1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thực hiện chuyển đổi số kết hợp với dạy học theo định hướng stem trong chủ đề “mắt các dụng cụ quang học”, vật lí 11 thpt

66 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TRONG CHỦ ĐỀ “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”, VẬT LÍ 11 - THPT LĨNH VỰC: VẬT LÍ NGHỆ AN – 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TRONG CHỦ ĐỀ “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”, VẬT LÍ 11 - THPT MƠN : VẬT LÍ LĨNH VỰC: VẬT LÍ Tác giả: Hồ Thị Quỳnh Thương Điện thoại: 0944223036 Mail: hothiquynhthuong@gmail.com NGHỆ AN – 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tính đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Giáo dục STEM dạy học 2.1.2 Phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học chủ đề theo định hướng STEM 2.1.3 Chuyển đổi số dạy học 2.1.4 Tổ chức thực “ chuyển đổi số” dạy học theo định hướng STEM 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 2.2.1 Thực trạng việc áp dụng chuyển đổi số trường THPT 12 2.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng STEM trường THPT 13 2.2.3 Thuận lợi khó khăn thực chuyển đổi số kết hợp với dạy học theo định hướng STEM trường THPT 13 2.3 THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP VỚI DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM TRONG CHỦ ĐỀ “ MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”, VẬT LÍ 11 - THPT 14 2.3.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang học” chương trình THPT 14 2.3.2 Xây dựng nội dung kiến thức “ Mắt Các dụng cụ quang học” theo định hướng STEM 16 2.3.3 Ứng dụng phần mềm “ chuyển đổi số” dạy học chủ đề “ Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lý 11 - THPT 20 2.3.4 Thiết kế chủ đề giáo dục STEM nội dung kiến thức chủ đề “ Mắt Các dụng cụ quang học” 28 2.3.4 Triển khai thực chuyển đổi số kết hợp với dạy học theo định hướng stem chủ đề “ Mắt Các dụng cụ quang học”- Vật Lí 11 THPT 28 TÊN CHỦ ĐỀ: MÁY CHIẾU MINI 28 TÊN CHỦ ĐỀ: KÍNH THIÊN VĂN 35 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên KHKT CT- GDPT CĐS GQVĐ Khoa học kĩ thuật Chương trình – Giáo dục phổ thơng Chuyển đổi số Giải vấn đề PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ bùng nổ tri thức khoa học công nghệ, thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0 Ngành giáo dục ban ngành quan tâm ngày đổi Như chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lí luận gắn kết với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Bên cạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến giúp nâng cao trải nghiệm người học; cải thiện phương pháp giảng dạy tạo môi trường để học tập thuận tiện Vật lí học nằm hệ thống môn học nhà trường phổ thông nên việc đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí điều tất yếu Do đặc thù mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức Vật lí đóng vai trị ngun tắc hoạt động ứng dụng kĩ thuật nên khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học Vật lí tăng cường hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật Vật lí học sinh trình học tập Theo thị số 16 Thủ tướng phủ có nêu rõ, Bộ Giáo dục Đào Tạo thúc đẩy triển khai giáo dục STEM chương trình phổ thơng nhằm thích nhi với yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ Điều cho thấy giáo dục STEM có vai trị quan trọng cách mạng cơng nghiệp Vì vậy, việc tổ chức dạy học theo định hướng STEM để học sinh tiếp cận với đường nghiên cứu khoa học qua giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức Vật lí cần thiết có ý nghĩa vơ to lớn Thông qua nhiệm vụ này, học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, giáo dục tổng hợp, hình thành tư sáng tạo tinh thần làm việc tập thể Từ đó, học sinh nắm ứng dụng kĩ thuật đời sống có kiến thức để sử dụng máy móc thiết bị làm sở cho việc sử dụng công cụ công việc sống Theo thị số 112/CT-BGDĐT ngày 19/8/2022 