1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kiến thức sơ cứu ban đầu khi bị bỏng ngoài da của người dân và một số yếu tố liên quan tại xã quảng bị, chương mỹ, hà nội năm 2014

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC SƠ CỨU BAN ĐẦU KHI BỊ BỎNG NGOÀI DA CỦA NGƯỜI DÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ QUẢNG BỊ, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI NĂM 2014 U H Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Mai Phương Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Cơng cộng Mã số đề tài: YTCC_CS10 Năm 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC SƠ CỨU BAN ĐẦU KHI BỊ BỎNG NGOÀI DA CỦA NGƯỜI DÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P LIÊN QUAN TẠI XÃ QUẢNG BỊ, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI NĂM 2014 U Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Mai Phương Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng H Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 Tổng kinh phí thực đề tài: 4.972.000 nghìn đồng Trong đó: kinh phí SNKH: Nguồn khác (nếu có): Năm 2014 4.972.000 nghìn đồng triệu đồng BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Đánh giá kiến thức sơ cứu ban đầu bị bỏng da người dân số yếu tố liên quan xã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội năm 2014 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Mai Phương Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế Cơng cộng Danh sách người thực chính: - Nguyễn Thị Mai Phương - Nguyễn Thị Kim Yến - Trịnh Thị Khánh Trà H P - Nguyễn Thành Luân Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 H U NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Cán y tế Cơ sở y tế Sơ cứu ban đầu Trạm y tế Tai nạn thương tích Viện Bỏng Quốc gia Y tế Thế giới CBYT CSYT SCBĐ TYT TNTT VBQG YTTG H P H U MỤC LỤC PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU PHẦN B: TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tóm tắt kết nghiên cứu Các tác động kết nghiên cứu Đánh giá việc thực đề tài 4 Các ý kiến đề xuất: chủ yếu tập trung vào đề xuất quản lý PHẦN C: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tóm lược đề tài nghiên cứu, tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2 Trên giới 2.3 Tại Việt Nam .12 ĐỐI TƯ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thiết kế nghiên cứu 15 3.2 Đối tượng nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp chọn m u .15 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.5 Phương pháp lý số liệu 18 3.6 Ki m s át sai số 19 3.7 Vấn đề đạ đức tr ng nghiên cứu 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 21 4.2 Kiến thức người dân sơ cứu ban đầu bị bỏng 22 4.2.1 Kiến thức sơ cấp cứu ban đầu bỏng nhiệt 22 4.2.2 Kiến thức sơ cứu người dân bị bỏng hóa chất .25 4.2.3 Kiến thức sơ cấp cứu bỏng điện .27 4.3 Nguồn thông tin 28 BÀN LUẬN 30 5.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 30 5.2 Kiến thức đối tượng tham gia nghiên cứu cách sơ cứu ban đầu bị bỏng 30 5.