1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh khi học chương “động lực học” vật lí 10 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn vật lí

61 39 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHI HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Lĩnh vực: Vật lí Năm học 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHI HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Lĩnh vực: Vật lí Người thực Giáo viên: Trần Thị Thanh Hải Số điện thoại: 0395536275 E-Mail:haittt.tc3@nghean.edu.vn Năm học 2022-2023 MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi và đối tượng nghiên cứu IV Những đóng góp sáng kiến PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận: Hứng thú là gì? Dạy học theo hướng tiếp cận thực tiễn Kĩ thuật sử dụng trò chơi tiết dạy học 4 Phương pháp dạy học nhóm II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Khảo sát tình hình học tập học sinh với môn Vật lí lớp 10 trường THPT Hoàng Mai Khảo sát về tình hình đổi dạy học giáo viên q trình dạy học mơn Vật Lí III Các biện pháp sử dụng để tạo hứng thú cho học sinh học chương “Động lực học – Vật lí 10 KNTT” 10 Đặt tình h́ng có vấn đề vào bài tăng kích thích và hứng thú cho học sinh 10 Thiết kế trò chơi phù hợp cho hoạt động tiết học 12 Tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi để học sinh được phát huy tính tích cực và sáng tạo học tập 16 Hệ thống bài tập định tính có kiến thức thực tế đời sống nhằm nâng cao hứng thú và khả liên hệ kiến thức Vật lí vào đời sống 17 Một số kế hoạch bài dạy chương “ Động lực học” 22 5.1 Kế hoạch bài dạy bài 14: Định luật I newton 22 5.2 Kế hoạch bài dạy bài 15: Định luật II newton 28 5.3 Kế hoạch bài dạy bài 16: Định luật III newton 38 IV Kết đạt được sau áp dụng đề tài 47 Khảo sát hứng thú học tập môn Vật lí lớp 10A2 trước và sau áp dụng đề tài: 47 Khảo sát về kết học tập môn Vật lí sau học chương “Động lực học” lớp TN (10A2) và lớp ĐC (10A10) 48 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 1.Kết luận 49 Kiến nghị: 49 PHỤ LỤC 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ ĐC Đối chứng DH Dạy học GV Giáo viên HS HS NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VDKT Vận dụng kiến thức KNTT Kết nối tri thức PHẦN A: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Hiện nay, công đổi phương pháp dạy học là ưu tiên hàng đầu nền giáo dục và đào tạo nước ta Căn cứ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) là mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên, được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp học sinh Môn Vật lí giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực được hình thành giai đoạn giáo dục bản, tạo điều kiện để học sinh bước đầu nhận biết lực, sở trường thân “Động lực học – Vật lí 10 KNTT” là chương đóng vai trò quan trọng phần học, đặc biệt là định luật Newton, là nền móng học cổ điển Nhờ có định luật Newton mà bài toán về học cổ điển được giải cách dễ dàng và phù hợp với thực tế Mặt khác, nghiên cứu kiến thức về động lực học giúp học sinh hiểu rõ chất chuyển động, lực tự nhiên lực ma sát, lực cản, lực nâng, lực quán tính, trọng lực giúp học sinh hiểu và giải thích được về tượng diễn thường xun sớng ngày từ ứng dụng để cải thiện và nâng cao chất lượng sớng Có thể nói, biết tạo được hứng thú học tập cho học sinh chương học này là bước đệm to lớn giúp em có thêm cảm hứng và đam mê với mơn Vật lí từ nâng cao chất lượng học tập môn kiến thức sau Từ thực tế việc dạy và học Vật lý THPT Trường THPT Hoàng Mai 2, nhận thấy phận học sinh thờ với môn Vật lí là em sợ phải học môn Vật lí , cảm thấy nặng nề với công thức định lí, định luật Vật lí khó hiểu Vấn đề này là phương pháp dạy giáo viên, dạy kiến