc nhiên) Mày nói gì, thằng Chí Phèo! (Đứng dậy, tay chống nạnh, tay vào Nở) Ôi giời đất ơi, giời đất Sao mày đĩ con! BÀ CÔ: - Ðã nhịn đến tuổi nhịn hẳn; Ai đời lại cịn lấy chồng! Ừ! Mà có lấy lấy chứ? Ðàn ông chết hết sao, mà lại đâm đầu lấy thằng không cha, không mẹ suốt ngày rạch mặt ăn vạ THỊ NỞ: - Ơ! Thế cô định để ế chồng chết già BÀ CƠ: -Á à… Nở kia, mày lại dám xỉa xói mày (ấn tráng Nở) Trời ơi! Nhục nhã nhục nhã! Ôi cha mẹ tổ tiên mà xem này! Ôi giời đất ơi! Ôi làng nước ơi! THỊ NỞ: - (Hưm tiếng, tức tối, bỏ dậm chân bịch bịch) CẢNH NHÀ CHÍ PHÈO CHÍ PHÈO: (Ngồi bồn chồn, uống rượu) Mẹ cha Nở, mày làm giống nhà mà lâu Mẹ cha mày… (Uống rượu) Hay mày lại gạ thằng nào, ông biết ông xé xác mày ra… Mẹ cha mày… THỊ NỞ: - ( Tiến sát) Này, chửi hử? Giời giời! (Giậm chân xuống đất, nhảy cẩng lên) CHÍ PHÈO: - (Cười, lắc lư đầu) THỊ NỞ: - Giời ơi! Lại cịn cười à! (Thút thít) Bà cô biết, bả chửi này! Bả kêu nhịn khỏi lấy chồng, phải lấy thằng Chí Phèo…Lấy thằng suốt ngày quậy phá, rạch mặt ăn vạ… (huhu) Cũng ông hết hu hu…(Đấm vào đùi Chí) Tại ơng hết… CHÍ PHÈO: - (Ngồi ngẩn người) THỊ NỞ: Ngồi mà uống cho chết (Quay mặt bỏ đi) CHÍ PHÈO: Ơ này! Đi đâu hử? Mày vừa tới mà bỏ sao? Này Nở, Nở kia…(Nắm tay Thị) THỊ NỞ: (Gạt tay Chí, giúi cho cái) Bng CHÍ PHÈO: ( Ngã sõng sồi ) Ơi làng nước ơi, Nở đánh tơi, làng nước ơi, … (Ngẩn người) 39 CHÍ PHÈO: (Lồm cồm bò dậy, lầm bầm) Cha mày Nở chết bầm…Mẹ cha gái già ăn hiếp Nở… CHÍ PHÈO: (suy nghĩ, đập tay xuống đất tức tối) Rượu, rượu tao đâu! Rượu tao đâu? (Lồm cồm bị dậy) CHÍ PHÈO: (Uống rượu, sau mị tìm dao) Tao phải đâm chết (Lảm nhảm) CHÍ PHÈO: (Rảo bước, loạng choạng bước đi) CẢNH ĐÂM BÁ KIẾN CHÍ PHÈO: Bá Kiến đâu, Bá Kiến đâu CHÍ PHÈO: Mày cho ơng, cho ông… (gạt bọn gia nhân sang bên, xông vào chỗ Bá Kiến) BÁ KIẾN: Mẹ kiếp! Thằng ôn con! BÁ KIẾN: ( quát)- Chí Phèo hở ? Lè bè vừa chứ, kho BÁ KIẾN: (Ném bẹt hào xuống đất) - Cầm lấy mà cút cho rảnh Rồi làm mà ăn báo người ta à? CHÍ PHÈO: (Trợn mắt, tay vào cụ) - Tao không đến xin năm hào BÁ KIẾN: (Nhẹ nhàng) - Thôi, cầm lấy vậy, tơi khơng cịn CHÍ PHÈO: (vênh mặt, kiêu ngạo) - Tao bảo tao khơng địi tiền BÁ KIẾN: - Giỏi! Hôm thấy anh khơng địi tiền Thế anh cần gì? CHÍ PHÈO: (Nói lớn)- Tao muốn làm người lương thiện! BÁ KIẾN: (Cười hả) - Ồ tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ CHÍ PHÈO: - Khơng được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết không? Chỉ có cách biết khơng! Chỉ có cách biết khơng? (Chí Phèo rút dao xơng vào Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo văng dao tới ) BÁ KIẾN: Á…á…aaaa ( Lảo đảo gục xuống) CHÍ PHÈO: (Rút dao người Bá Kiến ra, sau tự sát) – Bớ làng nước ơi, … Cả làng Vũ Ðại nhao lên Họ bàn tán nhiều vụ án không ngờ QUẦN CHÚNG: “Trời có mắt đấy, anh em ạ” QUẦN CHÚNG: “Thằng hai thằng chết khơng tiếc! Rõ thật bọn chúng giết nhau, có phải cần đến tay người khác đâu” ĐỘI TẢO: “Thằng bố chết, thằng lớp không khỏi người ta cho ăn bùn” ĐÀN EM: “Thằng mọt già chết, anh nên ăn mừng 40 ĐÀN EM: “Tre già măng mọc, thằng chết, thằng khác, chẳng lợi tí đâu ” Một số hình ảnh hoạt động ngoại khóa văn học: Hương vị tết Kỳ Sơn Một số hoạt động trải nghiệm khác Giáo viên tổ chức cho em tham quan trải nghiệm: Làng nghề truyền thống Dệt thổ cẩm Bản Xốp Thập –Xã Hữu lập –Huyện Kỳ Sơn 41 GV tổ chức cho HS tham quan Dự án phát triển nghề thủ công truyền thống cho phụ nữ H’Mông thuộc Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn có thêm nguồn thu nhập thơng qua việc trì sản xuất marketing hàng thủ cơng truyền thống Bản Phà Xắc có 125 gia đình người H’Mông trắng sinh sống Tổ tiên họ di cư từ Trung Quốc qua Lào sang Việt Nam từ khoảng 150 năm trước Theo truyền thống, người H’Mông khu vực sống dựa chủ yếu vào nông nghiệp, họ trồng lúa, ngô, rau chăn nuôi Phụ nữ H’Mông Phà Xắc thường mặc trang phục truyền thống năm mới, đám cưới, đám tang, chợ phiên hay dịp lễ đặc biệt khác Bộ quần áo truyền thống họ bao gồm quần rộng màu đen (hu thiếc) áo dài màu đen (lu chiếu chậm) với cổ áo thêu đáp mảnh công phu Một cô gái coi hấp dẫn cô đeo xung quanh hông thắt lưng thêu màu hồng sáng xanh Cơ cịn đeo thêm đồ trang sức sợi dây chuyền bạc lớn (lu nhia) Ngồi ra, chiêc ví thêu trang trí (gọi ví thuốc phiện) khăn xếp đội đầu (phu chong slua) sử dụng dịp đặc biệt Chiếc khăn xếp dài mười mét, làm dải lụa màu tím trang trí đoạn ruy băng kẻ sọc (chang) Theo truyền thống, hồi môn cho cô dâu nhiều Mỗi dâu mang đến gia đình rể 10 trang phục, gia đình rể tặng lại quần áo vịng cổ có giá trị Của hồi môn bao gồm váy trắng mà cô giữ để mặc qua đời để tổ tiên nhận Các gia đình H’Mơng làm giấy từ tre để thực nghi lễ cho người để trang trí ban thờ Theo phong tục, người H'mong không an táng quan tài làm loại vật liệu không phân huỷ nhựa sắt Người ta thường 42 đóng quan tài với đinh đơn giản vót từ cật tre để đảm bảo khơng có ngăn cản người chết gặp tổ tiên họ Việc cung cấp vải quần áo may sẵn thị trường làm thay đổi trang phục truyền thống người H'Mông Phà Xắc dẫn đến sụt giảm việc sử dụng trang phục truyền thống hàng ngày Trước thực trạng này, Craft Link tiếp tục tài trợ thực trực tiếp Dự án phát triển nghề thủ công truyền thống địa phương Dự án sử dụng họa tiết đặc trưng người H’Mông để thiết kế sản phẩm thu hút thị trường Dự án nhằm bảo tồn kỹ truyền thống cho hệ trẻ, nâng cao lực cho thành viên đồng thời tăng thêm thu nhập cho cộng đồng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn phát triển lực học sinh Hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn trung học phổ thông – NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010 Lý luận dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông trung học – NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 1999 Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ – NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010 Sách giáo khoa Ngữ văn 10,11,12 Thiết kế giảng Ngữ văn 10, 11,12 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực - phương pháp vô quý báu Tạp chí NCGD số 271 [5] Dạy học dự án: TS Lưu Thu Thủy Viện KHGD Việt Nam Trang mạng trải nghiệm sáng tạo 10 Báo chí nhận định trải nghiệm sáng tạo 44 ... kết hoạt động vào hồ sơ học sinh 10 II Giải pháp Xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn. .. Xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế số hoạt động trải. .. dạy môn Ngữ văn nhiều năm trường THPT Kỳ Sơn (Nghệ An), xin chọn đề tài: Xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước 4 Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động  - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