ciệc thực nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022 – 2023, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ ứng dụng CNTT, chuyển đổi số sở giáo dục Với phát triển không ngừng cơng nghệ, chuyển đổi số xu hướng xã hội đặc biệt giáo dục Việc áp dụng cơng nghệ vào giáo dục có vai trị vơ lớn, tạo nên bước ngoặt phát triển cho giáo dục Thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số nhận định chìa khóa nâng cao hoạt động, tạo thay đổi nhanh chóng mơ hình, cách thức phương thức phương pháp dạy học Để bắt kịp với yêu cầu tiêu chuẩn thời đại, ngành giáo dục nói chung trường THPT nói riêng đặc biệt việc phát triển chuyển đổi số giáo dục đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh Thực chuyển đổi số việc áp dụng công nghệ thông tin đại vào dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học sinh sinh viên giáo viên, giúp người dạy người học phát huy tối đa khả tư duy, sáng tạo, chủ động dạy học Từ sở đó, tơi lựa chọn đề tài: Thực chuyển đổi số kết hợp với dạy học theo định hướng STEM chủ đề “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật Lí 11 – THPT 1.2 Đối tượng nghiên cứu Thực chuyển đổi số kết hợp với dạy học theo định hướng stem chủ đề “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật Lí 11 – THPT Khách thể nghiên cứu: Học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận chuyển đổi số dạy học định hướng STEM chủ đề “ Mắt Các dụng cụ quang học” Vật Lí 11 – THPT - Khảo sát tình trạng áp dụng chuyển đổi số dạy học theo định hướng STEM trường THPT - Đề xuất thực nghiệm số giải pháp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm: phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát, nghiên cứu tài liệu thuộc phạm vi đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : phương pháp điều tra, quan sát sư phạm để điều thực trạng góc độ “ chuyển đổi số” STEM - Phương pháp thống kê số học: sử dụng lý thuyết Toán học thống kê xác suất, đại số, phân tích điều tra thực nghiệm 1.5 Tính đóng góp đề tài Về lý luận : - Giúp giáo viên nhận thức đắn giáo dục STEM tính ưu việt dạy học theo định hướng STEM, từ có kế hoạch tự bồi dưỡng, nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu giáo dục - Giúp giáo viên hiểu chuyển đổi số, vận dụng chuyển đổi số trình dạy học - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực chuyển đổi số kết hợp với dạy học theo định hướng STEM chủ đề “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật Lí 11 - THPT Về thực tiễn : - Học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin, trao đổi, trau dồi thêm kiến thức để vận dụng vào thực tế - Tạo sân chơi cho học sinh phát triển hết thân mình, tạo hội cho học sinh bắt kịp với thời đại công nghệ 4.0 - Rèn luyện tư duy, tăng thêm khả cho học sinh trình học PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Giáo dục STEM dạy học 2.1.1.1 Khái niệm dạy học STEM STEM viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (toán học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học Sự phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Science quy trình sáng tạo kiến thức khoa học; Engineering quy trình sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ nhằm giải vấn đề; Tốn cơng cụ sử dụng để thu nhận kết chia sẻ kết với người khác “Science” chu trình STEM mơ tả từ “Technology” sang “Knowledge” thể quy trình sáng tạo khoa học Đứng trước thực tiễn với "Công nghệ" tại, nhà khoa học, với lực tư phản biện, đặt câu hỏi/vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện cơng nghệ, câu hỏi/vấn đề khoa học Trả lời câu hỏi khoa học giải vấn đề khoa học phát minh "Kiến thức" khoa học Ngược lại, “Engineering” chu trình STEM mơ tả mũi tên từ “Knowledge” sang “Technology” thể quy trình kĩ thuật Các kĩ sư sử dụng "Kiến thức" khoa học để thiết kế, sáng tạo cơng nghệ Như vậy, chu trình STEM, "Science" hiểu không "Kiến thức" thuộc môn khoa học (như Vật