thức cách máy móc, khơng có ứng dụng vào thực tiễn sớng, khơng có nhiều hình thức học tập đa dạng, làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán, nặng nề và khô khan tiết học dẫn đến kêt học tập không cao Đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi người giáo viên phải đổi về tư và phương pháp dạy Để làm được điều này, điểm cốt lõi là người giáo viên phải linh hoạt tổ chức hoạt động dạy học, sử dụng phối hợp phương pháp và kĩ thuật dạy học nhằm thu hút, gây hứng thú và phát triển tư duy, bồi dưỡng nhân cách cho HS Từ lý mạnh dạn đề xuất đề tài: “ Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương Động lực học – Vật lí 10 nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Vật Lí” II Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu sáng kiến này giúp học sinh: - Có hứng thú học tập môn vật lý - Phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, đem lại hiệu tích cực công tác dạy và học - Gắn bó, đoàn kết thành viên nhóm - Củng cớ kỹ hoạt động nhóm - Giúp học sinh củng cớ sâu kiến thức, rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi và bài tập, nâng cao chất lượng học tập và yêu thích môn vật lí III Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi Nghiên cứu, thiết kế và sử dụng đa dạng phương pháp và cách thức tổ chức dạy học chương Động lực học - môn Vật lí 10 THPT Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10 trường THPT Hoàng Mai Thời gian nghiên cứu Từ ngày 14/11/2022 đến ngày 10/2/2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chính: Nghiên cứu, thực nghiệm + Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tổng quan tài liệu về lí luận dạy học, PPDH Vật lí, chương trình nội dung SGK, sách giáo viên và tài liệu khác có liên quan đến đề tài + Phương pháp xây dựng sở lý thuyết + Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin vận dụng phương pháp chia cột cho lớp thực nghiệm 10A2 và lớp đối chứng vận dụng phương pháp truyền thống 10A10 trường THPT Hoàng Mai - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: tổng hợp, so sánh và đưa kết luận sở thông tin và số liệu có IV Những đóng góp sáng kiến - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến + Trong sáng kiến này tơi vận dụng hình thức dạy học tích cực vào tiết dạy Đồng thời qua giúp tiết học sinh động hơn, dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức, bảo đảm liên tục và bền vững cho việc hình thành kỹ học sinh, giúp em có hứng thú với mơn học + Phát triển được lực học sinh: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực thực nghiệm, lực sáng tạo - Lợi ích thiết thực sáng kiến: + Tạo học lý thú bổ ích, gần gũi với học sinh hơn, kích thích lòng ham thích học tập, phát triển tư học sinh Học sinh hình thành và hoàn thiện hệ thớng kĩ học + Đạt mục tiêu giáo dục được định hướng: Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để làm người PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận: Hứng thú là gì? Ngày nay, tri thức thành yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế tri thức nước giới đều ý thức được giáo dục là đòn bẩy quan trọng để đổi mơ hình tăng trưởng và phát triển xã hội bền vững Nhận thức rõ ràng tầm quan trọng đó, năm gần Đảng và Nhà nước ta nhấn mạnh quan tâm đặc biệt đến đổi toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng lòng say mê học tập và ý chí vươn lên nhằm giúp người học tiếp thu được lượng tri thức tốt Vậy bồi dưỡng lòng say mê, hứng thú học tập nào cho hiệu quả? Để trả lời được câu hỏi đó, ta cần biết hứng thú là và tầm quan trọng hứng thú đới với hoạt động sống và học tập Hứng thú là thái độ đặc biệt cá nhân đối với đới tượng nào đó, có ý nghĩa đới với sớng và có khả mang lại khối cảm trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng và chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Từ khái niệm về hứng thú ta suy được định nghĩa hứng thú học tập là thái độ đặc biệt chủ thể đối với đối tượng hoạt động học tập, ćn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực đời sớng cá nhân Để tạo được hứng thú học sinh có nghĩa là phải thay đổi cách dạy và cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều "đọc, chép" , mà giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm Trong cách dạy này, học sinh làm chủ thể hoạt động, giáo viên là người có vai trò hướng dẫn, thiết kế, tổ chức cho phát huy được lực người học Những biện pháp tạo hứng thú xuất phát từ luận điểm bản: Một là: Hiệu thực việc dạy học học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện kỹ năng, hai là: Nhiệm vụ khó khăn quan trọng GV cho học sinh thích học, ba là: Dạy học phải làm cho HS cảm thấy biết thêm kiến thức học có thêm điều bổ ích, lý thú từ góc nhìn sống Với ba luận điểm này, quan niệm thực chất việc dạy học là truyền cảm hứng và đánh thức khả tự học người học Còn quan niệm người dạy truyền thụ, người học tiếp nhận người dạy dù có hứng thú và nỗ lực đến mà chưa truyền được cảm hứng cho HS, chưa làm cho người học thấy hay, thú vị, giá trị chân thực mà tri thức đem lại dạy khơng có hiệu Người học tự giác, tích cực học tập họ thấy hứng thú Hứng thú khơng có tính tự thân, là thiên bẩm Hứng thú không tự nhiên nảy sinh và nảy sinh khơng trì, ni dưỡng bị Hứng thú được hình thành, trì và phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trị dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức GV GV là người có vai trị định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS Dạy học theo hướng tiếp cận thực tiễn Dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn là việc sử dụng bối cảnh, tư liệu thực tiễn để đưa vào bài giảng lấy làm đề tài cho học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề Từ lớp học ngoài trời, đến hình thành xu hướng giáo dục có tính thực tiễn cao cách áp dụng phương pháp dạy học và giáo dục đại như: + Kĩ thuật trị chơi: Tạo trị chơi sơi động với câu hỏi tạo trò chơi gắn với thực tiễn để nêu vấn đề cần giải nội dung ôn tập + Trải nghiệm thí nghiệm Vật lí + Tăng cường sử dụng bài tập có tính thực tế + Đổi nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh: với câu hỏi gắn với thực tiễn Kĩ thuật sử dụng trò chơi tiết dạy học Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi nào Quy trình thực hiện: Bước 1: GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS Bước 2: Chơi thử (nếu cần thiết) Bước 3: HS tiến hành chơi Bước 4: Đánh giá sau trò chơi Bước 5: Thảo luận về ý nghĩa giáo dục trò chơi Một số lưu ý: + Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS + HS phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi cặp lực cân khơng? Vì sao? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Khi vật A tác dụng lên vật B lực Biểu thức định luật Newton là Cặp lực và phản lực định luật Newton Lực và phản lực HS kéo lực kế Số lực kế là HS kéo lực 50N (mỗi e đầu) Lực và phản lực khơng có tính chất Định luật III Niu – tơn cho ta nhận biết Gia tớc bóng có khới lượng 0,5kg nằm yên mặt đất bị cầu thủ đá lực 25 N là III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC vật B tác dụng trở lại A lực ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹𝐴𝐵 = −𝐹 𝐵𝐴 tác dụng vào vật Không cân 50 N cân Bản chất tương tác qua lại vật 50 m/s2 Hoạt động 1: Khởi động: Ơn tập kiến thức cũ Tạo tình h́ng và phát biểu vấn đề để tìm hiểu về định luật Newton a Mục tiêu - Kích thích tị mị, hứng thú tìm hiểu kiến thức b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV tổ chức trò