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức người dân sơ cứu ban đầu bị bỏng .33 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 34 6.1 Kết luận .34 6.2 Khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHỤ LỤC 40 Phụ lục 1: Nguyên nhân d n đến bỏng 40 Phụ lục 2: Biến số nghiên cứu .46 Phụ lục 3: iấy đồng ý tham gia trả lời vấn .54 Phụ lục 4: Phiếu vấn người dân cách sơ cứu ban đầu bị bỏng 56 Phụ lục 5: Kế h ạch, tiến độ nghiên cứu .63 H P U H PHẦN D: GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA 65 PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC SƠ CỨU BAN ĐẦU KHI BỊ BỎNG NGOÀI DA CỦA NGƯỜI DÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ QUẢNG BỊ, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI NĂM 2014 SV Nguyễn Thị Mai Phương (Trường ĐHYTCC) SV Nguyễn Thị Kim Yến (Trường ĐHYTCC) SV Trịnh Thị Khánh Trà (Trường ĐHYTCC) SV Nguyễn Thành Luân (Trường ĐHYTCC) Ths Trần Thị Mỹ Hạnh (Bộ môn Y học Cơ sở, Trường ĐHYTCC) H P Nội dung: * Tóm tắt tiếng Việt Bỏng vấn đề y tế cơng cộng tồn cầu loại tai nạn thương tích xảy với tỷ lệ cao nước có thu nhập thấp trung bình, đặc biệt gần n a số trường hợp bỏng xảy khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, Việt Nam chương trình phịng chống bỏng cho cộng đồng cịn Bên cạnh đó, mức độ thành công điều trị bỏng phụ thuộc nhiều q trình sơ cứu ban đầu Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kiến thức sơ cứu ban đầu bị bỏng người dân số yếu tố liên quan xã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội năm 2014” nhằm đưa khuyến nghị xác thực ch chương trình can thiệp cộng đồng S dụng phương pháp nghiên cứu định lượng qua vấn 200 người dân xã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội Kết cho thấy có 40,5% người dân có kiến thức đạt sơ cứu bị bỏng nhiệt, 18% người hỏi có kiến thức đạt sơ cứu bỏng điện, tỷ lệ có kiến thức đạt sơ cứu bỏng hóa chất đáng l ngại, đạt 8,5%; Đánh giá chung ch thấy có 6% người dân có kiến thức đạt sơ cứu bị bỏng nói chung Việc thiếu hụt kiến thức thực trạng đáng l ngại tai nạn thương tích thường gặp cho thấy cần phải có chương trình can thiệp phù hợp đ nâng cao kiến thức sơ cứu ban đầu bị bỏng dành cho cộng đồng U H * Tóm tắt tiếng Anh (Abstract) THE ASSESSMENT OF PEOPLE’S KNOWLEDGE OF FIRST AID IN BURN TREATMENT AND SEVERAL RELATING FACTORS IN QUANG BI COMMUNE, CHUONG MY DISTRICT, HA NOI CITY IN 2014 The assessment of people’s knowledge of first aid in burn treatment and several relating factors in Quang Bi commune, Chuong My district, Ha Noi city in 2014” Nguyen Thi Mai Phuong (Hanoi School of Public Health) Nguyen Thi Kim Yen (Hanoi School of Public Health) Trinh Thi Khanh Tra (Hanoi School of Public Health) Nguyen Thanh Luan (Hanoi School of Public Health) H P MD MPH Tran Thi My Hanh (Faculty of Basic Medicine, Hanoi School of Public Health) Burn is ne f public health’s pr blems w rldwide This is ne f the m st popular injuries in low- and middle- income countries, especially nearly 50% of burn injury cases found in Southeast Asia However, there have been very few programs preventing burn in Vietnam It should also be noticed that the success of burn treatment very much depends on the application of first aid Therefore, we conduct the study titled “The assessment f pe ple’s kn wledge f first aid in burn treatment and several relating factors in Quang Bi commune, Chuong My district, Ha Noi city in 2014” in rder t pr vide realistic and feasible rec mmendati ns f r public intervention programs for burn treatment at community level Based on quantitative research methods, there were 200 structured interviews with inhabitants of Quang Bi commune, Chuong My district of Hanoi conducted The results show that 40.5% of participants have the knowledge of first aid in the treatment of heat burns, 18% of electrical burns, while only 8.5% of chemical burns Generally, there are only 6% of