c 4 Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động (Trang 10)
Bước 3 Thiết kế xây dựng câu hỏi, hình thức tổ chức. - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
c 3 Thiết kế xây dựng câu hỏi, hình thức tổ chức (Trang 11)
Cách tổ chức: Một bạn lên bảng hướng mặt về phía các bạn dưới lớp sau đó cô giáo - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
ch tổ chức: Một bạn lên bảng hướng mặt về phía các bạn dưới lớp sau đó cô giáo (Trang 13)
Với hình thức khởi động này, GV đã giúp HS nhớ lại một thể loại của loại hình văn học dân gian (truyện cổ tích) mà các em đã được học.Từ đó, HS tiếp cận  bài học mới được dễ dàng và hiệu quả hơn - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
i hình thức khởi động này, GV đã giúp HS nhớ lại một thể loại của loại hình văn học dân gian (truyện cổ tích) mà các em đã được học.Từ đó, HS tiếp cận bài học mới được dễ dàng và hiệu quả hơn (Trang 15)
sinh lập bảng thống kê kiến thức bình thường, ta có thể làm thành những bảng nhóm (tờ phiếu) kiến thức, sau đó phát cho nhóm và yêu cầu các nhóm học sinh dùng các  tờ phiếu này để điền vào ô trống trên bảng thống kê - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
sinh lập bảng thống kê kiến thức bình thường, ta có thể làm thành những bảng nhóm (tờ phiếu) kiến thức, sau đó phát cho nhóm và yêu cầu các nhóm học sinh dùng các tờ phiếu này để điền vào ô trống trên bảng thống kê (Trang 16)
- Vẽ tranh về hình tượng Bác Hồ: qua dạy các tác phẩm do Bác sáng tác hay các - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
tranh về hình tượng Bác Hồ: qua dạy các tác phẩm do Bác sáng tác hay các (Trang 21)
(Học sinh vẽ tranh chủ đề về hình tượng Bác Hồ) 1.3.2 Trải nghiệm vào vai nhà văn, diễn viên sân khấu  - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
c sinh vẽ tranh chủ đề về hình tượng Bác Hồ) 1.3.2 Trải nghiệm vào vai nhà văn, diễn viên sân khấu (Trang 21)
- Ví dụ minh họa 2: Tổ Ngữ văn và bản thân cá nhân tôi kết hợp cùng Đoàn - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
d ụ minh họa 2: Tổ Ngữ văn và bản thân cá nhân tôi kết hợp cùng Đoàn (Trang 24)
Lựa chọn hình thức này, tôi và các đồng nghiệp hướng dẫn học sinh tiến hành thực hiện theo các bước sau:  - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
a chọn hình thức này, tôi và các đồng nghiệp hướng dẫn học sinh tiến hành thực hiện theo các bước sau: (Trang 24)
Bảng khảo sá t: - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
Bảng kh ảo sá t: (Trang 28)
Một số hình ảnh hoạt động ngoại khóa văn học: Hương vị tết ở Kỳ Sơn - SKKN xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT kỳ sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn ngữ văn
t số hình ảnh hoạt động ngoại khóa văn học: Hương vị tết ở Kỳ Sơn (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w