chơi Kahoot để ôn tập kiến thức học https://play.kahoot.it/v2/lobby?quizId=4932107f-613d-4abea3ae-69f42156ac1a 41 Bước Cho HS quan sát hình ảnh chim bay và cá bơi và đặt vấn đề: Cá bơi nước cách nào? Chim bay cách nào? Bước Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Bước Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài “ Định luật Niu tơn” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lực tương tác vật a Mục tiêu: - Nêu được lực tương tác vật b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành PHT số c Sản phẩm: I Định luật Newton Lực tương tác vật Lực không tồn riêng lẻ lực hút đẩy xuất thành cặp hai vật d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV cho HS xem video quan sát thí nghiệm : - Bắn bi A vào bi B đứng yên - Treo sắt và nam châm gần 42 Và giao phiếu học tập số cho học sinh Bước Các nhóm HS theo bàn lần lượt trả lời câu hỏi Bước Các nhóm học sinh cử học sinh lên báo cáo kết thảo luận và thảo luận với nhóm khác hướng dẫn giáo viên Giáo viên nhận xét và đánh giá chung, đưa kết luận Bước Hoạt động 2.2: Tìm hiểu định luật Newton a Mục tiêu: - Phát biểu được định luật Newton và viết được hệ thức định luật này - Nêu được tác dụng tự nhiên là tác dụng tương hỗ (xảy theo hai chiều ngược nhau) b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành PHT số c Sản phẩm: Định luật Newton Trong mọi trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực này có giá, độ lớn ngược chiều  FBA   FAB d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Bước GV tiến hành cho hai lực kế tương tác và giữ hai lực kế theo phương ngang Kéo hai lực kế về hai phía ngược - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nhận xét về điểm đặt, đường thẳng chứa vecto lực, chiều, độ lớn lực lực kế A tác dụng lên B và lực kế B tác dụng lên A Các HS lần lượt trả lời câu hỏi 43 Bước Bước Giáo viên nhận xét và đánh giá chung, đưa kết luận về định luật Niu tơn Giao PHT số cho HS Hoạt động 2.3: Tìm hiểu đặc điểm cặp lực và phản lực a Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm lực và phản lực - Chỉ được điểm đặt lực và phản lực Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: II Các đặc điểm lực và phản lực Trong lực tương tác hai vật lực gọi là lực tác dụng lực gọi là phản lực * Đặc điểm lực phản lực : - Lực và phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời - Lực và phản lực có giá, độ lớn ngược chiều Hai lực gọi là hai lực trực đới - Lực và phản lực khơng cân chúng đặt vào hai vật khác d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Bước GV cho HS tìm hiểu ví dụ : - Quyển sách nằm yên mặt bàn - Dùng búa đóng đinh vào gỗ Và giao phiếu học tập sớ cho học sinh Các nhóm HS (4 nhóm) lần lượt trả lời câu hỏi PHT số 44 Bước Bước HS cử đại diện lên bảng trình bày câu trả lời, nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét từ rút đặc điểm cặp lực và phản lực Giáo viên nhận xét và đánh giá chung, đưa kết luận Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu - Sử dụng định luật làm bài tập liên quan b Nội dung: Học sinh giải bài tập phiếu học tập số c Sản phẩm: Thảo luận trả lời phiếu học tập sớ và tìm từ khóa d Tổ chức hoạt động Bước thực Nội dung bước Bước Tổ chức trò chơi DOMINO để hoàn thành phiếu học tập số Bước Các nhóm HS (4 nhóm) lần lượt trả lời câu hỏi PHT sớ Bước HS trình bày câu trả lời và tìm từ khóa Bước Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức và kĩ giải bài tập Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Vận dụng định luật để giải thích tượng liên quan sống b Nội dung: Giải thích tượng sống liên quan đến định luật 3, cặp lực và phản lực c Sản phẩm: Phần trả lời bài tập bài tập giáo d Tổ chức thực 45 Bước thực Nội dung bước Bước Bước