1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn vật lí 12 cho học sinh theo hướng tiếp cận với thực tiễn

66 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề Tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ 12 CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VỚI THỰC TIỄN” Lĩnh vực: Vật lý Nhóm tác giả: Lê Tiến Hào - 0984.706.555 Phạm Thị Nga – 0978.247.326 Lê Thị Thao - 0969803535 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn 1.1.2 Kĩ thuật trị chơi 1.1.3 Thí nghiệm thực hành 1.1.4 Khái niệm giáo dục STEM 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng tổ chức dạy học mơn Vật lí theo hướng tiếp cận với thực tiễn 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng tổ chức dạy học môn Vật lý Chương 2: Một số biện pháp tạo hứng thú học tập mơn Vật lí 12 cho học sinh theo hướng tiếp cận với thực tiễn 10 2.1 Một số biện pháp tạo hứng thú học tập mơn Vật lí 12 cho học sinh theo hướng tiếp cận với thực tiễn 10 2.2 Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 17 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học tạo hứng thú học tập theo hướng tiếp cận với thực tiễn học sinh “Tia hồng ngoại tia tử ngoại” có sử dụng biện pháp đề xuất 20 Chương Thực nghiệm sư phạm 41 3.1 Mục đích kthực nghiệm 41 3.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.3 Kết thực nghiệm 41 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Ý nghĩa đề tài 46 Phạm vi áp dụng 46 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh GDPT : Giáo dục phổ thông SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm SKKN TNSP : Thực nghiệm sư phạm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Mơn Vật lí mơn khoa học nghiên cứu vật, tượng xảy ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao Nếu HS tiếp cận nhiều với thực tiễn để hiểu rõ chất lí thuyết vật lí, lượng kiến thức HS nhận khắc sâu Bên cạnh đó, kiến thức Vật lí học đưa vào sống giúp em thấy niềm vui, lợi ích thiết thực việc học Muốn cần phải đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước ứng dụng phương pháp dạy học đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 1.2 Tại trường nước phát triển, học sinh ln đóng vai trị trung tâm lớp học hoạt động khác Phương pháp giáo dục theo hướng tiếp cận với thực tiễn giúp cho học sinh từ cấp tiểu học biết chủ động học tập, chí học cách tự lập sống Ở Việt Nam, phương pháp giáo dục theo hướng tiếp cận với thực tiễn số trường áp dụng sáng tạo, đem lại hiệu tích cực Việc giảng dạy cịn cơng cụ hỗ trợ cho q trình tự hồn thiện thân học sinh Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp dạy học chưa nhiều chưa có tiến trình cụ thể khâu tổ chức dạy học, đặc biệt học sinh lớp 12, chủ yếu giáo viên hay trọng vào luyện đề với mục đích nâng cao điểm số kì thi tốt nghiệp, mà quên rằng, HS hiểu chất tượng, kiến thức lưu giữ sâu hơn, từ đó, HS có kiến thức vững kết mang lại khả quan Bên cạnh đó, việc cho HS tiếp cận với thực tiễn tạo hứng thú, niềm say mê nghiên cứu khoa học vật lí nói riêng, khoa học tự nhiên nói chung 1.3 Ngồi mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn cịn kích thích hứng thú say mê nghiên cứu, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, rèn luyện lực cộng tác làm việc theo nhóm Với phương pháp dạy học này, mặt vấn đề khơng cịn giới hạn nội dung sách giáo khoa, mặt khác không gian học tập khơng bó hẹp phạm vi lớp học mà mở rộng mơi trường xung quanh Theo Johann Wolfgang Goethe – triết gia người Đức “Mọi lý thuyết màu xám, thực tiễn đời mãi xanh tươi” 1.4 Mặt khác, lứa tuổi em, việc ý thức việc học em cịn hiếu động, thích khám phá… để em phát huy sở trường khiếu thân Nếu ý vào việc trang bị kiến thức em có hội gắn kết thân, học với sống Dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn câu