respondents meeting our standard of first aid knowledge in burn treatment This lack of knowledge raises the alarm and requires undertaking suitable intervention programs at community level U H PHẦN B: TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tóm tắt kết nghiên cứu S dụng phương pháp nghiên cứu định lượng qua vấn 200 người dân địa bàn nghiên cứu, kết hợp với phân tích số liệu phần mềm SPSS 19.0 chúng tơi thu kết sau: Số người dân chứng kiến/ nghe nói tai nạn bỏng ca (94,5%), có đến 83% người dân thực sơ cứu ban đầu (SCBĐ) bị bỏng có 40,5% người dân có kiến thức đạt SCBĐ bỏng nhiệt, 18% người dân có kiến thức đạt SCBĐ bỏng điện, số người có kiến thức đạt sơ cứu bỏng hóa chất thấp (8,5%) Khi đánh giá kiến thức sơ cứu ba l ại bỏng có 6% người dân có kiến thức đạt L ại bỏng người dân biết đến nhiều bỏng nhiệt (100%), sau đến bỏng hóa chất (60,5%), 42,5% người dân biết đến bỏng điện, số người dân biết đến bỏng lạnh H P thấp (1,5%) Khi hỏi cách sơ cứu bị bỏng nhiệt, phần lớn việc làm người dân ngâm r a vết bỏng (88,5%); 38,7% người dân có kiến thức làm mát vết thương Chỉ có 15% người dân biết cần phải băng bó/ che phủ vết thương Có 80,5% người dân khơng chọc vỡ nốt Tỷ lệ người dân biết cần phải l ại bỏ U vật quần , đồ trang sức chúng tiếp úc không chặt với vùng bỏng nhiệt cao (83%), 55% biết không gỡ bỏ vật tiếp úc chặt với vùng bỏng nhiệt The khuyến cá tổ chức Y tế Thế giới không nên bơi chất H vùng bỏng, nhiên v n nhiều người s dụng cách biện pháp dân gian như: bôi mỡ trăn (17,4%), kem đánh (16,2%), át muối (2,4%), dầu cá (3%), nước tương (1,8%), lô hội (1,8%) vùng bỏng nhiệt Về kiến thức sơ cứu bỏng hóa chất, có 7,8% người dân có kiến thức làm mát vết thương, người dân có kiến thức chất bôi vùng bỏng thấp (1,4%), tỷ lệ người dân biết cần băng bó/ che phủ tạm thời vết bỏng thấp (5%), 30% có kiến thức s dụng đồ bả vệ tiếp úc với vùng bỏng nạn nhân, 53% người dân biết cần phải l ại bỏ vật quần , đồ trang sức chúng tiếp úc không chặt với vùng bỏng hóa chất 31% biết khơng gỡ bỏ vật tiếp úc chặt với vùng bỏng hóa chất Có đến 57,5% người dân khơng biết làm gặp người bị bỏng điện Tỷ lệ người dân ch cần phải ngắt nguồn điện/ cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện chiếm 40,5% Chỉ có 18,5% người dân tiến hành ki m tra mạch/ nhịp thở, có 16% người dân biết cần hô hấp nhân tạ ki m tra thấy nạn nhân ngừng thở Người dân có kiến thức tr ng việc che phủ vết thương chuy n nạn nhân đến sở y tế (CSYT) chiếm 19% Có 66,5% người dân có kiến thức đạt việc cần chuy n nạn nhân đến sở y tế gần Những kiến thức có người dân biết sơ cứu bỏng chủ yếu biết thông qua bạn bè/ người thân/ người ung quanh (46%), có 5% biết qua cán y tế, internet (5%) Mặc dù số người dân sơ cứu bỏng ca , nhiên kiến thức họ sơ cứu bỏng chưa ca , v n s dụng biện pháp dân gian không đạt yêu cầu tr ng điều trị bỏng Bỏng điện bỏng hóa chất gây ảnh hưởng lớn đến nạn nhân, đ lại hậu nghiêm trọng nạn nhân không sơ cứu H P Tuy nhiên, kiến thức người dân bỏng điện bỏng hóa chất cịn thấp, nhiều người khơng biết làm gặp hai l ại bỏng Các tác động kết nghiên cứu Tri n vọng áp dụng kết đề tài lớn – trình liên hệ với quyền địa phương nhận giúp đỡ tận tình trình tiến hành nghiên cứu địa bàn đ nhóm thu kết xác có th đánh giá U kiến thức SCBĐ người dân bị bỏng Từ đó, ban ngành có th dựa kết thu nhóm đề tiến hành xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình địa phương H Đánh giá việc thực đề tài - Đúng tiến