GV yêu cầu HS tìm và giải thích tượng sống liên quan đến định luật 3, cặp lực và phản lực Các HS lần lượt trả lời câu hỏi Bước HS trình bày câu trả lời Bước Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức và giao BTVN 46 IV Kết đạt được sau áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài sớ học sinh u thích môn học Vật Lí tăng lên, học sinh ý tập trung tiết học và không cịn xem Vật Lí là mơn học khó Học sinh biết giải thích nhiều tượng sống, thấy được tính ứng dụng cao môn học Tự tin tham gia tích cực tiết học Tôi điều tra và sát hạch về hứng thú học tập và kết học tập môn Vật lí phiếu điều tra và bài kiểm tra 90 em học sinh lớp 10A2 ( lớp thực nghiệm) và 10A10 ( lớp đối chứng) trường THPT Hoàng Mai sau áp dụng đề tài vào chương “Động lực học” đạt kết cụ thể sau: Khảo sát hứng thú học tập mơn Vật lí lớp 10A2 trước và sau áp dụng đề tài: LỚP 10A2 Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài (45HS) HS Tỉ lệ (%) HS Tỉ lệ (%) Rất thích 8,89 13 28,89 Thích 18 40 31 68,89 Không thích 23 51,11 2,22 Chart Title 25 20 15 10 TRƯỚC ÁP DỤNG Rất thích SAU ÁP DỤNG Thích Khơng thích Biểu đồ khảo sát mức độ u thích mơn học lớp 10A2 trước sau áp dụng Từ bảng số liệu khảo sát ta nhận thấy được thay đổi rõ rệt và tích cực em, từ thái độ hờ hững và thiếu thiện cảm với mơn học em tiếp nhận môn học với hứng thú và ḿn được tìm hiểu, ḿn được khám phá nhờ mà hiệu mơn học được nâng lên 47 Khảo sát kết học tập môn Vật lí sau học chương “Động lực học” lớp TN (10A2) và lớp ĐC (10A10) Lớp Số Giỏi Khá Trung bình Yếu HS HS TL % HS TL % HS TL % HS TL % 10A2 45 (Thực nghiệm) 10A10 45 (Đối chứng) 12 26,67 23 51,11 20 2,22 8,89 12 26,67 21 46,66 17,77 Biểu đồ khảo sát kết học tập học sinh sau áp dụng đề tài Thông qua bài kiểm tra ta thấy được kết học tập học sinh tăng lên rõ rệt, chênh lệch về điểm số lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tỉ lệ số học sinh đạt mức điểm giỏi lớp thực nghiệm đạt đến 77,78% lớp đối chứng đạt 35,56% điều này càng khẳng định mức độ khả thi đề tài Qua trình sử dụng biện pháp vào giảng dạy tơi rút nhận xét sau: Ở nhóm ĐC: HS được dạy theo phương pháp trùn thớng thuyết trình, vấn đáp nên việc học tập HS thụ động, ít hoạt động, không khí lớp học trầm, chủ yếu là lắng nghe và ghi chép Chỉ có sớ HS thực u thích mơn học và có học lực tham gia xây dựng bài Ở nhóm TN: HS hứng thú, tích cực với hoạt động học tập mà giáo viên tổ chức Không khí lớp học sôi và thu hút được gần toàn HS lớp tham gia hoạt động học tập Nhiều em mong muốn tiết học đều được vui chơi và cảm thấy việc học Vật lí trở nên thú vị 48 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài “ Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương Động lực học – Vật lí 10 nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Vật Lí” , tơi rút kết luận sau: - Trong trình giảng dạy giáo viên thường xuyên phải lựa chọn và tìm cách đưa phương pháp dạy học tích cực vào tiết học, hoạt động học vận dụng cho phù hợp với mục tiêu dạy học bài học, với khả tư duy, nhận thức đối tượng học sinh Việc lựa chọn phương pháp dạy học cần đảm bảo yêu cầu như: tính khoa học, tính giáo dục, tính thực tiễn, tính đổi mới, tính cập nhật - Điều đổi quan trọng học là học sinh đóng vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo để tự tìm kiếm và nắm bắt kiến thức, giáo viên đóng vai trị là người định hướng gợi mở cho học sinh nên cần tận tâm, yêu nghề, cố gắng trao dồi kiến thức chuyên môn, không ngừng học hỏi tiếp thu từ đồng nghiệp đầu tư thường xuyên và thỏa đáng cho công tác chuyên môn , đảm bảo chính xác khoa học về nội dung, vấn đề đưa giáo viên lựa chọn cần gần gũi với sống ngày chính học sinh Tạo cho em thấy được cần thiết môn với chính sống