lý, Hoá học, Sinh học) mà bao hàm "Quy trình khoa học" để phát minh kiến thức khoa học Tương tự vậy, "Engineering" chu STEM không "Kiến thức" thuộc lĩnh vực "Kĩ thuật" mà bao hàm" Quy trình kĩ thuật" để sáng tạo "Cơng nghệ" Hai quy trình nói tiếp nối nhau, khép kín thành chu trình sáng tạo khoa học - kĩ thuật theo mơ hình "xốy ốc" mà sau chu trình lượng kiến thức khoa học tăng lên với cơng nghệ phát triển trình độ cao 2.1.1.2 Mục tiêu giáo dục STEM - Phát triển lực đặc thù môn học STEM cho học sinh: Chú trọng phát triển kiến thức, kỹ liên quan đến môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán Hơn phải vận dụng kiến thức kĩ để giải vấn đề thực tiễn - Phát triển lực cốt lõi học sinh: Bên cạnh hiểu biết Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn, giáo dục STEM trang bị cho học sinh kỹ phù hợp để đáp ứng yêu cầu mang tính thách thức thực tế - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh: Giáo dục STEM tạo điều kiện cho em nắm thêm kiến thức kỹ tảng cho học tập bậc học cao cho ngành nghề tương lai thân em, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội 2.1.1.3 Tiêu chí xây dựng chủ đề giáo dục STEM Để xây dựng chủ đề giáo dục STEM cần dựa tiêu chí bản: - Hướng tới giải vấn đề thực tiễn - Hướng tới việc học sinh vận dụng kiến thức lĩnh vực STEM để giải vấn đề - Định hướng thực hành kết hợp lý thuyết nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh - Khuyến khích việc hoạt động nhóm 2.1.1.4 Đặc trưng q trình dạy học thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Hiện nay, giới Việt Nam chứng kiến thay đổi vượt bậc thời đại công nghệ số cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tầm ảnh hưởng sâu rộng khoa học công nghệ đến đời sống người Những phát triển tác động toàn diện sâu sắc đến tất lĩnh vực đời sống KT-XH quốc gia Bản chất CMCN 4.0 ứng dụng cơng nghệ, khoa học liệu sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ sản xuất sống người CMCN 4.0 đem lại nhiều điều kiện thuận lợi, giúp người khám phá nhiều tri thức mới, nâng cao quy mô chất lượng kinh tế, đặc biệt lĩnh vực sản xuất, đặt nhiều thách thức song hành với thời cơ, buộc người lao động, nhà hoạch định chiến lược phải thay đổi cho phù hợp Trong tác động ấy, giáo dục đại, đặc biệt giáo dục đại học lĩnh vực chịu tác động lớn Trong năm gần đây, Việt Nam thực công đổi toàn diện giáo dục, giáo dục đại học sau đại học Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ CMCN 4.0 đến giáo dục đòi hỏi trường học cần thay đổi mục tiêu, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học Việc dạy học trực tuyến, với công cụ hỗ trợ cho giảng dạy thời đại công nghệ số thay đổi lớn đến tình hình dạy học trường THPT nay, giúp đại hóa giáo dục song lại đặt nhiều vấn đề khiến giáo viên nhà quản lí phải cân nhắc để thay đổi phương pháp dạy học nhằm đem lại hiệu cao giáo dục đại học Đối với học sinh: Việt Nam quốc gia có phát triển mạnh mẽ nguồn lực internet Việc truy cập internet trở nên thông dụng người, điều kiện dễ dàng để tìm kiếm kho liệu thông tin khổng lồ giới Việt Nam, điều kiện thuận lợi cho giáo dục trường đại học Học sinh dễ dàng tìm kiếm tri thức cần có thơng qua thiết bị bắt wifi, di động thơng minh, laptop, máy tính bảng để tự tìm hiểu kiến thức hướng dẫn GV hoàn thành mục tiêu giáo dục Đối với Giáo viên: Cuộc CMCN 4.0 đem lại nhiều điều kiện thuận lợi cho GV nay, đặc biệt lĩnh vực đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Trước hết, nguồn tài liệu phục vụ giảng dạy vô đa dạng nhờ tiến hệ thống internet kết nối liệu khổng lồ giúp GV tiếp cận nhiều tài liệu nước, phục vụ tốt việc xây dựng học GV tìm hiểu sâu sắc vấn đề giảng dạy với nhiều hướng nhận thức khác nhau, làm phong phú thêm cách nhìn nhận thân với mơn học, giúp GV tự tin giảng dạy Bên cạnh tác động tích cực CMCN 4.0 thực tạo nhiều thách thức, đòi hỏi GV cần nhiều nỗ lực công tác giảng dạy mình: - Thứ nhất, nhiều