độ: từ tháng 04/ 2014 đến tháng 12/ 2014 - Thực mục tiêu đề ra: + Mô tả kiến thức cách sơ cứu ban đầu bị bỏng người dân xã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội năm 2014 + Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức người dân sơ cứu ban đầu bị bỏng ã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội năm 2014 - Tạo đầy đủ kết tương ứng với mục tiêu: + Kiến thức sơ cứu ban đầu bị bỏng người dân xã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội năm 2014 + Một số yếu tố liên quan đến kiến thức người dân sơ cứu ban đầu bị bỏng ã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội năm 2014 - Tổng kinh phí thực đề tài: 5.000.000 VNĐ Trong Kinh phí nghiệp khoa học: 5.000.000 VNĐ Các ý kiến đề xuất: chủ yếu tập trung vào đề xuất quản lý - Đề xuất tài Khơng có - Đề xuất quản lý khoa học cơng nghệ Khơng có - Đề xuất liên quan đến đề tài Khơng có H P U H gì? - Khác … Kiến thức người dân sơ cấp cứu bị bỏng điện Việc bị bỏng điện Khi gặp người bị bỏng điện việc đối tượng tham gia nghiên cứu làm gì? Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời: - Ngắt nguồn điện/ Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện Biến định danh Ki m tra mạch, nhịp thở - Chuy n nạn nhân đến sở y tế - Khác … Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời: - Cách lý nạn nhân khỏi nguồn điện Đối tượng nghiên Các bước cứu thực bước nà đối bị bỏng với người bị bỏng điện điện? H P Biến định danh U H Đối tượng tham Cách li nạn gia nghiên cứu Biến định nhân cách nạn nhân danh nào? nào? Làm thấy nạn nhân ngừng thở ngừng tim - Sau ki m tra mạch, nhịp thở mà thấy nạn nhân thở khơng bình Biến định thường danh ngừng thở, ngừng tim, đối tượng nghiên cứu làm gì? 51 - Ki m tra mạch, nhịp thở - Chuy n nạn nhân đến sở y tế - Khác … Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời: - Ngắt nguồn điện - Dùng gậy khô/ đe băng cao su/ vải khô/ quấn ni lông/ Đi dép/ guốc khô - Dùng tay/ chân đất - Khác … Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời: - Tự làm hơ hấp nhân tạo - Nhờ người khác hô hấp nhân tạo - Chuy n đến CSYT - Cách hô hấp nhân tạo Tần số ép tim thổi ngạt Che phủ vết thương Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời: - Ép tim lồng ngực Đối tượng nghiên cứu tiến hành hô hấp nhân tạ nào? Biến định danh Đối tượng nghiên cứu ép tim thổi ngạt với tần số bao nhiêu? Biến nhị phân H Hà thổi ngạt - Cả đáp án - Khác … - người: 15 lần ép tim: lần thổi ngạt - Khác … H P U III - Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời: - người: 15 lần ép tim: lần thổi ngạt Biến định danh Đối tượng nghiên cứu có che phủ vết thương hay đ nguyên trình chuy n nạn nhân bỏng đến CSYT? Khi chuy n đến Nơi CSYT, đối tượng chuy n nạn nghiên cứu nhân chuy n nạn nhân đến đâu? Khác … Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời: - Có che phủ vết thương - Không che phủ Kiến thức chung Biến định danh Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời: - Trạm y tế xã - Bênh viện huyện - Bệnh viện tỉnh - Viện bỏng Quốc gia - Khác … IV.Nguồn thông tin Được biết thông qua đâu? Đối tượng nghiên cứu biết thông tin sơ cứu bỏng đâu? Biến định danh Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời: - Đài/ bá / ti vi - 52 Internet - Sách/ tranh ảnh/ tờ rơi - Cán y tế - Bạn bè/người thân/ người xung quanh - Khác … Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời: - Đài/ bá / ti vi Muốn biết thông qua đâu? Nếu muốn biết thêm kiến thức sơ cứu