em và tự ý thức được việc học cho thân - Học sinh có nhiều phản hồi tích cực giáo viên sử dụng phương pháp trình dạy học, tổ chức nhiều hoạt động hiệu giúp cho học sinh có mơi trường học tập vui vẻ vừa học vừa chơi, hình thành cách tư phản biện gặp tượng vật lí, giúp em có được hứng thú tiết học Các em dần hình thành niềm yêu thích và đam mê với môn học Kiến nghị: Qua q trình thực đề tài tơi có sớ kiến nghị sau: - Từ kết thực nghiệm kết hợp với việc theo dõi tình hình học tập HS śt q trình thực nghiệm, khẳng định được tính khả thi và hiệu việc kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh Vì vậy, tơi mong phương pháp mà đưa được triển khai vận dụng rộng rãi và linh hoạt trường phổ thơng + Về phía giáo viên: GV phải có tâm huyết với nghề, sáng tạo, cần mẫn, chịu khó đầu tư thời gian, trí tuệ, cơng sức và vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học, trò chơi phù hợp với tiết dạy, bài dạy Trước dạy, GV phải chuẩn bị chu đáo, chuyển giao nhiệm vụ học tập và định hướng luật chơi, cách chơi rõ ràng, đảm bảo phù hợp về thời gian và lượng kiến thức mà HS thu được; tránh trường hợp thời gian nhiều cho khâu giới thiệu trò chơi, mà phải có quản trị hợp lý Trong q trình tổ chức hoạt động, GV cần theo dõi sát để kịp thời định hướng, điều chỉnh cho học sinh Trong và sau hoạt động, cần đánh giá trình thực kết hoạt động nhóm HS, HS cách khách quan, hợp lí để hoạt động mang lại hiệu cao 49 + Về phía tổ, nhóm chun mơn: Các thành viên tổ nhóm chun mơn cần thường xun góp ý, dự giờ, chia sẻ kinh nghiệm lẫn để tìm phương án dạy học tới ưu phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường và trình độ học sinh; đóng góp và sáng tạo thêm nhiều phần mềm hay, nhiều hình thức tổ chức dạy học tích cực, nhiều trò chơi hấp dẫn để làm phong phú thêm kho tàng trò chơi đa dạng trao dồi thêm hình thức tổ chức dạy học phù hợp phục vụ cho nhiều tiết học có nội dung đặc thù nội dung khó + Về phía nhà trường: Các nhà trường cần tạo điều kiện về sở vật chất, phương tiện dạy học tạo hội để GV trường, cụm trường có hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm nhằm trau dồi kiến thức, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và áp dụng giải pháp nâng cao hiệu dạy và học 50 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát trước áp dụng đề tài PHIẾU KHẢO SÁT SỰ U THÍCH MƠN VẬT LÍ Họ và tên: Lớp: Bạn check vào mục mà chọn Em có thích học mơn Vật lí không: □ Rất thích □ Thích □ Không thích Em thấy môn Vật lí là môn học dễ hay khó: □ Dễ □ Bình thường □ Khó □ Rất khó Khi dạy học mơn Vật lí, em có thấy giáo viên có thường xuyên sử dụng hình thức dạy học tích cực như: kahoot, quizzi, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi… vào tiết dạy hay không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Rất ít Bài sát hạch kiến thức sau học xong chương Động lực học Bài kiểm tra cuối chương “Động lực học”- Thời gian: 30 phút Câu 1: Phân tích lực là phép A tổng hợp hai lực song song, chiều B phân tích lực thành hai lực song song, ngược chiều C thay lực thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực D phân tích lực thành nhiều lực Câu 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30 N Góc tạo hai lực là 1200 Độ lớn hợp lực A 60 N B 30√2 N C 30 N D 15√3 N Câu 3: Chọn câu phát biểu 51 A Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật khơng chuyển động được B Lực tác dụng hướng với hướng biến dạng C Vật chuyển động theo hướng lực tác dụng D Khi thấy vận tốc vật bị thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật Câu 4: Khi xe buýt tăng tốc đột ngột hành khách A dừng lại B ngả người về phía sau C chúi người về phía trước D ngả người sang bên cạnh Câu 