cơng cụ hỗ trợ giảng dạy đòi hỏi GV phải thường xuyên cập nhật phương pháp dạy học tránh nhàm chán trình dạy học - Thứ hai, số tiết dạy GV bị giảm bớt, thay vào xuất việc học tập online rút ngắn thời gian học tập kết thúc học phần - Thứ ba, HS gặp khó khăn lựa chọn sử dụng nguồn tài liệu 2.1.2 Phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học chủ đề theo định hướng STEM 2.1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo Trong dự thảo chương trình giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo, coi sáng tạo lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh Sáng tạo lực quan trọng có ảnh hưởng lớp đến phát triển toàn xã hội, khả tạo có tính hữu dụng phục vụ cho đời sống người điều cốt yếu làm tiền đề cho phát triển nhân loại Sáng tạo mang tính tinh thần cá nhân người lại có cách thức đường sáng tạo khác 2.1.2.2 Biểu lực sáng tạo học sinh dạy học theo định hướng STEM * Đặc trưng hoạt động sáng tạo: + Có tự lực chuyển từ tri thức kỹ sang giải tình + Nhìn thấy vấn đề + Nhìn thấy cấu trúc đối tượng nghiên cứu + Xây dựng phương án nguyên tắc, khác với phương pháp quen thuộc biết + Nhìn thấy nhiều cách giải có, tiến hành giải theo cách lựa chọn cách tối ưu Mức độ đánh giá TT Giải pháp Rất cấp Cấp thiết thiết Điểm cấp Khơng cấp Thứ Điểm trung thiết bậc Ít thiết bình SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm 1 14 56 15 0 73 3.65 2 12 48 24 0 0 72 3.6 3 14 56 18 0 0 74 3.8 4 12 48 18 2 0 68 3.4 42 208 25 75 287 3.59 Trung bình 0 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Các nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất nhằm phát triển lực cho học sinh thông qua thực chuyển đổi số kết hợp với dạy học theo định hướng STEM chủ đề “ Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lý 11-THPT, có mức độ khả thi cao, với điểm trung bình chung biện pháp 3.59 Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, theo qui luật số lớn, nói đa số lượt ý kiến đánh giá thống cho biện pháp đề xuất có tính cần thiết 48 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Giáo dục STEM định hướng giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc tạo hứng thú, động học tập cho Hs có giá trị quan trọng hình thành phát triển lực cho người học Trong chủ đề STEM HS đặt trước vấn đề thực tiễn có liên quan đến kiến thức khoa học để GQVĐ, HS trải nghiệm thực tiễn, HS tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan, HS tham gia vào quy trình cơng nghệ cố vấn, định hướng GV để GQVĐ vận dụng giải pháp vào cải biến thực tiễn Với phong cách học tập này, HS trường hứng thú, từ em có thêm động học tập phát triển lực thân Tuy nhiên, việc dạy học môn học theo định hướng giáo dục STEM trường THPT nói chung cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi nỗ lực cố gắng đồng lãnh đạo, GV HS trường, đặc biệt GV việc nâng cao hiểu biết giáo dục STEM nói chung đầu tư trí lực việc thiết kế tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM góp phần thực mục tiêu giáo dục nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng “ chuyển đổi số” trình dạy học khiến cho HS cảm thấy hứng thú hơn, thêm tìm tịi học hỏi hiểu biết thêm nhiều kĩ Đáp ứng nhu cầu thời buổi công nghệ số Kiến nghị: Việc áp dụng phương pháp dạy học gặp số khó khăn kinh phí để thực nghiệm, nhận thức đổi phương pháp giáo viên cịn hạn chế; bên cạnh khơng phải HS có điều kiện cơng nghệ ( máy tính, smartphone) Vì để tổ chức hoạt động dạy học STEM cách hiệu cần có ủng hộ ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp cần có ủng hộ bậc phụ huynh, để tạo điều kiện cho em tham gia hiệu hoạt động bên ngồi nhà trường Tơi mong chương trình thi cử hành giảm tải toán sinh học nặng tính tốn mà tăng hàm lượng kiến thức thực tiễn nhiều để em có thời gian cho hoạt động trải nghiệm Giáo viên áp dụng tùy điều kiện thực tế để đạt hiệu cao hơn, không ngừng cải tiến, sáng tạo thêm để hoàn thiện thực phương