hỏi sao, trải nghiệm với tượng hay thí nghiệm vật lí, toán thực tế hay hoạt động stem … học sinh tham gia cách tích cực, chủ động vào hoạt động thực tiễn để từ vận dụng áp dụng em học vào sống ngược lại học sinh đưa điều em tìm hiểu được, nhận thức từ thực tế em trải nghiệm vào học cách hứng thú, độc đáo, hiệu Từ đó, kết dạy học nâng cao, dần hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh Trong năm qua, thân liên tục dạy môn Vật lý 12 THPT nhận thấy rằng, em có thời gian làm quen mơi trường học tập với phương pháp học tập cịn gặp nhiều khó khăn Để giúp cho em học tập cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt thân không ngừng nghiên cứu tìm tịi đúc rút giải pháp “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn Vật lí 12 cho học sinh theo hướng tiếp cận với thực tiễn” nhằm nâng cao chất lượng dạy học từ giúp em u thích ơn học Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học GV HS trường THPT áp dụng giảip pháp “Một số biện pháp cực tạo hứng thú học tập mơn Vật lí 12 cho học sinh theo hướng tiếp cận với thực tiễn” thông qua trị chơi, thí nghiệm, stem vấn đề liên quan đến thực tế sống - Nội dung kiến thức Vật lí 12 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn - Hoạt động dạy học GV HS trường THPT Hoạt động dạy học GV HS trường THPT áp dụng giải pháp “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập mơn Vật lí 12 cho học sinh theo hướng tiếp cận với thực tiễn” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học theo hướng tiếp cận thực tiễn, dạy học kết hợp thí nghiệm Vật lí, dạy học theo hướng hoạt động STEM, kĩ thuật trò chơi - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm, tổ chức trị chơi, thí nghiệm, Stem để dạy học “Tia hồng ngoại Tia tử ngoại” theo định hướng phát triển lực - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo quy trình dạy học soạn thảo để đánh giá hiệu với việc học theo hướng tiếp cận với thực tiễn việc phát huy tính tích cực, nâng cao hứng thú học tập học sinh Từ tiến hành bổ sung, chỉnh sửa quy trình ơn tập cho phù hợp vận dụng linh hoạt biện pháp vào thực tiễn dạy học khác thuộc chương trình Vật lí phổ thơng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Bao gồm: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại tổng hợp lý thuyết, phương pháp quan sát điều tra, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thực nghiệm Đóng góp SKKN - Về mặt lí luận, góp phần làm rõ khái niệm dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn, kĩ thuật trò chơi, thí nghiệm thực hành, giáo dục STEM - Về mặt thực tiễn, đề tài bước đầu đề xuất sử dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để dạy học Tia hồng ngoại Tia tử ngoại theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm góp phần đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học môn Vật lý Đây thay đổi cần thiết để tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Dạy học theo hướng tiếp cận thực tiễn Dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn việc sử dụng bối cảnh, tư liệu thực tiễn để đưa vào giảng lấy làm đề tài cho học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề Từ lớp học ngồi trời, đến hình thành xu hướng giáo dục có tính thực tiễn cao cách áp dụng phương pháp dạy học giáo dục đại như: + Kĩ thuật trị chơi: Tạo trị chơi sơi động với câu hỏi tạo trò chơi gắn với thực tiễn để nêu vấn đề cần giải nội dung ơn tập + Trải nghiệm thí nghiệm Vật lí + Tăng cường sử dụng tập có tính thực tế + Tích hợp nội dung mơn Vật lí với mơn học khác để dạy học theo hướng stem + Đổi nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh: với câu hỏi gắn với thực tiễn 1.1.2 Kĩ thuật trò chơi Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trị chơi Quy trình thực hiện: Bước 1: GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS Bước 2: Chơi thử (nếu cần thiết) Bước 3: HS tiến hành chơi Bước 4: Đánh giá sau trò chơi Bước 5: Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi Một số lưu ý: + Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề học, với đặc điểm trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS + HS phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi + Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi + Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chức, điều khiển tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi + Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho HS + Sau chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trị chơi 1.1.3 Thí nghiệm thực hành - Thí nghiệm thực hành phương pháp thực hành đạo giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị tiến hành thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ, khẳng định vấn đề lý thuyết mà giáo viên trình bày, qua củng cố, đào sâu tri thức mà họ lĩnh hội vận dụng lí luận để nghiên cứu vấn đề thực tiễn đề - Qua thực hành học sinh nắm vững tri thức, biến tri thức thành niềm tin, hình thành kĩ năng, kĩ xảo làm cơng tác thực nghiệm khoa học, kích thích hứng thú học tập môn bồi dưỡng phẩm chất cần thiết người lao động óc quan sát, tính xác, tính cẩn thận, tính cần cù, tiết kiệm, tổ chức lao động có khoa học * Chức thí nghiệm theo quan điểm lí luận dạy học: - Trong dạy học vật lí, thí nghiệm đóng vai trị quan trọng, quan điểm lí luận dạy học vai trị thể mặt sau: + Thí nghiệm sử dụng tất giai đoạn khác tiến trình dạy học như: đề xuất vấn đề nghiên cứu, giải vấn đề (hình thành kiến thức, kĩ ), củng cố kiến thức kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo học sinh + Thí nghiệm góp phần vào việc phát triển tồn diện học sinh + Thí nghiệm phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh + Thí nghiệm phương tiện kích thích hứng thú học tập học sinh Chính nhờ thí nghiệm thơng qua thí nghiệm mà học sinh tự tay tiến hành thí nghiệm, em thực thao tác thí nghiệm cách thục, khơi dậy em say sưa, tò mò để khám phá điều mới, điều bí ẩn từ thí nghiệm cao hình thành nên ý tưởng cho thí nghiệm Đó tác động bản, giúp cho trình hoạt động nhận thức học sinh tích cực Qua thí nghiệm đòi hỏi học sinh phải làm việc tự lực phối hợp tập thể, nhờ phát huy vai trị cá nhân tính cộng đồng trách nhiệm cơng việc em Thí nghiệm vật lí góp phần làm đơn giản hố tượng q trình vật lí 1.1.4 Khái niệm giáo dục STEM STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Tốn học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học Các kiến thức kĩ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp HS không hiểu ngun lí mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Đối với giáo dục STEM, kiến thức khoa học, tốn học, cơng nghệ kĩ thuật khơng dạy học theo hướng trang bị kiến thức thông thường mà vận dụng nhằm giải tình thực tiễn sống Việc làm đem lại hai tác dụng lớn Một giúp cho trải nghiệm học tập HS trở nên thú vị hơn, tạo động lực thúc đẩy em hứng thú với việc học tập nghiên cứu khoa học, công nghệ từ nhỏ Hai gắn kết nhà trường với địa phương, cộng đồng tổ chức thông qua vấn đề mang tính tồn cầu (ơ nhiễm khơng khí, hiệu ứng nhà kính…) Sự gắn kết đa dạng thành phần giáo dục, tạo thành hệ sinh thái giáo dục, chìa khóa giúp nuôi dưỡng đào tạo hệ công dân tồn cầu có kiến thức kỹ năng, đặc biệt tư sáng tạo thời đại Như giáo dục STEM phạm trù rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực với hai đặc điểm bật tính tích hợp liên mơn hoạt động thực hành gắn với lí thuyết Với giáo dục STEM, HS học để lập trình điều khiển, chế tạo robot đơn giản chế tạo sản phẩm phục vụ đời sống Qua cho thấy việc dạy học STEM không thiết cần điều kiện sở vật chất, cơng nghệ đại mà hồn tồn