5: Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động vật gọi là A tính biến dạng nén vật B tính biến dạng kéo vật C tính đàn hồi vật D quán tính vật Câu 6: Về mặt động lực học chất điểm,gia tốc vật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A Lực tác dụng lên vật và khối lượng vật B Kích thước và khối lượng vật C Lực tác dụng lên vật và kích thước vật D Kích thước và trọng lượng vật Câu 7: Một vật có khới lượng 50 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và được quãng đường 50 cm vận tớc đạt được 0,9 m/s lực tác dụng A 38,5 N B 38 N C 24,5 N D 34,5 N Câu 8: Trong lớc xốy, hịn đá bay trúng vào cửa kính, làm vỡ kính A Lực đá tác dụng vào kính lớn lực kính tác dụng vào đá B Lực đá tác dụng vào kính (về độ lớn) lực kính tác dụng vào đá C Lực đá tác dụng vào kính nhỏ lực kính tác dụng vào hịn đá D Viên đá khơng tương tác với kính làm vỡ kính Câu 9: Chọn câu Cặp "lực và phản lực" định luật III Niutơn A tác dụng vào vật B tác dụng vào hai vật khác C không về độ lớn D về độ lớn không giá Câu 10: Một vật khối lượng 20 kg đặt nơi có gia tớc trọng trường là g=9,8 m/s2 có trọng lượng gần giá trị nào sau A P = N B P = 200 N C P = 2000 N D P = 20 N 52 Câu 11: Một dây treo chịu được lực căng giới hạn là 10 N, người ta treo vật khối lượng kg vào đầu dây Hỏi dây có bị đứt khơng? Lấy g =10 m/s2 A dây không bị đứt B dây bị đứt C phụ thuộc vào kích thước vật D không xác định được Câu 12: Một vật trượt có ma sát mặt phẳng nằm ngang Nếu vận tớc vật tăng lên lần độ lớn lực ma sát trượt vật và mặt tiếp xúc A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không đổi Câu 13: Một người đẩy vật trượt thẳng đều sàn nhà nằm ngang với lực có phương ngang với độ lớn 300 N Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật A lớn 300 N B nhỏ 300 N C 300 N D trọng lượng Câu 14: Lực cản chất lưu phụ thuộc vào yếu tố nào? A Khới lượng vật B Hình dạng vật C Thể tích vật D Độ đàn hồi vật Câu 15: Cặp lực nào không cân cặp lực sau đây: A Lực mặt nước và lực hút Trái Đất tác dụng vào thuyền để thuyền đứng yên mặt nước B Lực em bé kéo hai đầu sợi dây sợi dây đứng yên C Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo D Lực nâng sàn nhà và lực hút trái đất tác dụng vào bàn Câu 16: Vì lại bờ dễ dàng cịn lại nước lại khó hơn? A Vì nước chuyển động cịn khơng khí khơng chuyển động B Vì x́ng nước, “nặng hơn” C Vì nước có lực cản cịn khơng khí khơng có lực cản D Vì lực cản nước lớn lực cản khơng khí Câu 17: Cánh tay địn lực A khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực B khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm vật C khoảng cách từ trục quay đến giá lực D khoảng cách từ tâm vật đến giá trục quay Câu 18: Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên vật rắn quay quanh trục cố định, biết khoảng cách từ giá lực đến trục quay là 20 cm Moment lực tác dụng lên vật có giá trị là A 200 N.m B 200 N/m C N.m D N/m 53 Câu 19: Một người nâng gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N Người tác dụng lực F vào đầu gỗ (vng góc với gỗ) để giữ cho hợp với mặt đất góc a = 30° Độ lớn lực F A 86,6 N B 100 N C 50 N D 50,6 N Câu 20: Một vật có khới lượng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật và mặt bàn là 0,3 Kéo vật lực F = 2N có phương nằm ngang Lấy g = 10 m/s2 Quãng đường vật được sau s A m B 14 cm C 14 m sD cm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Vật lí 10, Kết nới tri thức và sớng [2] Phạm Hữu Tịng (2006), Lí luận dạy học vật lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [3] Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hương, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [5] Các thông tin thu thập từ mạng Internet 55

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w