pháp dạy học này.Trong đề tài xây dựng cho chủ đề cụ thể, nhiều chủ đề khác, hy vọng làm cách mạng đổi tới 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2022), Sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục phổ thông, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, hoạt động giáo dục STEM, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Dạy học phát triển lực môn Vật Lí Trung học phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Đỗ Văn Tuấn (2014), “Những điều cần biết giáo dục STEM”, Tạp chí Tin học Nhà trường, 182 [6] Tài liệu giáo dục STEM: Tập huấn cho cán quản lí, giáo viên xây dựng chủ đề STEM giáo dục trung học năm 2019 [7] Công văn số 1602/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30/08/2019 Sở GD&ĐT Nghệ An việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020 [8] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội, Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thơng NXB Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh [9] Mạng inetnet 50 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ VỀ CHỦ ĐỀ MÁY CHIẾU MINI Nhóm:……………………………………… … Câu 1: Thấu kính mỏng có … loại, là:……………………… Làm để phân biệt loại thấu kính này? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Cơng thức tính tiêu cự thấu kinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Cơng thức tính độ tụ thấu kính ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Cơng thức thấu kính ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: vẽ trường hợp thấu kính vị trí đặt vật ( tiêu cự, tiểu điểm, tiêu điểm) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ VỀ CHỦ ĐỀ MÁY CHIẾU MINI Tên ngun liệu Vai trị HÌNH VẼ SƠ ĐỒ THIẾT KẾ Ghi PHIẾU CÂU HỎI Các em sử dụng loại thấu kính nào? Tại sao? Thấu kính có tiêu cự bao nhiêu? Cơ sở giúp em xác định tiêu cự thấu kính? Dự kiến hình ảnh thu so với ảnh gốc? Dựa vào kiến thức để giải thích ảnh nằm sau thuận chiều người xem? Nguyên liệu cần dùng, bảng tổng hợp giá thành? Em cảm thấy khó khăn phần nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ VỀ CHỦ ĐỀ MÁY CHIẾU MINI Câu 1: Cho thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm Vật thật dặt trục chính, cách thấu kinh 30 cm Tìm vị trí ảnh độ phóng đại Câu 2: Cho thấu kính phân kì tiêu cự -20 cm Vật thật dặt trục chính, cách thấu kinh 30 cm Tìm vị trí ảnh độ phóng đại Câu 3: Một vật sáng đặt trục chính, trước thấu kính cách quang tâm 20 cm Thấu kính cho ảnh ảo lớp gấp vật Thấu kính cho loại gì? Xác định tiêu cự thấu kính Bài làm hs đc chấm trên: https://azota.vn/bai-tap/b6tgmbs1 PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ KÍNH THIÊN VĂN Nhóm:…………………………………………… Câu : Trong thực tế đời sống để quan sát vật xa mà mắt thường khơng nhìn thấy người ta phải sử dụng dựng cụ quang học nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu công dụng cấu tạo dụng cụ quang học trên? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Q trình tạo ảnh qua kính thiên văn nào? Để quan sát vật xa nên đặt vật hay kính nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cầu 4: viết cơng thức tính số bội giác kính ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Vẽ ảnh vật tạo bới kính thiên văn ngắm chừng cực cận vô cực? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ KÍNH THIÊN VĂN Tên ngun liệu Vai trị Ghi PHIẾU SỐ 3: HÌNH VẼ SƠ ĐỒ THIẾT KẾ VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Các em sử dụng thấu kính loại thấu kính già để chế tạo kính thiên văn Các thấu kính sử dụng có giống hay khơng Các thấu kính sử dụng có tiêu cự bao nhiêu? Cơ sở để xác định tiêu cự thấu kính? Dự kiến kính thiên văn chế tạo có số bội giác Hình ảnh qua kính có chiều với ảnh thật Tại phải thay đổi khoảng cách vật kính thị kính quan sát Các nguyên liệu sử dụng giá thành nào? Em cảm thấy khó khăn phần nào? HÌNH VẼ SƠ ĐỒ THIẾT KẾ BẢNG ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ Stt Điểm Tiêu chí Nhóm Ngun lí hoạt động Bản thiết kế, nguyên liệu, giá thành Trình bày Hiệu làm việc Tổng 10 Ghi Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm ĐIỂM CỤ THỂ CỦA CÁC NHĨM Tổng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Mối quan tâm STEM GV môn Vật lý Mức độ quan tâm Khơng quan tâm Mới nghe nói đến Rất muốn tìm hiểu Đang tìm hiểu Đang nghiên cứu Đang dạy STEM Ý kiến MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HÌNH ẢNH CÁC NHĨM HỒN THÀNH MÁY CHIẾU MINI HÌNH ẢNH CÁC NHĨM HỒN THÀNH KÍNH THIÊN VĂN ĐỀ ƠN TẬP KIẾN THỨC Câu Thấu kính phân kì A Một khối chất suốt, giới hạn hai mặt cầu lồi B Một khối chất suốt, giới hạn mặt cầu lồi mặt phẳng C Một khối chất suốt, giới hạn mặt cầu lõm D Một khối chất suốt, giới hạn mặt cầu lồi có bán kính nhỏ mặt cầu lõm Câu Thấu kính hội tụ A Một khối chất suốt, giới hạn hai mặt mặt cầu B Một khối chất suốt, giới hạn mặt cầu lõm mặt phẳng C Một khối chất suốt, giới hạn hai mặt cầu lõm D Một khối chất suốt, giới hạn hai mặt cầu, mặt cầu lồi có bán kính nhỏ mặt cầu lõm Câu Ảnh vật qua thấu kính phân kì A Ảnh thật, chiều lớn vật B Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật C Ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Ảnh ảo, chiều lớn vật Câu Khi nói tạo ảnh vật qua thấu kính hội tụ, phát biểu sau sai ? A Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều lớn vật D Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật Câu Khi f < d < 2f, ảnh vật qua thấu kính A Ảnh thật, ngược chiều lớn vật B Ảnh ảo, chiều nhỏ vật C Ảnh ảo, ngược chiều nhỏ vật D Ảnh thật, chiều nhỏ vật Câu Khi < d < f, ảnh vật qua thấu kính A Ảnh thật, chiều lớn vật B Ảnh ảo, chiều nhỏ vật C Ảnh ảo, chiều lớn vật D Ảnh thật, chiều nhỏ vật Câu Đặt vật sáng cao 2cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự -12cm, cách thấu kính đoạn 12cm Ảnh vật qua thấu kính A Ảnh thật, ngược chiều cách thấu kính 6cm B Ảnh ảo, chiều với vật cách thấu kính 12cm C Ảnh ảo, chiều với vật cao 1cm D Ảnh thật, ngược chiều với vật cao 1cm Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp cách thấu kính khoảng 25cm Khoảng cách từ ảnh A’B’ AB đến thấu kính A 25cm B 35cm C 60cm D 50cm MẮT Câu 1: Bộ phận mắt giống thấu kính A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể D giác mạc Câu 2: Con mắt có tác dụng A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B để bảo vệ phận phía mắt C tạo ảnh vật cần quan sát D để thu nhận tín hiệu ánh sáng truyền tới não Câu 3: Sự điều tiết mắt A thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới B thay đổi đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C thay đổi vị trí vật để ảnh vật rõ nét màng lưới D thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét võng mạc Câu 4: Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể khơng điều tiết C đường kính lớn D đường kính nhỏ Câu 5: Mắt cận thị mắt không điều tiết, tiêu điểm mắt A nằm võng mạc B nằm trước võng mạc C nằm sau võng mạc D sau mắt Câu 6: Mắt viễn thị mắt không điều tiết, tiêu điểm mắt A nằm võng mạc B nằm trước võng mạc C nằm sau võng mạc D trước mắt Câu 7: Mắt bị tật viễn thị: A Có tiêu điểm ảnh F’ trước võng mạc B Nhìn vật xa phải điều tiết C Đeo kính hội tụ kính phân kì thích hợp để nhìn rõ vật xa D Có điểm cực viễn vô cực Câu 8: Mắt bị tật cận thị A Có tiêu điểm ảnh F’ sau võng mạc B Nhìn vật xa phải điều tiết thấy rõ C Phải đeo kính sát mắt thấy rõ D Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại Câu 9: Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc mắt 14 mm Tiêu cự thuỷ tinh thể biến thiên khoảng từ 12,28 mm đến 13,8 mm Mắt có: A Tật viễn thị, điểm cực viễn cách mắt 12,28 cm B Tật viễn thị, điểm cực viễn nằm sau mắt, cách thuỷ tinh thể 12,28 cm C Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt 96,6 cm D Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt m

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w