tùy thuộc vào ý tưởng triển khai dạy GV 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng tổ chức dạy học mơn Vật lí theo hướng tiếp cận với thực tiễn Trên địa bàn tỉnh, phương pháp giáo dục theo hướng tiếp cận với thực tiễn số trường áp dụng sáng tạo, đem lại hiệu tích cực Việc giảng dạy cịn cơng cụ hỗ trợ cho q trình tự hồn thiện thân học sinh Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp dạy học chưa nhiều chưa có tiến trình cụ thể khâu tổ chức dạy học, đặc biệt học sinh lớp 12, chủ yếu giáo viên hay trọng vào luyện đề với mục đích nâng cao điểm số kì thi tốt nghiệp, mà quên rằng, HS hiểu chất tượng, kiến thức lưu giữ sâu hơn, từ đó, HS có kiến thức vững kết mang lại khả quan Để tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học Vật lí theo hướng tiếp cận thực tiễn trường THPT tiến hành khảo sát phiếu điều tra GV HS với mục đích thu thập thơng tin, phân tích khó khăn, thuận lợi thực trạng dạy học Vật lí theo hướng tiếp cận thực tiễn trường THPT 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, tài liệu học tập, Posdam – Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm Ngô Diệu Nga (2010), Bài giảng chiến lược dạy học Vật lí trường phổ thơng, Đại học sư phạm Hà Nội Ngô Diệu Nga (2005), Bài giảng chun đề “Phân tích chương trình Vật lí phổ thông”, Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Xuân Quế (2007), Sử dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Vật lý 12 – Cơ – Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) – NXB GD – 2011 10 Bài tập Vật lý 12 – Cơ – Lương Duyên Bình (Chủ biên) – NXB GD – 2011 11 Nội dung ôn tập mơn Vật lí 12 – Nguyễn Trọng Sửu – NXB GD – Năm 2012 12 Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Vật lí 12 – Vũ Thanh Khiết – NXB ĐHQG Hà Nội – 2010 13 Các đề thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH – CĐ từ năm 2008 đến 2023 14 Bộ GD-ĐT (2019) – Tài liệu tập huấn cán bộ, quản lý, giáo viên xây dựng chủ đề giáo dục STEM 15 TS Nguyễn Thanh Nga, TS Phùng Việt Hải, Ths Hoàng Phước Muội – Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trung học sở trung học phổ thông – NXB ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh 2018 16 Nguyễn Sỹ Nam, Đào Ngọc Chính, Phan Thị Bích Lợi – Một số vấn đề giáo dục STEM nhà trường phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng – Tạp chí GD, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 25-29 52 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV I.THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (Có thể ghi khơng)…………………………………… Giới tính: Nam, Nữ Trình độ đào tạo:…………………………………………………… Nơi công tác:……………………………… Số năm giảng dạy…… II.CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Quý thầy cô đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng với lựa chọn Theo thầy ý nghĩa dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn gì? - Đảm bảo giáo dục toàn diện - Nâng cao hứng thú học tập môn học theo hướng tiếp cận với thực tiễn - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS - Kết nối trường học với cộng đồng - Hướng nghiệp, phân luồng Theo thầy có cần thiết dạy học mơn Vật lí theo hướng tiếp cận với thực tiễn? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Hồn tồn khơng Theo thầy mơn Vật lí có vai trị dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn? - Hình thành phát triển lực chung cốt lõi cho người học (NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo) lực thực nghiệm 53 - Giúp HS có kiến thức, kĩ Vật lí phổ thơng, bản, thiết yếu; phát triển khả giải vấn đề có tính tích hợp liên mơn mơn Vật lí mơn học khác Hoá học, Sinh học, Toán, Tin học, Công nghệ, ; tạo hội để HS trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tế - Hình thành phát triển phẩm chất chung cho HS (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) phẩm chất mà giáo dục toán học đem lại (tính kỷ luật, kiên trì, độc lập, sáng tạo, hợp tác; thói quen tự học, hứng thú niềm tin học Vật lí) Theo thầy để có điều kiện dạy học theo theo hướng tiếp cận với thực tiễn cần có lực nào? - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực tính tốn - Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội - Năng lực công nghệ, tin học - Năng lực thẩm mỹ Theo thầy cô yếu tố ảnh hưởng đến theo hướng tiếp cận với thực tiễn? - Sự quan tâm đầy đủ toàn diện nhà trường tới lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học, tin học - Cần có hiểu biết đầy đủ, toàn diện thống nhận thức dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn - Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ GV - Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục - Kết nối với sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp,các trung tâm nghiên cứu, sở sản xuất 54 Theo thầy cô tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn có khó khăn gì? - Khơng có thời gian đầu tư thiết kế - Khó chọn lọc chủ đề phù hợp với nội dung dạy - Không có nhiều nguồn tư liệu tham khảo - Nội dung kiến thức khó với HS - Dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn không đem lại kết cao kỳ thi khảo sát - Trình độ GV cịn hạn chế - Trình độ HS không đồng - Thiếu thốn sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn - HS không hứng thú với việc học theo hướng tiếp cận với thực tiễn Theo thầy người học có hứng thú với giáo dục STEM? 20 Rất hứng thú 21 Hứng thú 22 Không hứng thú 55 Phụ lục BẢNG HỎI HỌC SINH VỀ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ (Dành cho học sinh lớp ĐC sau học) Họ tên:……………………Lớp:……Trường……………………………………… Giới tính:……………………Dân tộc:……… Em cho biết ý kiến thân nội dung cách đánh dấu (X) váo ô nội dung câu hỏi mà em lự chọn, nội dung chọn phương án Chú ý: Các mức độ đánh giá theo thang điểm sau: Rất đồng ý (hoặc thường xuyên thành thạo): Đồng ý, thỉnh thoảng, thành thạo: Phân vân, khi, chưa thành thạo: Không đồng ý, không bao giờ, chưa bao giờ: Đánh giá mặt hứng thú lực học sinh Câu 1: Em cho biết ý kiến nội dung sau: Mức độ Các nội dung Em thích học mơn vật lí Học mơn vật lí em thấy khó khăn so với mơn học khác Em hứng thú với nhiệm vụ giao vật lí Em thấy mơn vật lí gần gũi, có ý nghĩa với sống Em vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn đời sống thân gia đình Em thường xuyên quan sát, tự làm thí nghiệm vật lí 56 Câu 2: Em tự đánh giá khả (năng lực) thân với nhiệm vụ đây: Mức độ Các lực Làm việc theo nhóm Thuyết trình (tự trình bày trước lớp) Sử dụng máy vi tính học Làm thí nghiệm vật lí Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập Cảm ơn tham gia em! 57 BẢNG HỎI HỌC SINH VỀ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ (Dành cho học sinh lớp TN sau học) Họ tên:……………………Lớp:……Trường……………………………………… Giới tính:……………………Dân tộc:……… Em cho biết ý kiến thân nội dung cách đánh dấu (X) váo ô nội dung câu hỏi mà em lự chọn, nội dung chọn phương án Chú ý: Các mức độ đánh giá theo thang điểm sau: Rất đồng ý (hoặc thường xuyên thành thạo): Đồng ý, thỉnh thoảng, thành thạo: Phân vân, khi, chưa thành thạo: Không đồng ý, không bao giờ, chưa bao giờ: Phần A Đánh giá mặt hứng thú lực học sinh Câu 1: Em cho biết ý kiến nội dung sau: Mức độ Các nội dung Em thích học mơn vật lí Học mơn vật lí em thấy khó khăn so với mơn học khác Em hứng thú với nhiệm vụ giao vật lí Em thấy mơn vật lí gần gũi, có ý nghĩa với sống Em vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn đời sống thân gia đình Em thường xuyên quan sát, tự làm thí nghiệm vật lí 58 Câu 2: Em tự đánh giá khả (năng lực) thân với nhiệm vụ đây: Mức độ Các kỹ Làm việc theo nhóm Thuyết trình (tự trình bày trước lớp) Sử dụng máy vi tính học Làm thí nghiệm vật lí Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập Phần B: Đánh giá hứng thú với phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn Câu Em học giải pháp dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn lớp trước?