bỏng, đối tượng nghiên cứu muốn biết qua nguồn nào? Biến định danh 53 Internet - Sách/ tranh ảnh/ tờ rơi - Cán y tế - Bạn bè/người thân/ người xung quanh - Khác … H P U H - Phụ lục 3: Giấy đồng ý tham gia trả lời vấn Đánh giá kiến thức sơ cứu ban đầu bị bỏng người dân số yếu tố liên quan xã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội năm 2014 Giới thiệu nghiên cứu Đây nghiên cứu d nhóm sinh viên Trường Đại học Y tế Công cộng phối hợp với xã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội thực nhằm tìm hi u kiến thức sơ cứu ban đầu người dân bị bỏng Thời gian thực nghiên cứu dự kiến từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2014 Ngồi anh/chị cịn có 200 anh/chị khác người dân sống xã Quảng Bị mời tham gia vào nghiên cứu Thời gian vấn kéo dài khoảng 20 phút D tham gia anh/chị vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xây dựng chương trình phù hợp với tình hình thực tế Quảng Bị, giúp cải thiện sức khỏe nâng cao chất lượng sống người dân Sự tham gia tự nguyện Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong vấn, anh/chị thấy có câu hỏi khó trả lời khơng muốn trả lời đề nghị anh/chị hỏi lại người vấn h ặc anh/chị có th dừng vấn Việc anh/chị trả lời vô quan trọng nghiên cứu, sở đ ây dựng kế h ạch can thiệp nâng ca kiến thức, kĩ sơ cứu ban đầu bị bỏng ch người dân Vì vậy, chúng tơi mong anh/chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Đ đảm bả tính riêng tư, phiếu trả lời vấn mã hóa t àn thông tin anh/chị cung cấp chúng tơi tổng hợp, giữ bí mật khơng công bố Sau kết thúc vấn có phần quà nhỏ g i đến anh/chị thay lời cảm ơn! H P U H Địa liên hệ cần thiết: Nếu anh/chị muốn biết thêm thông tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, anh/chị có th hỏi tơi liên hệ với: Chị Nguyễn Thị Mai Phương – sinh viên trường ĐH Y tế Công cộng, chủ nhiệm đề tài Điện thoại: 0962845759 Hội đồng Đạ đức Trường ĐH Y tế Công cộng Điện thoại (04) 2662329 Anh/chị s n sàng tham gia trả lời cho nghiên cứu chúng tôi? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối 54 Hà Nội, ngày / / 2014 Chữ ký người tham gia nghiên cứu (Ký, ghi r họ tên) H P U H 55 Phụ lục 4: Phiếu vấn người dân cách sơ cứu ban đầu bị bỏng PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ SƠ CỨU NẠN NHÂN KHI BỊ BỎNG Giới thiệu nghiên cứu: Chào anh/chị! Tên là:…………………………… Hiện sinh viên trường Đại học Y tế Cơng Cộng, làm nghiên cứu tìm hi u kiến thức sơ cứu ban đầu bị bỏng xã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội Chúng in phép hỏi anh/chị số câu hỏi nhằm tìm hi u kiến thức sơ cứu ban đầu bị bỏng từ đưa khuyến nghị đ sơ cấp cứu bị bỏng người dân tốt Tôi xin hứa tất thông tin anh/chị cung cấp bảo mật không nhằm mục đích khác Rất mong nhận giúp đỡ tham gia anh chị! Đối tượng đồng ý tham gia vấn: H P Địa vấn:………………………………………………………… Ngày vấn: / / 2014 A THƠNG TIN CHUNG Thơng tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu U A1 Tuổi:…………… A2 Giới tính Nam A3 Trình độ học vấn Nữ H Không học/ mù chữ Dưới Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/ dạy nghề/ đại học/ sau đại học A4 Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Cán viên chức La động tự Sinh viên 56 Khác ( hi rõ)…………………………… B KIẾN THỨC VỀ SƠ CẤP CỨU KHI BỊ BỎNG STT B1 B2 Câu hỏi Câu trả lời Anh/ chị nghe nói/ chứng kiến tai nạn bỏng chưa? Anh/ chị biết có loại bỏng nào? Mã số Rồi Chưa Bỏng nhiệt Ghi Câu có gợi ý (Câu hỏi nhiều lựa chọn) (Do vật nóng, cháy l a, d nước/ canh/ chá nóng…) H P Bỏng điện Bỏng hóa chất (D a it, bazơ) B3 N1 H Khi bị bỏng nhiệt, anh/ chị cần làm gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) N1.1 Anh/ chị ngâm r a vết thương bỏng nhiệt gì? Khác ( hi rõ)………….