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng (vài lần)  Hiếm  Chưa Câu Học kiến thức vật lí thơng qua dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn em cảm thấy:  Rất đồng ý  Hứng thú  Bình thường  Nhàm chán Câu So với tiết học vật lí thơng thường, em tiếp thu kiến thức, kỹ  Rất khó khăn  Khó khăn  Bình thường  Rất dễ dàng Câu Em mong muốn học theo hướng tiếp cận với thực tiễn kiến thức khác môn Vật lí, mơn học khác  Thường xun  Thỉnh thoảng (vài lần)  Hiếm  Không Cảm ơn tham gia em! 59 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II VÀ ĐÁP ÁN Câu 1: Trong mạch dao động LC có tụ điện 5F, cường độ tức thời dòng điện i = 0,05sin2000t(A) Biểu thức điện tích tụ là: A q = 2,5.10-5sin(2000t - /4)(A) B q = 2.10-5sin(2000t - /2)(A) C q = 2.10-5sin(2000t - /4)(A) D q = 2,5.10-5sin(2000t - /2)(A) Câu 2: Tại Hà Nội, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền,   vectơ B có độ lớn cực đại hướng phía Nam Khi vectơ E có A độ lớn cực đại hướng phía Tây C độ lớn cực đại hướng phía Bắc B độ lớn không D độ lớn cực đại hướng phía Đơng Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích tụ điện cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hồ theo thời gian A ln ngược pha B với biên độ C với tần số D ln pha Câu 4: Mạch chọn sóng máy thu sóng vơ tuyến điện hoạt động dựa tượng A phản xạ sóng điện từ B giao thoa sóng điện từ C khúc xạ sóng điện từ D cộng hưởng dao động điện từ Câu 5: Chỉ ý sai Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP hồ chí Minh là: A Sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh B Sóng phản xạ lần tầng điện li C Sóng phản xạ hai lần tầng điện li D Sóng phản xạ nhiều lần tầng điện li Câu 6: Phát biểu sau sai? A Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất mơi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính D Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác 60 Câu 7: Chọn câu Đúng Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau qua lăng kính thuỷ tinh thì: A bị lệch mà khơng đổi màu B đổi màu mà không bị lệch C vừa bị lệch, vừa đổi màu D không bị lệch không đổi màu Câu 8: Hiện tượng cầu vồng xuất sau mưa giải thích chủ yếu dựa vào tượng A Quang – Phát quang B Tán sắc ánh sáng C Nhiếu xạ ánh sáng D Giao thoa ánh sáng Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ 10 phía vân sáng trung tâm 2,4 mm Khoảng vân là: A i = 4,0 mm; B i = 6,0 mm; C i = 0,4 mm; D i = 0,6 mm Câu 10: Trong thí nghiệm sau, thí nghiệm sử dụng để đo bước sóng ánh sáng? A Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng B Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu-tơn C Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niu-tơn D Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Câu 11: Để hai sóng tần số truyền theo chiều giao thoa với nhau, chúng phải có điều kiện sau đây? A Cùng biên độ hiệu số pha không đổi theo thời gian B Cùng biên độ pha C Cùng biên độ ngược pha D Hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng có: a = 2mm, D = 4m Nguồn phát ánh sáng đơn sắc Quan sát vân sáng màn, khoảng cách hai vân sáng ngồi 7,2mm Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm A 0,4  m B 0,75  m C 0,45  m D 0,62  m Câu 13: Điều sau sai so sánh tia hồng ngoại tia tử ngoại? A Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại B Cùng chất sóng điện từ C Tia hồng ngoại tia tử ngoại tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại tia tử ngoại khơng nhìn thấy mắt thường 61 Câu 14: Chọn phát biểu Đúng Tác dụng bật tia hồng ngoại là: A Tác dụng quang học B Tác dụng nhiệt C Tác dụng hoá học (làm đen phim ảnh) D quang điện Câu 15: Phát biểu sau khơng đúng? A Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh B Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý C Tia tử ngoại kích thích cho số chất phát quang D Tia tử ngoại khơng có khả đâm xun Câu 16: Chọn phát biểu đúng? A Ánh sáng có tính chất hạt B Ánh sáng có tính chất sóng thể tượng quang điện C Ánh sáng có tính chất sóng hạt, gọi lưỡng tính sóng - hạt D Ánh sáng có tính chất sóng Câu 17: Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết Bo? A Khi nguyên tử trạng thái dừng có lượng thấp chuyển sang trạng thái dừng có lượng cao, nguyên tử phát phôtôn B Ở trạng thái dừng khác lượng nguyên tử có giá trị khác C Nguyên tử có lượng xác định nguyên tử trạng thái dừng D Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ hay hấp thụ lượng Câu 18: Chọn câu Đúng Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm, thì: A kẽm dần điện tích dương B điện tích âm kẽm không đổi C Tấm kẽm dần điện tích âm D Tấm kẽm trở nên trung hồ điện Câu 19: Khi chiếu liên tục tia tử ngoại vào kẽm tích điện âm gắn điện nghiệm điện nghiệm A xòe thêm B cụp bớt lại C xòe thêm cụp lại D cụp lại xòe Câu 20: Laze nguồn sáng phát chùm sáng cường độ lớn dựa việc ứng dụng tượng A phát quang B phát xạ cảm ứng C cộng hưởng ánh sáng D phản xạ lọc lựa 62 Câu 21: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng En= -1,5 eV sang trạng thái dừng có lượng Em = -3,4 eV Bước sóng xạ mà nguyên tử hiđrô phát xấp xỉ A 0,654.10-7m B 0,654.10-6 m C 0,654.10-5m D 0,654.10-4 m Câu 22: Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử? A Hạt nhân có ngun tử số Z chứa Z prơtơn B Hạt nhân trung hồ điện C Số nuclơn số khối A hạt nhân D Số nơtron N hiệu số khối A số prôtôn Z Câu 23: Từ cách biểu diến nguyên tử Liti 36 Li Điều sau sai nói nguyên tử Li? A Nguyên tử Li có êlectron B Hạt nhân ngun tử Li có nuclơn C Li nằm ô thứ bảng hệ thống tuần hồn D Hạt nhân ngun tử Li có prôtôn nơtron Câu 24: Phát biểu sau đúng? A Năng lượng liên kết hạt nhân lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách nuclôn B Năng lượng liên kết toàn lượng nguyên tử gồm động lượng nghỉ C Năng lượng liên kết lượng liên kết êlectron hạt nhân nguyên tử D Năng lượng liên kết lượng tồn phần ngun tử tính trung bình số nuclơn 60 Co có khối lượng 55,940u Biết khối lượng prôton Câu 25: Hạt nhân 27 60 Co 1,0073u khối lượng nơtron 1,0087u Độ hụt khối hạt nhân 27 A 4,544u; B 3,637u C 4,036u; D 3,154u; Câu 26: Biết tia  hạt nhân nguyên tử 24 He Cho khối lượng hạt m   4,0015u; m p  1,0073u; mn  1,0087u;1u  931MeV / c Năng lượng liên kết riêng hạt  A 28,3955 MeV/nuclôn B 0,0076256 MeV/nuclôn C 7,0988MeV/nuclôn D 0,0305 MeV/nuclôn 63 Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân T  D    n Biết mT = 3,016u; mD = 2,0136u; m = 4,0015u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5MeV/c Điều sau nói toả nhiệt hay thu nhiệt phản ứng trên? A Phản ứng toả 11,02 MeV B Phản ứng thu 11,02 MeV C Phản ứng thu 10,07 MeV D Phản ứng toả 18,07 MeV Câu 28: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân chiếu xạ với liều xác định từ nguồn phóng xạ (chất phóng xạ có chu kì bán rã 5,25 năm) Khi nguồn sử dụng lần đầu thời gian cho liều chiếu xạ 15 phút Hỏi sau năm thời gian cho lần chiếu xạ phút ? A 13 B 14,1 C 10,7 Câu 29: Trong dãy phân rã phóng xạ phát ra? A 3 7 - B 4 7- 235 92 D 19,5  có hạt  X 207 82Y  x.  y C 4 8- D 7 4- Câu 30: Chọn phát biểu Phóng xạ tượng hạt nhân A phóng tia phóng xạ, bị bắn phá hạt chuyển động nhanh B phát xạ điện từ C tự phát tia phóng xạ biến thành hạt nhân khác D tự phát tia , ,  PHỤ LỤC 64 Ảnh thực nghiệm 65 66

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w