… 88 Rồi Chưa Ngâm r a → N1.1 Bôi → N1.2 Băng bó/ che phủ tạm thời → N1.3 Khác ( hi rõ)……….…… 88 Nước Nước mắm Khác ( hi rõ)…………… 88 Nước mát Nước ấm Nước đá Khác ( hi rõ)…………… 88 Trong 15 - 30 phút (Ngâm đến hết rát thơi) U Anh/ chị thực sơ cứu bỏng chưa? BỎNG NHIỆT Bỏng lạnh Anh/ chị ngâm r a vết thương bỏng nhiệt nước gì? Theo anh/ chị cần ngâm r a vết bỏng 57 → N1.2 nhiệt bao lâu? N1.2 N1.3 Dưới 15 phút Trên 30 phút Kem đánh Mỡ trăn Lô hội Dầu ô liu Tự mua thuốc ngồi hiệu đ bơi Khác ( hi rõ)…………… 88 Gạc y tế/ khăn sạch/ vải Khác ( hi rõ)…….……… 88 Anh/ chị bơi chất vào chỗ bị bỏng? Anh/ chị che phủ vết bỏng nhiệt gì? H P Anh/ chị băng vết bỏng nhiệt chặt hay lỏng/ vừa? N2 N3 N4 Nếu xuất nốt phỏng, anh/ chị làm gì? Quần áo hay vật tiếp xúc khơng dính chặt vào vùng bị bỏng, anh chị làm gì? Chặt Chọc/ bóc vịm nốt Khơng làm Khác (Ghi rõ)…………… 88 U H Quần áo hay vật tiếp xúc dính chặt vào vùng bị bỏng, anh chị làm gì? Lỏng/ vừa Cởi bỏ/ cắt Khơng làm Khác ( hi rõ)…………… 88 Cởi bỏ/ cắt Khơng làm Khác ( hi rõ)…………… 88 Do axit D bazơ (vôi tôi,…) Khác ( hi rõ)…………… 88 Không biết 99 Ngâm r a → H2.1 Bôi → H2.2 Che phủ tạm thời vết bỏng → H2.3 Chuy n đến sở y tế Khác ( hi rõ)…………… 88 BỎNG HÓA CHẤT H1 Theo anh/ chị, nguyên nhân gây bỏng hóa chất? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) H2 Tr ng trường hợp gặp người bị bỏng hóa chất, anh/ chị làm gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 58 H2 (Câu hỏi nhiều lựa chọn) H2.1 Nước Nước mắm Khác ( hi rõ)…………… 88 Nước mát Nước ấm Nước đá Khác ( hi rõ)…………… 88 Từ 30 – 60 phút Trên 60 phút Trước 30 phút Khác ( hi rõ)…………… 88 Chất trung hòa Thuốc điều trị bỏng Mỡ trăn Anh/ chị ngâm r a vết thương bỏng hóa chất gì? Anh/ chị ngâm r a vết thương bỏng hóa chất nước gì? Anh/ chị ngâm r a thời gian bao lâu? H2 H P Anh/ chị bôi chất vào chỗ bị bỏng hóa chất? Dầu liu U H2.2 Kem đánh Thuốc mỡ Lòng trắng trứng Nước mắm Khác ( hi rõ)…………… 88 Nước vắt chanh, Dấm ăn, Nước ép khế, Đường (gluc se, đường kính, đường mía, mật ong) Khác ( hi rõ)…………… 88 Nước xà phòng, Natri bicacbonat (bột nở, bột nổi, s đa), Nước vôi Khác ( hi rõ)…………… 88 Anh/ chị che phủ/ băng vết bỏng hóa chất gì? Gạc y tế/ khăn sạch/ vải Khác ( hi rõ)……….… 88 Anh/ chị băng vết Lỏng/ vừa H Với bỏng kiềm (ví dụ vơi tơi), anh/ chị dùng đ trung hịa vết thương? Với bỏng axit, anh/ chị dùng đ trung hịa vết thương? H2.3 59 → H2.3 → H2.2.1 bỏng hóa chất chặt hay lỏng/ vừa? H3 H4 H5 Quần áo hay vật tiếp xúc khơng dính chặt vào vùng bị bỏng, anh chị làm gì? Quần áo hay vật tiếp xúc dính chặt vào vùng bị bỏng, anh chị làm gì? Chặt Cởi bỏ/ cắt Khơng làm Khác ( hi rõ)…………… 88 Cởi bỏ/ cắt Không làm Khác ( hi rõ)…………… 88 Đe trang Đe găng tay Không cần bảo vệ Khi cần tiếp xúc với vùng bỏng dính hóa chất, anh/ chị làm gì? Khác (Ghi rõ)…………… 88 Ngắt nguồn điện/ Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện Ki m tra mạch, nhịp thở Chuy n nạn nhân đến sở y tế Khác ( hi rõ)…………… 88 Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện → Đ2.1 Ki m tra mạch, nhịp thở → Đ2.2 Chuy n nạn nhân đến sở y tế Khác ( hi rõ)…………… 88 Ngắt nguồn điện Dùng gậy khô/ đe băng ca su/ vải khô/ quấn ni lông/ Đi dép/ guốc khô Dùng tay/ chân đất H P BỎNG ĐIỆN Đ1 Đ2 Đ2.1 Nếu gặp người bị bỏng điện, việc anh/ chị làm gì? U Anh/ chị làm tiếp theo? H Anh/ chị cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện cách nào? Khác ( hi rõ)…………… Đ2.2 Sau ki m tra mạch, nhịp thở mà thấy nạn nhân thở khơng bình thường ngừng thở, ngừng Tự làm hơ hấp nhân tạo 88 Nhờ người làm hô hấp nhân tạo Chuy n lên sở y tế Khác ( hi rõ)………… 60 tim, anh/ chị làm gì? Đ2.2 Đ2.2 1.2 Anh/ chị tiến hành hô hấp nhân tạ nào? Anh/ chị ép tim thổi ngạt với tần số bao nhiêu? Ép tim lồng ngực Hà thổi ngạt Cả đáp án Khác ( hi rõ)…………… 88 người: 15 lần ép tim: lần thổi ngạt người: 15 lần ép tim: lần thổi ngạt Khác ( hi rõ)…………… Đ3 Che phủ vết thương Anh/ chị che phủ vết thương hay đ nguyên trình chuy n nạn nhân bỏng đến CSYT? H P Đ nguyên Trạm y tế Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Viện bỏng Quốc gia Khác ( hi rõ)…………… 88 Đài/bá /tivi Internet Sách/ tranh ảnh/ tờ rơi Cán y tế Bạn bè/ người thân/ người xung quanh Khác ( hi rõ)…………… 88 Đài/bá /tivi Internet Sách/ tranh ảnh/ tờ rơi Cán y tế Bạn bè/người thân/ người xung quanh CÂU HỎI CHUNG C1 Khi chuy n đến CSYT, anh/ chị chuy n nạn nhân đến đâu? T1 Anh/ chị biết thông tin sơ cứu bỏng đâu? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) T2 U H NGUỒN THÔNG TIN Nếu muốn biết thêm kiến thức sơ cứu bỏng, anh/ chị muốn biết qua nguồn nào? 61 →Đ2.2.1.2.3 Khác ( hi rõ)…………… H P U H 62 88 Phụ lục 5: Kế hoạch, tiến độ nghiên cứu TT Các nội dung, công việc Sản phẩm Thời gian thực chủ yếu phải đạt (BĐ-KT) Người, quan thực (Các mốc đánh giá chủ yếu) Bản thuyết minh chi 03/03/2014 tiết đề tài – 15/03/2014 Nhóm nghiên cứu Thu thập tài liệu, phân tích, đánh giá, ây dựng báo cáo tổng quan trạng đề tài nghiên cứu Báo cáo tổng quan 17/03/2014 trọng đề tài – nghiên cứu 30/04/2014 Nhóm nghiên cứu Tiến hành thu thập số liệu Hồn thành phiếu 1/4/2014 – Nhóm nghiên cứu vấn 15/5/2014 Nhập, x lý phân tích số liệu Hoàn thành bảng số 17/5/2014 liệu trả lời 30/9/2014 câu hỏi mục tiêu đề Nhóm nghiên cứu Hoàn thành báo cáo 1/10/1014 – nghiên cứu 30/10/2014 Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Xây dựng thuyết minh chi tiết đề tài H P U H Viết báo cáo nghiên cứu iá d n iá d n iá d n iá d n viên hướng viên hướng viên hướng viên hướng Nộp báo cáo nghiên cứu Nộp báo cáo nghiên 3/11/2014 cứu tới phòng NCKH Bảo vệ bá cá Bả vệ kết nghiên Thời m Nhóm nghiên cứu cứu thành công bá cá nhà trường S a bá cá the góp ý Nộp quy n bá cá hội đồng ch phòng NCKH 63 Thời m Nhóm nghiên cứu nhà iá viên hướng trường d n H P U H 64 PHẦN D: GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA STT Nội dung cần chỉnh s a Nội dung chỉnh s a Chỉnh s a tên đề tài : Thêm từ “ng ài da” Tên đề tài: Đánh giá kiến đề tài thức sơ cứu ban đầu bị bỏng ng ài da người dân Đặt vấn đề dài Chuy n phần số liệu nước giới qua phần tổng quan tài liệu giới Mô tả l ại bỏng cách sơ cứu tr ng Chuy n phần mô tả l ại phần tổng quan tài liệu ch phần mục bỏng cách sơ cứu từ phần lục tổng quan tài liệu uống phần phụ lục Tách riêng biến nghiên cứu nhân Đã tách thành nhóm biến học, biến đầu kiến thức, biến độc lập biến nhân học, biến đầu kiến thức,biến độc lập S a lại bi u đồ the quy chuẩn Chuy n tên bi u đồ từ phía bi u đồ uống phía bi u đồ Khơng nên đ can thiệp trạm y tế Bỏ tiến hành tập huấn sơ khuyến nghị cứu bỏng ch cán trạm y tế Khuyến nghị nên bám sát the kết nghiên Bỏ tập trung nâng ca cứu kiến thức ch người chăm sóc trẻ H P U H 65

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w